Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

wwx1651845341fw ehsvcjhsfbcjs cbdvbcjdsxvbs kdjvbkjsdbvjksdx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.11 KB, 27 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
----------o0o----------

BÀI TẬP LỚN - MƠN: PHÂN TÍCH TCDN I
Giảng viên : Nguyễn Thị Đào
Nhóm lớp:7

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH BCDKT THƠNG QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA TS
VÀ NV,TỪ ĐĨ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM OPC VÀ ĐƯA RA KHUYẾN
NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN LÝ

Nhóm thực hiện :6
Hà Nội ngày 17 tháng 3 năm 2021
1


Thành viên nhóm :

MỤC LỤC

2


I,NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN..............4
A.Khái niệm ,kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế tốn..........................................4
1.Khái niệm..........................................................................................................4
2.Nội dung và kết cấu..........................................................................................4


B.Phân tích khái quát sự biến động của Tài sản và Nguồn vốn.....................................4
1.Phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang..................................................4
2.Phân tích báo cáo tài chính theo chiều dọc......................................................5
C.Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn......................................................5
1.Các mối quan hệ cân bằng CĐKT...................................................................5
2. Mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động.....................7
II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY DƯỢC PHẨM
OPC.................................................................................................................................9
A.Giới thiệu chung về cơng ty .......................................................................................9
B.Phân tích ...................................................................................................................11
1.Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn về tình hình tài chính
cơng ty cổ phần dược phẩm OPC......................................................................11
2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.........................................12
a.Các mối quan hệ..............................................................................................12
b.Phân tích các mối quan hệ..............................................................................14
c.Phân tích vốn lưu động rịng...........................................................................15
d.Phân tích nhu cầu vốn lưu động rịng.............................................................17
e.Phân tích ngân quỹ rịng.................................................................................18
f.Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn.........................................................19
III.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐƯA RA KHUYẾN NGHỊ ĐỐI
VỚINHÀ
QUẢN
LÍ......................................................................................................21
A.Ưu nhược điểm.........................................................................................................21
B.Phương hướng và giải pháp......................................................................................24
1.Sản lượng tiêu thụ ..........................................................................................24
2.Vòng quay khoản phải thu .............................................................................25
3.Vòng quay hàng tồn kho ................................................................................25
4.Cải thiên khả năng thanh toán .......................................................................26
LỜI KẾT.......................................................................................................................27


I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN

3


A.Khái niệm ,kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế toán
1.Khái niệm:
o

Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quan
tồn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định.

2.Nội dung và kết cấu:

o Nội dung:
Nội dung của Bảng cân đối kế tốn phản ánh đó là tình hình tài sản của một đơn vị,
tuy nhiên giá trị của những tài sản này khơng bao gồm q trình vận động của các loại
tài sản mà chỉ phản ánh chúng tại một thời điểm, ví dụ tại thời điểm cuối năm khi kế
tốn lập Bảng cân đối kế tốn, thì giá trị các chỉ tiêu cho biết tại thời điểm này đơn vị
có những tài sản nào và giá trị của chúng là bao nhiêu.

o Kết cấu:
Bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
* Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm
lập báo cáo. Tài sản được phân chia thành 2 loại:
-

Tài sản ngắn hạn


-

Tài sản dài hạn.

* Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm lập báo cáo và cũng được phân chia thành 2 loại:
-

Nợ phải trả

-

Nguồn vốn chủ sở hữu

Số liệu tổng cộng của 2 phần bao giờ cũng bằng nhau theo đẳng thức:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
4




B.Phân tích khái quát sự biến động của Tài sản và Nguồn vốn

Lập báo cáo so sánh với kỹ thuật so sánh ngang và so sánh dọc để đánh giá sự biến
động
1.Phân tích báo cáo tài chính theo chiều ngang
o Cơng việc này chính là so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ của từng chi tiết,
bằng cả số tuyệt đối và số tương đối
o Qua đó:

- Thấy được sự biến động theo thời gian của quy mô tổng TS,tổng NV,từng loại
TS,từng loại NV
- Đánh giá sự hợp lý hay không của sự biến động bằng cách đối chiếu với: yêu
cầu của sản xuất,chính sách tài chính,yếu tố khách quan
2.Phân tích báo cáo tài chính theo chiều dọc
o Phân tích theo chiều dọc chính là việc so sánh tỷ trọng của từng chỉ tiêu so
sánh với tổng số, giúp các nhà phân tích có cái nhìn tổng thể và có thể cảm
nhận được ý nghĩa của biến động xảy ra.
o Qua đó :
- Thấy được tỷ trọng tài sản ,nguồn vốn
- Tài sản,nguồn vốn nào chiếm tỷ trọng chủ yếu
- Đối chiếu với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp để đánh giá
tnhs hợp lý của các tỷ trọng


C.Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Tài sản là tất cả những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt, nắm giữ và có thể thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản đó.
Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thơng qua đó đơn vị có thể khai thác hay
huy động một số tiền nhất định để đầu tư cho đơn vị.
“Nguồn vốn là nguồn gốc hình thành nên tài sản”
Chính vì vậy tài sản và nguồn vốn ln có mối quan hệ chặt chẽ, không tác rời.
1.Các mối quan hệ cân bằng CĐKT
 Vốn lưu động ròng
 Nhu cầu vốn lưu động ròng
5


 Ngân quỹ ròng


a.Vốn lưu động ròng(VLDTX)
Khái niệm: VLD ròng là giá trị chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn
thường xuyên) và tài sản dài hạn (TSDH).
o Công thức tính:
VLD rịng = NVDH-TSDH
o Ý nghĩa: có 3 trường hợp xảy ra với VLD ròng
VLĐR < 0.
Trong trường hợp này, nguồn vốn thường xuyên của DN không đủ để chi trả
o

cho tài sản cố định và tài sản dài hạn. Vì thế mà DN cũng phải chịu áp lực để
xoay vịng các khoản vay ngắn hạn và tìm ra các nguồn vốn thay thế.

VLĐR > 0
Nguồn vốn thường xuyên không chỉ đủ để chi trả cho tài sản cố định và tài sản dài
hạn, mà cịn có dư thừa vốn để đầu tư và tài trợ thêm các tài sản khác.Đây là trạng thái
mà DN chứng tỏ khả năng cân bằng tài chính ổn định và phát triển. Là trạng thái mà
mọi công ty đều muốn hướng tới.

VLĐR = 0
Nguồn vốn thường xun hồn tồn có khả năng tài trợ cho các tài sản cố định và dài
hạn. Nhìn chung thì có vẻ khá an tồn, tuy nhiên đây là trạng thái kém ổn định và bền
vững.DN cần phải gia tăng vốn để cải thiện tính ổn định và an toàn

b) Nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ)
Khái niệm: NCVLĐ là nhu cầu vốn ngắn hạn phái sinh trong quá trình kinh doanh
nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ ba( người bán, người mua,NSNN, CBCNV trừ
nhà NH và người cho vay) trong q trình kinh doanh đó.
6



Công thức: NCVLĐ = TSKD – Nợ KD

c) Ngân quỹ rịng(NQR)
NQR= NQ có –NQ nợ
Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán ngay

2. Mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động.
Có thể biểu hiện mối quan hệ giữa vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động và ngân
quỹ ròng theo các trường hợp chủ yếu sau đây:

TH1: Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn băng nguồn vốn dài hạn và doanh
nghiệp dư thưà ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn
NQR > 0
NCVLĐ > 0

VLĐR > 0

TH2: Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn
NCVLĐ > 0

VLĐR > 0

TH3: NCVLĐ được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn, một phân bằng vốn tín
dụng ngắn hạn

NCVLĐ > 0


NQR < 0
VLĐR >0

7


TH4: Doanh nghiệp chiếm dụng được vốn từ bên thứ ba lớn hơn toàn bộ nhu cầu vốn
ngắn hạn phát sinh trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp, mặt
khác doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn.

NQR > 0

NCVLĐ > 0
VLĐR <0

TH5: Dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn chiếm dụng của bên thứ ba, doanh
nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư cho dài hạn

NQR > 0
VLĐR< 0

NCVLĐ < 0

TH6 : Doanh nghiệp dùng nguồn vốn ngắn hạn chiếm dụng được từ bên thứ 3 đầu tư
dài hạn
VLĐR < 0

NCVLĐ> 0


TH7: Doanh nghiệp dùng NNH( chiếm dụng của bên thứ 3 và vay ngắn hạn) đầu tư
cho TSDH

VLĐR < 0

NQR<0
NCVLĐ < 0

TH8: Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư cho TSDH, mức độ vay nợ nhiều.
VLĐR < 0
NCVLĐ > 0
NQR< 0
II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY DƯỢC PHẨM OPC



A.Giới thiệu chung về cơng ty
8


Công ty Cổ phần Dược Phẩm OPC tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm TW 26, thành
lập vào ngày 24/10/1977 theo quyết định số 1176/ BYT-QĐ của Bộ Y tế,
Địa chỉ: 1017 Hồng Bàng, P.12, Q.6, T.P Hồ Chí Minh

Ngày 08/02/2002, theo quyết định số 138/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ, Xí
nghiệp Dược phẩm Trung ương 26 – OPC được chuyển thành Công ty Cổ phần Dược
phẩm OPC, tên giao dịch quốc tế: OPC Pharmaceutical Joint Stock Company.
Cổ phiếu của công ty được niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khốn thành phố Hồ
Chí Minh với mã chứng khốn là OPC


Vốn điều lệ : 265,772,800,000 3đồng
KLCP đang niêm yết 265,577,280 cp
KLCP đang lưu hành 265,577,280 cp

Ngành nghề kinh doanh:


Kinh doanh, gieo trồng, chế biến dược liệu;

9




Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc thiết bị y tế, hoá chất, mỹ

phẩm, thực phẩm, thực
phẩm chức năng, rượu và các loại nước uống có cồn, nước uống có gaz;


Pha chế thuốc theo đơn;



Tư vấn, dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y

dược;


Kinh doanh xuất nhập khẩu trong lĩnh vực y và dược;




Bán bn cao su;



Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng

hoặc cho thuê;


Kinh doanh các ngành nghề khác mà pháp luật không cấm.

Một số thành tựu qua các năm
-

Năm 2010: OPC là công ty dược phẩm duy nhất trong 27 doanh nghiệp đạt

Thương hiệu quốc gia lần thứ II. Bộ trưởng BYT tặng bằng khen cho đơn vị đạt thành
tích xuất sắc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch Y tế giai đoạn 2006-2010. OPC là doanh
nghiệp dược duy nhất trong 9 doanh nghiệp Tp.HCM được tặng Bằng khen “Người
Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2010 của Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM
-

Năm 2012: OPC là doanh nghiệp dược phẩm duy nhất đạt thương hiệu quốc

gia 3 lần liên tiếp (2008 - 2013). Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế kiểm tra và cấp giấy
chứng nhận nhà máy sản xuất tại Bình Dương đạt tiêu chuẩn GMP WHO số 86/GCNQLD ngày 21/03/2012. Kỷ niệm 10 năm cổ phần hóa.
-


Năm 2013: Hàng Việt Nam Chất lượng cao 16 năm liền (1998 - 2013). Top

100 Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 7 năm liền (2007-2013). Top 50 công ty kinh
doanh hiệu quả nhất Việt Nam do Báo Nhịp cầu đầu tư bình chọn. Vượt mốc doanh
thu 550 tỉ đồng.
10


-

Năm 2014: Thương hiệu Quốc gia (là doanh nghiệp Dược duy nhất được nhận

giải thưởng 4 lần liên tiếp).Sao Vàng Đất Việt 8 năm liền (2007 - 2014). Hàng Việt
Nam Chất lượng cao 17 năm liền (1998 - 2014). Ngôi sao thuốc Việt: thương hiệu
OPC cùng 3 sản phẩm Dầu Khuynh diệp, Kim Tiền thảo & HoAstex. Top 1000 Doanh
nghiệp nộp thuế thu nhập DN lớn nhất Việt Nam 5 năm liên tiếp (2010 - 2014).
-

Năm 2015: Hàng Việt Nam Chất lượng cao 19 năm liền (1998 – 2016). Sao

Vàng Đất Việt 9 năm liền (2007 – 2015). Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 6 năm liên tiếp (2010 – 2015). Top 50 Công ty kinh
doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2015. Doanh nghiệp tiêu biểu TP. HCM năm 2015
-

Tháng 09/2016, OPC trở thành Công ty mẹ và là đại diện phân phối tất cả các

sản phẩm của Công ty CP Dược phẩm TW25 trên thị trường.




B.Phân tích

1. Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn về tình hình tài chính cơng ty
cổ phần dược phẩm OPC
Để phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn cần sử dụng bảng so sánh
• So sánh ngang: so sánh các chỉ tiêu trên BCĐKT giữa đầu kỳ - cuối kỳ. Thấy
được sự sự biến động theo thời gian của quy mơ tổng TS, tổng NV, từng loại TS,
từng loại NV
• So sánh dọc: Đánh giá quy mô, cơ cấu tài sản, nguồn vốn để thấy được xu hướng
biến động, tính hợp lý của các tỷ trọng.
Ta sẽ sử dụng bảng so sánh dọc và so sánh ngang để có thể hiểu được vấn đề bên
trong một cách sâu sắc của chỉ tiêu TS và NV của công ty cổ phần dược phẩm OPC.

Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Đầu

Cuối

So sánh dọc

So Sáng ngang

11


năm

2020

năm
2020

Đầu
2020

Cuối
2020

Tài sản ngắn hạn

824,47

790,21

70%

69%

-34.26 -4,1%

Tài sản dài hạn

355,55

362,41

30%


31%

+6,86 +1,93%

Tổng tài sản

1180.02 1152,62 100%

100%

-27,4

Nợ phải trả

492,36

442,11

42%

38%

-50,25 -10,2%

Nguồn vốn chủ sở hữu

687.66

710,51


58%

62%

+22,85 +3,32

Tổng nguồn vốn

1180,02 1152,62 100%

100%

+
_

%

-2,3%

-27,4 -2,32%

Nhận xét :


Về tài sản :

+) Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm nhẹ do các khoản đầu tư tài chính và các khoản
thu ngắn hạn của công ty giảm mặc dù tài sản ngắn hạn khác có tăng .
+) Tài sản dài hạn có xu hướng tăng



Về nguồn vốn :

+) Tỷ trọng nợ phải trả chiếm gần một nửa, có xu hướng giảm nhẹ. Nguồn vốn chủ sở
hữu của công ty của công ty cổ phần dược phẩm OPC vẫn chiếm tỷ trong cao có xu
hướng tăng thể hiện tính tự chủ về mặt tài chính của cơng ty ngày được củng cố.
+) Trong NPT bao gồm NPT ngắn hạn và NPT dài hạn. NPT ngắn hạn có tỉ trọng cao
gấp 100 lần NPT dài hạn, do vậy công ty cần phải củng cố nguồn vốn để đảm bảo khả
năng thanh toán.

2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
a.Các mối quan hệ:
Đánh giá tình hình tài chính một cách đầy đủ hơn, cần đi sâu xem xét mối quan hệ
giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp được đánh giá qua 3 chỉ tiêu :

12


 Vốn lưu động ròng:

Là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường xuyên) với tài sản dài
hạn. .
-VLĐR của OPC = NVDH-TSDH = (NDH+VCSH)-TSDH
-VLĐR đầu năm= (5,6+687,6)-355,5= 337,7 >0
-VLĐR cuối năm = (4,9+710,5)-362,4= 353 >0
Cuối năm VLĐ ròng tăng 15.3 tỷ so với đầu năm, về số tương đối tăng 4.53%
⇒ Toàn bộ tài sản dài hạn của công ty đã được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn , giúp
công ty cổ phần dược phẩm OPC duy trì sư ổn định trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo khả năng chi trả cho các nghĩa vụ ngắn hạn.

⇒ Dấu hiệu cơ cấu vốn an toàn
 Nhu cầu VLĐ:

Là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình kinh doanh nhưng chưa được tài
trợ bởi người thứ ba trong quá trong kinh doanh đó .
- Nhu cầu VLĐ = TSKD - NKD = (PTNH+HTK+TSNH khác)-(Nợ ngắn hạn-Vay và
nợ thuê tài chính ngắn hạn)
- NCVLĐ đầu năm = (167,8+550,5+8,8)-(486,69-124,61)=365.02 >0
- NCVLĐ cuối năm = (149,2+538,6+12,5)-(437,15-76,58)=339,78 >0
NCVLĐ giảm 25.24 so với đầu năm , về số tương đối giảm 6.91%
TSKD>NKD, NCVLĐ >0
⇒ Doanh nghiệp phát sinh nhu cầu vốn do một phần tài sản kinh doanh chưa được
tài trợ bởi bên thứ ba
 Ngân quỹ ròng :

C1:NQR=VLĐ Ròng - NCVLĐ
C2:NQR=Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ
Ngân quỹ có =tiền và các khoản tương đương tiền+khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Ngân quỹ nợ=Khoản vay và nợ ngắn hạn từ các nhà cho vay
13


- NQR đầu năm= VLĐ Ròng đầu năm – NCVLĐ đn=337,7-365,02= -27,32<0
- NQR cuối năm = VLĐ Ròng cuối năm – NC VLĐ cn = 353-339,78=13,22>0
NQR tăng 40.54 so với đầu năm 2020
o Đầu năm, NQR<0 cho thấy NVDH chỉ tài trợ 1 phần NCVLĐ, phần cịn lại dựa
vào tín dụng ngắn hạn ngân hàng
NQ có < NQ nợ vì (NQR>0): thời điểm đầu năm công ty cổ phần dược phẩm OPC
chưa đủ tiền thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cho người vay nếu các khoản nợ đến
hạn. TH này gọi là thiếu hụt ngân quỹ

o Cuối năm, NQR>0 mà NCVLĐ>0 chứng tỏ ngoài việc tài trợ cho TSDH, đảm bảo
thỏa mãn NCVLĐ phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn dài
hạn trong doanh nghiệp chưa sử dụng còn để trên khoản mục tiền hoặc đang dùng
vào việc đầu tư chứng khốn
NQ có > NQ nợ (NQR<0): Cty hồn tồn có khả năng hồn trả ngay các khoản nợ
ngắn hạn cho người vay nếu các khoản vay này đến hạn, TH này gọi là DN dư thùa
ngân quỹ.

b.Phân tích các mối quan hệ

Chỉ tiêu

Đầu năm

VLĐ rịng

Cuối năm

337,7

353

Nhu cầu VLĐ ròng

365.02

339,78

Ngân quỹ ròng


-27,32

13,22

- Đầu năm:
Nhu cầu VLĐ>0, VLĐRịng>0, NQRịng<0
Cơng ty đã phát sinh nhu cầu vốn lưu động do cáo một phần tài sản KD chưa được tài
trợ bởi bên thứ ba. Để tài trợ nhu cầu vốn này OPC cần dùng hai nguồn:
• Vốn dài hạn thừa ra sau khi tài trợ cho TS dài hạn
• Vay ngắn hạn Ngân hàng
- Cuối năm:
14


Nhu cầu VLĐ>0, VLĐRịng>0, NQRịng>0
Cơng ty đã dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn, đạt hiệu quả kinh doanh
tốt trong năm 2020 dù mặc có sự ảnh hưởng của dịch CoVid trong năm.

c.Phân tích vốn lưu động ròng
 Sự biến động của VLĐ ròng trong mối quan hệ với NCVLĐ

Đầu năm: VLĐR/NCVLĐ ròng = 337,7/365.02 = 92.5%
Cuối năm: VLĐR/NCVLĐ ròng = 353/339,78 = 103.9%
⇒ Từ số liệu được tính tốn trên chúng ta thấy rằng VLĐ rịng đầu năm và cuối kỳ
dương nên có thể tài trợ được nhu cầu VLĐ. Mức độ tài trợ rất cao chứng tỏ cơ
cấu sử dụng vốn của công ty OPC có sự cải thiện vượt bậc.

 Sự biến động của VLĐ ròng của Doanh nghiệp đầu va cuối năm 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Tài sản dài hạn

Chênh lệch

Nguồn vốn dài hạn

Chênh lệch

1.KPThu dài hạn

0.01 1.Nợ dài hạn

-0.7

2.TSCĐ

4.57 2.VCSH

22.9

a.TSCĐ hữu hình

5.7 -Vốn góp CSH

0

-Nguyên giá

25 - Thặng dư vốn cổ phẩn


0

-Giá trị HMLK

-19.3 -Quỹ đầu tư phát triển

0.5

b.TSCĐ vơ hình

-1.1 -LN sau thuế chưa PP

25.3

-Nguyên giá
-Giá trị HMLK

0 -Lợi ích cổ đơng khơng
kiểm sốt
-1.1

3.TS dở dang DH

2.6

4.Đầu tư tài chính DH

1.2

5.TS dài hạn khác

Tổng

-2.8

-1.5
6.9

Tổng

22.2
15


Nhận xét:
VLĐR cuối kỳ tăng 15.3 tỷ đồng so với đầu năm do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
-TSDH tăng 6.9 chủ yếu do TSCĐ tăng 4.57 làm giảm VLĐ rịng
• Tăng TSCĐ do doanh nghiệp được cung cấp thêm TSCĐ từ những nguồn khác
nhau.
• Tuy nhiên VLĐ rịng đầu và cuối 2020 >0 cho thấy NVDH của công ty cố phần
OPC đang được đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Điều này sẽ tạo nên một cơ cấu
vốn an tồn.
• Việc mua thêm các máy móc thiết bị hay mở rộng nhà xưởng góp phần làm
tăng quy mơ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng sức cạnh tranh
cho doanh nghiệp trên thị trường.
• TSCĐ hữu hình tăng do nguyên giá tăng 25 và giá trị hao mịn lũy kế giảm
19.3 nên khơng ảnh hưởng đến sức sản xuất của doanh nghiệp.
-Nguồn vốn dài hạn tăng 22.2 tỷ đồng cho thấy
• NVDH khơng chỉ đủ tài trợ cho TSDH mà còn tải trợ 1 phần cho TSNH. Chủ
yếu NVDH tăng do VCSH tăng 22.9 và nợ DH giảm 0.7. VCSH tăng trong đó
quỹ đầu tư phát triển tăng 0.5, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh

25.3 tỷ, lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt giảm 2.8 tỷ.
• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh chứng tỏ tình hình hoạt động
cơng ty rất tốt, hiệu quả, mang lại nhiều giá trị và lợi nhuận cho các cổ đông.
⇒ Qua số liệu trên chúng ta có thể thấy cơng ty duy trì một cơ cấu vốn khá an toàn
vào thời điểm đầu năm và cuối kỳ. Điều này cũng cho thấy doanh nghiệp đang
thực hiện chính sách tài trợ thận trọng, tìm kiếm nguồn vốn chủ yếu từ CSH và
hiệu quả kinh doanh mang lại. Đây và việc hồn tồn có thể chấp nhận được khi
nền kinh tế Việt Nam năm 2020 có nhiều biến động bất thường do ảnh hưởng của
đại dịch Covid 19.

d.Phân tích nhu cầu vốn lưu động rịng
Đơn vị: tỷ đồng
16


Tài sản kinh doanh

Chênh lệch

Nợ kinh doanh

Chênh lệch

Phải thu ngắn hạn

149.3-167.8= -18.5 Phải trả người bán

44.05–33.42=
+10.73


Hàng tồn kho

538.6-550.6= -12

Người mua trả tiền 210.4–209.8= +0.6
trước ngắn hạn

TS ngắn hạn khác

12.5–8.9 = +3.9

Thuế và các khoản 15.8–14.97= +0.83
phải nộp nn
Phải trả người LĐ

59.9-69.3=-9.4

chi phí phải trả

5.1-3.1=+2

Các khoản phải trả, 1.97-1.59=0.38
phải nộp khác
Tổng

-26.6

Tổng

5.14


Nhận xét:
Nhu cầu vốn lưu động 2019 : +365.02
Nhu cầu vốn lưu động 2020: +339,78
So với năm 2020 nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp giảm 6.91%, doanh thu
thuần của doanh nghiệp năm 2020 giảm 2.39% so với năm 2019 => doanh nghiệp có
sự tiết kiệm tương đối về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, làm cho hiệu suất sử
dụng vốn của doanh nghiệp cao. Tuy nhiên, để có biện pháp quản lý tốt hơn các loại
tài sản ngắn hạn, các khoản nợ, cần làm rõ nguyên nhân của việc giảm này
Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp cuối kì giảm so với đầu năm do ảnh hưởng
của hai nhân tố: tài sản kinh doanh giảm và nợ kinh doanh tăng
- Tài sản kinh doanh
+ Sự giảm đi của tài sản kinh doanh chủ yếu do sự giảm đi của hàng tồn kho và các
khoản phải thu ngắn hạn còn tài sản ngắn hạn khác tăng lên. Việc hàng tồn kho giảm
chủ yếu do giảm nguyên vật liệu trong kho. Điều này có thể do năm 2019 doanh
nghiệp đã dự trữ rất nhiều hàng tồn kho, nên năm 2020 số hàng đó vẫn có thể đảm bảo
được yêu cầu sản xuất.
+ Khoản phải thu ngắn hạn giảm do mức độ bị chiếm dụng vốn ít hơn, doanh nghiệp
thắt chặt chính sách tín dụng thương mại hoặc do doanh nghiệp quản lý tốt hơn các
khoản phải thu
17


- Nợ kinh doanh
+ Nợ kinh doanh tăng do hầu hết các khoản nợ: nợ người bán, nợ người mua, nợ ngân
sách đều tăng. Việc tăng nợ phải trả người bán, nợ người mua có thể do uy tín đối với
bạn hàng, được hưởng các điều kiện tín dụng ưu đãi từ bạn hàng. Công ty cũng cần
xem lại việc chấp hành kỷ luật thanh tốn, kỷ luật tài chính đối với các khoản nợ ngân
sách để có biện pháp xử lý


e.Phân tích ngân quỹ rịng
*)Đầu năm 2020: chỉ số ngân quỹ ròng âm (-27,32), mức ngân quỹ thiếu hụt
Nguyên nhân: do nhu cầu vốn lưu động ròng đầu năm 2020 gia tăng, công ty đã phải
tăng các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó.
Có thể nhận thấy kết thúc năm 2019 công ty đã đạt được tổng doanh thu cao hơn
nhiều so với kì vọng năm 2020. Nên các khoản phải thu, HTK hay tài sản ngắn hạn
trong năm 2019 của công ty đều cao dẫn đến nhu cầu vốn lưu động ròng tăng làm cho
chỉ số ngân quỹ rịng đầu 2020 âm.Cơng ty đã thúc đẩy giảm lượng hàng tồn kho,
giảm các khoản nợ kinh doanh trong năm 2020 để khắc phục vấn đề này, đảm bảo khả
năng tài chính.
*)Cuối năm 2020: chỉ số ngân quỹ ròng dương (+13,22), mức ngân quỹ dư thừa
Chứng tỏ ngoài việc tài trợ cho dài hạn, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động phát
sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh , nguồn vốn dài hạn của cơng ty chưa sử
dụng cịn để trên mục tiền hoặc đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn. Để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn và đảm bảo duy trì cơ cấu vốn an tồn cơng ty cần có hế hoạch sử
dụng hợp lý nguồn vốn dài hạn

Nguyên nhân: đầu tiên nhờ có nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phẩn bổ tăng trong năm
2020 , mặc dù bị ảnh hưởng của dịch nhưng sự tự chủ nguồn nguyên liệu trong nước
và sự uy tín ngày càng gia tăng đối với bạn hàng giúp công ty đã đạt mưc lợi nhuận
tốt. Yếu tố này tác động giúp NQRong tăng => làm CS NQR dương, đảm bảo được
nguồn vốn và sự uy tín thanh khoản.
Ví dụ: ta có thể thấy được sự phổ biến của các sản phẩm của công ty như cao sao
vàng được các bạn nước ngoài sử dụng rất nhiều

18


+ Như đã phân tích ở trên trong năm 2020, nhu cầu vốn lưu động rịng của cơng ty
giảm do sự sụp giảm của tài sản kinh doanh và nợ kinh doanh. Mặc dù sụt giảm nhưng

đây cũng là một trong những biện pháp của công ty để đảm bảo tính an tồn và khả
năng tài chính trong năm 2020.

f.Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn:
- Khả năng thanh tốn ngắn hạn là khả năng doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản
nợ ngắn hạn bằng tiền và các tài sản ngắn hạn khác có khả năng chuyển hóa nhanh
thành tiền.
 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn
có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn = tài sản ngắn hạn / nợ ngắn hạn
- Giới hạn hợp lý:>=2 và <4
 Khả năng thanh toán nhanh

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn (không kể hàng tồn
kho) thành tiền.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (tiền+đầu tư tài chính ngắn hạn+phải thu ngắn
hạn) / nợ ngắn hạn
- Giới hạn hợp lý:>=1 và <2
 Khả năng thanh toán ngay

- Hệ số khả năng thanh toán ngay cho biết nếu các khoản nợ ngân hàng đã đến hạn
thanh tốn thì doanh nghiệp có thể hồn trả ngay lập tức bao nhiêu % nợ ngân hàng tại
thời điểm hạch toán.
- Hệ số khả năng thanh toán ngay = (tiền+đầu tư tài chính ngắn hạn) / nợ ngắn hạn
- Giới hạn hợp lý:>=0.5 và <1
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu


Cuối năm 2020

Hệ số khả năng thanh 790.2/437.2=1.807

Đầu năm 2020
824.5/486.7=1.694
19


toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh (59.4+30.4+149.3)/437.2
toán nhanh
=0.547

(62.2+35+167.8)/486.7=0.54
4

Hệ số khả năng thanh (59.4+30.4)/437.2=0.205
toán ngay

(62.2+35)/486.7=0.2

Nhận xét:

 Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty cổ phần dược phẩm OPC có
xu hướng tăng tuy nhiên vẫn chưa hợp lý(<2). Tại thời điểm cuối năm 2020, mỗi 1
đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp sẽ có 1.807 đồng tài sản ngắn hạn có khả năng
chuyển hóa nhanh thành tiền để trả các khoản nợ.
Năm 2020 do tình hình dịch covid Cơng ty cổ phần dược phẩm OPC đã giảm chi phí

nhân cơng và các khoản nợ th tài chính ngắn hạn nên chỉ số tăng là hợp lý.
⇒ Nếu các khoản nợ ngắn hạn đến thời hạn thì cơng ty có thể đảm bảo khả năng
thanh tốn
 Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty có sự cải thiện nhưng vẫn ở mức
thấp hơn nhiều so với tỷ số mong muốn (<1)
⇒ Khi các khoản nợ đến thời hạn phải trả thì cơng ty có thể đảm bảo khả năng thanh
toán
⇒ Mặc dù vẫn đảm bảo khả năng thanh toán nhanh nhưng dự trữ tiền mặt và các
khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, phải thu ngắn hạn của công ty
giảm đi
 Hệ số khả năng thanh tốn ngay của cơng ty tăng nhẹ nhưng vẫn nó vẫn ở mức
thấp hơn so với tỷ số mong muốn (<0.5)
⇒ Điều này thể hiện khả năng thanh tốn ngay của cơng ty chưa tốt
⇒ Đầu tư tài chính ngắn hạn, dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền giảm dễ
đưa doanh nghiệp vào tình trạng rủi ro thanh tốn
Mặc dù trong năm 2020 tình hình dịch covid gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động
tài chính của cơng ty nhưng các hệ số thanh tốn của cơng ty vẫn có sự cải thiện so
với năm trước.

20


III.ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐƯA RA KHUYẾN NGHỊ ĐỐI
VỚI NHÀ QUẢN LÍ


A.Ưu nhược điểm

Từ các chỉ số phân tích của phần trên ta rút ra được những ưu điểm và nhược điểm
của công ty cổ phần dược phẩm OPC ở trong năm như sau:

Ưu điểm:
- Tài sản dài hạn đang có xu hướng tăng nhờ vào cơng ty có đầu tư thêm về tài sản cố
định hữu hình như trang thiết bị và máy móc làm tăng sản lượng đầu ra, các khoản
phải thu dài hạn của công ty cũng tăng lên, công ty đang đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết một khoản đầu tư dài hạn, chi phí xây dựng tăng lên hứa hẹn thu được
nhiều lợi nhuận trong năm tới.
- Nợ phải trả có xu hướng đang giảm nhờ các khoản phải trả cho người bán giảm
xuống,số tiền người mua trả trước tăng lên giúp cơng ty tăng khả năng thanh tốn,
lương phải trả người lao động giảm đi do chính sách cắt giảm giờ làm trong thời kỳ
covid, các khoản vay và nợ th tài chính giảm giúp giảm bớt các khó khăn cho cơng
ty, các khoản dự phịng phải trả dài hạn giảm đi, thêm đó cơng ty có đưa ra chính sách
cắt giảm chi cho các quỹ khen thưởng và phát triển khoa học công nghệ giúp công ty
tăng khả năng thanh tốn nợ đưa cơng ty vào ổn định vượt qua khó khăn do covid gây
ra.
- Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty cổ phần dược phẩm OPC có xu
hướng tăng do tình hình dịch covid Công ty cổ phần dược phẩm OPC đã giảm chi phí
nhân cơng và các khoản nợ th tài chính ngắn hạn nên chỉ số tăng là hợp lý.
- Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty có sự cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp
hơn nhiều so với tỷ số mong muốn (<1)
- Nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty đang có xu hướng tăng thể hiện tính tự chủ về
mặt tài chính của cơng ty ngày càng được tăng lên, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
có tăng hơn so với đầu năm đó là một tin tốt đối với công ty.
21


- Vốn lưu động rịng có tăng lên đánh giá mức an tồn của cơng ty là tốt.
- Nhu cầu vốn lưu động đầu năm tăng nhưng cuối năm đã giảm xuống thấp hơn.
- Ngân quỹ ròng cuối năm dư thừa nên doanh nghiệp không phải vay để bù đắp, sự
thiếu hụt của nhu cầu VLĐ rịng, khơng gặp phải khó khăn thanh tốn trong ngắn hạn.
- Vịng quay hàng tồn kho tăng => tốt, tuy nhiên, sẽ có một rủi ro xảy ra là doanh

nghiệp sẽ không đủ nguồn hàng cung cấp cho thị trường nếu nhu cầu về sản phẩm đó
đột nhiên tăng mạnh. Khi đó, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp sẽ
nhân cơ hội này để thu hút một lượng lớn khách hàng của bạn.
Chính vì vậy, hãy điều chỉnh chỉ số này cao nhưng phải cao một cách hợp lý nhất.
Mặc dù trong năm 2020 tình hình dịch covid gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động
tài chính của cơng ty nhưng các hệ số thanh tốn của cơng ty vẫn có sự cải thiện so
với năm trước đó là một dấu hiệu tốt đối với cơng ty vì trong khi năm 2020 có rất
nhiều cơng ty đang điêu đứng và trên bờ vực phá sản.
Nhược điểm:
- Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm vì các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm
xuống, khoản trả trước cho người bán tăng lên, dự phịng phải thu khó địi tăng lên chỉ
số thanh khoản của công ty đang giảm đi nhưng không ảnh hướng nhiều đến khả năng
trả nợ của công ty.
- Ngân quỹ ròng đầu năm bị thiếu hụt do VĐL rịng khơng đủ để tài trợ nhu cầu VĐL
rịng và doanh nghiệp phải huy động khoản vay ngắn hạn để bù đắp ở đầu năm
- Vòng quay khoản phải thu giảm thường do chính sách tín dụng thả lỏng, mức độ đầu
tư cho khoản phải thu tăng hay công tác quản trị khoản phải thu chưa hiệu quả
+ Tăng vốn ứ đọng
+ Tăng nhu cầu vốn lưu động (điều kiện quy mô không đổi)
+ Giảm hiệu quả sử dụng vốn
22


- Vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp giảm tốc độ thu hồi các khoản nợ
của doanh nghiệp chậm hơn, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều hơn.
- Doanh thu của công ty dược phẩm giảm so với các năm trước
+ Thị trường tiêu thụ dược phẩm nói chung sụt giảm do xuất hiện của các loại phẩm
mới, thị trường dược phẩm cũ thị thu hẹp khiến doanh nghiệp khó khăn hơn trong việc
bán hàng.
+ Cạnh tranh trong ngành khốc liệt hơn do sự xuất hiện của các đối thủ tham gia trong

ngành dược phẩm hoặc các đối tượng hiện tại tăng cường mở rộng công suất sản
xuất.
+ Doanh nghiệp tập trung cải tiến dược phẩm nhưng thị trường phản ứng không tốt
khiến sản lượng giảm.
-Hệ số khả năng thanh tốn ngay của cơng ty tăng nhẹ nhưng vẫn nó vẫn ở mức thấp
hơn so với tỷ số mong muốn (<0.5). Điều này thể hiện khả năng thanh tốn ngay của
cơng ty chưa tốt, đầu tư tài chính ngắn hạn, dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương
tiền giảm dễ đưa doanh nghiệp vào tình trạng rủi ro thanh toán.
Dịch bệnh bùng phát ngay thời điểm Tết nguyên đán nên hầu hết các doanh nghiệp
đều bị động từ nguồn nguyên liệu. Tuy nhiên, là doanh nghiệp có thế mạnh trong sản
xuất và kinh doanh thuốc dược liệu, OPC đã ý thức được rủi ro trong việc phụ thuộc
nguồn nguyên liệu ngoại nhập nên từ lâu đã hoạch định vùng nuôi trồng dược liệu tại
Bắc Giang và một số tỉnh miền núi phía Bắc theo tiêu chuẩn GACP, đồng thời bao tiêu
vùng trồng dược liệu, chủ động nguyên liệu cho các sản phẩm chủ lực của Công ty
nên ảnh hưởng tác động của dịch Covid không làm doanh thu và lợi nhuận
của OPC sụt giảm – việc chủ động nắm bắt xu hướng tiêu dùng cũng như có kế
hoạch cụ thể để giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp cho OPC có
thêm động lực phát triển, thực hiện các mục tiêu chiến lược, hướng đến tầm nhìn trở
thành tập đồn Dược phẩm vững mạnh tại Việt Nam.

23




B.Phương hướng và giải pháp

Như đã phân tích ở trên doanh nghiệp đang có Nhu cầu VLĐ>0, VLĐRịng>0,
NQRịng>0
Theo vậy Doanh nghiệp trên đang cơ sở dư thừa ngân quỹ, nguồn vốn dài hạn đủ bù

đắp thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động Tuy nhiên việc nguồn vốn dài hạn sử dụng để
tài trợ cho tài sản ngắn hạn là khơng hợp lý vì dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng
ty chưa tốt do chi phí phát sinh cao. Có thể nêu ra được một số vấn đề và giải pháp và
doanh nghiệp như sau :

1.Sản lượng tiêu thụ :
Sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp phụ thuộc vào các nguyên nhân
+ Mạng lưới phân phối
+ Chất lượng sản phẩm
+ Thị hiếu
Trước hết, công ty cần phải triển khai nâng cao sản phẩm của mình, sao cho phù hợp
với thị hiếu và sở thích của nhóm khách hàng mục tiêu; mở rộng và đa dạng các mạng
lưới phân phối qua đó mở rộng mạng lưới khách hàng qua đó tăng khối lượng sản
phẩm trên thị trường. Với tình hình dịch COVID hiện tại, cơng ty nên tìm ra các giải
pháp phân phối sản phẩm trực tuyến đến tay người tiêu dùng...

2.Vòng quay khoản phải thu :
Nguyên nhân dẫn đến vòng quay KPT giảm do :
+ Vốn bị ứ đọng (khâu thanh toán )
+ Hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp
24


+ Khả năng thanh tốn ngắn hạn giảm
+ Cơng tác quản lý khoản phải thu chưa thực sự tốt
Trước hết , Doanh nghiệp cần phải xem xét lại và có kế hoạch điều chỉnh lại chính
sách tín dụng, quy trình tín dụng sao cho phù hợp, tránh tình trạng nợ xấu gia tăng
nhanh chóng, doanh nghiệp cũng mất dần khả năng kiểm sốt và địi nợ,.....
Trên thực trạng nên kinh tế đang cịn chịu khó khăn dưới ảnh hưởng của dịch bệnh thì
cần lập ra danh sách khách hàng và phân loại tình trạng nợ của khách hàng qua đó tìm

ra chính sách tín dụng hợp lý nhất để đảm bảo quyền lợi cho cả khách hàng và bản
thân của doanh nghiệp.

3.Vịng quay hàng tồn kho :
Doanh nghiệp có vịng quay hàng tồn kho tăng, cho thấy tốc độ luân chuyên hàng tồn
kho cao, như vậy nguồn vốn không bị ư đọng. Tuy nhiên, nếu xét tương quan đến chi
phí trong khâu sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra (GVHB tăng) thì sẽ thấy doanh
nghiệp sử dụng nguốn vốn chưa thực sự hiệu quả (sản lượng tiêu thụ giảm)
Doanh nghiệp cần quản lý tốt khâu sản xuất; đề ra các chiến lược sản xuất hiệu quả:
cân nhắc các kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm và quy mô sản xuất phù hợp với
nguồn lực tài chính và khả năng của cơng ty, tránh tình trạng nâng cao chất lượng sản
phẩm nhưng độn chi phí quá cao;....
Đạt hiêu quả trong khâu tiêu thụ sản phẩm để nâng cao khả năng luân chuẩn vốn, đạt
hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh.
Trong tình trạng dịch CoVID đang gây tổn hại nền kinh tế, việc xem xét nâng cao chất
lượng sản phẩm, quy mô sản xuất là mạo hiểm, doanh nghiệp nên xem xét các hoạt
động của đối thủ cạnh tranh trong nghành để tìm ra chiến lược phù hợp.

4.Cải thiên khả năng thanh toán :
25


×