Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Vật lý hạt nhân bổ sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.36 KB, 4 trang )

Dạng 2. Viết phương trình phản ứng hạt nhân. Vận dụng định luật bảo tồn điện tích và bảo tồn số nuclôn
Câu 1: Phản ứng hạt nhân là:
A. Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân nặng.
B. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo toả nhiệt.
C. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác.
D. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 2: Cho các định luật: I: Bảo toàn năng lượng; II: Bảo toàn khối lượng; III: Bảo tồn điện tích; IV: Bảo tồn số khối; V: Bảo toàn
động lượng. Trong phản ứng hạt nhân định luật nào nêu trên được nghiệm đúng:
A. I, II, IV
B. II, IV, V
C. I,II,V
D. I, III, IV, V
Câu 3: Các phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn
A. số nuclơn.
B. số nơtrôn (nơtron).
C. khối lượng.
D. số prôtôn.
Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân:
A. có sự bảo tồn của tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm.
B. chỉ có sự bảo tồn của các điện tích dương.
C. có sự bảo tồn của tổng đại số các điện tích.
D. khơng có sự bảo tồn năng lượng.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
C. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân khơng bền thành một hạt nhân khác
C. Phản ứng hạt nhân kích thích là q trình các hạt nhân tương tác với nhau và tạo ra các hạt nhân khác.


D. Phản ứng hạt nhân có điểm giống phản ứng hóa học là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng nghỉ.
Câu 7: Hãy chi ra câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo tồn
A. năng lượng tồn phần.
B. điện tích.
C. động năng.
D. số nuclơn.
Câu 8: Hãy chi ra câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo tồn
A. năng lượng tồn phần.
B. điện tích.
C. động lượng.
D. khối lượng.
Câu 9: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. Được bảo toàn.
B. Tăng.
C. Giảm.
D. Tăng hoặc giảm tùy theo phản ứng.
Câu 10: Trong phản ứng hạt nhân khơng có sự bảo tồn
A. số nuclơn.
B. động lượng.
C. số nơtron.
D. năng lượng tồn phần
Câu 11: Trong phóng xạ β- ln có sự bảo tồn
A. số nuclơn.
B. số nơtrơn.
C. động năng.
D. khối lượng
Câu 12: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân ln được bảo tồn.
Câu 13: Động lượng của hạt có thể do bằng đơn vị nào sau đây?
A. Jun
B. MeV/c2
C. MeV/c
D. J.s
Câu 14: Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. được bảo tồn.
B. ln tăng.
C. ln giảm.
D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vế trái của phương trình phản ứng có thể có một hoặc hai hạt nhân.
B. Trong số các hạt nhân trong phản ứng có thể có các hạt đơn giản hơn hạt nhân (hạt sơ cấp).
C. Nếu vế trái của phản ứng chỉ có một hạt nhân có thể áp dụng định luật phóng xạ cho phản ứng.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 16: Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật bảo tồn điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4.
B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
C. A1 + A2 + A3 + A4 = 0.
D. A hoặc B hoặc C đúng.
A1
Z1

A2
Z2

X

B  ZA33Y


A4

C

Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân:
+
+ Z4 . Câu nào sau đây đúng:
A. A1 – A2 = A2 – A4
B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4
C. A1 + A2 = A3 + A4
D. Câu B và C đúng.
Câu 18: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β– thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1.
B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1.
D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
Câu 19: Khi bắn phá bằng hạt α, ta thu được nơtrôn, pôzitrôn và một nguyên tử mới là:
31

P

32

S

40

Ar


30

Si

A. 15
B. 16
C. 18
D. 14
Câu 20: Hạt nhân poloni phân rã cho hạt nhân con là chì . Đã có sự phóng xạ tia
A. α
B. β–
C. β+
D. γ
Câu 21: Hạt nhân phóng xạ α cho hạt nhân con
A.
B.
C.
D.
Câu 22: Hạt nhân phóng xạ β+, hạt nhân con là
A.
B.
C.
D.
Câu 23: Từ hạt nhân phóng ra 3 hạt α và một hạt β– trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là
A.
B.
C.
D.
Câu 24: Khi bắn phá bằng hạt α thì phóng ra nơtrơn, phương trình phản ứng là:



A. + α  + n
Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân:
A. α
Câu 26: Cho phản ứng hạt nhân:
A. β-

19

F

B. + α  + n
C. + α  9 + n

+X
n + . X là hạt:
B. p
C. β+

+p
+ X. Trong đó X là tia:
B. β+
C. γ
19
9

F

4
2


D. + α  + n
D. β
D. α

He  O
16
8

Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân: X +
. Hạt X là
A. anpha.
B. nơtron.
C. đơteri.
D. prôtôn.
Câu 28: Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây
A. 7 Li
B. α
C. prôtôn
D. 10 Be
Câu 29: Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau
A.
B. nơtron
C. prôtôn
D.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. α
B.
C.
D. proton.

Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A.
B.
C.
D. .
CHỦ ĐỀ 3. PHÓNG XẠ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb)
B. Q trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, ..
C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo tồn
D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng
Câu 2: Cơ chế phân rã phóng xạ β+ có thể là
A. một pơzitrơn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra
B. một prơtơn trong hạt nhân phóng ra một pơzitrơn và một hạt khác để chuyển thành nơtrôn
C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pơzitrơn
D. một êlectrôn của nguyên tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời nguyên tử phát ra một pôzitrôn
210

Po

Câu 3: 84
phân rã α thành hạt nhân X. Số nuclôn trong hạt nhân X là:
A. 82
B. 210
C. 124
D. 206
Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Phóng xạ hạt nhân
A. không phải là phản ứng hạt nhân
B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. là phản ứng hạt nhân toả năng lượng

D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, …
Câu 5: Câu nào sau đây sai khi nói về tia α:
A. Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli.
B. Có khả năng ion hố chất khí.
C. Có tính đâm xuyên yếu.
D. Có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng.
A
Z

Câu 6: Cho phương trình phân rã hạt nhân:
A. βB. γ
A
Z

Câu 8: Cho phản ứng:
204

Te

A 4
Z 2

Y + X . Sự phân rã trên phóng ra tia:
C. Β+

D. α

X  Y +  Trị số của Z’ là:

Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân:

A. Z – 2
B. Z + 2
209
84

X 


A'
Z'

C. Z–1

Po   + X . X là hạt nhân:
200
Hg
B. 80

297

D. Z + 1

Au

A. 81
C. 79
D.
Câu 9: Câu nào sau đây sai khi nói về tia β:
A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α.
B. Tia β- có bản chất là dịng electron.

C. Bị lệch trong điện trường.
D. Tia β+ là chùm hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện tích dương.
239

Pu 

Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: 94
A. βB. β+

Câu 11: Cho phản ứng phân rã hạt nhân:
A.

10
5

Bo

9
4

B.

Câu 12: Cho phản ứng phân rã hạt nhân:
A.

64
29

Cn


65
30

B.
11

U Phản ứng trên phóng ra tia:

C

Z

D. β

X  N +  X là hạt nhân:
7
Li
C. 3

D.

Co  X +   . X là hạt nhân của nguyên tố:
56
Fe
C. 26

D.

14
7


Be

Pb

235
92

C. α
A
Z

205
82



14
6

C

60
27

11

Bo

60

28

Ni

Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 6  5
Phản ứng trên phóng ra tia:
A. γ
B. β+
C. βD. α

Câu 14: Ngun tử phóng xạ hạt
biến thành chì. Ngun tử đó là:
A. Urani
B. Bo
C. Pơlơni
D. Plutơni
Câu 15: Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ:
A. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra.
B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
C. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ.


Loại 2. Số hạt, khối lượng hạt nhân mất đi, đã bị phân rã
Câu 16: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N0 sau 5 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân đã bị phân rã là
A. N0/32
B. 31N0/32
C. N0/25.
D. N0/5
Câu 17: Một nguồn ban đầu chứa N0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ. Có bao nhiêu hạt nhân này bị phân rã sau thời gian bằng 3 chu kỳ

bán rã ?
A. N0/8
B. N0/16
C. 2N0/3
D. 7N0/8
Câu 18: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong
khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 19: Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N 0. Sau khoảng thời gian t=3T
(kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là
A. 0,25N0.
B. 0,875N0.
C. 0,75N0.
D. 0,125N0
Câu 20: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằngbaonhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong
khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 0,5T.
B. 3T.
C. 2T.
D. T.
Câu 21: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời gian ∆t (tính từ thời điểm ban đầu t =
0) số hạt nhân cịn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3∆t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A. N2/3N0
B. N0 – 2N2
C. N0-(N/N0)2
D. N0 – 3N
24


Câu 22: Đồng vị Na là chất phóng xạ β và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu 24Na có khối lượng ban đầu m0 = 8 (g), chu kỳ bán rã của
24
Na là T = 15 giờ. Khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là
A. 8 (g).
B. 7 (g).
C. 1 (g).
D. 1,14 (g).
Câu 23: Hạt nhân phân rã β− và biến thành hạt nhân với chu kì
bán


15
giờ.
Lúc
đầu
mẫu
Natri
là nguyên chất. Tại thời điểm khảo
Z
sát thấy tỉ số giữa khối lượng và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri.
A. 1,212 giờ.
B. 2,112 giờ.
C. 12,12 giờ.
D. 21,12 giờ.
Câu 24: Một khối chất Astat () ban đầu có N0= 2,86.1016 hạt nhân có tính phóng xạ α. Trong giờ đầu tiên phát ra 2,29.10 15 hạt α. Chu
kỳ bán rã của Astat là
A. 8 giờ 18 phút.
D. 8 giờ
C. 7 giờ 18 phút.

D. 8 giờ 10 phút.
Câu 25: là chất phóng xạ α với chu kỳ bán rã bằng T=138 ngày. Hỏi sau 46 ngày, từ 21g Po lúc đầu có bao nhiêu hạt α được phát ra ?
Cho NA=6,02.1023 mol-1
A. 4,8.1022
B. 1,24.1022
C. 48.1022
D. 12,4.1022
Loại 3. Số hạt, khối lượng hạt nhân con tạo thành. Xác định thể tích khí Heli trong phóng xạ α
Câu 26: Chất phóng xạ có chu kì bán ra 138 ngày phóng xạ α và biến thành hạt chì . Lúc đầu có 0,2 (g) Po. Sau 414 ngày thì khối
lượng chì thu được là
A. 0,175 (g).
B. 0,025 (g).
C. 0,172 (g).
D. 0,0245 (g).
Câu 27: Đồng vị phóng xạ phân rã , biến thành đồng vị bền với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có mơt mẫutinh khiết. Đền thời
điểm t, tổng số hạt  và hạt nhân( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân còn lại. Giá trị của t bằng:
A. 552 ngày
B. 414 ngày
C. 828 ngày
D. 276 ngày.
Câu 28: Cho 23,8 (g) có chu kì bán rã là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ α, U biến thành . Khối lượng Thori được tạo thành sau 9.10 9 năm

A. 15,53 (g).
B. 16,53 (g).
C. 17,53 (g).
D. 18,53 (g).
Câu 29: Đồng vị 24Na là chất phóng xạ β− và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu 24Na có khối lượng ban đầu m0 = 8 (g), chu kỳ bán rã của
24
Na là T = 15 giờ. Khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là
A. 8 (g).

B. 7 (g).
C. 1 (g).
D. 1,14 (g).
Xác định thể tích khí Heli tạo thành trong phóng xạ α
Câu 30: Poloni là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138 ngày. Lúc đầu có 1g Po. Cho N A = 6,02.1023
hạt/mol. Sau 2 năm thể tích khí He được giải phóng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 95 cm3
B. 115 cm3
C. 103,94 cm3
D. 112,6 cm3
Câu 31: Poloni 210 Po đồng vị phóng xạ α có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 0,3g poloni phóng xạ, thì sau thời gian bằng ba chu kì
bán rã, lượng khí heli thu được có thể tích là ? ( Cho V0 = 22,4 lít )
A. 56 cm3
B. 28 cm3
C. 44 cm3
D. 24 cm3
Câu 32: Chất phóng xạ phóng xạ α rồi trở thành chì (Pb). Dùng một mẫu Po ban đầu có 1 g, sau 365 ngày đêm mẫu phóng xạ trên
tạo ra lượng khí hêli có thế tích là V = 89,5 cm3 ở điều kiện tiêu chuẩn. Chu kỳ bán rã của Po là
A. 138,5 ngày đêm
B. 135,6 ngày đêm
C. 148 ngày đêm
D. 138 ngày đêm
Dạng 2. Mối quan hệ giữa hạt nhân mẹ và hạt nhân con tại một thời điểm
Câu 33: Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu
chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của
T là
A. 3,8 ngày.
B. 138 ngày.
C. 12,3 ngày.
D. 0,18 ngày.

Câu 34: Hạt nhân phân rã β− và biến thành hạt nhân với chu kì
bán


15
giờ.
Lúc
đầu
mẫu
Natri
là nguyên chất. Tại thời điểm khảo
Z
sát thấy tỉ số giữa khối lượng và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri.
A. 1,212 giờ.
B. 2,112 giờ.
C. 12,12 giờ.
D. 21,12 giờ.
Câu 35: Một mẫu phóng xạ α có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Tìm tuổi của mẫu nói trên, nếu ở thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng
hạt nhân con và hạt nhân là 0,4 ?
A. 67 ngày.
B. 70 ngày.
C. 68 ngày.
D. 80 ngày.
Câu 36: Hạt nhân 24Na phân rã β− và biến thành hạt nhân Mg. Lúc đầu mẫu Na là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa
khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu là 2. Lúc khảo sát
A. số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg.
B. số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg.
C. số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử NA.
D. số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na.
Câu 37: X là đồng vị chất phóng xạ biến đối thành hạt nhân Y. Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X tinh khiết. Tại thời điểm t nào



đó, tỉ số giữa số hạt nhân X và số hạt nhân Y trong mẫu là 1/3. Đến thời điểm sau đó 12 năm, tỉ số đó là 1/7. Chu kì bán rã của hạt
nhân X là
A. 60 năm.
B. 12 năm.
C. 36 năm.
D. 4,8 năm.
Câu 38: là hạt nhân phóng xạ α biến thành chì. Ban đầu một mẫu chất Po có khối lượng lmg. Tại thời điếm nào đó tỉ số của số hạt
nhân Pb và Po trong mẫu là 3 và tại thời điểm sau đó 276 ngày tỉ số đó là 15. Chu kỳ bán rã củalà
A. 138 ngày.
B. 276 ngày.
C. 36 ngày.
D. 92 ngày.
Câu 39: Chất phóng xạ pơlơniphát ra tia α và biến đối thành chì. Cho chu kì bán rã củalà 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pơlơni
ngun chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhânchì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số
giữa số hạt nhân pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/15
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/25
Năng lượng phân hạch
Câu 1: Mỗi phản ứng phân hạch của U235 toả ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1g U235 toả ra, nếu phân hạch hết tất cả là:
A. 8,2.103MJ.
B. 82.103MJ.
C. 850MJ.
D. 8,5.103MJ.
235
Câu 2: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200MeV. Khi 1 kg 235u phân
hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là

A. 8,21.10I3J.
B. 4,11.10I3J.
C. 5,25.1013J.
D. 6,23.1021 J.
14
Câu 3: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.10 kg. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không
là 3.108 m/s. Công suất bức xạ trung bình của Mặt Trời bằng:
A. 6,9.1015 MW
B. 3,9.1020 MW
C. 5,9.1010 MW
D. 4,9.1040 MW
30
26
Câu 4: Mặt trời có khối lượng 2.10 kg và cơng suất bức xạ 3,8.10 W. Nếu cơng suất bức xạ khơng đổi thì sau 1 tỉ năm nữa khối
lượng mặt trời giảm đi bao nhiêu phần trăm so với khối lượng hiện nay. Lấy 1 năm = 365 ngày.
A. 0,07%
B. 0,005%
C. 0,05%
D. 0,007%
Câu 5: Một hạt nhận 235U phân hạch toả năng lượng 200 MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện
ngun tử có cơng suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%.
A. 61 g.
B. 21 g.
C. 31 g.
D. 41 g.
Câu 6: Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy
điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani 235U, có cơng suất 500 MW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani xấp xỉ

A. 962 kg.
B. 1121 kg.

C. 1352,5 kg.
D. 1421 kg.
CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH
Câu 1: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình htành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao .
C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn .
D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
Câu 2: So với phản ứng phân hạch, phản ứng tổng hợp hạt nhân có ưu điểm là
A. nguồn nhiên liệu có nhiều trong tự nhiên
B. ít gấy ô nhiễm môi trường
C. tạo ra năng lượng lớn hơn nhiều lần với cùng một khối lượng tham gia phản ứng
D. cả A, B và C
Câu 3: Tìm phát biểu sai. Điều kiện để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân là
A. nhiệt độ cao tới hàng chục triệu độ
B. thời gian duy trì nhiệt độ cao phải đủ lớn
C. mật độ hạt nhân phải đủ lớn
D. khối lượng các hạt nhân phải đạt khối lượng tới hạn
Câu 4: Tìm phát biểu sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch
A. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân do sự kết hợp của hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn
B. Phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng nhỏ hơn nhiều so với phản ứng phân hạch.
C. Phản ứng nhiệt hạch là nguồn năng lượng chính của Mặt Trời.
D. Sự nổ của bom khinh khí là phản ứng nhiệt hạch kiểm soát được.
Câu 5: Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, cần điều kiện nhiệt độ cao hàng chục triệu độ để
A. các hạt nhân có động năng lớn, thắng lực đẩy Cu – lông giữa chúng.
C. các êlectron bứt khỏi nguyên tử
B. các hạt nhân có động năng lơn, thắng lực hấp dẫn giữa chúng.
D. phá vỡ hạt nhân của các nguyên tử để chúng thực hiện phản ứng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều có nguồn nhiên liệu dồi dào.

B. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch đều tỏa năng lượng.
C. Với cùng một khối lượng nhiên liệu, năng lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa ra cao hơn rất nhiều so với phản ứng phân hạch.
D. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra với các hạt nhân nhẹ, còn phản ứng phân hạch xảy ra với các hạt nhân nặng.
Câu 7: Một phản ứng nhiệt hạch xảy ra trên các vì sao là:. Hạt X trong phương trình là là hạt
A. Proton
B. Êlectron
C. Nơtron
D. Pôzitron
Câu 8: X là hạt nhân của nguyên tố nào trong phản ứng hạt nhân:
A. Heli
B. Triti
C. Liti
D. Beri



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×