Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 3 CÁNH DIỀU CV 2345 Cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.81 MB, 28 trang )

Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

KẾ HOẠCH BÀI DẠY SÁCH CÔNG NGHỆ 3 - CÁNH DIỀU
ĐỦ 9 BÀI SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NL – PC
(Soạn rất chi tiết)
CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
BÀI 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.
- Nêu được tác dụng của một số sởn phẩm công nghệ trong gia đình.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm cơng nghệ trong gia đình.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu
bài.
- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học làm sai quy định lớp
học.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phịng học sạch sẽ..
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu
của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy
giao.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được các sản phẩm cơng nghệ trong gia đình, biết
cách bảo quản giữ gìn nó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Học sinh sắp xếp đồ dùng học tập.
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Cho HS xem hình. GV hỏi: Hãy cho biết
- HS trả lời: Thuyền.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

trong hình bên, đâu là sàn phẩm do con
người tạo ra.
- GV nhận xét.
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Tự
- Lắng nghe. Ghi vở.
nhiên và công nghệ”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đối tượng tự nhiên và sản
phẩm công nghệ.
- Quan sát.
- Hãy cho biết đâu là đối tượng tự nhiên
(có sẵn trong tự nhiên) và đâu là sản phẩm
công nghệ (do con người tạo ra) trong các
hình dưới đây.
- Sản phẩm cơng nghệ: 2,3

- Sản phẩm có sẵn trong tự nhiên: 1,4

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- YC học sinh phần kết luận.

Hoạt động 2: Ai kể đúng

- Hs đọc phần kết luận:
Đối tượng tự nhiên là những đối tượng có
sẵn trong tự nhiên. Sàn phẩm công nghệ là
những sản phẩm do con người tạo ra.

- Bạn nữ trả lời đúng.
- Bạn nam trả lời đúng.

- Sách và vở được làm từ đâu?
- Hs thảo luận.
- Hs trả lời: từ gỗ.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- Nhận xét bạn.

- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời: Tivi, quạt điện, nồi cơm
điện, đèn điện.

- Nhận xét – chốt.

Hoạt động 3: Sản phẩm cơng nghệ trong
gia đình.
- Đâu là sản phẩm cơng nghệ trong gia
đình?
- Nhận xét bạn.
- Hs thảo luận trả lời:
- Tivi để giải trí.
- Quạt điện để quạt gió cho mát.
- Nồi cơm điện để nấu cơm.
- Đèn điện để thắp sáng.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét chốt.
- Nêu tác dụng của các sản phẩm cơng
nghệ trong gia đình ở hình trên.

- Hs thảo luận trả lời.

- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Em hãy nói với bạn cách giữ gìn các sản
phẩm cơng nghệ theo gợi ý bên dưới.

- Nhận xét bạn.

- Nhận xét – chốt.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC đọc bảng mô tả. Thảo luận và cho
- HS thảo luận.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều


biết sản phẩm đó là gì?
- Làm khơ tóc: Máy sấy tóc
- Bảo quản thực phẩm: tủ lạnh
- Cung cấp thơng tin giải trí: radio
- Là quần áo: bàn là điện
- Giặt áo quần: máy giặt
- Đun nấu: bếp ga

- Nhận xét bạn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
- Em hãy kể tên 1 số sản phẩm trong gia
đình và tác dụng của chúng.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận

- HS thảo luận: Trả lời
VD: tivi, máy lạnh, ấm siêu tốc,…
- Nhận xét bạn.
- HS đọc.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Bóng điện là sản phẩm tự nhiên hay
- Hs trả lời: công nghệ.
công nghệ?
- Chúng dùng để thắp sáng, làm đèn sân
- Em hãy nêu tác dụng của chúng trong
khấu,…
cuộc sống, chúng thường được sử dụng ở - Được sử dụng trong nhà, công viên,
đâu?

đường,…
- GV nhận xét chốt.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.
- Hs đọc.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
BÀI 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thơng dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn: bật tắt, điều chỉnh độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn
học.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày;
mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường
theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp
ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm các loại đèn học, cách sử dụng chúng và an toàn khi
sử dụng đèn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy kể tên một thiết bị công - Học sinh trả lời.
nghệ trong gia đình của em, nêu tác dụng,
các sử dụng chúng đúng cách?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- NX bạn.
- Đèn nào dưới đây được sử dụng làm đèn
học?
- Đèn số 1.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
dụng đèn học”.
- Lắng nghe. Ghi vở.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của đèn học



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- Em hãy quan sát hình và cho biết các tác
dụng của đèn học.

- Quan sát.
- Trả lời: chiếu sáng, điều chỉnh vị trí
chiếu sáng, tăng giảm độ sáng của đèn,…

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Ai đúng ai sai.
- Em hãy quan sát hình và cho biết ai nói
đúng về đèn học.
- YC học sinh đọc phần nhận xét của bạn
nữ.
Hoạt động 3: Một số loại đèn học.
- Em hãy đọc SGK trang 11 và cho biết có
bao nhiêu loại đèn học.

- HS đọc SGK thảo luận.
- HS bạn nam nói chưa đúng. Bạn nữ nói
đúng.
- Đèn học giúp tập trung ánh sáng nên khi
học không bị mỏi mắt, chống cận thị.

- HS đọc sách trả lời.
- Có 2 loại: loại cơng tắc và loại vặn nút.

- 2 loại đèn này khác nhau ở điểm nào?


- GV nhận xét – chốt.
Hoạt động 4: Các bộ phận chính của đèn
học.
- Em hãy quan sát hình trong SGK trang
12 và kể tên các bộ phạn chính của đèn
học.

- HS thảo luận.
- Khác nhau: đèn công tắc không điều
chỉnh được độ sáng của đèn, đèn vặn nút
điều chỉnh được độ sáng của đèn.
- NX.

- HS quan sát – thảo luận.
- HS trả lời.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- Nhận xét – chốt.
- Bộ phận nào để bật tắt, điều chỉnh độ
sáng của đèn?
- NX- chốt.
Hoạt động 5: Sử dụng đèn học.
- Đèn học nên đặt bên tay trái hay tay phải
của người học?
- Điều chỉnh đèn học như thế nào để
khơng chói mắt?
- Nhận xét – tun dương.

Hoạt động 5: Ai nhanh hơn.
- Hãy sắp xếp thứ tự các bước khi sử dụng
đèn học sao cho phù hợp.

- NX bạn.
- Công tắc.

- HS thảo luận – trả lời.
- Đặt tuỳ theo bố trí của bàn học, tay
thuận của người học và vị trí ổ cắm.
- Nên điều chỉnh đèn học ở độ sáng vừa
phải, không nên sáng quá hoặc tối quá.
- Nhận xét.
- Hs thực hiện.
- SX: 4-1-2-3

- Nhận xét bạn.
- Nhận xét chốt.
Hoạt động 6: An toàn khi sử dụng đèn
học.
- YC học sinh quan sát các tình huống
trong SGK trang 13. Nêu các tình huống
mất an toàn khi sử dụng đèn học.

- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời:
1. Đặt đèn ở vị trí khơng chắc chắn.
2. Đèn có ánh sáng yếu hoặc nhấp nháy.
3. Ánh sáng chiếu thẳng vào mắt người
học.

4. Sở tay vào bóng đèn khi đang sáng.
- Em hãy thảo luận với bạn và nêu cách sử - Hs thảo luận – trả lời.
- Đặt đèn ở vị trí chắc chắn, điều chỉnh
dụng đèn học an tồn.
ánh sáng phù hợp, khơng sở tay vào bóng
- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Em hãy nói với bạn cách giữ gìn các sản đèn, không nên sử dụng đèn bị nhấp nháy,

phẩm công nghệ theo gợi ý bên dưới.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – chốt
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC HS lên bảng thực hiện mở đèn học.
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét nhóm bạn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- HS đọc.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy chia sẻ về việc em sử dụng đèn
- Hs chia sẻ.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

học hằng ngày ở nhà.
- Em có biết ai là người đầu tiên chế tạo ra - HS: Thomas Edison.
đèn điện hay khơng?

- Em hãy về nhà tìm hiểu Thomas Edison
- GV nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
BÀI 3: SỬ DỤNG QUẠT ĐIỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng và mơ tơ được các bộ phận chính của quạt điện.
- Nhận biết được một số loại quạt điện thông dụng.
- Xác định vị trí đặt quạt: bật, tắt, điều chỉnh được tốc độ quạt phù hợp với yêu cầu
sử dụng.
- Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng quạt
điện.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Ham học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức sinh hoạt nền nếp.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Có ý thức về quyền và mong muốn của bản thân;
bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tiếp nhận được những văn bản về đời sống, tự
nhiên và xã hội có sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh như truyện tranh, bài viết đơn
giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống,

nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm các loại đèn học, cách sử dụng chúng và an toàn khi
sử dụng đèn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu cách sử dụng đèn
học đúng?

- Học sinh trả lời.

- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- NX bạn.
- Em hãy nêu tác dụng của quạt điện?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
- Lắng nghe. Ghi vở.
dụng quạt điện”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của quạt điện
- Em hãy quan sát hình và cho biết các tác - Quan sát.
dụng của quạt điện.

- Trả lời: Quạt điện dùng để tạo ra gió làm
mát.

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Em hãy cho biết 1 loại quạt điện mà
ngày nay trong các gia đình hay sử dụng?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Một số loại quạt điện
- Em hãy quan sát hình và nối tên các loại
quạt tương ứng

- Hs thảo luận.
- Quạt điện phun sương.
- Nhận xét.

- HS xem SGK thảo luận.
- Hs trả lời.
1 – quạt treo tường
2 – quạt hộp
3 - quạt trần
4 – quạt để bàn
5- quạt cây
- HS nhận xét.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Chia sẻ với bạn các loại quạt trần ở nhà
em?
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Các bộ phận chính của đèn

học.
- Em hãy quan sát hình trong SGK trang
12 và kể tên các bộ phạn chính của đèn
học.

- Hs chia sẽ trước lớp.

- HS quan sát – thảo luận.
- HS trả lời.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- Nhận xét – chốt.
- Em hãy nêu tên các bộ phận của quạt
treo tường.

- NX- chốt.
Hoạt động 5: Sử dụng quạt điện.
- Đọc đoạn hội thoại và cho biết cách sử
dụng quạt điện.

- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 5: Ai nhanh hơn.
- Hãy sắp xếp thứ tự các bước khi sử dụng
đèn học sao cho phù hợp.

- Nhận xét chốt.
- YC học sinh lên thực hiện bật tắt quạt
đúng quy trình.

- GV nhận xét – chốt.
- Cho thầy biết ngồi cách bật và điều
khiển trên thân quạt thì em cịn cách nào
điều khiển quạt hay khơng?
Hoạt động 6: An toàn khi sử dụng quạt
điện.

- NX bạn.
- HS thảo luận trả lời.
1 – Lồng quạt
2 – Cánh quạt
3 – Hộp động cơ
4 – Thân quạt
5 – Bộ phận điều khiển
6 – Đế quạt
7 – Dây nguồn
- Nhận xét bạn.

- Em ấn nút bật tắt để mở hoặc tắt quạt
gió. Để thay đổi tốc độ quạt gió hoặc
hướng xoay em nhấn ở bộ phận điều
khiển.
- Nhận xét bạn
- Hs thực hiện.
- SX: Đặt quạt, bật quạt, điều chỉnh quạt,
tắt quạt.
- Nhận xét bạn.
- Hs thực hiện.

- Hs thảo luận.

- 1 số quạt có remote điều khiển, giúp
người sử dụng thuận tiện hơn.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- YC học sinh quan sát các tình huống
trong SGK trang 13. Nêu các tình huống
mất an tồn khi sử dụng đèn học.

- Nhận xét tuyên dương.
- Em hãy chọn cách sử dụng quạt điện an
toàn trong SGK trang 19.

- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời:
1. Khơng an tồn
2. Khơng an tồn
3. Khơng an tồn
4. Khơng an tồn
- Hs thảo luận – trả lời.
- Tắt quạt khi không sử dụng.
- Không để quạt gần các đồ vật dễ bị cuốn
vào cánh quạt.
- Không để quạt nơi ẩm ướt nhiều bụi.
- Báo cho người lớn khi quạt có dấu hiệu
bất thường.

- Nhận xét – chốt
- Nhận xét bạn.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC HS lên bảng thực hiện mở quạt điện. - HS lên bảng thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét nhóm bạn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
- YC học sinh đọc phần kết luận.

- HS đọc.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy chia sẻ về các loại quạt điện ở
- Hs chia sẻ.
nhà em và c em sử dụng quạt điện hằng
ngày ở nhà như thế nào?
- Tìm hiểu thêm 1 số chức năng của quạt
- Quạt thơng gió, quạt làm mát siêu thị,
điện trong cuộc sống.
quạt công nghiệp,…
- Hs đọc.
- Đọc phần kết luận.
- Hs lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

BÀI 4: SỬ DỤNG MÁY THU THANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được tác dụng của máy thu thanh.
- Dựa vào sơ đồ khối, mô tả được mối quan hệ đơn giàn giữa đài phát thanh và
máy thu thanh.
- Kể tên và nêu được nội dung của một số chương trình phát thanh phù hợp với lứa
tuổi học sinh.
- Chọn được kênh phát thanh, thay đổi âm lượng theo ý muốn.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Tôn trọng người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người
khuyết tật; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ.
- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt.
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản
thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình
ảnh, cử chỉ để trình bày thơng tin và ý tưởng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành
ý tưởng mới đối với bản thân và dự đoán được kết quả khi thực hiện.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu thanh trong giải trí, nghe
thơng tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu cách sử dụng quạt
- Học sinh trả lời.
điện đúng cách?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Các em có biết máy thu thanh có tên gọi
nào khác hay khơng?
- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
dụng máy thu thanh”.

- NX bạn.
- Hs trả lời: Radio.
- Lắng nghe. Ghi vở.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của máy thu thanh
- Em hãy quan sát hình và cho biết các tác - Quan sát.
dụng của máy thu thanh.
- Trả lời: Máy thu thanh dùng để nghe tin
tức thời sự buổi sáng, nghe nhạc, thông
báo tin mới, học tập,…

- Nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét.
- Hs thảo luận.

Hoạt động 2: Mối quan hệ đài phát thanh
và máy thu thanh.
- Em hãy mô tả quan hệ của đài phát thanh
và máy thu thanh dựa vào hình trong SGK - Đài phát thanh: sản xuất chương trình và
phát tính hiệu truyền thanh.
và điền thơng tin vào bảng trị chơi.
- Máy thu thanh thu tín hiệu truyền thanh
bằng ăng ten. Phát âm thanh qua loa.

- HS nhận xét bài các bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Một số chương trình phát
thanh dành cho lứa tuổi học sinh.
- YC học sinh đọc các kênh và giờ phát
dành cho lứa tuổi học sinh.

- Em hãy quan sát hình nêu tên các
chương trình dựa vào gợi ý?

- Hs chia sẽ trước lớp.

- HS đọc:

- HS quan sát – thảo luận.
- HS trả lời.
- Hình 1: Học tiếng anh trên sóng phát
thanh
- Hình 2: Đọc truyện đêm khuya
- Hình 3: Câu lạc bộ âm nhạc



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- Hình 4: Bản tin thời tiết
- NX bạn.

- HS thảo luận trả lời.
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Chọn kênh và điều chỉnh âm
lượng máy thu thanh.
- Em hãy quan sát hình trong SGK trang
24 và kể tên các bộ phận chính của máy
thu thanh và tác dụng của chúng.

- Nhận xét bạn.
- Em vặn núm chỉnh âm lượng.
- Nhận xét bạn

- HS thảo luận.
- Hs trả lời: 1-4-3-2.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét – chốt.
- Để điều chỉnh âm lượng máy thu thanh
em cần điều chỉnh bộ phận nào trên máy
thu thanh.
- NX- chốt.
Hoạt động 5: Trò chơi ai đúng
- An và Bình cùng tranh luận về các bước
sử dụng máy thu thanh. Em hãy kiểm tra

xem bạn nào nói đúng nhé.
- Nhận xét – tuyên dương.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC HS các nhóm thực hiện
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét nhóm bạn
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy chia sẻ về các chương trình phát - Hs thực hiện.
thanh mà em u thích ghi lại dưới dạng:
Tên chương trình, giờ phát?
- Hs chia sẽ trước lớp.
- NX tuyên dương.
- Đọc phần kết luận.
- Hs đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

BÀI 5: SỬ DỤNG MÁY THU HÌNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Trình bày được tác dụng của máy thu hình trong gia đình.
- Dựa vào sơ đồ khối, mô tả được mối quan hệ đơn giàn giữa đài truyền hình và

máy thu hình.
- Kể tên và nêu được nội dung của một số chương trình truyền hình phổ biến, phù
hợp với lứa tuổi học sinh.
- Chọn được kênh, điều chỉnh âm thanh máy thu hình theo ý muốn.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn.
- Chăm chỉ: Thường xun tham gia các cơng việc của gia đình vừa sức với bản
thân
- Trung thực: Khơng đồng tình với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và
trong cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường và các quy
định, quy ước của tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ của công.
b. Năng lực:


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hoà nhã với mọi người; khơng nói hoặc làm những
điều xúc phạm người khác.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái
độ của đối tượng giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được cách thức giải quyết vấn đề
đơn giản theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được cách sử dụng máy thu hình để học tập, giải trí.
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu các bước sử dụng
- Học sinh trả lời.
máy thu thanh?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- NX bạn.
- Các em có biết máy thu hình có tên gọi
- Hs trả lời: Tivi
nào khác hay khơng?
- Lắng nghe. Ghi vở.
- Em thích chương trình truyền hình nào?
- Hơm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Sử
dụng máy thu hình”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng của máy thu hình
- Em hãy quan sát hình và cho biết các tác - Quan sát.
dụng của máy thu thanh.
- Trả lời: Máy thu hình dùng để dạy học
trên truyền hình, phát phim hoạt hình, ca
nhạc, thời sự,…

- Nhận xét bạn.

- Hs thảo luận.
- Giáo viên nhận xét.
- Phát phiếu hoạt động cho học sinh.
- YC học sinh nêu tên chương trình mà em - HS thảo luận theo nhóm 2. Thực hiện
điền phiếu.

biết, nêu tác dụng của chương trình đó.

- Trưng bày kết quả lên bảng.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- GV nhận xét – chốt.
Hoạt động 2: Mối quan hệ đài phát thanh
và máy thu thanh.
- Em hãy mô tả quan hệ của đài truyền
hình và máy thu hìnhdựa vào hình trong
SGK và điền thơng tin vào bảng trị chơi.

- HS nhận xét.

- Đài truyền hình: sản xuất chương trình
và phát tín hiệu truyền hình.
- Máy thu hình phát hình ảnh lên màn
hình và âm thanh qua loa.

- HS nhận xét bài các bạn.

- Nhận xét – tuyên dương.
- Máy thu hình thu hình ảnh và âm thanh
thơng qua thiết bị gì?
Hoạt động 2: Một số chương trình truyền
hình dành cho lứa tuổi học sinh.
- YC học sinh nêu một số chương trình
truyền hình phù hợp với lứa tuổi học sinh.


- GV chốt – nhận xét.
- Em hãy nêu một số chương trình truyền
hình mà em biết phù hợp với lứa tuổi học
sinh?
- Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: Chọn kênh và điều chỉnh âm
lượng tivi.
- Em hãy quan sát hình trong SGK trang
30, kể tên và nêu tác dụng của một số nút
cơ bản trên bộ điều khiển từ xa tivi.

- Ăng-ten.

- Hs chia sẽ trước lớp: Trạng nguyên nhí,
từ nhà đến trường, khám phá khoa học,
lớn lên em muốn làm gì.
- Nhận xét bạn.
- HS thảo luận nhóm 2 – trả lời.
- HS trả lời:

- HS thảo luận trả lời:
1. Nút nguồn: bật/tắt tivi
2. Khu vực bấm số chọn kênh.
3. Khu vực bấm nút chuyển kênh
4. Nút chỉnh âm lượng


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều


- Nhận xét bạn.

- Chốt – tuyên dương.
- Để chọn kênh truyền hình và điều chỉnh
âm lượng em cần bấm nút nào trên bộ
điều khiển tivi?

- HS thảo luận.
- HS: CH+ hoặc CH- hoặc bấm số để chọn
kênh. Điều chỉnh âm lượng bấm nút
volume+ hoặc volume- Nhận xét bạn

- Nhận xét – chốt.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Sử dụng máy thu hình
- YC HS các nhóm thực hiện mở tắt tivi,
- HS lên bảng thực hiện theo nhóm.
chọn kênh, điều chỉnh âm lượng tivi.
- Nhận xét nhóm bạn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Ngồi xem tivi đúng cách
- Đọc sách và cho biết cách ngồi xem tivi
đúng cách?

- Hs thảo luận nhóm 2.
- Hs trả lời: Ngồi xem tivi ở vị trí chính
diện và ngang tầm mắt tivi.
- Ngồi cách tivi một khoảng theo hướng
dẫn của nhà sản xuất.


- Nx nhóm bạn.

- Nhận xét – chốt.
- Em hãy chia các nhóm trong SGK trang
31 thành 2 nhóm nên và khơng nên làm?

- HS thảo luận nhóm 2.
- Nên thực hiện: 1, 4, 5, 6
- Khơng nên thực hiện: 2, 3
- Nx nhóm bạn.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- GV nhận xét – chốt.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Em hãy chia sẻ về các chương trình
- Hs thực hiện.
truyền hình mà em u thích ghi lại dưới
dạng: Kênh truyền hình, chương trình
- Hs chia sẽ trước lớp.
truyền hình, thời gian xem?
- NX tuyên dương.
- Hs đọc.
- Đọc phần kết luận.
- Hs lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
BÀI 7: LÀM ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Lựa chọn được vột liệu làm đồ dùng học tộp đúng yêu cầu.
- Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tộp đúng cách, an toàn.
- Làm được một đồ dùng học tập đơn giàn theo các bước cho trước, đàm bào yêu
cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn.
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa
sức với bản thân.
- Trung thực: Luôn giữ lời hứa; mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái
tốt
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho cùng
một vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái
độ của đối tượng giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được nội dung chính và cách
thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh nắm được cách làm được một số đồ dùng học tập theo yêu
cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu một số tình huống
- Học sinh trả lời.
khơng an tồn khi sử dụng đồ vật nhọn,
nóng, đồ điện, có gas?
- NX bạn.
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Hs trả lời:
- Hãy kể tên một số đồ dùng học tập em
- Thước kẻ, compa, túi đựng đồ,…
hay sử dụng, em có thể làm được đồ dùng
học tập nào?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Làm - Lắng nghe. Ghi vở.
đồ dùng học tập”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Làm thẻ đánh dấu trang
a) Yêu cầu sản phẩm
- Em hãy nêu tác dụng của thẻ đánh dấu
- Hs thảo luận – trả lời.
trang.
- Để đánh dấu trang sách, vở, truyện.

- Yêu cầu của sản phẩm là gì?

- Giáo viên nhận xét.
- Để phòng tránh bị thương khi sử dụng
các đồ sắc nhọn em phải làm gì?
b) Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ
- Em cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ gì?

- GV nhận xét – chốt.
c) Các bước tiến hành
- Yc học sinh tiến hành theo 9 bước trong
SGK để tạo sản phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
d) Báo cáo sản phẩm
- YC học sinh giới thiệu với các bạn sản
phẩm mình vừa tạo ra.
- YC Hs đánh giá sản phẩm của bạn theo
các tiêu chí trong SGK.
- GV chốt – tuyên dương.

- HS trả lời:
- Gài được vào góc trang sách.
- Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng.
- Trang trí đẹp.
- HS trả lời: giấy thủ cơng, thước kẻ, bút
chì, kéo, bút màu, hồ dán.
- Nhận xét bạn.

- Hs thực hiện.

- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản
phẩm.

- Đánh giá sản phẩm của bạn.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

Hoạt động 2: Làm ống đựng bút
a) Yêu cầu sản phẩm
- Em hãy nêu tác dụng của ống đựng bút.
- Hs thảo luận – trả lời.
- Để đựng bút, thước,…

- Yêu cầu của sản phẩm là gì?
- Giáo viên nhận xét.
- Để phòng tránh bị thương khi sử dụng
các đồ sắc nhọn em phải làm gì?
b) Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ
- Em cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ gì?

- GV nhận xét – chốt.
c) Các bước tiến hành
- Yc học sinh tiến hành theo 11 bước trong
SGK để tạo sản phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
d) Báo cáo sản phẩm
- YC học sinh giới thiệu với các bạn sản
phẩm mình vừa tạo ra.
- YC Hs đánh giá sản phẩm của bạn theo
các tiêu chí trong SGK.
- GV chốt – tuyên dương.


- HS trả lời:
- Đựng được 1 số đồ dùng học tập.
- Nếp gấp thẳng.
- Chắc chắn và cân đối.
- HS trả lời: giấy thủ công, thước kẻ, bút
chì, kéo, bút màu, hồ dán.
- Nhận xét bạn.

- Hs thực hiện.

- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản
phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của bạn.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC 6 học sinh 1 nhóm tiến hành dùng hồ
dán ghép 6 ống đựng đồ dùng học tập để
- Hs lắng nghe – thực hiện.
tạo thành 1 ống đựng bút có 6 ngăn lớn
- Trưng bày sản phẩm.
hơn.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- Cho Hs đọc phần kết luận.
- Hs đọc.
- NX tuyên dương.
- Hs lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

BÀI 8: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được ý nghĩa của một số biển báo giao thông.
- Lựa chọn được vật liệu phù hợp.
- Lựa chọn và sử dụng được các vật liệu đúng cách, an toàn để làm được một số
biển báo giao thơng quen thuộc dưới dạng mơ hình theo các bước cho trước.
- Có ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông.
2. Phầm chất, năng lực
a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu
bài.
- Trung thực: Khơng tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cơ và
những người khác.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn phịng học.
b. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu
của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy
giao.
Năng lực riêng:
- Qua bài này học sinh biết cách làm các biên báo giao thông đơn giản theo hướng

dẫn, bằng cách sử dụng các vật liệu có sẵn. Biết ý nghĩa của các biển báo giao thông,
thực hiện tốt quy định khi tham gia giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh, thiết bị (nếu có).
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- KTBC: Em hãy nêu các bước để làm - Học sinh trả lời.
thẻ đánh dấu trang?
- Nhận xét, nhắc nhở học sinh.
- Biển báo giao thơng có tác dụng như
thế nào đối với người tham gia giao
thông?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới

- NX bạn.
- Hs trả lời:
- Hướng dẫn người tham gia giao thông đi
đúng quy định.
- Lắng nghe. Ghi vở.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

“Làm biển báo giao thơng”.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Các loại biển báo giao
thông

- Em hãy nhận xét về màu sắc, hình
- Hs thảo luận – trả lời.
dạng của các nhóm biển báo SGK.
- Nhóm biển báo cấm: hình trịn, màu đỏ
trắng.
- Nhóm biển báo nguy hiểm: hình tam giácm
màu đỏ vàng.
- Nhóm biển báo hiệu lệnh: hình trịn, màu
xanh trắng.
- Nhóm biển báo chỉ dẫn: hình vng màu
xanh trắng.
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Trị chơi “ai nhanh ai đúng”. Yc học Trả lời:
sinh chọn biển báo đưa vào nhóm biển - Nhóm biển báo cấm: 4
báo sao cho phù hợp.
- Nhóm biển báo nguy hiểm:3
- Nhóm biển báo hiệu lệnh: 1
- Nhóm biển báo chỉ dẫn: 2
- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: Quy định khi tham gia
giao thông
- Em hãy nêu các quy định khi tham
gia giao thông dựa vào SGK.

- GV nhận xét – chốt.
- Hãy chia sẽ những việc em đã từng
làm khi tham gia giao thông.
- Nhận xét – tun dương.
Hoạt động 3: Làm mơ hình biển báo
giao thông

a) Yêu cầu sản phẩm
- Yêu cầu của sản phẩm là gì?

- HS trả lời:

- Nhận xét bạn.
- Hs chia sẽ trước lớp: Qua đường nhìn trước
sau, xin đường khi muốn qua đường,…

- HS trả lời:
- Đủ bộ phận, đế, cột báo.
- Đúng hình dạng, màu sắc.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- Chắc chắn và cân đối.
- Đẹp.
- Giáo viên nhận xét.
b) Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ
- Em cần chuẩn bị vật liệu và dụng cụ
gì?
- GV nhận xét – chốt.
c) Làm biển báo
1. Làm biển báo chỉ dẫn “đường 1
chiều”.
- Yc học sinh tiến hành theo 8 bước
trong SGK để tạo sản phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
Báo cáo sản phẩm:

- YC học sinh giới thiệu với các bạn
sản phẩm mình vừa tạo ra.
- GV chốt – tuyên dương.
2. Làm biển báo cấm “đường cấm”.
- Yc học sinh tiến hành theo 4 bước
trong SGK để tạo sản phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
Báo cáo sản phẩm:
- YC học sinh giới thiệu với các bạn
sản phẩm mình vừa tạo ra.
- GV chốt – tuyên dương.
d) Làm cột biển báo
- Yc học sinh tiến hành theo 3 bước
trong SGK để tạo sản phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
Báo cáo sản phẩm:
- YC học sinh giới thiệu với các bạn
sản phẩm mình vừa tạo ra.
- GV chốt – tuyên dương.
e) Làm đế biển báo
- Yc học sinh tiến hành theo các bước
trong SGK để tạo sản phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
Báo cáo sản phẩm:
- YC học sinh giới thiệu với các bạn
sản phẩm mình vừa tạo ra.

- HS trả lời: giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì,
kéo, bút màu, hồ dán, băng dính, que tre, gỗ,
compa.

- Nhận xét bạn.

- Hs thực hiện.

- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản phẩm.

- Hs thực hiện.
- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản phẩm.

- Hs thực hiện.

- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản phẩm.

- Hs thực hiện.

- Hs lên báo cáo, thuyết trình về sản phẩm.


Kế hoạch bài dạy – Công nghệ 3 Cánh diều

- GV chốt – tuyên dương.
e) Lắp ghép và hoàn thiện.
- HS thực hành.
- Yc học sinh tiến hành theo các bước
trong SGK để lắp ghép và tạo ra sản
phẩm.
- GV quan sát hướng dẫn.
Báo cáo sản phẩm:
- YC học sinh giới thiệu với các bạn
sản phẩm mình vừa tạo ra.

- GV chốt – tuyên dương.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
- YC học sinh tạo biển báo nguy hiểm.
- Gọi học sinh dọc các bước tạo biển
- Hs đọc.
báo nguy hiểm.
- Cho hs thực hành.
- HS thực hành.
- YC học sinh trình bày sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
- GV chốt – nhận xét – tuyên dương.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
- YC học sinh đánh giá sản phẩm của
- Hs đánh giá sản phẩm của bạn.
bạn theo các tiêu chí hướng dẫn trong
SGK.
- NX tuyên dương.
- Hs lắng nghe.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

BÀI 9: LÀM ĐỒ CHƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết và sử dụng an toàn một số đồ chơi đơn giản, phù hợp lứa tuổi
- Làm được một đồ chơi đơn giản theo hướng dẫn.
- Tính tốn được chi phí cho một trị chơi đơn giản.
2. Phầm chất, năng lực

a. Phẩm chất:
- Nhân ái: Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn
- Chăm chỉ: Thường xuyên tham gia các công việc của trường lớp, cộng đồng vừa
sức với bản thân.


×