Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

giao an vat ly 9 hoc ky I soan chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.27 KB, 95 trang )

Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
Tuần1
Ngày soạn:
chơng I: điện học
Bài 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào
hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
A - Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Nêu đợc cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
- Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
hai đầu dây dẫn.
B - Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- Một dây điện trở bàng nikêlin(hoặc constantan), đờng kính 0,3mm, dây này đợc
quấn sẵn trên trụ sứ(điện trở mẫu).
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1vônkế GHĐ6V + 1 công tắc + 1nguôn điện 6V.
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
C. Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp :
II. Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về môn học, thống nhất cách
chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp.
- Giáo viên thông báo một số nguyên tắc khi tiến hành các thí nghiệm, cách thức
học trong các giờ học có thí nghiệm.
III. Bài mới.
I - Thí nghiệm.
- 1 -
Tiết 1:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng


- HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1
nh yêu cầu của SGK.
- GV vẽ sơ đồ mạch điện và yêu cầu học
sinh điền ký hiệu các cực của ampe kế
và vôn kế vào sơ đồ.
- GV phát dụng cụ TN. Lu ý HS khi đọc
xong số liệu phải ngắt mạch ngay, đảm
bảo tiếp xúc tốt ở các đoạn dây nối.
- HS mắc mạch điện theo sơ đồ.
- HS tiến hành đo 4 lần và ghi kết quả.
- Thảo luận nhóm để trả lời C1.
- GV có thể gợi ý HS bỏ qua các sai số
để rút ra kết luận
- HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị
trong SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm
gì?
- HS làm C2, nếu có khó khăn thì GV
trợ giúp

1. Sơ đồ mạch điện.

2. Tiến hành thí nghiệm.
Nhận xét:
Khi hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tăng
(giảm) bao nhiêu lần thì cờng độ dòng
điện tăng( giảm) bấy nhiêu lần.
II- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của

cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1. Dạng đồ thị.
Là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ.
2. Kết luận:
- 2 -
A
B
+
_
A
V
K
+
+
_
_
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- HS thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ
thị và rút ra kết luận (trả lời C5)
Cờng độ dòng điện qua một dây dẫn tỷ
lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn.
I ~ U
IV. Củng cố - Vận dụng.
GV: Hớng dẫn HS làm câu C3 và yêu cầu làm C4 tại lớp.
HS : - Làm câu C4 theo yêu cầu: điền các giá trị thích hợp vào bảng 2.
- Đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Làm câu C3.
- Vẽ đồ thị theo số liệu bảng 2, câu C4.

- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 1.1 đến 1.4 SBT ( trang 4).
Ngày soạn:
Tiết 2: Bài 2: điện trở của dây dẫn - định luật ôm
A - Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Nhận biết đợc đơn vị điện trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài
tập
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm.
- Vận dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.
B - Đồ dùng
Đối với giáo viên
Bảng phụ ghi giá trị thơng số
U
I
theo số liệu bảng1, bảng 2 ở bài trớc.
C- hoạt động trên lớp .
- 3 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra.
- Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế ?
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc
điểm gì ?
III. Bài mới.
HS : - Dựa vào số liệu ở bảng 1, 2 bài tr-
ớc để làm C1.
- Trả lời C2 và thảo luận với cả lớp
HS: - Đọc phần thông báo về khái niệm
điện trở trong SGK

- Trả lời các câu hỏi của GV
GV: Đa ra các câu hỏi :
- Công thức tính điện trở?
- Nếu U tăng 2 lần thì R tăng mấy lần?
- Cho U = 3V, I = 250mA. Tính R?
- Đổi các đơn vị 0,5M

= k

=

?
- Nêu ý nghĩa của điện trở?
I- Điện trở của dây dẫn.
1. Xác định thơng số
U
I
đối với mỗi
dây dẫn.
Với mỗi dây dẫn thì thơng số
U
I
không
đổi.
2. Điện trở
Đặt
U
I
= R, R gọi là điện trở của dây
dẫn.

Đơn vị điện trở là

(ôm)
1

=
1V
1A
1 M

= 10
3
k

= 10
6

ý nghĩa của điện trở: biểu thị mức độ
- 4 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- GVđặt câu hỏi:
Cờng độ dòng điện qua một dây dẫn
phụ thuộc nh thế nào vào hiệu điện thế
giữa hai đầu dây và điện trở của nó?
- HS trả lời câu hỏi, viết hệ thức của
định luật và phát biểu định luật
cản trở dòng điện của dây dẫn.
II- Định luật Ôm.
1. Hệ thức của định luật.
U

I =
R
2. Phát biểu định luật.
Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ
lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở
của dây.
IV. Củng cố - Vận dụng.
HS làm câu C3 và C4 tại lớp.
C3: U = 6V.
C4:
1 2 1 2
1 2 1
U U U
I ; I = I = 3I
R R 3R
= =
V. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc định luật Ôm và công thức của định luật.
- Làm các bài tập từ 2.1 đến 2.4 SBT (trang 5-6).
- Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 10 SGK và trả lời các câu hỏi để giờ sau thực hành.
Ngày tháng năm
Ký duyệt
Tuần 2
- 5 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
Ngày soạn :
Bài 3: thực hành
xác định điện trở của một dây dẫn
bằng ampe kế và vôn kế

A - Mục tiêu
- Nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
- Mô tả cách bố trí và tiến hành đợc TN xác định điện trở của một dây dẫn
bằng ampe kế và vôn kế.
- Có ý thức chấp hàmh nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.
B - Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- Mẫu báo cáo đã trả lời trớc các câu hỏi.
- 1 dây điện trở cha biết giá trị
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1vônkế GHĐ6V + 1 công tắc + 1nguôn điện 0V-6V.
- 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
Đối với giáo viên
- Chuẩn bị một đồng hồ đo điện đa năng.
C. Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo cáo của học sinh.
- Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ?
- Muốn đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế cần dùng các dụng cụ gì ? Cách
mắc các dụng cụ đó ?
III. Thực hành.
- Vẽ sơ đồ mạch điện để đo diện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế,
đánh dấu chốt (+) và (-) của ampe kế và vôn kế.


- Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
- GV theo dõi, kiểm tra cách mắcHS tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng.
- 6 -
Tiết 3:
A

B
+
_
A
V
K
+
+
_
_
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- Từng HS hoàn thành báo cáo của mình để nộp.
IV. Củng cố - Vận dụng.
- Gv thu báo cáo và nhận xét giờ thực hành: nhận xét kết quả và thái độ thực hành
của các nhóm.
- Rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Hoàn thành các bài tập đã giao ở bài trớc..
- Đọc trớc bài Đoạn mạch nối tiếp.
Ngày soạn:
Bài 4: đoạn mạch nối tiếp
A - Mục tiêu
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp R

= R
1
+ R
2
và hệ thức

1 1
2 2
U R
U R
=
.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí
thuyết.
- Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và giải
bài tập về đoạn mạch nối tiếp.
B. Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 3 điện trở mẫu(6

,10

,16

) + 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1 vôn kế GHĐ 6V -
1 nguồn 6V + 1 công tắc + 7 đoạn dây nối.
C. Hoạt động trên lớp.
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra.
- Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm?
- Bài tập 2.4 SBT (trang 6)
III. Bài mới.
- GV hỏi, HS trả lời.
? Cờng độ dòng điện qua mỗi đèn nh thế
nào với cờng độ dòng điện mạch chính
trong đoạn mạch hai đèn nối tiếp.

I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch nối tiếp.
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
Trong đoạn mạch hai đèn mắc nối tếp:
I = I
1
=I
2
(1)

- 7 -
Tiết 4:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
? Hiệu điện thế cả mạch có liên hệ thế
nào với hiệu điện thế hai đèn.
- HS: + Làm câu C1.
+ Đọc thông tin trong SGK.

+ Làm câu C2.
- GV có thề gợi ý HS vận dụng định luật
Ôm để tính U
1
, U
2
sau đó chứng minh
hệ thức.
- HS: + Đọc thông tin SGK và trả lời câu
hỏi: Thế nào là điện trở tơng đơng của
một đoạn mạch?
+ Làm câu C3.

- GV hớng dẫn HS cách xây dựng công
thức:
Gọi U, U
1
, U
2
lần lợt là hiệu điện thế
của đoạn mạch, điện trở R
1
, R
2
, R


điện trở tơng đơng của đoạn mạch. Tính
U, U
1
, U
2
theo I, R tơng ứng và viết hệ
U = U
1
+ U
2
(2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp.
Các hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp.

Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc nối tiếp :
Theo định luật Ôm ta có:
U
1
= I
1
.R
1
= I.R
1
(vì I
1
= I)
U
2
= I
2
.R
2
= I.R
2

1 1 1
2 2 2
U IR R
= =

U IR R
II. Điện trở tơng tơng của đoạn mạch
nối tiếp.
1. Điện trở tơng tơng(SGK).
2. Công thức tính điện trở tơng đơng của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp.
Theo định luật Ôm ta có:
U = IR

, U
1
= IR
1
, U
2
= IR
2
Mà U = U
1
+ U
2
IR

= IR
1
+ IR
2
R


= R
1
+ R
2
- 8 -
I
+
A
B
R
1
R
2

Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
thức liên hệ giữa U, U
1
, U
2.
.
- HS tiến hành TN theo hớng dẫn sau đó
rút ra kết luận về công thức tính điện trở
tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp.
3. Thí nghiệm kiểm tra.
4. Kết luận.
R

= R
1

+ R
2
IV. Củng cố - Vận dụng.
- HS làm câu C4 và C5 tại lớp.
- C5 : R
12
= 20 +20 =2.20 = 40

.
R
AC
= R
12
+ R
3
= R
AB
+ R
3
= 2.20 + 20 = 3.20 = 60

.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 4.1 đến 4.7 SBT (trang 7-8).
Ngày tháng năm
Kí duyệt
Tuần 3:
Ngày tháng năm

- 9 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
Bài 5: đoạn mạch song song
A - Mục tiêu
- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song
tđ 1 2
1 1 1
= +
R R R
và hệ thức
1 2
2 1
I R
=
I R
.
- Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí
thuyết đối với đoạn mạch song song.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài
tập về đoạn mạch song song.
B - Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tơng đơng của hai điện trở kia
mắc song song.
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1 vôn kế GHĐ 6V + 1 nguồn 6V.
- 1 công tắc + 9 đoạn dây nối.
C Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra Bài cũ.

- Bài tập 4.1 SBT (trang 7).
- Bài tập 4.4 SBT (trang 8).
III. Bài mới.
GV hỏi, HS trả lời
- Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn
mắc song song, cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế mạch chính có quan hệ
nh thế nào với cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế mạch rẽ?
HS: - Làm câu C1.
- Đọc thông tin trong SGK.

- Làm câu C2.
I. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song.
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7.
Trong đoạn hai đèn mắc song song:
I = I
1
+ I
2
(1)

U = U
1
= U
2
(2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song.

Các hệ thức (1),(2) vẫn đúng với hai
điện trở mắc song song.
Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
, R
2
mắc song song:
- 10 -
Tiết 5:
A
+
B
I
R
1
R
2
_
I
1
I
2
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- GV có thể gợi ý HS vận dụng định luật
Ôm để tính I
1
, I
2
sau đó chứng minh hệ
thức.

- HS vận dụng các kiến thức để làm
câu C3.
- GV hớng dẫn HS cách xây dựng công
thức:
Tính I, I
1
, I
2
theo U, R tơng ứng và viết
hệ thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2.

- HS tiến hành TN theo hớng dẫn sau đó
rút ra kết luận về công thức tính điện trở
tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp.
Theo định luật Ôm ta có:
1 2
1 2
1 2
1 1 2 2
2 2 1 1
U U
I ; I
R R
I U R R
= =
I U R R

= =

(vì U
1
= U
2
)
II. Điện trở tơng tơng của đoạn mạch
song song.
1. Công thức tính điện trở tơng đ-
ơng của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song.
Theo định luật Ôm ta có:
1 2
1 2
1 2 tđ
;
U U
U
I ; I I =
R R R
= =
Mặt khác I = I
1
+ I
2

1 2
tđ 1 2
=

U U
U
+
R R R
Mà U = U
1
= U
2

tđ 1 2
=
1 1 1
+
R R R
R

=
1 2
1 2
R R
R R+
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận.
tđ 1 2
=
1 1 1
+
R R R
IV. Củng cố.
HS làm câu C4 và C5 tại lớp.

C5 : R
12
=
30
2
= 15.
R

=
1 2
1 2
R R
R R+
=

15.30 30
= = 10
45 3

.
R

nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 5.1 đến 5.6 SBT (trang 7-8).
- 11 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
Ngày tháng năm

Bài 6: bài tập vận dụng định luật ôm
A - Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc câc bài tập đơn giản về đoạn mạch
gồm nhiều nhất là 3 điện trở.
- Rèn kỹ năng trình bày, làm bài tập vật lí.
B - Đồ dùng
C Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp?
- Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song?
III. Bài mới.
HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- Ampe kế và vôn kế đo các đại lợng
nào trong đoạn mạch?
- Hai điện trở R
1
và R
2
đợc mắc với
nhau nh thế nào?
- Vận dụng công thức nào để tính R

của đoạn mạch?
- Vận dụng công thức nào đẻ tính R
2
khi biết R
1
và R


?
- Tìm cách giải khác cho câu b?
( Tính U
2
sau đó tính R
2
)
HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- Các ampe kế đo các đại lợng nào
trong đoạn mạch?
1. Bài tập 1.
R
1
= 5
U
V
= 6V
I
A
= 0,5A
R

= ?
R
2
= ?
Lời giải:
a, Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:

tđ tđ

U 6
R = R = = 12( )
I 0,5

b, Giá trị của điện trở R
2
bằng:
Ta có R

= R
1
+ R
2
R
2
= R


R
1

R
2
= 12

5 = 7()
2. Bài tập 2.
R
1
= 10

1
A
I
= 1,2A
I
A
= 1,8AA
1
U
AB
= ?
R
2
= ?
- 12 -
Tiết 6:
A
B
A
V
R
1
R
2
K
+
_
A B
A
1

R
1
A
R
2
K
+
_
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- Hai điện trở R
1
và R
2
đợc mắc với
nhau nh thế nào?
- Tính U
AB
theo mạch rẽ R
1
?
- Để tính R
2
cần biết các yếu tố nào?
(Tính I
2
từ đó tính R
2
)
- Tìm cách giải khác cho câu b?
(Tính R


sau đó tính R
2
)
HS đọc đề, tóm tắt đề bài.
- Ampe kế đo đại lợng nào trong đoạn
mạch?
- Hai điện trở R
2
và R
3
đợc mắc với
nhau nh thế nào? điện trở R
1
đợc mắc
nh thế nào với đoạn mạch MB?
- Viết công thức tính R

theo R
1

R
MB
?
- Tính điện trở đoạn mạch MB?

- Viết công thức tính I
1
theo I?
- Viết công thức tính hiệu điện thế

U
MB
từ đó tính I
2
và I
3
?
- Tìm cách giải khác để tính I
2
và I
3
?
( Sau khi tính đợc I
1
, vận dụng công
thức
2 3
3 2
I R
I R
=
vàI
1
= I
2
+ I
3
từ đó tính
đợc I
2

và I
3
)
Lời giải:
a, Hiệu điện thế của đoạn mạch bằng:
U
AB
= U
1
= I
1
R
1
U
AB
= 1,2.10 = 12(V).
b, Giá trị của điện trở R
2
bằng:
2
2 2
2 1
U U 12
R = = R = = 20( )
I I - I 1,8 - 1,2

3. Bài tập 3.
R
1
= 15

R
2
= R
3
= 30
U
AB
= 12V
R
AB
=? I
1
=?
I
2
=? I
3
=?
Lời giải:
- Điện trở của đoạn mạch MB bằng:
2 3
MB 23
2 3
R .R 30.30
R = R = = = 15( )
R R 30 + 30

+
- Điện trở của đoạn mạch AB bằng:
R

AB
= R
123
= R
1
+ R
23
= 15 + 15 = 30().
- Cờng độ dòng điện qua mạch chính:

AB
1
AB
U 12
I I = = = 0,4(A)
R 30
=
- Hiệu điện thế đoạn mạch MB là:
U
MB
= U
2
=U
3
= IR
MB
= 0,4 . 15 =6(V)
- Cờng độ dòng điện qua R2, R3 là:
MB MB
2 3

2 3
U U 6
I = I = = = 0,2(A)
R R 30
=

IV. Củng cố.
Các bớc giải loại bài tập vận dụng định luật Ôm:
- Tìm hiểu, tóm tắt đề bài.
- Phân tích mạch điện, tìm công thức có liên quan đến các đại lợng cần
tìm.
- Vận dụng các công thức để giải toán.
- Kiểm tra, biện luận kết quả.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Làm các bài tập từ 6.1 đến 6.5 SBT.
- 13 -
R
2
A B
A
R
1
R
3
M
K
+
_
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- Học sinh khá làm thêm bài 6.4.


Ngày tháng năm .
Ký duyệt
Tuần 4:
- 14 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
Ngày soạn tháng năm
Bài 7: sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
A- Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Nêu đợc điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu
làm dây dẫn.
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố(chiều dài,
tiết diện, vật liệu làm dây dẫn).
- Suy luận và tiến hành đợc TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài.
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật
liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.
B - Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và đợc làm bằng cùng một loại vật liệu(có chiều
dài là l. 2l. 3l .Mỗi dây đợc quấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt để dễ xác
định số vòng dây.
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1 vôn kế GHĐ 6V + 1 nguồn 6V.
- 1 công tắc + 9 đoạn dây nối.
C Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
HS1 Phát biểu và nêu hệ thức của định luật Ôm

HS2 Làm bài tập 6.1 SBT.
III. Bài mới.
- HS quan sát hình 7.1, dự đoán xem
điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu
tố nào ?
- HS nêu dự kiến cách làm sau đó thảo
I. Xác định sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào một trong những yếu tố
khác nhau.
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào:
- Chiều dài của dây dẫn.
- Tiết diện của dây dẫn.
- Chất liệu làm dây dẫn.
II. Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn.
1. Dự kiến cách làm.
- Đo điện trở của các dây dẫn có
cùng tiết diện, cùng chất nhng khác
- 15 -
Tiết 7:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
luận để trả lời câu C1.
? Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài.
- Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
- GV Hớng dẫn các nhóm làm thí
nghiệm.
? Qua thí nghiệm các em suy ra điều gì?
- HS nêu kết luận.

- Một vài học sinh nhắc lại kết luận
chiều dài.
Dự đoán: điện trở của dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều dài của dây.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận.
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài dây dẫn.
IV. Củng cố Vận dụng.
HS làm câu C2, C3,C4 tại lớp.
C2: Dây dẫn càng dài thì điện trở càng lớn, vì U không đổi nên I giảm do đó đèn
sáng yếu hơn.
C3: Điện trở của dây
U
R 20 .
I
= =

Chiều dài của dây là
20.4
40m.
2
=
C4: Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có
1 1
2 2
R l
R l
=
. Mặt khác ta có

1 2
2 1
R I
R I
=


1 2
2 1
l I
l I
=
= 4

l
1
= 4l
2
.
V. Hớng dẫn.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 7.1 đến 7.4 SBT (trang 12).
Ngày soạn tháng năm
Bài 8: sự phụ thuộc của điện trở vào
Tiết diện dây dẫn
A - Mục tiêu
Học xong bài này học sinh cần
- Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu
thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiét diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu

biết về điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song).
- 16 -
Tiết 8:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện
của dây dẫn.
- Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật
liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
B - Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiều dài nhng có tiết diện lần lợt là
S
1
và S
2
(tơng ứng có đờng kính tiết diện là d
1
, d
2
).
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1 vôn kế GHĐ 6V + 1 nguồn 6V.
- 1 công tắc + 7 đoạn dây nối.
- Hai chốt kẹp nối dây dẫn.
C Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp.
II. Kiểm tra.
HS1 Nêu các yếu tố ảnh hởng đến điện trở của dây dẫn
- HS2 lam bài tập 7.1.
- HS3 làm bài tập 7.2.
III. Bài mới.

- HS quan sát hình 8.1, 8.2 rồi làm các
câu C1, C2.
- HS nêu dự đoán của mình về sự phụ
thuộc của điện trở vào tiết diện.
- Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm
kiểm tra.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thí
nghiệm
? Qua thí nghiệm các em suy ra điều
gì ?
- HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của
điện trở vào tiết diện dây dẫn.

I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn.
C1 :
2 3
;
2 3
R R
R R= =
C2 : Tiết diện của dây tăng gấp 2 lần thì
điện trở của dây giảm 2 lần
Dự đoán: với hai dây dẫn có cùng chiều
dài và cùng làm bằng một chất thì điện trở
của dây tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
II. Thí nghiệm kiểm tra.
Nhận xét :

2
1 1 2
2
2 2 1
S d R
S d R
= =
Kết luận.
Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiét
diện của dây dẫn.
- 17 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng

IV. Củng cố Vận dụng.
HS làm câu C3, C4, C5, C6 tại lớp.
C3: S
2
= 3S
1


R
1
= 3R
2
.
C4: S
2
= 5S
1



R
1
= 5R
2
.


2
5,5
R 1,1( ).
5
= =
C5:
1
2
500
50
10 10
R
R = = =

C6: Ta có
1
2
50
4
l
l m= =

nếu
1
2
50
4
l
l m= =
có điện trở R
1
=120 thì phải có S =
1
4
S
Vậy dây
2
l
= 50m có điện trở R
2
= 45 thì phải có tiết diện là
2 2
1 1
2 1 2
120 2 2 0,4
. . . .0,2
2 4 45 3 3 3
R S
S S S S mm mm
R
= = = = =
V. Hớng dẫn.

- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các câu hỏi C5 và C6.
- Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.5 SBT (trang 18).

Ngày tháng năm .
Ký duyệt

Tuần 5
Ngày tháng năm
Bài 9: sự phụ thuộc của điện trở vào
- 18 -
Tiết 9:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
Vật liệu làm dây dẫn
A - Mục tiêu
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
- So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá
trị điện trở suất của chúng.
- Vận dụng công thức
l
R
S
=
để tính đợc một đại lợng khi biết các đại lợng còn
lại.
B - Đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 1 cuộn dây bằng inox có tiết diện S = 0,1mm

2
và có chiều dài l = 2m.
- 1 cuộn dây bằng nikêlin có tiết diện S = 0,1mm
2
và có chiều dài l = 2m.
- 1 cuộn dây bằng nicrom có tiết diện S = 0,1mm
2
và có chiều dài l = 2m.
- 1 ampe kế GHĐ 1,5A + 1 vôn kế GHĐ 6V + 1 nguồn 6V.
- 1 công tắc + 9 đoạn dây nối.
C . Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra.
- HS1 Làm bài tập 8.3 SBT.
- HS2 Làm bài tập 8.4 SBT.
III. Bài mới.
- HS trả lời C1.
- HS thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ mạch
điện và lập bảng ghi kết quả với 3 lần
thí nghiệm.
I. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn.
C1: Tiến hành đo điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện
nhng làm bằng vật liệu khác nhau.
- 19 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm.
GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Các nhóm rút ra nhận xét và kết luận.
- Học sinh đọc thông tin trong SGK để
tìm hiểu khái niệm điện trở suất.
? Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
đợc đặc trng bởi đại lợng nào.
? Giá trị điện trở suất đợc xác định nh
thế nào.
? Kí hiệu và đơn vị điện trở suất.
? Nói điện trở suất của đồng là
1,7.10
-8

.m có ý nghĩa gì.
? Quan sát bảng điện trở suất, cho biết
chất nào dẫn điện tốt nhất.
- HS làm C2.
- GV yêu cầu học sinh làm C3.
? Rút ra công thức tính điện trở của dây
dẫn.
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận.
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn.
II. Điện trở suất - Công thức điện trở
1. Điện trở suất.
- Điện trở suất của một chất có giá
trị bằng điện trở của một dây dẫn hình
trụ làm bằng chất đó có chiều dài
l = 1m và tiết diện S = 1m
2

.
Kí hiệu :

(rô).
Đơn vị :

.m ( đọc là ôm mét)
C2: 1mm
2
=0,000001m
2
= 10
-6
m
2

R=
6
6
1
0,5. .10 0,5
10


=
2. Công thức điện trở.
C3 :
1
R


=
2
.R l

=
;
3
.
l
R
S

=
3. Kết luận

l
R
S
=
IV. Củng cố Vận dụng.
- 20 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
HS làm câu C4, C5,C6 tại lớp.
C4: R = 0,087

.
C5:R
1
=0,056


,
8
2
3 2
8
R 1,7.10 25,5 .
(0,2.10 )


= ì

,
R 3,4 .=
C6: Chiều dài dây tóc
10
8
RS 2,5. .10
l 0,1428m.
5,5.10



= = =

V. Hớng dẫn.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 9.1 đến 9.4 SBT (trang 14).
Ngày tháng năm
Bài 10: biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật

A - Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Nêu đợc biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch.
- Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của
điện trở theo vòng màu).
B - Đồ dùng :
Đối với mỗi nhóm học sinh
- 1 biến trở con chạy có R
max
= 20

và I
max
= 2A.
- 1 bóng đèn 2,5V-1W
- 1 công tắc + 7 đoạn dây nối.
- 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số.
- 3 điện trở kĩ thuật loại có các vòng màu.
- 21 -
Tiết 10:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
C Hoạt động trên lớp
I. tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ.
- HS1 Làm bài tập 9.4(SBT-Trang 14).
- HS2 Làm bài tập 9.5(SBT-Trang 15).
III. Bài mới.
- Từng HS thực hiện câu C 1 để nhận
dạng các loại biến trở.

- Từng HS thực hiện câu C2. C3 để
tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến
trở.
- HS quan sát hình vẽ 10.2 và giải
thích hoạt động của các biến trở.
- Từng HS thực hiện câu C5 sau đó
tiến hành mắc mạch điện theo hình vẽ.
- HS trả lời C6.
? Biến trở là gì
? Biến trở dùng để làm gì
I. Biến trở.
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
biến trở.
C2: Biến trở không có tác dụng thay đổi
điện trở
C3: Điện trở của mạch có thay đổi
- Cấu tạo : bộ phận chính là con chạy (tay
quay) C và cuộn dây bằng hợp kim có
điện trở suất lớn.
- Hoạt động : khi điều chỉnh con chạy
hoặc tay quay, phần dây của cuộn dây
tham gia vào mạch điện thay đổi làm thay
điện trở của biến trở.
2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng
độ dòng điện .

3. Kết luận.
- 22 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
GV cho học sinh tìm hiểu và nhận biết

các điện trở dùng trong kỹ thuật
- Từng HS đọc và trả lời C7, C8.
HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi C7
HS quan sát hình 10.4. GV giới thiệu
về cách ghi trị số các điện trở
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
- Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cờng
độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị
số điện trở của nó.
II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật.
C7 : Lớp than hay lớp kim loại có thể có
điện trở lớn vì tiết diện S của chúng có thể
rất nhỏ theo công thức
l
R
S
=
IV. Củng cố Vận dụng.
HS làm câu C9, C10 tại lớp.
C10: - Chiều dài của dây hợp kim là:
9,091l m

- Số vòng dây của biến trở là n =
.
l
d

= 145 vòng.
V. Hớng dẫn
- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần Có thể em cha biết.
- Làm các bài tập từ 10.1 đến 10.4 SBT
Ngày tháng năm.
Ký duyệt
Tuần 6
Ngày tháng năm
Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và
Công thức tính điện trở của dây dẫn
A. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần đợc
- Củng cố và khắc sâu định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- 23 -
Tiết 11:
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
- Vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính đợc các
đại lợng có liên quan đối với một đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nối
tiếp, song song hoặc mắc hỗn hợp.
- Rèn kỹ năng giải, trình bày lời giải bài tập vật lí.
B. Đồ dùng
C. hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ
- HS1 Viết công thức định luật Ôm, công thức tính điện trở của dây dẫn ?
- HS2 Viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ?
- HS3 Viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song?
III. Bài mới
? Cho biết chất làm dây là nicrom có
nghĩa là cho đại lợng nào.
? Từ các dữ kiện của bài toán, cho biết
muốn tính I cần phải biết đại lợng nào.

- Chú ý đơn vị của các đại lợng
- Học sinh thực hiện giải bài tập.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích và tóm
Bài 1.
6
2 6 2
l 30m, 1,1.10 .m,U 220V
S 0,3mm 0,3.10 m ,I ?


= = =
= = =
Lời giải :
- Điện trở của dây dẫn là:
6
6
l 30
R R 1,1.10
S 0,3.10
110( ).


= =
=
- Cờng độ dòng điện qua dây:

U 220
I I 2(A).
R 110
= = =

Bài 2.
1 b
2 6 2 6
2
R 7,5 ,I 0,6A,U 12V,R 30
S 1mm 10 m , 0,6.10 .m
R ? l ?

= = = =
= = =
= =
- 24 -
Bài soạn Vật lí 9 Trờng THCS An Lơng
tắt đề bài.
? Bóng đèn và biến trở mắc nh thế nào
với nhau.
? Để đèn sáng bình thờng thì I trong
mạch phải bằng bao nhiêu.
? Tính R
2
bằng công thức nào.
? Có cách nào khác để tính R
2
không.
(Tính U
2
, I
2



R
2
).
- HS tự làm phần b.
- HS tóm tắt, phân tích đề bài.

Lời giải :
a, Đèn sáng bình thờng thì cờng độ
dòng điện trong mạch là I = 0,6A.

Điện trở tơng đơng của mạch là:
U 12
R R 20( ).
I 0,6
= = =

Điện trở của phần biến trở mắc vào
mạch là:
2 1 2
R R R R 20 7,5 12,5( ).= = =
b, Chiều dài của dây làm biến trở:
6
6
R.S 30.10
l l 75(m).
0,4.10


= = =


Bài 3.
1 2 MN
2 6 2
MN
MN AB
R 600 ,R 900 ,U 220V
l 200m,S 0,2mm 0,2.10 m .
R ? U ?

= = =
= = =
= =
Lời giải:
a, Điện trở dây nối :
- 25 -

×