Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Hiện trạng công tác quản lý môi trường đô thị ở khu vực miền nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.04 MB, 27 trang )

Hiện trạng công tác
Quản Lý Môi Trường đô thị ở khu vực Miền
Nam
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Nhóm 2
Đào Văn Duy -646631
Nguyễn Anh Duy -641093
Lê Mậu Hoàng Giang-646075
Dương Văn Hoàn-658989
Nguyễn Văn Thành-631376
Nguyễn Bá Long Vũ-642226
Trịnh Thái Vượng-642260


Gồm 4 phần

Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
ở các khu đô thị ở miền Nam.

Phần II: Hiện trạng môi trường tại các
khu vực đô thị ở miền Nam.

Phần III: Các công cụ quản lý môi
trường đã và đang áp dụng tại khu
vực miền Nam.

Phần IV: Các giải pháp quản lý môi
trường tại khu vực miền Nam.



Phần I: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở các khu đô thị ở miền Nam.
Điều kiện tự nhiên

Vị trí , địa hình

Kinh tế, xã hội

Khí hậu


Vị trí địa hình

Địa hình trên tồn vùng Nam Bộ khá bằng phẳng, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng và Đơng Nam giáp biển
Đơng, phía bắc và Tây Bắc giáp Campuchia và phía đơng bắc giáp với Dun Hải Nam Trung Bộ và Tây Ngun (
miền Trung, Trung Bộ).

1.

Đơng Nam Bộ có độ cao từ 0 - 986m, có cấu tạo địa chất chủ yếu là đất đỏ bazan và đất phù sa cổ. Khu vực
đồng bằng sơng nước ở đây chiếm diện tích khoảng 6.130.000 ha cùng trên 4.000 kênh rạch với tổng chiều
dài lên đến 5.700 km.

2.

Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu là miền đất của phù sa mới. Có một số núi thấp ở khu vực
miền tây tỉnh An Giang, miền Tây tỉnh Kiên Giang và Campuchia.


Hai hệ thống sông lớn nhất trong vùng là sông Đồng Nai và sơng Cửu Long. Ngược với dịng Sơng Đồng
Nai có lượng phù sa thấp, dịng sơng Cửu Long có lượng nước đổ về trung bình khoảng 4.000 tỷ mét

khối và hàng năm vận chuyển khoảng 100 triệu tấn phù sa, giữ vai trò rất quan trọng đối cho đồng bằng
sơng Cửu Long có diện tích 39.734 km². đồng bằng sơng Cửu Long vẫn cịn là một vùng đất thấp, độ cao
trung bình so với mặt biển chỉ vào khoảng 5 mét hàng năm có tới 1 triệu ha bị ngâp nước mặn trong thời
gian từ 2 đến 4 tháng


Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía đơng nam Bộ như núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736
m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839 m, núi Bao Quan (Bà Rịa – Vũng Tàu) cao 529 m, núi
Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu) cao 461 m, núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986 m - nóc nhà của Miền
Đơng và Nam Bộ... Khu vực phía tây có dãy Thất Sơn (An Giang) với núi Cấm cao 716 m - nóc
nhà của Miền Tây và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang)

Núi Bà Rá

Dãy Thất Sơn


Khí hậu

Nam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo, nền nhiệt ẩm phong
phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ơn cao. Về mùa vụ sản xuất có khác
với khu vực Đồng bằng Bắc Bộ. Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 – 1325 mm và góp trên 70 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm. Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh
hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư trong vùng. Vì hiện tượng biến đổi khí hậu chung, vùng
Đồng bằng Nam Bộ trong thời gian tới có thể bị tác động rất lớn do các nguồn nước ở các sông bị cạn
kiệt, đặc biệt là sông Mê Kông.


Kinh tế, xã hội

Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh

vực, nhất là nền kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần
của người dân không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình phát triển
kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn lên môi
trường, các hệ sinh thái và đa dạng sinh học của đất nước


Chất lượng khơng khí ở các đơ thị, nhất là các thành phố lớn như TP HCM có
xu hướng giảm và ngày càng nghiêm trọng. Với sự gia tăng các nguồn ô
nhiễm khơng khí, chất lượng khơng khí vượt ngưỡng cho phép đã ảnh hưởng
lớn đến đời sống và sức khỏe người dân. 

Trong khi đó, cơ sở hạ tầng thu gom và xử lý chất thải cịn thiếu và
khơng được đầu tư đồng bộ, dẫn đến các áp lực lên môi trường
ngày càng cao, tác động xấu đến chất lượng mơi trường, nhất là
dẫn đến suy thối các hệ sinh thái và đa dạng sinh học.


Đặc trưng sông nước như là một lợi thế cho sản xuất nông
nghiệp nhưng cũng là thách thức của Tây Nam Bộ khi nguy cơ
bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhiều hơn.
Biến đổi khí hậu có nguy cơ tác động xấu tới 3 lĩnh vực : kết cấu
hạ tầng; hoạt động kinh kế - việc làm; sức khỏe con người, môi
trường sinh thái


Những đặc điểm kinh tế - xã hội như: :

Tỷ lệ đơ thị hóa

Tỷ suất di cư

thuần

Cấu trúc kinh tế đặc trưng
vùng sông nước và chất
lượng nguồn nhân lực

=
tốc độ phát triển đơ thị vùng Tây Nam Bộ cịn chậm; các chức năng kinh tế, công nghiệp chưa đa
dạng, chưa tạo được nhiều việc làm phi nông nghiệp cho lực lượng lao động trẻ trong vùng, nhất là ở
khu vực nông thôn


Phần II: Hiện trạng môi trường tại các khu vực đơ thị ở miền Nam.

1. Hiện trạng chung
-Ơ nhiễm mơi trường nước tại các sông hồ, kênh rạch nội thành, nội thị
-Ơ nhiễm khơng khí có xu hướng tăng ở

vẫn diễn biến phức tạp

các đô thị lớn, ô nhiễm bụi tiếp tục duy trì
ở ngưỡng cao
-Vấn đề úng ngập tại các đơ thị có xu hướng mở rộng và gia tăng

-Suy giảm mực nước dưới đất
-Tỷ lệ chất thải rắn đơ thị cịn lạc hậu và chưa phù hợp

thực trạng ô nhiễm môi trường tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay



-Chất lượng nước sông Tiền, Thị Vải và Đồng Nai
duy trì khá tốt
Kết quả quan trắc nước mặt lục địa 3 đợt đầu năm
2021 cho thấy, sông Tiền, sông Thị Vải và sơng Đồng
Nai có chất lượng nước vẫn duy trì khá tốt

-Sơng Vàm Cỏ vẫn duy trì chất lượng nước ở
mức trung bình

-Chất lượng nước sơng Sài Gịn vẫn ơ nhiễm nặng nhất và
chưa có sự cải thiện. Ơ nhiễm và suy thoái vẫn chủ yếu
tập trung ở vùng hạ lưu
Chất lượng môi trường nước khu vực miền Nam theo chỉ số WQI 3 đợt đầu năm 2021

-Chất lượng nước biển ven bờ và cửa sơng ven biển có hàm lượng TSS và Fe cao


2. Hiện trạng môi trường tại 1 số đô thị lớn.
a.Thành phố Hồ Chí Minh

-Hiệu ứng nhà kính diễn ra thường xuyên hơn trong những năm trở lại đây

-Nồng độ bụi đo được tại đây luôn cao hơn 2 đến 3 lần so với tiêu chuẩn của Việt
Nam. Nhiều ngày có hiện tượng “sương mù” tiện, từ nhà máy xung quanh thành phố.

-Ngồi ơ nhiễm mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, thì tại thành
phố Hồ Chí Minh cịn xuất hiện ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm ánh sángbao phủ đến tận trưa. Đó
là những khói bụi từ phương,… Đây là những ô nhiễm xuất phát từ chính nhịp sống tấp nập,
nơi đơ thị phồn hoa này.


-Các dịch bệnh xuất phát từ môi trường cũng gia tăng, nhiều bệnh có diễn biến khó
lường do mơi trường bị biến đổi bởi hóa chất


b) Cần Thơ

-Xâm nhập mặn, ngập lụt, gia tăng nhiệt độ, ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế - xã hội và sự phát triển của
thành phố. So với trước đây, sự đa dạng thành phần loài động thực vật của hệ sinh thái đất ngập nước đã

-Chất lượng nước mặt ô nhiễm tập trung tại thành phố Cần Thơ
mức độ ô nhiễm chưa nặng và không thay đổi nhiều qua các năm.

bị suy giảm
-Ô nhiễm nguồn nước, chất thải rắn, ơ nhiễm khơng khí đang có xu hướng gia tăng trong khi sức chịu tải
của môi trường tự nhiên hạn chế.

-Về chất lượng mơi trường khơng khí tại thành phố
Cần Thơ nhìn chung cịn tốt,


Phần III: Các công cụ quản lý môi trường đã và đang áp
dụng tại khu vực miền Nam.

3.Sử dụng công cụ kĩ thuật
2.Sử dụng công cụ pháp luật

1.Sử dụng công cụ kinh tế


Sử dụng công cụ kinh tế

c.Trợ cấp môi trường
Trợ cấp mơi trường gồm các dạng: trợ cấp khơng hồn lại, các

a. Cơng cụ thuế, phí trong quản lý và bảo vệ môi trường

khoản cho vay ưu đãi, cho phép khấu hao nhanh, ưu đãi thuế.
-> hỗ trợ công tác bảo vệ mơi trường

Việc đánh thuế, phí đối với mơi trường một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách
nhà nước, mặt khác, hạn chế hoặc ngăn chặn các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường, đặc biệt là tại các đô thị và khu cơng nghiệp, khuyến khích việc sử dụng

d.Qũy mơi trường

các năng lượng sạch.
Quỹ này được chia làm ba loại: quỹ môi trường quốc gia,
quỹ môi trường địa phương và quỹ môi trường ngành. Các

b. Các biện pháp ký quỹ, đặt cọc
-Ký quỹ để phục hồi môi trường trong hoạt động khoáng
sản
-Đặt cọc hoặc ký quỹ đối với giấy phép thăm dị khống sản

quỹ này đã được sử dụng hiệu quả, hỗ trợ cho công tác bảo
vệ môi trường


Các điều khoản 57, 59, 60, 62, 63, 64, 66 Luật Bảo vệ mơi trường 2020 số
72/2020/QH14 đã có những quy định rõ ràng về việc bảo vệ môi trường trong các đô
thị.


Sử dụng công cụ pháp luật

Điều 57. Bảo vệ môi trường khu đô thị, khu dân cư

Điều 59. Bảo vệ môi trường nơi công cộng

Điều 60. Bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình, cá nhân

Điều 62. Bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế và kiểm sốt tác động của ơ nhiễm mơi trường đến
sức khỏe con người

Điều 63. Bảo vệ môi trường trong mai táng, hỏa táng

….


Sử dụng công cụ kĩ thuật

Quan trắc Môi trường gồm :
-Quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh tối thiểu phải có 06 thơng số: Khí tượng,

-Quan trắc chất lượng nước mặt

SO2, CO, NO2, TSP, PM10
-Quan trắc chất lượng nước dưới đất

-Quan trắc tiếng ồn, độ rung

-Quan trắc chất lượng nước biển ven bờ



1

9

Đánh giá hiện trạng MT (ĐHM), tác động đến MT và đánh giá chiến lược
Đánh giá hiện trạng môi

Nộp lên cơ quan

trường khu vực xung

thẩm quyền báo

quanh dự án

cáo tác động

8

Xác định các nguồn gây ơ

6

nhiễm

2

Xây dựng chương trình quản


4

lý và giám sát

Đề xuất phương
án xử lý

Thu thập các mẫu khí

Đánh giá mức độ tác

thải chất thải ,..

động

7
5

3

Tiến hành tham vấn ý
Xây dựng biện pháp giảm
thiểu

kiến


Phần IV: Các giải pháp quản lý môi trường tại khu vực
miền Nam.


1. Những giải pháp chính quản lí và giảm thiểu tác động của môi trường tại các khu đơ thị.
a. Giải pháp phi cơng nghệ.
- Tăng diện tích cây xanh cách ly đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật giữa các khu công nghiệp, khu trung chuyển hàng hóa, đầu mối hạ
tầng kỹ thuật, thương mại dịch vụ và khu dân cư, khu vực đường sắt;
- Bố trí vệt cây xanh trên các tuyến giao thông hợp lý, tăng cường dải cây xanh cách ly trên các tuyến trục giao thơng chính, đường
sắt (đặc biệt với khu vực dân cư, bệnh viện, trường học…);
- Tăng cường giao thông công cộng, hạn chế xe cá nhân; Khuyến cáo sử dụng nhiên liệu, năng lượng sạch, hạn chế sử dụng nhiên
liệu hóa thạch, ..........


b.Các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật.
Hệ thống thốt nước và xử lý nước thải sinh hoạt:
+ Xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt như nội
dung đề xuất quy hoạch. Nước thải sinh hoạt sau khi xử lý phải đạt QCVN
14:2008/BTNMT trước khi xả vào nguồn tiếp nhận;
- Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp:
+ Nước thải công nghiệp phải được xử lý đạt Quy chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Việc xử lý nước thải
công nghiệp phải được kiểm sốt chặt chẽ, tuyệt đối khơng để xảy ra sự
cố làm ảnh hưởng đến môi trường….


2. Một số nhóm giải pháp đang được thực hiện tại một số
khu đô thị lớn ở miền Nam.

1.

Thành phố Hồ Chí Minh


Đối với chất thải rắn sinh hoạt, TP.HCM đặt mục tiêu tỉ lệ xử lý bằng
công nghệ đốt phát điện và tái chế đến năm 2025 đạt ít nhất 80%, tới
năm 2030 đạt 100%. Đối với nước thải đô thị, thành phố đặt mục tiêu tỉ lệ
thu gom, xử lý tập trung đến năm 2025 đạt 58%, tới năm 2030 đạt 88%.
Riêng về khí thải, thành phố phấn đấu giảm 90% ơ nhiễm khơng khí tăng
thêm từ hoạt động giao thông vận tải. Thành phố phấn đấu từng bước
cải thiện chất lượng mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.


2.Cần Thơ
Triển khai công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt; nói khơng với rác thải nhựa;
đồng thời mở các đợt cao điểm tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân phân loại rác
thải tại nguồn

Đầu tư hoàn thiện hệ thống quan trắc tự động Bên cạnh đó, TP. Cần Thơ cịn đưa vào vận
hành nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 30.000m3/ngày đêm và nhà máy xử lý
chất thải rắn sinh hoạt thông thường với công suất xử lý 400 tấn/ngày


3.Bình Dương

-Ban hành Danh mục các ngành nghề, các vùng, các địa điểm có nguy cơ xảy ra ơ nhiễm mơi trường, sự

cố mơi trường và các biện pháp phịng ngừa, xử lý

-Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án thốt nước

- Đầu

tư xây dựng các cơng trình về thu gom, xử lý nước thải đô thị, các dự án về tiêu thốt nước cho các


khu vực tập trung đơng dân cư; có cơ chế hỗ trợ đấu nối nước thải sinh hoạt đô thị để tăng tỷ lệ đấu nối
nước thải vào các cơng trình thu gom, xử lý nước thải đô thị


×