Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

ĐỀ tài : QLMT đối với CHẤT rắn THẢI SINH HOẠT ở NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.34 MB, 54 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Mơn Học : Quản Lý Mơi Trường

NHĨM 6
ĐỀ TÀI: QLMT ĐỐI VỚI CHẤT
THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NÔNG THÔN
GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc


NHÓM 6 : CÁC SINH VIÊN ĐÓNG GÓP VÀ THỰC HIỆN


NỘI DUNG CÁC PHẦN

01

03

Nguồn gốc phân
loại chất thải rắn
sinh hoạt
Áp dụng công cụ
kinh tế vào quản
lý rác thải sinh
hoạt

02

Hiện trạng chất
thải rắn sinh hoạt
nông thôn



04

Công tác quản lý
nhà nước về chất
thải rắn sinh hoạt


Tổng quan và phát triển KT-XH nông
thôn và tác động từ phát triển KT-XH
nơng thơn đến tình hình phát sinh
CTRSH ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất
Đông Nam Á cũng như trên thế giới. Điều này được thể hiện
qua số liệu thống kê kinh tế của Việt Nam trong 10 năm gần
đây (2009 - 2019), theo đó tổng sản phẩm trong nước (GDP)
đạt khoảng 266 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.800 USD,
từ mức tăng trưởng 5,40% năm 2009 đã tăng lên 7,02% năm
2019, cao nhất trong vòng 10 năm qua. Năm 2019 cũng là
năm thứ hai, tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trên 7,0% và
vượt mức kế hoạch đặt ra (6,6 - 6,8%).


- Dân số nông thôn: Theo báo cáo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, phần lớn
dân số Việt Nam vẫn tập trung sống và sản xuất ở khu vực nông thôn với khoảng 63,09
triệu người, chiếm 65,6% dân số cả nước .
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động tại khu vực nông thôn tương đối
chậm, tuy nhiên, cơ cấu ngành sản xuất ở nông thôn đang ngày càng đa dạng và được
đẩy mạnh. Song song với sự chuyển biến tích cực, nơng thơn Việt Nam vẫn cịn bộc lộ
những hạn chế, yếu kém: phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, những nơi có quy hoạch

thì chất lượng quy hoạch chưa cao; kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội cịn lạc
hậu, vệ sinh mơi trường nơng thơn cịn nhiều vấn đề bất cập.




Những hạn chế này đã dẫn đến thực trạng là môi trường nông thôn
đang ngày càng bị ô nhiễm. Một trong những ngun nhân chính của ơ
nhiễm mơi trường nơng thôn là do CTR từ hoạt động nông nghiệp, chăn
nuôi, sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón hóa chất
trong sản xuất nơng nghiệp, CTR từ hoạt động làng nghề và CTRSH.



CTRSH phát sinh tại khu vực nơng thơn có khối lượng ngày càng tăng,
từ 18.200 tấn/ngày, trong năm 2011 lên 28.394 tấn/ngày trong năm
2019 (Bộ TNMT, 2012 & 2019a). Hiện nay, CTRSH phát sinh tại nhiều
vùng nông thôn chưa được thu gom và xử lý đúng quy định và là một
trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nông thôn.


Khái niệm chung về
chất thải rắn sinh
hoạt
1. Khái niệm
- Khái niệm: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con
người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao
gồm các hoạt động và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...). Trong
đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh hoạt từ các hoạt động
sản xuất và hoạt động sống sinh hoạt của con người.


2. Chất thải rắn sinh hoạt trong nơng thơn là gì ?
- Chất thải rắn nơng thơn là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt
động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch, bảo quản
và sơ chế nông sản, các chất thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động
vật, chế biến sữa… 



0
1

Nguồn gốc, phân
loại chất thải rắn
nông thôn

1.1 Nguồn gốc
Chất thải rắn nông thôn là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt
động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành,
làm cỏ,...), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngơ, thân
ngơ), bao bì đựng phân bón, các chất thải ra từ chăn ni, giết mổ
động vật, chế biến sữa, chế biến thuỷ sản,....
Chất thải rắn nông thôn nguy hại chủ yếu phát sinh từ các hoạt
động nơng nghiệp (chai lọ đựng hố chất BVTV và thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cơn trùng), hoạt động chăm sóc thú y (chai lọ đựng thuốc
thú y, dụng cụ tiêm, mổ).



1.2 Phân loại

- Theo nguồn phát sinh CTRSH bao gồm:
o

Hộ gia đình.

o

Khu thương mại, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…).

o

Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện…).

o

Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, sân bay, công viên, khu vui chơi giải
trí, đường phố…).

o

Dịch vụ vệ sinh (quét đường, cắt tỉa cây…).

o

Các hoạt động sinh hoạt của cơ sở sản xuất.


-

Các phế phụ phẩm trồng trọt gồm các phế thải trong quá trình thu hoạch và


chế biến nhiều loại cây trồng khác nhau như: các loại rơm, rạ sau thu hoạch lúa
tại các cánh đồng, các loại lá, thân cây, cỏ dại tại các vườn cây, các phần giập úa
và không sử dụng ở các ruộng rau khi thu hoạch…
- Chất thải từ chăn nuôi là các loại phân chuồng từ chăn nuôi gia súc, gia cầm…
- Chất thải từ các bao bì đựng các hố chất sử dụng trong nơng nghiệp gồm các
chai, lọ, can bằng thuỷ tinh hoặc nhựa dùng làm vỏ đựng thuốc trừ sâu, thuốc trừ
cỏ, thuốc diệt côn trùng.


Theo tính chất nguy hại, chất thải rắn nơng nghiệp gồm hai loại: chất thải rắn nông
nghiệp nguy hại và chất thải rắn nông nghiệp thông thường.
+ Chất thải rắn nông nghiệp nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp
chất gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại gián tiếp
tới môi trường và sức khoẻ con người.
+ Chất thải rắn nông nghiệp thông thường: gồm các chất thải rắn nông nghiệp không
chứa các chất và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương
tác với các chất khác gây nguy hại gián tiếp tới môi trường và sức khoẻ con người.


02

Hiện trạng chất thải sinh
hoạt môi trường nông thôn

2.1 Hiện trạng mơi trường nơng thơn hiện nay
- Nước ta có 63 tỉnh, thành phố. Dân số vùng nông thôn chiếm 65,6% dân số. Với
lượng dân số lớn lại hạn chế về trình độ nhận thức nên tình trạng ơ nhiễm chất
thải rắn tại vùng nông thôn ngày càng gia tăng về cả số lượng lẫn chủng loại.
- Khối lượng rác thải phát sinh: Theo số liệu thống kê, khối lượng phát sinh CTRSH

nông thôn hiện nay là 28.394 tấn/ngày (tương đương 10.363.868 tấn/năm).



- Ước tính mỗi người dân nơng thơn trung bình phải thải 0,48 kg/người/ngày.
- Khu vực nông thôn đang trên con đường đổi mới và đóng vai trị quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
- Gia tăng dân số, phát triển đơ thị hóa nơng thôn, thay đổi lối sống, tiêu dùng cá nhân
tăng đã làm gia tăng về khối lượng rác thải sinh hoạt và hậu quả nặng nề là sự ô
nhiễm rác thải sinh hoạt nông thôn.
- Tuy nhiên, song hành cùng với sự phát triển là những nguy cơ về ô nhiễm môi
trường từ chất thải của các hoạt động sinh hoạt, sản xuất và sự tác động từ các khu
công nghiệp, cụm công nghiệp và khu đô thị lân cận.


Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sinh
hoạt




Bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón: các CTR như chai lọ, bao bì
đựng hóa chất bảo vệ thực vật, vỏ bình phun hóa chất: thuốc trừ sâu; thuốc trừ
nấm; thuốc trừ chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ tăng lên đáng kể và khơng
thể kiểm sốt.



Việc sử dụng phân bón cũng phát sinh các bao bì, túi chứa đựng.




Như vậy, theo số lượng thống kê mỗi năm thải ra môi trường khoảng 240 tấn
thải lượng bao bì các loại.



Phần trăm

21.00%

27.00%

11.00%
10.00%

5.00%

ĐBSH
TDMNPB
Bắc trung bộ và DHMT
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐBSCL

26.00%

So sánh tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại khu vực nông thôn giữa
các vùng (2019)



- Chất thải rắn chăn nuôi
Hiện tại, ở nông thôn Việt Nam có khoảng 8,5 triệu hộ chăn ni với gần 6 triệu
con bò; gần 3 triệu trâu; 27 triệu con lợn; 300 triệu gia cầm. Riêng về nuôi lợn, từ
1 - 5 con chiếm 50% số hộ, nuôi 6 - 10 con chiếm 20%, từ 11 con trở lên chiếm
30%. (Cục Chăn ni, TCTK, 2011)
Ví dụ : Chất thải rắn trong chăn nuôi lợn và cách xử lý bằng hố gas


2.2 Hiện trạng giải quyết chất thải sinh hoạt của vùng nơng thơn
- Cùng với q trình đơ thị hóa nơng thơn, người dân ngày càng có xu hướng di cư đến
khu vực nông thôn định cư.
- Sự thiếu quan tâm của các cấp chính quyền
- Trình độ quản lí yếu: năng lực quản lí chất thải rắn nơng thơn của các cấp chính quyền
cịn nhiều hạn chế.


Vấn đề ô nhiễm rác thải sinh hoạt nông thôn đã tác động đến môi trường sống và
cuộc sống của con người:
- Do vấn đề ô nhiễm rác thải sinh hoạt nông thôn luôn ngày càng trầm trọng, Nhà
nước và các nhà chức trách tại các địa phương đã có những biện pháp để giải quyết
như khuyến khích người dân sử dụng rác thải hữu cơ làm phân bón, phân chia rác
hữu cơ, rác tái chế tại gia để dễ dàng cho công tác xử lý…
- Trang bị thô sơ, thiếu thốn: trang thiết bị thu gom rác thải ở nông thôn thường do
người lao động tự trang bị, thiếu cả về số lượng và không đảm bảo các điều kiện vệ
sinh môi trường
- Ở nhiều vùng nông thôn trong cả nước, khơng khó để bắt gặp những bãi rác tự
phát cạnh con đường liên thôn, liên xã.




Ví dụ: Hiện trạng mơi trường nơng thơn một số tỉnh Miền Bắc:
- Tại Bắc Ninh, theo thống kê, mỗi ngày ở vùng nông thôn thải ra gần 400 tấn rác sinh
hoạt các loại mỗi ngày.
- Tại Tuyên Quang, Sở Tài nguyên và môi trường cho biết, khối lượng chất thải rắn,
chất thải sinh hoạt tại khu vực nông thôn phát sinh trên địa bàn mỗi ngày khoảng 202
tấn.
- Tại Nghệ An, vùng nông thôn hàng ngày phát sinh ra môi trường gần 900 tấn rác thải.
- Tại Vĩnh Phúc, Sở Tài Nguyên và Môi trường, cho biết: Mỗi ngày khu vực nông thôn
trên địa bàn tỉnh thải ra môi trường khoảng 590 tấn rác thải nhưng khả năng thu gom,
xử lý rác ở khu vực này mới đạt khoảng 69% và chủ yếu theo phương thức chôn lấp.


×