Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

10 tong hop de chua trong cho HS dien vao on tap trac nghiem HK1 BP 2122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.87 KB, 40 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
ĐỀ 01 ÔN TẬP THI HKI – K10 – NH 2021 2022 – GV: PHAN MỸ THỌ
Câu 1: Chọn phát biểu sai
A. Phép tổng hợp lực tuân theo quy tắc hình bình hành
B. Phép tổng hợp lực là thay thế nhiều lực bằng một lực có cùng tác dụng
C. Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên chất điểm bằng
không
D. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì gây gia tốc cho vật
Câu 2. Chọn phát biểu sai về định luật II Newton
A. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng
B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật
C. Gia tốc vật thu được tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
D. Gia tốc vật thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng
Câu 3. Từ định luật II Newton ta suy ra
A. Với cùng một vật, gia tốc thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng
B. Khối lượng vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng
C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực
D. Gia tốc của một vật tỉ lệ với lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật
Câu 4: Điều này sau đây là sai khi nói về trọng lực
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg
B. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên vật
Câu 5: Chọn câu sai: Trong tương tác giữa hai vật
A. Gia tốc hai vật thu được cùng chiều nhau
B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau
C. Các lực tương tác giữa hai vật là 2 lực trực đối
D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau
Câu 6: Trong một tai nạn giao thông, một ô tô tải đâm vào một ơ tơ con đang chạy ngược chiều. Ơ
tơ nào chịu lực lớn hơn? Ơ tơ nào nhận được gia tốc lớn hơn?
A. Ơ tơ tải chịu lực lớn hơn, ô tô tải nhận gia tốc lớn hơn


B. Ô tô con chịu lực lớn hơn, ô tô con nhận gia tốc lớn hơn
C. Ơ tơ tải và ơ tơ con chịu lực bằng nhau, ô tô tải nhận gia tốc lớn hơn
D. Ơ tơ tải và ơ tơ con chịu lực bằng nhau, ô tô con nhận gia tốc lớn hơn
Câu 7: Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm.
B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm.
C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối.
D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng.
Câu 8: Chọn câu viết sai khi phát biểu về lực hấp dẫn:
A. Lực hấp dẫn là lực hút giữa 2 vật bất kì.
B. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào vật.
C. Độ lớn của lực hấp dẫn được tính theo cơng thức: F=
D. Lực hấp dẫn có phương thuộc đường thẳng nối tâm 2 vật.
Câu 9: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
TRANG 1


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
C. Khi lò xo bị biến dạng, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo.
D. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thơi tác dụng lực.
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến tính đàn hồi của vật?
A. lực kế.
B. nhảy sào. C. bắn cung D. máy giặt li tâm.
Câu 11: Một lị xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m,
tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
A.
B.
C.

D.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 12: Lực ma sát trượt có chiều ln:
A. ngược chiều với vận tốc của vật.
B. ngược chiều với gia tốc của vật.
C. cùng chiều với vận tốc của vật.
D. cùng chiều với gia tốc của vật.
Câu 13: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc
độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là
A. Fht = m r
B. Fht =
C. Fht = r
D. Fht = m
Câu 14: Hai lực cân bằng khơng thể có:
A. Cùng hướng B. Cùng phương
C. Cùng giá D. Cùng độ lớn
Câu 15: Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là
A. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0.
B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0.
C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0.
D. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0.
Câu 16: Đơn vị của mômen lực là:
A. N/m. B. N/m C. N.m D. N.
Câu 17: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vng góc với nhau có độ
lớn lần lượt là F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F2 là
A. 10 N.

B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 18: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, góc giữa F1 và F2 là 60°. Hợp lực của hai
lực này có độ lớn là
A. 17,3 N. B. 20 N.
C. 14,1 N.
D. 10 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 19: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này khơng thể
có giá trị nào sau đây?
TRANG 2


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
A. 7 N.
B. 13 N.
C. 20 N.
D. 22 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 20: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực
của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o.
B. 30o.
C. 45o. D. 60o.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 21: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết
góc tạo bởi các lực (F1,F2) = (F2F3) = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 22: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1= 40N, F2= 30N . Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng
hợp nhau một góc 600.
A. 7 3 N
B. 10
N
C. 3 7 N

D. 73 10 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 23: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 5 N và 8 N. Độ lớn của hợp lực có thể là
A. 1 N.
B. 12 N.
C. 2 N.
D. 15 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 24: Một vật chịu 4 lực tác dụng: lực F1 = 40 N hướng về phía Đơng, lực F2 = 50 N hướng về
phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F4 = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực
tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50 N. B. 170 N. C. 131 N. D. 250 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
TRANG 3


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
Câu 25: Một lị xo có chiều dài tự nhiên là 30cm. Khi bị nén bởi một lực bằng 5N, lò xo dài 24cm.

Hỏi khi bị nén bởi một lực bằng 10N thì chiều dài của lị xo bằng bao nhiêu?
A. 22cm
B. 18cm
C. 20cm
D. 24cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 26: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm và độ cứng 75N/m. Lị xo vượt q giới hạn đàn
hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30cm. Lực đàn hồi cực đại của lò xo là:
A. 9N.
B. 7,5N.
C. 10N.
D. 12N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 27: Hai lị xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m, khi kéo
2 lò xo với cùng lực F thì lị xo A dãn 2 cm, lò xo B dãn 1 cm, độ cứng của lò xo B là:
A. 100 N/m B. 200 N/m C. 300 N/m D. 10 N/m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 28: Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lị xo có độ cứng 100 N/m theo

phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g
= 10 m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này là
A. 22 cm. B. 2 cm.
C. 18 cm.
D. 15 cm.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 29: Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lị xo

Tính độ dãn của lị xo khi lực đàn hồi bằng 25N.
A. 2 cm. B. 2,5 cm. C. 2,7 cm
D. 2,8 cm.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
TRANG 4


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
__________________________________________________________________
Câu 30: Người ta dùng hai lị xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2. Lò xo thứ nhất treo vật có khối
lượng m1 = 6 kg thì độ dãn ∆l1 = 12 cm, lị xo thứ hai khi treo vật có khối lượng m2 = 2 kg thì có
độ dãn ∆l2 = 4 cm. So sánh độ cứng của hai lò xo
A. k1 = k2
B. k1 = 3 k2 C. k1 = k2/2 D. k1 = k2/3
________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 31: Khi treo một vật có khối lượng 400 g vào một lị xo có độ cứng 100 N/m, người ta đo
được chiều dài của lò xo là 30 cm. Lấy g =10 m/s2. Chiều dài ban đầu của lò xo là
A. 26 cm.
B. 28 cm.
C. 2,6 cm.
D. 34 cm.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 32. Một ơtơ có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát
lăn giữa xe và mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ ôtô, biết ôtô chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a = 2m/s2.
A. 6000 N B. 3000 N C. 4000 N D. 500N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 33. Người ta truyền vận tốc 7 m/s cho một vật đang nằm yên trên mặt sàn nằm. Biết hệ số
ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,5. Lấy g = 9,8m/s2. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì
dừng lại?
A. 3 m.
B. 5 m.
C. 9 m.

D. 7m.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 34. Người ta đẩy một vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang bằng một lực có
độ lớn là 210 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,4. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc của
vật là
A. 2 m/s2
B. 2,4m/s2 C. 1m/s2
D. 1,6 m/s2
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

TRANG 5


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
Câu 35: Một ơ tơ có khối lượng 1,2 tấn bắt đầu khởi hành từ trạng thái đứng yên nhờ lực kéo của
động cơ 600 N. Biết hệ số ma sát của xe là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Biết lực kéo song song với mặt
đường. Sau 10 s kể từ lúc khởi hành, tốc độ chuyển động của ô tô là
A. 24 m/s. B. 4 m/s.
C. 3,4 m/s. D. 3 m/s.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 36: Một vật có khối lượng 1500 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Biết hệ số ma sát
giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 4,5 N theo phương
song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 giây rồi thôi tác dụng. Quãng đường tổng cộng
mà vật đi được cho đến khi dừng lại là
A. 1 m.
B. 4 m.
C. 2 m.
D. 3 m.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 37: Một mẩu gỗ có khối lượng m = 250 g đặt trên sàn nhà nằm ngang. Người ta truyền cho
nó một vận tốc tức thời v0 = 5 m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi
được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trượt giữa mẩu gỗ và sàn nhà là μt = 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
A. 1 s, 5 m B. 2 s, 5 m. C. 1 s, 8 m. D. 2 s, 8 m.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 38: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm
ngang F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là
A. 0,075.
B. 0,06.
C. 0,02.
D. 0,08.

________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 39: Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động
thẳng đều. Nếu chất lên ván một hịn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F2 = 60
N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
A. 0,25.
B. 0,2.
C. 0,1.
D. 0,15.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 40: Một vật khối lượng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của lực
kéo 15 N theo phương ngang và bắt đầu chuyển động. Biết trong 1 phút đầu tiên sau khi chịu tác
TRANG 6


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
dụng lực, vật đi được 2700 m. Coi lực cản tác dụng vào vật khơng đổi trong q trình chuyển
động. Lực cản tác dụng vào vật bằng
A. 11,25 N. B. 13,5 N. C. 9,75 N.
D. 15,125 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
**************************************************
ĐỀ 2 ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I- VẬT LÝ 10 - 21-22
GV: TRẦN THỊ NGỌC HIỀN
Câu 1: Chọn câu sai . Hợp lực của hai lực thành phần F1 , F2 có thể có độ lớn là:
A. F = F12  F22 .
B. F1 F2  F  F1+ F2.
C. F = F1 + F2.
D. F = F12  F22 .
Câu 2: Theo định luật II Newtơn:
A. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lựctác dụng vào vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật


và được tính bởi công thức a 

F
.
m

B. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và được tính bởi công thức


F  ma .


C. Lực tác dụng vào vật tỉ lệ thuận với gia tốc của vật và được tính bởi cơng thức F  ma .
D. Khối lượng của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật và được tính bởi cơng thức
F
m  .

a

Câu 3: Nếu hợp lực tác dụng vào vật có hướng khơng đổi và có độ lớn tăng lên 2 lần thì ngay khi
đó :
A. Vận tốc của vật tăng lên 2 lần.
B. Gia tốc của vật giảm đi 2 lần.
C. Gia tốc của vật tăng lên 2 lần.
D. Vận tốc của vật giảm đi 2 lần.
Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống.
B. Điểm đặt của trọng lực tại trọng tâm của vật.
C. Trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên hoặc chuyển
động thẳng đều so với Trái Đất.
D. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật .
Câu 5: Cặp “Lực và phản lực” trong định luật III Newton :
A. Có độ lớn khơng bằng nhau.
B. Có độ lớn khơng bằng nhau nhưng khơng cùng giá.
C. Tác dụng vào cùng một vật.
D. Tác dụng vào 2 vật khác nhau.
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P=m.g.
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm vật.
TRANG 7


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật.
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật III Newton?
A. Định luật III Newton cho biết mối liên hệ về gia tốc khi các vật tương tác với nhau.

B. Nội dung của định luật III Newton là :Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối
, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.
C. Nội dung của định luật III Newton là :Những lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối
, nghĩa là cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
D. Các phát biểu A,C đều đúng
Câu 8: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. Fhd = G

M
r2

B. Fhd = ma C. Fhd = G

Mm
r

D. Fhd = G

m1m 2
r2

Câu 9: Khi khối lượng và khỏang cách giữa hai vật đều giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa hai
vật:
A. Tăng gấp đôi.
B. Giảm 4 lần. C. Giữ nguyên như cũ.
D. Giảm đi 8 lần.
Câu 10: Khi đưa 1 vật lên cao ,lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ như thế nào?
A. Tăng theo độ cao h.
B. Giảm theo khoảng cách.
C. Giảm theo tỷ lệ bình phương với độ cao h.

D. Giảm và tỷ lệ nghịch với bình phương của tổng độ cao h và bán kính R của Trái Đất.
Câu 11: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm gì sau đây?
A. Ngược hướng với biến dạng.
B. Tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Khơng có giới hạn.
D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung định luật Húc?
A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi.
C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật đàn hồi.
D. Lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi.
Câu 13: Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.
B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 14: Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm.
mr 2
A. Fht =
v
B. Fht = m  2 r
v2
C. Fht =
r
D. Fht = m  2

Câu 15: Một vật đang chuyển động tròn đều với lực hướng tâm F . Khi ta tăng bán kính
quỹ đạo lên gấp đơi,và giảm vận tốc xuống 1 nửa thì lực F:
A. khơng thay đổi.
B. giảm 2 lần

. C. giảm 4 lần.
D. giảm 8 lần.
Câu 16: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ :
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
TRANG 8


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vng góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau.
Câu 17: Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi
A. Ba lực đồng qui.
B. Ba lực đồng phẳng.
C. Tổng ba lực bằng 0.
D. Tổng ba lực là một lực không đổi.
Câu 18: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của
nó.
B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của
nó. Có đơn vị là (N/m).
C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Ln có giá trị âm.
Câu 19: Một chất điểm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1= 4N, F2= 5N và F3= 6N.Hợp lực của
hai lực F1, F2 có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 9N. B. 1N. C. 6N.
D. khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực cịn lại.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 20: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N.Trong các giá trị nào sau đây có thể là độ
lớn của hợp lực ?
A. 1 N.
B. 15N.
C. 2N.
D. 22N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 21: Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực F1 = 6N, F2 = 8N. Để hợp lực của chúng là 10N thì
góc giữa 2 lực đó bằng:
A. 90 o .
B. 30 o .
C. 45 o .
D. 60 o .
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________


Câu 22: Một chất điểm chịu tác dụng của 2 lực F1 =3N, F2 = 4N. Biết F1 vng góc với F2 , khi đó
hợp lực của hai lực này là:
A. 1N.
B. 7N .

C. 5N .
D. 25N.
Câu 23: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đó bằng bao nhiêu thì
hợp lực có độ lớn bằng 30N
A. 00
B. 600
C. 900
D. 1200
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
TRANG 9


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 24: Cho 2 lực đồng quy F1 = F2 =10N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp
với nhau một góc 600 .
A. 10N
B. 17,3N
C. 20N
D. 14,1N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 25: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị
nào trong các giá trị sau đây ?

A. 19 N.
B. 4 N.
C. 21 N.
D. 7 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 26: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực: 8 N,15N và 20N.Nếu bỏ đi lực 20N thì
hợp lực của 2 lực cịn lại bằng bao nhiêu ?
A. 8N
C. 20N
B. 15N
D. khơng biết vì chưa biết góc giữa hai lực cịn lại.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 27: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N.Hỏi góc giữa hai lực 6N
và 8N bằng bao nhiêu ?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
Câu 28: Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F1 = 40N hướng về phía Đơng ,lực F2 = 50N hướng về
phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực
tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50N
B. 170N
C. 131N
D. 250N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 29: Một lò xo khi treo vật m = 200g sẽ giãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2. Giá trị độ cứng của lò xo
là?
A. 0,5N/m.
B. 200N/m
C. 20N/m
D. 50N/m
TRANG 10


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 30: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 10 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu
kia chịu một lực kéo bằng 5N.Khi ấy lò xo dài l =18 cm.Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao

nhiêu?
A. 62,5 N/m.
B. 120N/m.
C. 1,5N/m.
D. 15N/m.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 31: Treo một vật vào đầu dưới của 1 lị xo gắn cố định thì thấy lị xo dãn ra 5 cm, Tìm trọng
lượng của vật. Cho biết lị xo có độ cứng là 100N/m.
A. 0,5N
B. 20N
C. 500N
D. 5N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 32: Một vật được treo vào lực kế thấy nó chỉ 30N và lò xo lực kế giãn 1 đọan 3cm .
Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A.10000 N/m
B.1000 N/m
C.100 N/m
D.10N/m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 33: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lị xo có độ cứng 100N/m để nó
dãn ra 10cm. Lấy g=10m/s2.
A. m=1kg
B. m=10kg. C. m=0,1 kg
D.Một kết quả khác.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 34: Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm.Khi bị kéo lò xo dài 24cm và lực đàn hồi
của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó là bao nhiêu ?
A. 28 cm.
B. 30 cm.
C. 45 cm.
D. 20 cm.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

TRANG 11


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
Câu 35: Một lị xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng
đứng lị xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo là bao

nhiêu ? (Lấy g = 10 m/s2)
A. 10cm
B. 11cm
C. 9cm
D. 12cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 36: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo những lực bằng nhau và bằng 50 N
.Lực kế chỉ giá trị:
A. 0 N
B. 100 N
C.50 N
D. 25 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 37: Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm.Treo một quả nặng có khối lượng 200g thì
chiều dài của lị xo là 24cm. Tính độ cứng của lò xo. Lấy g=10 m/s2.
A. 5 N/m
B. 50 N/m
C. 500 N/m
D. 100 N/m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 38: Treo vật có trọng lượng 10 N vào lị xo thì nó dãn ra 2cm. Độ cứng của lò xo là bao
nhiêu ?
A. 50N/m
B. 5000N/m
C. 5 N/m
D. 500 N/m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 39: Treo vật có trọng lượng 1N vào 1 lị xo có độ cứng 100N/m thì nó dãn ra 1 cm. Treo
thêm vật có trọng lượng bao nhiêu để tổng độ dãn của lò xo là 2 cm ?
A. 10 N
B. 0,1 N
C. 1N
D. 100 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 40: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 21cm giữ cố định một đầu, đầu kia tác dụng một lực
kéo 5N. Khi ấy lò xo dài 25cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 20N/m
B. 125N/m
C. 1,25N/m
D. 23,8N/m

________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
TRANG 12


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 41: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát là
0,2. Lấy g= 10m/s2 . Độ lớn của lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là:
A. 10N
B.100N
C. 1000N
D. 10000N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 42: Dùng lực kéo nằm ngang 100.000N kéo tấm bêtông 20 tấn chuyển động đều trên mặt đất
.Cho g = 10m/ s2.Hệ số ma sát giữa bêtông và đất là?
A. 0.2
B. 0.5
C. 0.02
D. 0.05
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
Câu 43: Hai xe ô tô cùng chạy trên đường thẳng nằm ngang , tỉ số khối lượng giữa chúng là
m1/m2 = 1/2 ; tỉ số vận tốc là v1/v2 = 2/1 . Sau khi cùng tắt máy , xe (1) đi thêm được quãng
đường s1 , xe (2) đi thêm được quãng đường s2 . Cho rằng hệ số ma sát của mặt đường đặt vào
hai xe là như nhau, lực cản không khí khơng đáng kể ,ta có :
A. s1: s2 =1:2
B. s1: s2 =1:1
C. s1: s2 =2:1
D. s1: s2 = 4:1
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 44: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh,xe đi tiếp được quãng
đường 50m thì dừng lại .Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm
phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ?Giả sử lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau.
A. 100m
B. 141m
C. 70,7m
D. 200m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 45: Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên, trong
khoảng thời gian 2,0s.Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m
B.1,0m

C. 2,0 m
D. 4,0m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

TRANG 13


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
Câu 46: Một vận động viên môn khúc côn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc
độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng
đường quả bóng đi được là:
A. 51m.
B. 39m.
C. 57m.
D. 45m.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 47: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong
khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m.
B. 2,0m.
C. 1,0m.
D. 4,0m

________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 48: Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của
một lực 150 N. Gia tốc của thùng là bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là
0,2. Lấy g = 10 m/s2.
A. 1 m/s2. B. 1,01 m/s2.
C. 1,02m/s2.
D. 1,04 m/s2.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 49: Một vật có khối lượng 5,0kg, chịu tác dụng của một lực không đổi làm vận tốc của nó
tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Lực tác dụng vào vật là :
A. 15N.
B. 10N.
C. 1,0N.
D. 5,0N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
***************************************************
ĐỀ 3 ƠN TẬP HỌC KÌ I –VẬT LÝ 10
GV : PHƯƠNG NGỌC

Câu 1: Hai lực đồng quy vecto F1 và vecto F2 hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có
độ lớn là
A. F = F12 + F22
B. F = F1 – F2
C. F = F12  F22
D. F = F12  F22  2 F1 F2 cos 
Câu 2: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi khơng có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.
B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại.
TRANG 14


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng.
D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng.
Câu 3: Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ
thu được gia tốc có độ lớn như thế nào?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Không thay đổi
D. Bằng 0
Câu 4: Trọng tâm của một vật là điểm đặt của
A. lực đàn hồi tác dụng vào vật
B. Lực hướng tâm tác dụng vào vật
C. Lực ma sát tác dụng vào vật
D. Trọng lực tác dụng vào vật
Câu 5: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton :
A. tác dụng vào cùng một vật
B. tác dụng vào hai vật khác nhau
C. không bằng nhau về độ lớn

D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá
Câu 6: Chọn phát biểu đúng về định luật III Newton
A.Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là
hai lực trực đối
B.Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B khơng tác dụng trở lại vật A một lực.
C.Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là
hai lực cân bằng nhau
D.Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là
hai lực cùng độ lớn, không cùng giá, ngược chiều
Câu 7: Lực hút giữa Trái Đất và một vật là
A. Lực ma sát
B. Lực hấp dẫn
C. Trọng lực
D. Cả B và C đều đúng
Câu 8: Đơn vị đo hằng số hấp dẫn
A. kgm/s2
B. Nm2/kg2
C. m/kgs2
D. Nm/s
Câu 9: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực đàn hồi ln có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng.
C. Khi lị xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lị xo.
D. Lị xo ln lấy lại được hình dạng ban đầu khi thơi tác dụng lực.
Câu 10: Trong giới hạn đàn hồi thì lực đàn hồi có đặc điểm
A. khơng phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi.
D. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Câu 11: Lực ma sát trượt

A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần.
B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc
Câu 12: Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc
độ góc ω. Lực hướng tâm tác dụng vào vật là
A. Fht = mω2r
B. Fht = mr/ω
C. Fht = ω2r D. Fht = mω2
Câu 13: Lực nào sau đây có thể là lực hướng tâm
A. Lực ma sát
B. Lực hấp dẫn
C. Lực đàn hồi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ

TRANG 15


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vng góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 15: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là
A. Ba lực phải đồng phẳng.
B. Ba lực phải đồng quy.
C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
D. Cả ba điều kiện trên.
Câu 16: Cánh tay đòn của lực là

A.Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực
B.Khoảng cách từ giá của lực đến trọng tâm của vật
C. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực
D. Khoảng cách từ giá của lực đến tâm của vật rắn
Câu 17: Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn 10 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực
cũng có độ lớn bằng 10 N?
A.900
B. 1200
C. 600
D. 00
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 18: Cho 2 lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12 N. Độ lớn của hợp lực có thể là:
A. 1N
B.2N
C. 15N
D. 25N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 19: Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F1 = 40N hướng về phía Đơng,lực F2 = 50N hướng về
phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam.
Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50N
B. 170N

C. 131N
D. 250N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

TRANG 16


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
Câu 20: Hai lực thành phần vecto F1 và vecto F2 có độ lớn F1 =50N và F2 =35N đồng quy hợp với
nhau một góc 180o thì hợp lực của chúng có độ lớn bằng
A. 15 N
B. 85 N
C. 7,5 N
D. 42,5 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 21: Cho hai lực đồng quy vecto F1 và vecto F2 có độ lớn bằng 16 N và 14 N. Độ lớn hợp lực F
của chúng không thể bằng
A. 5 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 1 N.
________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 22: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vng góc với nhau có độ
lớn lần lượt là F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F2 là?
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 23: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vng góc với nhau. Hợp lực
của hai lực này có độ lớn là?
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
 

Câu 24: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10N, có ( F , F )=600. Hợp lực của hai lực này
có độ lớn là:

A. 17,3 N
B. 20 N
C. 14,1 N
D. 10 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
TRANG 17


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
Câu 25: Một thùng gỗ chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo
F = 200N theo phương ngang. Độ lớn của lực ma sát trượt là:
A. 200N
B. lớn hơn 200N
C. chưa có cơ sở để trả lời
D. nhỏ hơn 200N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 26: một ô tô có khối lượng m=1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc
v=18km/h thì tài xế tắt máy.Lực ma sát độ lớn 500N và không đổi.Hỏi xe đi thêm được bao xa
nữa thì dừng lại:
A.10m
B.15m
C.25m.

D.30m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 27: một ơ tơ có khối lượng m=1000kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc
a=2m/s2.Lực kéo của động cơ làF=2500N,vậy độ lớn của lực ma sát là:
A.2000N
B.1500N
C.1000N
D.500N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 28: Một ô tô có khối lượng m=500kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái đứng n. Sau khi đi
được 25m thì ơ tơ đạt vận tốc 36km/h. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường,tìm đơ lớn của lực
kéo của động cơ:
A.1000N.
B.2000N
C.5000N
D.10000N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 29: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh,xe đi tiếp được quãng

đường 50m thì dừng lại .Hỏi nếu ơ tơ chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm
phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ?Giả sử lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau.
A. 100m
B. 141m
C. 70,7m
D. 200m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 30: Một lực không đổi tác dụng vào một vật khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ
2m/s đến 8m/s trong 3,0 s .Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15 N
B. 1,0 N
C. 10 N
D. 5,0 N
TRANG 18


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 31: Một xe tải có khối lượng 1 tấn được kéo bởi một lực là 5000N.Bỏ qua ma sát giữa xe và
đường.Khi đó gia tốc của xe sẽ là:
A.5000 m/s2
B.5 m/s2

C.1 m/s2
D. một giá trị khác
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 32: Một vật có m=1,2kg chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng với gia tốc
a=0,1m/s2.Cho biết lực ma sát Fms=0,5N.Hỏi lực tác dụng vào chất điểm là bao nhiêu:
A.0,12N
B.0,38N
C.0,5N
D.0,62N.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 33: Phải treo 1 vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lị xo có độ cứng k = 100N/m để nó
giãn ra được 10 cm?
A.1000N
B. 100N
C. 10N
D.1N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 34: Một lị xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lị xo được giữ cố định tại 1 đầu, còn đầu kia

chịu lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A.30N/m
B.25N/m
C.1.5N/m
D. 150N/m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 35: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m.Giữ cố định một đầu và tác dụng
vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo.Khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 2,5cm
B. 12,5cm
C. 7,5cm
D. 9,75cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 36: Treo một vật có khối lượng1kg vào một lị xo có độ cứng k=200N/m. Lấy g = 10 m/s2, độ
dãn của lò xo là
TRANG 19


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
A.5cm
B.20cm
C.200cm

D.0,5cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 37: Treo một vật có trọng lượng P = 20N vào một lị xo có độ cứng k = 50N/m. Độ giãn của lò
xo là:
A. 2,5 cm
B. 0,4 cm
C. 2,5 m
D. 0,4 m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 38: Khi treo vật có khối lượng m1 = 1Kg thì lị xo giãn ra
, vậy khi treo vật m2 = 3Kg
vào lị xo đó thì lị xo sẽ giãn ra:
A. 2cm
B. 3cm
C. 4,5cm
D. 6,5cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 39: Một lị xo có độ dài tự nhiên 30cm,khi bị nén lò xo dài24cm và lực đàn hồi của nó bằng

5N.Hỏi khi lị xo chịu lực nén bằng 10N thì độ dài của nó bằng bao nhiêu ?
A.18cm
B.40cm
C.48cm
D.22cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 40: Một lị xo có độ dài tự nhiên l0=12cm ,có độ cứng k=100N/m.Treo lò xo thẳng đứng và
mốc vào đầu dưới của lị xo một vật có khối lượng m=200g.Hỏi khi đó lị xo có độ dài bằng bao
nhiêu?
A.10cm
B.12cm
C.14cm
D.16cm
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
********************************************************
ĐỀ 4 ÔN TẬP HỌC KÌ I –VẬT LÝ 10
GV : ĐỖ HIẾU THẢO
Câu 1 Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây
là đúng ?
A. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2.
B. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2.
TRANG 20



TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
C. F luôn luôn lớn hơn cả F1 v F2.
D. Trong mọi trường hợp : F1  F2  F  F1  F2 (*)

Câu 2 Chọn câu sai : Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. Quãng
đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian
A. Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau.
B. Tỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau.
C. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. (*)
D. Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau.
Câu 3 Chọn câu đúng trong các câu sau đây : Khi có một lực tác dụng lên một vật thì vật đó sẽ
thu gia tốc thoả tính chất sau :
A. Cùng phương với lực tác dụng lên vật và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ
nghịch với độ lớn của lực.
B. Cùng điểm đặt với lực tác dụng lên vật và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch
với khối lượng của vật.
C. Cùng hướng với lực tác dụng lên vật và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch
với khối lượng của vật. (*)
D. Cùng hướng với lực tác dụng lên vật và có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận
với khối lượng của vật.
Câu 4 Một người có trọng lượng P đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ
lớn:
A. bằng P
B. bé hơn P
C. lớn hơn P
D. phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên mặt đất. (*)
Câu 5 Chọn phát biểu đúng.
Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ :

A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.
B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. (*)
C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.
D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn
lực do búa tác dụng vào đinh.
Câu 6 Câu nào đúng ? Trong một cơn lốc xốy,một hịn đá bay trúng vào một cửa kính,làm vở
kính.
A. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá.
B. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính bằng(về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá.
(*)
C. Lực của hịn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hịn đá.
D. Viên đá khơng tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 7 Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do
Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. (*)
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 8 Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ
lớn:
TRANG 21


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá.
B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hịn đá. (*)
D. bằng 0.
Câu 9 Khi quả bóng va chạm vào chiếc vợt :
A. Lực đàn hồi chỉ xuất hiện trên quả bóng

B. Lực đàn hồi chỉ xuất hiện trên chiếc vợt
C. Lực đàn hồi xuất hiện trên quả bóng và cả chiếc vợt (*)
D. Lực đàn hồi xuất hiện trên chiếc vợt lớn hơn ở quả bóng
Câu 10 Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
B. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là khơng
có giới hạn. (*)
C. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng.
D. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
Câu 11 Một lực tác dụng vào vật hình hộp chữ nhật, truyền cho vật một vận tốc đầu v0, khi
ngưng tác dụng lực thì vật chuyển động một đoạn rồi dừng lại là do lực nào ?
A. lực đàn hồi
B. lực hấp dẫn
C. lực ma sát trượt
D. lực hướng tâm.
Câu 12 Đặt một miếng gỗ lên một bàn quay nằm ngang rồi quay bàn từ tư thì thấy miếng gỗ
quay theo. Lực nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò lực hướng tâm là:
A. Lực hút của trái đất.
B. Lực ma sát trượt.
C. Phản lực của bàn quay.
D. Lực ma sát nghỉ. (*)
Câu 13 Chọn phát biểu sai
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trị lực hướng
tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cuA., lực đóng vai trị hướng tâm ln là lực
ma sát. (*)
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vng góc đóng
vai trị lực hướng tâm.
D. Vật nằm n đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát
nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm.

Câu 14 Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ:
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. (*)
C. có giá vng góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
Câu 15 Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ?
A. Ba lực phải đồng qui.
B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. (*)
TRANG 22


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)

Câu 16 Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. (*)
D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 17 Có 3 lực lần lượt hợp với nhau một góc 300. Biết F1 = F3 = 10 N, F2 = 20 N. Lực tổng hợp
của 3 lực có giá trị :
A. 37,3 N (*)
B. 30 N
C. 20 N
D. 17,3 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
Câu 18 Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn 60 N và F2 = 40 N . Người ta thay
hai lực trên chỉ bởi một lực F , sao cho kết quả tác dụng của lực F giống hoàn toàn kết quả tác
dụng của cả 2 lực trên. Góc hợp giữa hai lực trên để F có độ lớn 100 N
A. 180 độ
B. 0 độ (*) C. 90 độ
D. 45 độ
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 19 Cho hai lực đồng quy F1 = F2 = 10N. Tìm độ lớn hợp lực F của hai lực trên khi chúng hợp
nhau một góc 120 độ là :
A. 17,3 N
B. 14,2 N
C. 10 N (*) D. 20 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 20 Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 30N. Góc hợp bởi hai lực đồng qui bằng bao nhiêu
thì hợp lực có độ lớn bằng 30N
A. 00
B. 600
C. 900
D. 1200 (*)
________________________________________________________________
__________________________________________________________________

__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 21 phương ngược chiều nhau. Để vật cân bằng thì phải tác dụng vào vật một lực F3 có :
A. Cùng phương cùng chiều với F2 và có độ lớn 2 N (*)
B. Cùng phương cùng chiều với F1 và có độ lớn 2 N
C. Cùng phương cùng chiều với F2 và có độ lớn 8 N
D. Cùng phương cùng chiều với F1 và có độ lớn 8 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
TRANG 23


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 22 Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây, cho biết góc giữa cặp lực đó?
A. 3N, 5N, 1200
B. 3N, 13N, 1800 (*)
C. 3N, 6N, 600
D. 3N, 5N, 00
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 23 Một vật chịu 3 lực có độ lớn bằng nhau, vật đang ở trạng thái cân bằng, vậy 3 lực trên có
giá hợp nhau một góc bao nhiêu từng đơi một.
A. 600

B. 900
C. 1500
D. 1200 (*)
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 24 Một vật có khối lượng 3 kg chịu tác dụng của hai lực F1 = 6 N và F2 = 9 N. Vật có thể thu
được gia tốc có giá trị trong khoảng nào (theo đơn vị mét trên giây bình phương)
A. từ 3 đến 15
B. từ 1 đến 5 (*)
C. từ 6 đến 9
D. từ 2 đến 3
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 25 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều
do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường  = 0,05. Độ lớn gia tốc của ô tô lúc này :
A. 5 m/s2. B. 0.5 m/s2. (*)
A. 2m/s2.
A. 0.05 m/s2.
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 26 Một chiếc xe có khối lượng 0,5 tấn bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo FK,

biết lực cản tác dụng lên xe bằng 0,25 lần trọng lượng của xe. Lấy g = 10 m/s2. Để xe có gia tốc 2
m/s2 thì lực kéo tác dụng lên xe có giá trị :
A. 1250
B. 1000
C. 2250 (*) D. 3250
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 27 Một ơtơ có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo
Fk. Xe thu được gia tốc là 0,5 m/s2. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2.
Lực kéo Fk có giá trị :
A. 2400 N (*)
B. 3600 N
C. 1800 N D. 2700 N
TRANG 24


TỔNG HỢP ĐỀ ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM KT HK1 (2021 – 2022)
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 28 Một chiếc xe có khối lượng 500 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ không đổi 10
m/s dưới tác dụng của lực kéo F, biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,25. Lực kéo có
độ lớn là :
A. 5000 N B. 2500 N
C. 125 N

D. 1250 N (*)
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 29 Một xe điện đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh, bánh xe không lăn nữa mà
trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện trượt thêm một đoạn bao xa thì dừng lại. Biết hệ số
ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,4 và g = 10 m/s2.
A. 25 m
B. 50 m (*)
C. 100 m
D. 75 m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 30 Một vận động viên môn hockey (mơn khúc cơn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền
cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi quả bóng đi
được qng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 9,8m/s2.
A. 39m
C. 51m (*)
B. 45m
D. 57m
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

Câu 31 Một chiếc xe có khối lượng 500 kg đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì người tài
xế nhìn thấy vật chướng ngại cách xe 25 m liền vội hãm phanh. Với lực ma sát giữa bánh xe và
mặt đường là 0,5, để xe không va vào vật chướng ngại, thì lực hãm tối thiểu của xe là :
A. 4000 N
B. 1500 N (*)
C. 2500 N D. 3500 N
________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Câu 32 Một xe lăn, khi đẩy bằng lực F1 = 40N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Cịn khi chất
thêm lên xe một kiện hàng 4 kg thì lực tác dụng là F2 = 60N. Tính hệ số ma sát giữa bánh xe và
mặt đường ?
A. 0,8
B. 0,3
C. 0,5 (*)
D. 0,4
________________________________________________________________
TRANG 25


×