Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)
CHƯƠNG I. ESTE – LIPIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
ESTE
THỂ
MÀU
MÙI
Lỏng hoặc
rắn (M lớn)
Đa phần
trong suốt
Thơm
đặc trưng
1. Isoamyl axetat
CH3COO-[CH2]2-CH-(CH3)2
2. Benzyl axetat
CH3COO-CH2-C6H5
Hoa nhài
CH3COO-C10H17
Hoa hồng
3. Genranyl axetat
4. Etyl propionat
5. Etyl butirat
CH3-CH2-COO-C2H5
CH3-CH2-CH2-COO-C2H5
LIPIT:
CHẤT BÉO
1. Tristearin
2. Tripanmitin
Rắn
3. Triolein
Lỏng
ĐỘ TAN
Chuối
Dứa
Đa phần
trong suốt
* t°𝑠, S: axit > phenol > ancol > este
II. ỨNG DỤNG
1) ESTE
- Làm dung môi đế tách, chiết chất hữu cơ: CH3COOC2H5
- Pha sơn: CH3COOC4H9
- Sản xuất chất dẻo (polime của este có nối đơi)
- Làm keo dán
- Làm chất tạo hương trong thực phẩm, mỹ phẩm
2) CHẤT BÉO
- Là thức ăn quan trọng, là nguồn dinh dưỡng cho con người
- Là nguyên liệu tổng hợp một số chất cần thiết cho cơ thể
- Trong Công nghiệp: điều chế xà phòng và glixerol
- Trong Sản xuất: mì sợi, đồ hộp, …
III. ĐIỀU CHẾ
- Phản ứng este hóa
- Vinyl axetat: CH3COOH + CH≡CH 𝑡 ∘ , 𝑥𝑡 → CH3COOCH=CH2
- Không tan
trong nước.
- Nhẹ hơn nước
- Tan nhiều
trong dung môi
hữu cơ không
phân cực.
Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)
CHƯƠNG II. CACBOHIDRAT
I. LÝ THUYẾT
(1) TÊN,
THÀNH
PHẦN
TÍNH TAN
Glucozơ
C6H12O6
(180)
Monosaccarit
Fructozơ
C6H12O6
(180)
Monosaccarit
Saccarozo
C12H22O11
(342)
Đisaccarit
Tinh bột
(C6H10O5)n
(162n)
Polisaccarit
Xenlulozơ
(C6H10O5)n
(162n)
Polisaccarit
Đường nho
(30% trong
mật ong,
0,1% trong
máu người)
Đường
mật ong
(40% trong
mật ong)
Đường mía
Gạo, ngơ, khoai
Bơng nõn, gỗ
- Chất rắn
kết tinh
- dễ tan
- Chất rắn
kết tinh
- dễ tan
- Chất rắn
kết tinh
- dễ tan
- Chất rắn,
dạng bột
- không tan
trong nước lạnh
- Chất rắn,
dạng sợi
- không tan
trong nước
màu trắng
màu trắng
MÀU
không màu
VỊ
ngọt
(2) QUAN
HỆ VỚI
NHAU
Fructozơ đồng phân với glucozơ
Xenlulozơ không phải đồng phân
của tinh bột
-
5OH và 1CHO 5OH và
1Xeton
(3)
- Hở và vòng
CẤU TẠO,
- Vòng chủ
- Hở và vòng
MẠCH C
yếu
- Vòng chủ
(6 cạnh, α, β)
yếu (α, β)
Nhiều α-glucozơ
1α-glucozơ & - Amilozơ
1β-fructozơ
(mạch dài, ko
(LK qua -O-) phân nhánh)
- Amylopectin
- Có nhiều
(mạng khơng
OH, khơng có gian, phân
CHO
nhánh) (hàm
lượng cao hơn)
Nhiều β-glucozơ
- Khơng phân
nhánh
- Có 3 OH tự do:
(C6H7O2(OH)3)n
(4) THUỶ
PHÂN
Tạo
1 glucozơ,
1 fructozơ.
Tạo nhiều
β-glucozơ
(5)
CU(OH)2
LẮC NHẸ
(6)
TRÁNG
BẠC
(7)
CU(OH)2,
ĐUN NHẸ
Đều khơng thuỷ phân
Đều tạo dung dịch xanh lam
(tính chất của ancol đa chức)
Tạo 2Ag
Tạo 2Ag
Đều tạo kết tủa đỏ gạch
(tính chất của anđehit)
Tạo nhiều
a-glucozơ
Đều không tạo dung dịch xanh lam
Đều khơng có phản ứng tráng bạc
Đều khơng có tính chất của anđehit
Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)
(8) TÍNH
Khơng mất
CHẤT
Mất màu nước
màu nước
ĐẶC
brom
brom
TRƯNG
II. ĐIỀU CHẾ & ỨNG DỤNG
ĐIỀU
CHẾ
ỨNG
DỤNG
-
Tinh bột kết hợp
iot tạo màu xanh
tím
Xenlulozơ tan
trong nước
Svayde
Glucozơ
C6H12O6
- Thủy phân tinh bột
với xúc tác là HCl
loãng hoặc enzim.
- Thủy phân
xenlulozơ (mạt cưa)
với xúc tác HCl đặc.
- Tổng hợp từ cây
xanh.
Saccarozo
C12H22O11
- Sản xuất từ cây mía, củ
cải đường hoặc hoa thốt
nốt.
Tinh bột
(C6H10O5)n
Xenlulozơ
(C6H10O5)n
- Dùng làm thuốc
tăng lực.
- Tráng gương, tráng
ruột phích (thay cho
anđehit vì anđehit
độc).
- Là sản phẩm trung
gian để sản xuất
etanol.
- Là thực phẩm quan
trọng cho người.
- Trong công nghiệp
thực phẩm: là nguyên
liệu để sản xuất bánh
kẹo, nước giải khát, đồ
hộp.
- Trong công nghiệp
dược phẩm: là nguyên
liệu dùng để pha thuốc.
- Là nguyên liệu để thuỷ
phân thành glucozơ và
fructozơ: dùng trong kĩ
thuật tráng gương, tráng
ruột phích.
- Là chất dinh dưỡng
cơ bản cho người và
một số động vật.
- Trong công nghiệp:
dùng sản xuất bánh
kẹo và hồ dán.
- Trong cơ thế người:
bị thuỷ phân thành
glucozơ: Phần lớn
được hấp thụ trực tiếp
qua thành ruột và đi
vào máu ni cơ thể;
phần cịn lại được
chuyển về gan để được
tổng hợp lại thành
glycogen dự trữ cho cơ
thể.
- Làm đồ gỗ,
vật liệu xây
dựng, tơ sợi,
giấy
- Sản xuất tơ
nhân tạo:
+ tơ visco
+ tơ axetat
+ thuốc súng
khơng khói
+ phim ảnh
- Thành phần
chính của lớp
màng thực
vật, bộ khung
cây cối
- Độ ngọt: glucozơ < saccarozơ < fructozơ
- Saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, chất nào thuỷ phân trong môi trường bazơ?
Saccarozơ, xenlulozo, tinh bột chỉ thuỷ phân trong môi trường axit (tác dụng với H2SO4 lỗng, đun
nóng) hoặc enzim, khơng thuỷ phân trong bazơ (không tác dụng dung dịch NaOH).
- Glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, ... gặp H2SO4 đặc: sẽ hóa đen (do tạo C) do H2SO4 đặc háo
nước.
Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)
CHƯƠNG III. AMIN – AMINO AXIT - PEPTIT – PROTEIN
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
THỂ
AMIN
CH3-NH2
(CH3)2NH
(CH3)3NH
C2H5-NH2
C6H5NH2
AMINO
AXIT
MÀU
MÙI
Lỏng hoặc
rắn
(PTK cao)
Khai
khó
chịu
Khí
Khơng
màu
Lỏng
Rắn
kết tinh
PROTEIN
Hình cầu
ĐỘ TAN
NHIỆT ĐỘ
SƠI
GHI CHÚ
Giảm dần
theo chiều
tăng của PTK
Tăng dần theo
chiều tăng
của PTK
Rất độc
Tan nhiều
trong nước
Ít tan
trong nước
-Nặng hơn nước
-Dễ bị oxi hóa thành
màu đen khi để lâu
trong khơng khí
Dễ tan
trong nước
- Vị ngọt
- Nhiệt độ nóng chảy
cao
Tan được
trong nước,
tạo thành
dung dịch keo
& đơng tụ khi
đun nóng.
Sự đơng tụ và kết tủa
protein cũng xảy ra
khi cho axit, bazơ &
1 số muối vào dung
dịch protein.
Không tan
trong nước
Hình sợi
THỦY PHÂN PEPTIT
Thủy phân với nước xúc tác axit:
(AA)k + (k − 1) HOH ⎯⎯
→ k AA
Thủy phân trong môi trường axit HCl:
(AA)k + (k − 1) HOH + k HCl ⎯⎯
→ k AAHCl
Thủy phân trong môi trường kiềm:
(AA)k + k NaOH ⎯⎯
→ k AANa + H2O
Thủy phân với nước xúc tác axit khơng hồn tồn:
n(AA)k + (k − n) HOH ⎯⎯
→ k (AA) n
Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)
MỘT SỐ PHẢN ỨNG CỦA MUỐI HCO3- ; CO32- VÀ HSO4A. Muối HCO3Ion HCO3- có tính lưỡng tính (vừa cho vừa nhận H+), muối của nó với kim loại kiềm như K, Na có pH
kiềm, đổi màu quỳ tím nhưng không đổi màu phenolphthalein.
1) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
2) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
3) NaHCO3 + Ca(OH)2 → NaOH + CaCO3 + H2O
4) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
5) NaHCO3 + AlCl3 + H2O → NaCl + CO2 + Al(OH)3
6) NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
7) NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O (nhiệt phân)
8) NaHCO3 + FeCl3 + H2O → Fe(OH)3 + NaCl + CO2
9) NaHCO3 + BaCl2 → BaCO3 + NaCl + H2O (đun nóng)
10) NaHCO3 + SO2 → NaHSO3 + CO2
B. Muối CO32Ion CO3(2-) có tính bazo (nhận proton H+). Hầu hết các muối CO3(2-) là kết tủa, trừ muối CO3(2-) của kim
loại kiềm, NH4+ là những muối tan.
1) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl
2) Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (nhỏ từ từ H+)
3) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH
4) Na2CO3 + CO2 + H2O → NaHCO3
5) Na2CO3 + FeCl2 → FeCO3 + NaCl
6) Na2CO3 + FeCl3 + H2O → Fe(OH)3 + CO2 + NaCl
7) Na2CO3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3 + CO2 + NaCl
8) Na2CO3 + C6H5-OH (phenol) → C6H5O-Na + NaHCO3
9) Na2CO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
10) Na2CO3 + SO2 → Na2SO3 + CO2
C. Muối HSO4Axit H2SO4 có 2 nấc phân ly. Nấc 1 phân ly hoàn toàn thành H+ và HSO4(-). Ở nấc thứ 2, HSO4(-) phân ly
yếu hơn thành H+ và SO4(2-)
Dung dịch muối HSO4(-) có tính axit mạnh, tương đương HCl và H2SO4 loãng.
Thái Mỹ Thanh (Tổng hợp từ nhiều nguồn và biên soạn)
1) NaHSO4 + Zn → ZnSO4 + Na2SO4 + H2
2) NaHSO4 + Fe(NO3)2 → Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + NO + H2O
3) NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
4) NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Na2SO4 + H2O
5) NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1)
6) NaHSO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O (tỉ lệ mol 2:1)
7) NaHSO4 + Na → Na2SO4 + H2
8) NaHSO4 + BaCO3 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
9) NaHSO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3
10) NaHSO4 + NaCl → Na2SO4 + HCl (450-800 độ C)