ƢỜ
Ƣ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ
IH C
i
ẢNG QUỐC XÃ Ở ỨC TỪ 1918-1919
Sinh viên thực hiện : ê ình Quý
huyên ngành
: ƣ phạm Lịch sử
Lớp
: 12SLS
gƣời hƣớng dẫn
:
.
Đà Nẵng, 05/2016
ƣu rang
MỤC LỤC
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………….2
3. ối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu……………………………………………4
4. Mục đích và hiệm vụ nghiên cứu…………………………………………...4
5. Nguồn tƣ liệu và hƣơng pháp nghiên cứu………………………………….5
6. óng góp của đề tài……………………………………………………………5
7. Bố cục của đề tài……………………………………………………………….5
ƢƠ
: Ì
CÁC TỔ CHỨ
Ì
ƢỚ
ỨC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA
ẢNG PHÁI Ở ỨC SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤ …………………………………………………………6
1.1 Tình hình nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất………………………..6
1.1.1 Nước Đức thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và
sự áp đặt của phe Hiệp ước………………………………………………………………6
1.1.2 Hệ thống hòa ước Vecxai …………………………………………………...9
1.1.2 Cách mạng Đức và sự ra đời của nền cộng hòa Weima……………………..12
1.2 Sự xuất hiện các tổ chức Đảng phái ở Đức sau chiến tranh thế giới
lần thứ nhất………………………………………………………………………17
1.2.1 Tổ chức cộng sản………………………………………………………………….18
1.2.2 Sự ra đời của Đảng Quốc Xã…………………………………………………..19
ƢƠ
CỦ
. QUÁ
Ì
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
ẢNG QUỐ XÃ………………………………………………………21
2.1 Adolf Hitler và quá trình xây dựng và phát triển
của Đảng Quốc xã (1920-1939)………………………………………………..21
1
2.1.1 Vài nét về Adolf Hitler…………………………………………………………21
2.1.2 Quá trình xây dựng và phát triển của Đảng Quốc xã của Hitler……..….29
2.2 Cương lĩnh , mục đích, cơ cấu tổ chức và hoạt động
của Đảng Quốc Xã……………………………………………………………...37
2.2.1 Cương lĩnh………………………………………………………………………..37
2.2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Đảng Quốc Xã…………………………..38
2.3 Quá trình chiếm lĩnh nước Đức của Đảng Quốc xã…………………….….40
2.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển Đảng viên của Đảng Quốc xã……......40
2.3.2 Quá trình nắm lấy chính trị của Đảng Quốc xã …………………….……...54
2.4 Hitler và Đảng Quốc Xã là thủ phạm gây ra
chiến tranh thế giới lần thứ hai. ………………………………………….…….63
KẾT LUẬ ………………………………………………………………..….66
TÀI LIỆU THAM KHẢ ……………………………………………….……68
2
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến tranh thế giới thứ hai đã đưa lại một hậu quả vô to lớn cho tồn thế giới
trong cuộc chiến này đã có hơn 70 quốc gia tham chiến hoặc gián tiếp tham chiến.
Hơn 60 triệu người tham gia nhập ngũ, 90 triệu người chết, thiệt hại do chiến tranh
thế giới thứ hai đưa lại bằng gấp nhiều lần các cuộc chiến tranh trước cộng lại.
Chiến tranh thế giới lần hai nổ ra với hai lò lửa chủ yếu một ở châu Âu một ở
châu Á khi nhắc đến hai lò lửa này thì ta khơng thế khơng nhắc đến gốc rễ của chiến
tranh thế giới lần thứ hai nước Đức. Nguyên nhân chủ yếu của sự hình thành lị lửa
này chính là sự thắng thế chiếm lĩnh nền chính trị Đức của Đảng Đức Quốc xã
(Nazi) mà người đứng đầu là viên hạ sĩ Adolf Hitler.
Đảng Công nhân Quốc gia Xã hội chủ nghĩa gọi tắt là Nazi được tổng
thống Paul von Hindenburg bổ nhiệm chức thủ tướng Đức. Sau khi Hindenburg
chết, Hitler nhanh chóng thiết lập một chế độ độc tài được gọi là Đệ Tam Quốc xã,
trong đó Đảng Quốc xã giành quyền lực gần như tuyệt đối. Tuân theo một hệ tư
tưởng nhấn mạnh vào sự trong sạch chủng tộc của người Đức và xem người Do
Thái và người cộng sản là những kẻ thù lớn nhất của nước Đức, chính quyền đã đi
đến chỗ mở chiến dịch diệt chủng chống lại dân tộc Do Thái và các nhóm chủng tộc
khác, gây ra cái chết của khoảng 12 triệu người trong cái được gọi là Holocaust.
Nhằm tìm hiểu quá trình từ một tổ chức nhỏ bé đến năm 1939 trở thành một
đảng chiếm địa vị thống trị nền chính trị Đức, đó là một q trình thể hiện than
vọng và dã man viên hạ sĩ Adolf Hitler. Hơn nữa mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế
của các nước tư bản như Anh, Mỹ, Pháp cũng là một điều kiện làm cho q trình
chiếm lĩnh thành cơng nền chính trị Đức của Đảng Quốc xã.
Vì lý do muốn tìm hiểu q trình này nên tơi đã chọn đề tài “ ảng Quốc xã ở
ức từ 1918-1939” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay vấn đề nghiên cứu về Đảng Quốc xã( Nazi) ở Đức thời kì hiện
đại ( từ 1919-1939) và nhất là trong thời kì thắng thế xác lập của nó thì vẫn chưa có
3
một tác phẩm hồn thiện nào viết về q trình thắng thế của Đảng Quốc xã . Tuy
nhiên thì bước đầu vấn đề về Đảng Quốc xã đã dần được đề cập đến trong các tác
phẩm cụ thể như :
-Trong cuốn : “ Những sự kiện lịch sử thế kỉ XX do tác giả Ngọc Thạch (phiên
dịch ) Nhà xuất bản văn hóa - thơng tin đã trình bày về một nước Đức sau chiến
tranh thế giới lần thứ nhất. Đặc biệt cuốn sách có khái quát về chế độ chính trị bắt
đầu từ thời kì Weimar đến thời kì nắm quyền của Đảng quốc xã (Nazi). Tuy nhiên
tác phẩm chỉ mới dừng lại ở việc khái quát mà chưa làm rõ điều kiện chiến lĩnh
nước đức của Đảng Quốc xã.
- Lịch sử Châu Âu của tác giả Norman Davies (Người dịch : Lê Thành) tác
giả đã tìm hiểu về lịch sử từ khi hình thành đến tận thời kì hiện đại của Châu Âu đặc
biệt tác giả đã giành một phần của cuốn sách để nói đến nước Đức thời kì sau Chiến
tranh thế giới lần thứ nhất đến khi Hitlle lên nắm quyền đặc biệt tác giả khá chú ý
vào những chính sách việc làm của Hitlle trên một số lĩnh vực chủ đạo chính điều
này đã đưa ông ta trở thành chủ nhân của nước Đức.
- Cuốn “Lịch sử Gestapo”của tác giả Jacques Delarue ( người dịch Lê Tuấn )
Nhà xuất bản Công an nhân dân tác gải đã trình bày một cách chi tiết nhất về hai cơ
quan hạt nhân của Đảng Quốc xã đó chính là Geheime Staats Polizei (Cảnh sát mật)
và cơ quan Schutz Staffel ( An ninh quân đội quốc xã ) những công việc giúp cho
Đảng Quốc xã trở thành đảng lớn mạnh và duy nhất ở Đức.
Trong cuốn “bí mật về Adolf Hitlle và các chiến hữu” của tác giả Leobid
Nilechin thì tác giả đã làm rõ một trong những chính sách chính của Đảng Quốc xã
chính là bài trừ và tiêu diệt người Do Thái. Tuy nhiên tài liệu này là tập trung chủ
yếu vào chính sách về người Do Thái là chính mà chưa chú ý đến nền chính trị của
nước Đức thời bấy giờ.
Hay trong cuốn “ 108 nhân vật có ảnh hưởng đến lịch sử thế giới ” của nhóm
tác giả Elicom biên soạn, Nhà xuất bản Thanh Niên thì tác giả đã nhắc đến Adolf
Hitler người đã có bước đột phá lớn đề từ một quân nhân sau thế chiến thứ nhất để
trờ thành chủ nhân của nước Đức. Tác phẩm này chỉ là viết về cuộc đời sự nghiệp
4
của Hitlle là chính chứ chưa làm rõ vai trị lãnh đạo của ông ta trong Đảng Quốc xã
( Nazi ).
Qua tìm hiểu tơi thấy rằng các tác phẩm hay cơng trình đã có nghiên cứu phần
nào có liên quan đến quá trình xác lập hoặc là yếu tố tạo nên sự thắng thế của Đảng
Quốc xã (Nazi). Chính vì vậy trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng các kết quả
nghiên cứu của các cơng trình này vào cơng trình nghiên cứu của tơi để đi sâu làm
rõ vấn đề nghiên cứu.
3. ối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu.
3.1 ối ượng.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình xây dựng và phát triển của Đảng
Quốc xã ( Nazi ) ở Đức.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
-Về không gian: q trình từ khi hình thành đến khi chính thức trở thành một
Đảng duy nhất chiếm lĩnh nền chính trị nước Đức
- Về mặt thời gian : từ khi kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1918) đến
năm 1939.
4. Mục đích và hiệm vụ nghiên cứu.
4.1 Mục ích.
Làm rõ được quá trình hình thành và trở thành một đảng duy nhất, lớn mạnh
của Đảng Quốc xã (Nazi) ở Đức
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài thực hiện những nhiệm vụ.
-Khái qt tình hình chính trị của Liên Bang Cộng Hòa Dân Chủ sau thế chiến
thứ nhất
- Cuộc đời sự nghiệp của Adolf Hitler và sự hình thành của Đảng Quốc Xã
- Q trình chiếm lĩnh nền chính trị Đức
Từ đó rút ra nhận xét về q trình thắng thế của Đảng Quốc xã ở Đức.
5
5. Nguồn tƣ liệu và Phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1 Nguồn ư liệu.
Nguồn thư liệu sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này khá hạn chế.
Để hoàn thành đề tài này tôi đã sử dụng và tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau như
tài liệu sách gồm có sách chuyên khảo và tham khảo, tài liệu các tạp chí, các bài
đăng trên các tờ báo và nguồn tài liệu trên internet…
5.2 Phương pháp luận v phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này , tôi đứng trên quan điểm của chũ nghĩa Mác- Lênin,
Đảng Cộng Sản Việt Nam để xem xét sự kiện hiện tượng lịch sử. ngoài việc sử
dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp lịch sử, phương pháp logic tơi
cịn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như : phương pháp phân tích tổng
hợp so sánh đối chiếu để chính các hóa nguồn tư liệu . Đồng thời, phân loại và chọn
lọc nguồn tư liệu phù hợp với yêu cầu của đề tài. Bên cạnh đó tơi cịn sử dụng
phương pháp liên nghành để hồn thành tốt khóa luận này.
6. óng góp của đề tài.
Cung cấp cho chúng ta một cách có hệ thống và cụ thể về quá trình thắng thế
của Đảng quốc xã ỏ Đức từ sau thế chiến thứ nhất đến đầu thế chiến lần hai (19191939). Đồng thời làm điều kiện của nước Đức thời bấy giờ điều kiện tạo cơ hội cho
q trình chiếm lĩnh nền chính trị Đức của Đảng Quốc xã. Mặt khác đề tài hồn
thành cịn góp phần nâng cao hiểu biết cho bản than và là nguồn tài liệu tham khảo
cho các bạn sinh viên khoa Lịch sử cũng như những ai quan tâm đến vấn đề này.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở Đầu và phần Kết Luận, Mục Lục, Tài liệu tham khảo thì Nội
Dung đề tài bao gồm 2 Chương:
Chương I : Khái qt tình hình chính trị nước Đức sau thế chiến thứ nhất
Chương II: Quá trình chiếm lĩnh nước Đức của Đảng Quốc Xã.
6
NỘI DUNG
ƢƠ
I: Ì
Ì
CỦA CÁC TỔ CHỨ
ƢỚ
ỨC VÀ SỰ XUẤT HIỆN
ẢNG PHÁI Ở ỨC SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1.1 ình hình nƣớc ức sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.1.1 Nước ức thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất và sự áp đặt của
phe Hiệp ước
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao
trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra tồn thế giới, lơi kéo tất cả các cường quốc
châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến, sự tàn phá và ảnh hưởng của nó về vật chất
tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.
Nguyên nhân của đại chiến khi đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã phát triển
tới giai đoạn mới – giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa, vì quy luật phát triển không đều
giữa các nước đã tác động mạnh mẽ vào mặt đời sống xã hội và những bước phát
triển của các nước cần phải có thị trường, trong khi những nước đi trước đã có một
số lớn thuộc địa nhưng vẫn muốn chiếm thêm thị trường. Sự tranh giành thị trường
và thuộc địa giữa các nước đế quốc tất yếu dẫn đến gây chiến tranh với nhau để chia
lại đất đai trên thế giới. Đế quốc Đức là hung hăng nhất vì Đức có tiềm lực kinh tế
và qn sự nhưng lại có ít thuộc địa.
Mục đích của cuộc “Đại chiến” này là nhằm phân chia lại thị trường và thuộc
địa của các nước đế quốc, ngồi ra cịn có âm mưu khác là do cuộc khủng hoảng
kinh tế năm 1900 ở châu Âu và cuộc cách mạng năm 1905 ở Nga làm cho những
mâu thuẫn xã hội trong các nước tư bản trở lên gay gắt, phong trào đấu tranh của
công nhân ngày càng phát triển. Các nước đế quốc tư bản gây ra chiến tranh nhằm
đánh lạc hướng chú ý của công nhân đối với các vấn đề chính trị và xã hội trong
nước, tuyên truyền chủ nghĩa sô-vanh để ngăn cản sự phát triển của phong trào cách
mạng; đàn áp giai cấp vô sản; chia rẽ phong trào cơng nhân thế giới và phong trào
giải phóng dân tộc. Tính chất cuộc chiến tranh này là cuộc chiến tranh đế quốc chủ
nghĩa mang tính chất phi nghĩa, phản động.
7
Thời gian này châu Âu bị phân chia thành hai tập đoàn đế quốc, một bên là
các nước Hiệp Ước gồm nước Anh, Pháp, Nga sau thêm Nhật, Ý và một bên là
phe Liên Minh gồm nước Đức, Áo - Hung, sau thêm Thổ Nhĩ Kỳ, Bun ga ri. Các
cuộc khủng hoảng về vấn đề Marốc ở Bắc Phi (1905-1906, 1911) và chiến tranh ở
Ban Căng (1912-1913) là những tiếng súng báo hiệu khả năng nổ ra chiến tranh thế
giới đang đến gần và khó tránh khỏi. Năm 1914 sự chuẩn bị chiến tranh của hai phe
đế quốc chủ nghĩa trên cơ bản đã xong.
Ngày 28 tháng 6 năm 1914 chính phủ Áo – Hung tổ chức một cuộc tập trận ở
Bôxnia. Thái tử Áo là Phơranxơ Phécđinan khi đến thủ đơ Xaragiêvơ để tham quan
cuộc tập trận thì bị những người thuộc tổ chức “Bàn tay đen” ám sát. Đó là một tổ
chức yêu nước Sécbi chống ách thống trị của đế quốc Áo – Hung. Vụ ám sát này
khiến đế quốc Đức có được cái cớ mà họ mong mỏi từ lâu. Đức lợi dụng ngay cớ đó
địi Áo phải lập tức tuyên chiến với Sécbi. Đức và Nga cùng một lúc đều động viên
để viện trợ lực lượng đồng minh của mình, Đức viện trợ Áo – Hung. Nga giúp đỡ
Sécbi.
Ngày 1 tháng 8 năm 1914 Đức tuyên chiến với Nga. Ngày 3 tháng 8 năm 1914
Đức tuyên chiến với Pháp. Đức phải chiến đấu trên hai mặt trận.
Kế hoạch tác chiến của Đức do tổng tham mưu trưởng Sơliphen đặt ra sẽ đánh
bại Pháp chớp nhoáng trong vòng nửa tháng rồi sẽ điều chỉnh chủ lực sang mặt trận
Nga. Ngày 4 tháng 8 năm 1914 Anh đã tun chiến với Đức cịn Nga thì hồn thành
việc động viên một cách nhanh chóng. Khi quân chủ lực của Đức xâm nhập vào
Pháp thì bị quân Nga tấn cơng để ủng hộ đồng minh của mình là Pháp. Trận kịch
chiến trên sông Mácnơ, quân Đức đã thất bại vì một bộ phận chủ lực phải điều sang
phía đơng nên Pari được cứu thốt. Tình hình chung trong mấy tháng đầu làm cho
kế hoạch Sơliphen của Đức bị phá sản, kế hoạch chiến thắng chớp nhoáng trở thành
lâu dài, Đức buộc phải chiến đấu cầm cự ở cả hai mặt trận, các nước đồng minh của
Đức tỏ ra yếu đuối.
Chiến tranh đã lan tràn ra khắp thế giới, tháng 5-1915 Ý ra nhập phe các nước
Hiệp ước, tháng 10-1915 Bungari ra nhập phe Đức. Nhật Bản thực tế chưa tham
chiến nhưng nhân cơ hội cướp lấy thuộc địa của Đức ở Trung Quốc và Thái Bình
8
Dương. Tại châu Phi, Anh và Pháp tiến hành lấy các thuộc địa của Đức chiến sự
cũng diễn ra trên mặt biển và Đại Tây Dương. Chiến tranh càng ngày càng lơi cuốn
nhiều nước vào vịng chiến đã biến thành cuộc chiến tranh có quy mơ thế giới. Giữa
năm 1915 bên phe Hiệp Ước có thêm Ý những chẳng giúp gì được mấy, bên phe
Liên Minh được thêm Bungarri tham chiến là một thắng lợi quan trọng về ngoại
giao và quân sự. Tuy phe Liên Minh đã thắng nhưng không đạt được kết quả hồn
tồn vì khơng đè bẹp nổi Nga và Đức vẫn khơng dốc được tồn lực sang phía Tây
đánh Pháp như dự tính.
Trong năm 1915-1916 chiến tranh cũng diến ra trên mặt biển, hạm đội Anh và
hạm đội Đức đánh nhau quy mô lớn ở gần bờ biển Giutlan và sau này tàu chiến của
Đức không dám ra khỏi hải cảng của mình. Cuối năm 1916 Đức bị thiệt hại lớn, Áo
cũng bị thiệt hại nặng trước sự tấn công của Nga. Nên cả Đức và Áo từ thế chủ
động chuyển sang phòng ngự ở cả hai mặt trận phía Đơng và phía Tây. Lúc đó, khả
năng quốc phòng của Anh và Pháp càng được tăng cường, ở mặt trận phía đơng
Anh và Pháp đã lơi kéo được Rumani, Hy lạp. Vậy phe Hiệp Ước đã thắng lợi về
mặt ngoại giao. Nhìn chung trong 2 năm 1915 – 1916 cả hai phe đều khơng đạt
được mục đích, nhưng ưu thế nghiêng dần về phe Hiệp Ước.
Mùa xân năm 1917 phe Hiệp Ước định mở một cuộc tấn công vào tất cả các
mặt trận châu Âu để đánh bại Đức. Nga khơng tham gia vì ở trong nước đang bùng
nổ cuộc cách mạng dân chủ tư sản Nga (tháng 2 năm 1917). Trong năm 1917 lợi thế
nghiêng sang phía phe Hiệp Ước. vịng vây trên biển của hải quân Hoàng gia Anh
đã xiết chặt kinh tế Đức. Liên quân Anh, Pháp liên tục mở các cuộc tấn công lớn
trên tất cả các mặt trận.
Tháng 2 năm 1917 Đức tiến hành một cuộc chiến tranh tàu ngầm quyết liệt và
đó là niềm hi vọng để Đức chiến thắng phe Hiệp Ước. Đức tuyên bố sẽ buộc Anh
đầu hàng trong vòng 6 tháng. Chiến tranh tàu ngầm của Đức làm cho phe Hiệp Ước
nguy khốn vì bị phong tỏa, cắt đứt đường tiếp tế lương thực nhất là đối với Anh
đồng thời cũng làm cho thương nghiệp Mỹ bị đình đốn. Việc phát động chiến tranh
tàu ngầm đã tạo cho chính phủ Mỹ lấy cớ để cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đức.
Tháng 4 năm 1917 Mỹ chính thức tuyên chiến với Đức.
9
Cuộc chiến kéo dài đã làm cho cả hai bên tham chiến đều kiệt quệ và mệt mỏi.
Tháng 10 năm 1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công, giai cấp vô sản Nga
lật đổ giai cấp tư sản, thành lập chính quyền Xơ Viết do Đảng Bơn-sê-vích lãnh
đạo, lịch sử nước Nga bước sang trang mới. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga có
tác động trực tiếp đến diễn biến của chiến tranh và ảnh hưởng sâu rộng đối với lịch
sử thế giới. Nước Nga tuyên bố rút ra khỏi chiến tranh. Ngày 8 tháng 11 năm 1917,
Lê-nin đọc sắc lệnh hịa bình kêu gọi các chính phủ tham chiến mở ngay cuộc
thương lượng tiến tới ký kết một hòa ước dân chủ và công bằng, không cắt đất và
không bồi thường chiến phí, nhưng phe Hiệp Ước đã từ chối vì cho rằng chính
quyền Xơ Viết khơng đứng vững được. Ngày 3 tháng 3 năm 1918 Nga phải ký hòa
ước Bret Litơpxcơ vì nước Nga muốn có thời gian để chuẩn bị điều kiện đầy đủ để
đánh quân Đức ra khỏi nước Nga. Ngày 15 tháng 7 Đức mở cuộc tấn cơng ở phía
Tây nhưng bị thất bại. Phe Hiệp Ước được Mỹ tiếp viện nên đã đánh bại quân
Đức.[33]
Trong nước Đức, cách mạng bùng nổ, ngày 9 tháng 11 năm 1918 cách mạng
tháng lợi ở Berlin thành lập nên cộng hòa tư sản. Theo sau sự thất bại của Đức, các
nước đồng minh thua nặng phải lần lượt đầu hàng. Ngày 1 tháng 11 năm 1918, Đức
ký hiệp ước đình chiến với phe Hiệp Ước, chính phủ Xơ Viết tun bố hủy bỏ hịa
ước Bret Ltơpxcơ, khơng trả tiền bồi thường chiến tranh và giải phóng một vùng đất
đai rộng lớn. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc bằng sự thất bại của chủ nghĩa
đế quốc Đức.
1.1.2
ệ thống hòa ƣớc Vecxai
Hai tháng sau khi chiến tranh kết thúc, ngày 18 - 1 - 1919 các nước thắng trận
đã họp Hội nghị hồ bình tại Vécxai (ngoại ơ thủ đơ Pari của Pháp). Tham dự hội
nghị có đại biểu của 27 nước thắng trận. Năm cường quốc tham gia điều khiển hội
nghị là Mỹ, Anh, Pháp, Italia và Nhật Bản, nhưng thực sự nắm quyền quyết định
hội nghị là Tổng thống Mĩ Uynxơn (Wilson), Thủ tướng Anh Lôi Giooc (Lloyd
George) và Thủ tướng Pháp Clêmăngxô (Clemenceau). Đại biểu của các nước bại
trận cũng có mặt để kí vào các hoà ước do các nước thắng trận quyết định. Hội nghị
Vécxai kéo dài gần 2 năm và diễn ra hết sức gay go, quyết liệt vì các nước cường
10
quốc thắng trận đều có những mưu đồ tham vọng riêng trong việc phân chia quyền
lợi và thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh. Là nước đăng cai hội nghị, Pháp
mong muốn làm suy kiệt hoàn toàn nước Đức cả về quân sự và kinh tế, nhằm đảm
bảo an ninh và địa vị bá chủ của Pháp ở lục địa châu Âu. Nhưng Anh và nhất là Mĩ
lại chủ trương phải duy trì một nước Đức tương đối mạnh để đối phó với phong trào
cách mạng đang lên cao ở các nước châu Âu và âm mưu bá chủ châu Âu của Pháp.
Đó là chính sách “cân bằng lực lượng” ở châu Âu mà Mĩ rất ủng hộ. Ngay từ đầu
năm 1918, một năm trước khi chiến tranh kết thúc, Tổng thống Mĩ Uynxơn đã đưa
ra Chương trình 14 điểm nhằm lập lại hồ bình và tổ chức lại thế giới sau chiến
tranh theo quan điểm của Mĩ. Với những lời lẽ bóng bảy, bề ngồi đề cao hồ bình,
dân chủ. Chương trình 14 điểm thể hiện mưu đồ xác lập địa vị bá chủ thế giới của
Mĩ, làm suy yếu các đối thủ cạnh tranh Anh, Pháp và Nhật Bản, tạo cơ hội để Mĩ
vượt khỏi sự biệt lập của châu Mĩ, vươn ra bên ngoài bằng sức mạnh kinh tế và ảnh
hưởng chính trị chứ khơng phải bằng con đường bành trướng lãnh thổ như các
cường quốc khác. Chương trình 14 điểm của Uynxơn được các nước coi là nguyên
tắc để thảo luận tại Hội nghị Vécxai. Nói cho cùng thì hội nghị Vécxai là hội nghị
của bộ ba nổi tiếng là Wilson –Lloyd George – Clemenceau đại diện cho tam cường
Mỹ - Anh –Pháp. [3,tr 40]
Hồ ước Vécxai với Đức.
Hồ ước Vécxai với Đức kí ngày 28 - 6 - 1919, văn kiện quan trọng nhất của
hệ thống hoà ước Vécxai, đã quyết định số phận của nước Đức. Tổng thống Pháp
Poincare đã long trọng tuyên bố rằng : “sự ra đời trong phi nghĩa đế quốc Đức đã
kết thúc sự tồn tại của nó trong sự ô nhục phi danh dự” [ 3, tr 51]
Hòa ước Vécxai buộc Đức phải chịu trách nhiệm về việc gây ra chiến tranh
thế giới thứ nhất (1914-1918). Trên cơ sỡ đó các nước thắng trận xác định những
nghĩa vụ và trách nhiệm phải thực hiện :
+ Vấn đề lãnh thổ
Đức phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Andat và Loren (Alsace-Lorraine); nhường cho
Bỉ khu ơpen Manmơđi (Eupen Malmedy) và Môrêxnet (Moresnet); cắt cho Ba Lan
vùng Pômêrani ( Pomerania) và một “hành lang chạy ra biển”; cắt cho Đan Mạch
11
vùng Bắc Sơlexvít (Slesvig) ... Thành phố cảng Đăngdích (Dantzig nay là
Gơđanxcơ, Ba Lan) và đảo Hengôlan sẽ do Hội quốc liên quản trị. Hạt Xarơ (Sarre)
của Đức cũng giao cho Hội Quốc liên quản trị trong thời hạn 15 năm, các mỏ than ở
đây thuộc về Pháp. Sau thời hạn này sẽ tiến hành trưng cầu ý dân để quyết dịnh hạt
Xarơ sẽ thuộc về nước nào (sau cuộc trưng cầu ý dân năm 1935, hạt Xarơ đã thuộc
về nước Đức). Đồng thời toàn bộ hệ thống thuộc địa của Đức đều trở thành đất uỷ
trị của Hội Quốc liên và được giao cho các cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ... quản
lí và có thể phân chia thành 3 loại như sau :
+ Loại A : bao gồm các lãnh thổ Ả rập thuộc đế quốc Ottonam trước đây được Hội
Quốc Liên xác định là đã đạt đến trình độ nhất định khiến các cư dân ở đây đã đủ
điều kiện để xây dựng các quốc gia độc lập. Đây là loại lãnh thổ ủy trị tạm thời
+ Loại B : bao gồm các thuộc địa của Đức ở Trung Phi được coi là chưa đủ điều
kiện để đi đến độc lập và khơng có một lời hứa nào về việc trao trả độc lập.
+ Loại C: bao gồm các khu vực Tây – Nam Phi và các thuộc địa trước đây ở Châu
Á – Thái Bình Dương sẽ bị quản thác như lãnh thổ của họ.[3, tr 46]
+ Vấn đề quân sự và đảm bảo an ninh
Nước Đức còn bị hạn chế vũ trang đến mức thấp nhất: chỉ được giữ lại
100.000 bộ binh với vũ khí thơng thường, hải quân chỉ được 6 thiết giáp hạm, 6
tuần dương hạng nhẹ, 12 khu trục hạm và 12 tàu phóng ngư lơi. Đức phải giải tán
bộ tham mưu qn sự, bãi bỏ chế độ nghĩa vụ quân sự ở học đường.Qn đội Đức
khơng có quyền có xe tăng, máy bay chiến đấu và tàu ngầm, vũ khí hóa học. Các
cơng trình phịng thủ ven biển phải được dỡ bỏ... Vùng tả ngạn sông Ranh (gần biên
giới Pháp) và 3 đầu cầu vùng hữu ngạn sẽ do quân đội Đồng minh đóng trong vịng
15 năm và rút dần qn nếu Đức thi hành hồ ước. Vùng hữu ngạn sơng Ranh với
chiều rộng 50 km sẽ trở thành khu phi quân sự. Như vậy các điều khoản với Đức là
hết sức nặng nề dưới danh nghĩa kiềm chế và kiểm soát lực lượng quân sự Đức các
nước Đồng minh cố gắng đảm bảo an ninh cho chính mình.
+ Vấn đề bồi thường chiến tranh
12
Nước Đức còn phải bồi thường chiến tranh cho các nước thắng trận số tiền
(do Hội nghị Luân đôn tháng 4 - 1921 qui đinh) là 132 tỉ Mác vàng, trong đó trả cho
Pháp: 52% Anh 22%, Italia: 10%, Bỉ: 8%... Với hoà ước này, nước Đức mất 1/8 đất
đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản
lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Tồn bộ gánh nặng của hoà ước Vécxai
đè lên vai nhân dân Đức. Tuy thế, hồ ước Vécxai khơng thủ tiêu được tiềm lực
kinh tế chiến tranh của Đức. [5,tr44]
Ngoài các vấn đề trên hòa ước cũng đề cập tới việc xét xử tội phạm chiến
tranh đó là việc xét xử Hồng Đế Đức là Wilhelm II trước tồn án Quốc tế vì tội
gây ra chiến tranh thế giới thứ nhất.
1.1.2 Cách mạng ức và sự ra đời của n n cộng hòa Weima
1.1.2.1 ách mạng ức 1918
Trong bối cảnh nước Đức đang phải gánh chịu những hậu quả tai hại của cuộc
Chiến tranh Thế giới I. Hoàng đế William II (Guillaume II, tên tiếng Đức là
Wilhelm II) nhượng bộ các lực lượng dân chủ bằng cách thành lập một chính phủ
có xu hướng tự do hơn, đứng đầu là Hoàng thân Max von Baden, trong đó có hai
thành viên là đảng viên SPD. Chính phủ mới bắt đầu các cuộc thương lượng để tìm
hồ bình, nhưng trước khi các cuộc thương thuyết bắt đầu, cách mạng đã nổ ra bằng
cuộc binh biến trong hải qn Đức, sau đó lan rộng ra tồn bộ quân đội và cả trong
giai cấp công nhân.
Ngày 10.11, một cuộc họp liên tịch của Hội đồng Công nhân và Binh sĩ thành phố
Berlin đã quyết định công nhận một Hội đồng Uỷ viên Nhân dân (tức chính phủ lâm
thời) bao gồm ba uỷ viên của SPD (trong đó có Ebert và Sheidemann) và ba uỷ viên
của USPD. Đó là kết quả của sự thương lượng giữa Ebert và ban lãnh đạo của
USPD. Về phía USPD, mặc dù lập trường của họ khơng cấp tiến như nhóm
Spartacus, họ vẫn giữ quan điểm về một nước “Cộng hoà Hội đồng” (Räterepublik).
USPD hy vọng rằng trong những tuần lễ tiếp theo, công nhân và binh lính sẽ bầu ra
vơ số các “hội đồng” trên khắp đất nước; các hội đồng này sẽ đảm nhiệm việc thành
lập một nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa “chân chính”. Trong khi đó, Ebert vẫn hy
13
vọng cuộc bầu cử quốc hội lập hiến trong tương lai sẽ dẫn đến việc thành lập một
nước Cộng hoà dân chủ ơn hồ.
Mặt khác, trong một cuộc điện đàm với với Wilhelm Groener, đại diện của quân
đội Đức vào đêm 9.11, Ebert đã thoả thuận với Groener về những điều khoản để
ngừng bắn. Groener đồng ý ký quyết định đình chiến để tạo điều kiện qn đội có
thể trở về tham gia ổn định tình hình. Một lãnh đạo dân sự – Matthias Erzberger
thuộc Đảng Trung Tâm (Centre Party), đã ký hiệp ước đình chiến, có hiệu lực kể từ
ngày 11.11.1918.
Về phía nhóm Spartacus, các hoạt động để chuẩn bị cho hành động cách
mạng ngày càng gia tăng. Khoảng 11.11, nhóm Spartacus cơng khai thành lập Liên
đồn Spartacus và mở các cuộc thương lượng với USPD và Ban Đại diện Công
nhân Cách mạng (Revolutionäre Obleute, The Revolutionary Shop Stewards) – một
tổ chức cơng đồn ly khai hình thành từ đầu năm 1918.
Đại hội Toàn quốc của các Hội đồng Công nhân và Binh sĩ (họp từ ngày 16 đến
20.12.1918) đã ủng hộ mạnh mẽ việc thành lập Quốc hội và quyết định tổ chức bầu
cử vào ngày 19.1
Cuộc bầu cử vào ngày 19.1.1919 – cuộc bầu cử đầu tiên ở Đức trong đó phụ
nữ được hưởng quyền bầu cử – đã đem lại một chiến thắng vang dội cho quan niệm
dân chủ của Ebert. Ba phần tư cử tri đã bỏ phiếu ủng hộ cho các đảng chủ trương
chuyển nước Đức sang một chế độ dân chủ. Cuộc bầu cử này cũng xác nhận sự tín
nhiệm của cử tri đối với phái đa số của đảng SPD: SPD đạt 37,9 % trong khi USPD
đạt 7,4 % số phiếu. Sau những tháng rối loạn, nước Đức trở thành một nước cộng
hoà dân chủ. Quốc hội lập hiến bắt đầu các cuộc bàn cãi vào ngày 6.2.1919, chọn
chỗ họp là Weimar, một thành phố nhỏ được coi là ít bị ảnh hưởng của xu hướng
chính trị cấp tiến hơn là Berlin. Ebert, lãnh tụ phái đa số của SPD, được bầu làm
Tổng thống nước Cộng hoà.
Quốc hội Weimar đã dự thảo một bản Hiến pháp (chính thức ban hành ngày
11.8.1919), theo đó, nước Đức là một nước cộng hồ liên bang bao gồm 19 bang.
Hiến pháp Weimar quy định một Tổng thống do nhân dân bầu ra, người này được
giao quyền lực đáng kể về chính sách ngoại giao và lực lượng vũ trang. Điều 48
14
đem lại cho Tổng thống quyền ban hành sắc lệnh trong trường hợp khẩn cấp nhằm
bảo vệ nền cộng hoà trước các cuộc khủng hoảng gây ra bởi các kẻ thù từ phía tả
cũng như phía hữu. Tổng thống có quyền bổ nhiệm thủ tướng, nhưng chính phủ do
thủ tướng thành lập phải được sự tin cậy của Hạ viện (Reichstag), được bầu ra bởi
đầu phiếu phổ thông thông qua một hệ thống đại diện căn cứ theo tỷ lệ. Trong
trường hợp chính phủ khơng được quốc hội tín nhiệm, tổng thống có thể u cầu
người khác thành lập chính phủ hoặc tiến hành bầu cử lại quốc hội. Quốc hội cịn có
một Thượng viện (Reichsrat) bao gồm các đại biểu được chỉ định bởi chính quyền
các bang (Länder) trong liên bang, nhưng quyền lực trong thực tế tập trung ở Hạ
viện, do đó khi nói đến Quốc hội, người ta thường nghĩ đến Hạ viện (Reichstag).
1.1.2.2 Nền cộng hòa Weimar
Cộng hòa Weimar (1919-1933) cùng với việc nước Đức đầu hàng năm 1918
và Cách mạng tháng 11, không những cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất mà chế
độ quân chủ thống trị Đế quốc Đức (cũng như là tại Đế quốc Áo-Hung) cũng chấm
dứt. Hồng đế thối vị và đế quốc Đức trở thành một nước cộng hòa dân chủ nghị
viện. Trong Hòa ước Versailles nước Đức bị các lực lượng chiến thắng bắt buộc
phải nhượng nhiều vùng đất lớn. Thêm vào đó tiền bồi thường hằng năm được ấn
định kéo dài trong 80 năm. Hiệp ước mà chỉ được phái đoàn Đức miễn cưỡng ký
kết là một việc làm nhục nước Đức, thực hiện các ý tưởng phục thù của Pháp được
gây ra bởi sự làm nhục nước Pháp 50 năm trước đó.Ngay sau khi hồng đế thối vị,
vào ngày 9 tháng 11 năm 1918 nền cộng hòa được công bố. Đầu tiên hội đồng các
ủy viên nhân dân thành lập chính phủ, có trách nhiệm hồn chỉnh một hiến pháp tại
thành phố Weimar, vì thế mà nền cộng hòa sau này được gọi là Cộng hòa Weimar.
Hiến pháp Weima:
- Sau chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871, các nhà nước Nam Đức hợp nhất với
Hiệp hội các nhà nước Bắc Đức lập ra đế chế Đức.18/1/1871,vua Phổ Wilhelm đệ
Nhất được phong làm Hồng đế. Bismarck, người có cơng lớn trong việc tập hợp
các nhà nước cắt cứ Đức thành một nước Đức thống nhất, đã làm Thủ tướng suốt 19
năm.
15
- 28/6/1914 chiến tranh thế giới lần thứ Nhất bùng nổ. Đức tuyên chiến với
Pháp, Nga và Anh; thắng Nga đi đến Hoà ước Brest-Litov (3/1918)
- Từ 26/9/1918, các nước Đồng Minh phản công lần 2 chống lại Đức.Những
đợt phản công này khiến quân đội Đức rút lui để nghi binh
- 03/10/1918, Hồng Đế Đức chỉ định ơng Hồng Max von Baden làm
Chưởng Ấn với hy vọng tạo được một chính phủ ổn định theo Hiến Pháp, nhưng
tình trạng trong nước đã trở nên rối ren. Sau đó,ơng Hồng Max von Baden cơng bố
sự thối vị của Vua Wilhelm II và việc thành lập chính phủ lâm thời bởi ơng
Friedrich Ebert, một nhà dân chủ xã hội.
- Sáng 11/11/1918, các đại diện của Đức và các nước Đồng Minh ký bản đình
chiến.Từ đây,Đức đồng ý từ bỏ tất cả các miền đất đã chiếm được, chấp nhận lui
quân đội,tháo gỡ các công sự chiến đấu trong miền Rhineland và miền này bị chiếm
đóng trong 15 năm, đầu hàng tồn thể bộ máy chiến tranh và hạm đội,quân đội Đức
bị giới hạn ở quân số 100000 người.
- Đúng 11h sáng 11/11/1918, Thế Chiến Thứ Nhất chấm dứt. Trên toàn thế
giới và châu Âu, mọi người reo mừng. Đức thất bại, quyền lực rơi vào tay quân
đội,phải nhượng đất đai ,bồi thường chiến tranh cho phe đồng minh.
- 1919,Đức nằm trong hoàn cảnh tang thương của thời hậu chiến. Sự thất trận
làm tổn thương tinh thần của người dân Đức,kinh tế kiệt quệ vì thiếu thốn đủ thứ,
hàng triệu người lính Đức trở về nhà, về đời sống dân sự mà không thể kiếm được
việc làm. Tại nhiều thành phố xẩy ra các cuộc xáo trộn bởi các người Cộng Sản.
Nhiều quân nhân cũ do thất nghiệp, không thể hội nhập vào đời sống dân sự nên đã
tham gia vào đoàn quân tự do,chống lại các người Cộng Sản, thường đi ăn cướp hay
phá hoại.
- Với hòa ước Vécxây 1919, Đức trở thành nước cộng hịa Weimar, chính phủ
dân chủ đầu tiên được bầu lên vào 19 - 1 - 1919 và dẫn đầu bởi 3 đảng phái thiên
cộng hịa. Chính phủ này họp lần đầu tiên tại thành phố Weimar để tránh sự xáo
trộn của thành phố Berlin. Weimar là nơi tượng trưng cho hịa bình và triết lý của
16
nước Đức thời bấy giờ. Hiến Pháp Weimar ra đời, cởi mở, có mục đích thay thế
cách độc đốn của Vua Wilhelm II với các nghị viên chỉ biết vâng lời.[23]
Ngay trong cùng năm đấy Đảng Cộng sản Đức được thành lập và trong tháng
1 năm 1919 là Đảng Công nhân Đức, sau này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức
Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche ArbeiterparteiNSDAP). Vào ngày 11 tháng 8 năm 1919 hiến pháp mới (Hiến pháp Weimar) bắt
đầu có hiệu lực.Việc trả tiền bồi thường đã đè nặng ngay từ đầu lên bầu khơng khí
chính trị của nền cộng hòa trẻ tuổi. Những giả thuyết thơng đồng, thí dụ như Truyền
thuyết lưỡi dao đâm sau lưng (Dolchstoßlegende), do các lực lượng cực hữu loan
truyền đã dẫn đến nhiều cuộc ám sát chính trị và âm mưu đảo chính mà trong đó
quan trọng nhất là cuộc đảo chính Kapp 1920 và đảo chính Hitler-Ludendorff năm
1923. Đại diện quan trọng của lực lượng dân chủ như Matthias Erzberger và
Walther Rathenau chết trong làn mưa đạn của những người ám sát thuộc phe cựu
hữu. Thủ tướng Đế chế (Reichskanzler) đầu tiên Philipp Scheidemann chỉ thốt chết
sít sao trong một cuộc mưu sát.Trên đỉnh cao của cuộc suy thoái kinh tế thế giới bắt
đầu từ năm 1929, tại Đức có hơn 6 triệu người thất nghiệp mà phần lớn sống trong
cảnh cùng cực. Hậu quả là các đảng cực hữu càng có nhiều người ủng hộ hơn trước
đây. Sau chiến thắng lớn của những người thuộc Quốc xã năm 1930 các thủ tướng
đế chế khơng cịn đa số trong quốc hội nữa mà chỉ điều hành chính phủ với sự trợ
giúp của nội các khơng cịn được hợp pháp hóa một cách dân chủ. Tổng thống đế
chế (Reichspräsident) Paul von Hindenburg thực thi thẩm quyền của ông, bổ nhiệm
thủ tướng không cần sự đồngý của quốc hội. Luật lệ chỉ còn được ban hành như
"pháp lệnh khẩn cấp" (Notverordnung) dựa trên điều 48 của Hiến pháp Weimar quy
định về tình trạng khẩn cấp. Ngày 30 tháng 1 năm 1933 Hindenburg bổ nhiệm
Adolf Hitler làm thủ tướng đế chế. Ngày 27 tháng 2 xảy ra vụ đốt cháy tòa nhà quốc
hội đế chế (Reichstagsbrand). Hitler lợi dụng vụ đốt cháy này để ban hành thêm
một pháp lệnh khẩn cấp, vô hiệu hóa quyền cơng dân vơ thời hạn. Trước cuộc bầu
cử quốc hội vào ngày 5 tháng 3 năm 1933 đã xảy ra hằng loạt các vụ bắt giam
những đối thủ chính trị, đặc biệt là những người cộng sản và dân chủ xã hội. Mặc
dù có thêm được rất nhiều phiếu nhưng Đảng Đức Quốc Xã không đạt được đa số
tuyệt đối trong cuộc bầu cử và vì thế phải liên minh với Đảng Nhân dân Đức Quốc
17
(Deutschnationale Volkspartei). Quốc hội vừa được thành lập thông qua đạo luật
tồn quyền (Ermächtigungsgesetz) 5 ngày sau đó, thừa nhận quyền lực khơng giới
hạn của chính phủ Hitler.
1.2 Sự xuất hiện các tổ chức
ảng phái ở
ức sau chiến tranh thế giới lần thứ
nhất.
1.2.1 Tổ chức cộng sản.
Đảng Dân chủ xã hội (SPD) là đảng lớn nhất tại Đức và là đảng xã hội chủ
nghĩa thành công nhất trên thế giới. Mặc dù vẫn chính thức tuyên bố là đảng theo
chủ nghĩa Marx, đến năm 1914 nó đã trở thành một đảng theo chủ nghĩa cải lương.
Vào năm 1914 các đảng viên SPD trong Reichstag bỏ phiếu ủng hộ chến tranh. Các
đảng viên cánh tả của đảng, mà dẫn đầu là Karl Liebknecht và Rosa Luxemburg,
mạnh mẽ phản đối chiến tranh, và SPD buộc phải chia tách, và những người cánh tả
thành lập Đảng Dân chủ Xã hội Độc lập của nước Đức (USPD) cùng một Liên đoàn
Spartakus cấp tiến hơn. Vào tháng 11 năm 1918, cách mạng bùng nổ trên khắp nước
Đức. Những người cánh tả, do Rosa Luxemburg và Liên đồn Spartakus lãnh đạo,
đã hình thành nên Đảng Cộng sản của nước Đức tại hội nghị thành lập đảng tổ chức
tại Berlin ngày 30 tháng 12 năm 1918 đến ngày 1 tháng 1 năm 1919
Dưới sự lãnh đạo của Liebknecht và Luxemburg, KPD chủ trương cách mạng
bạo lực tại Đức, và trong suốt các năm 1919 và 1920 vẫn nỗ lực giành quyền lãnh
đạo chính phủ. Chính phủ Dân chủ Xã hội của Đức, đang nắm quyền sau khi chế độ
Phong kiến sụp đỏ, kịch liệt phản đối lý tưởng xã hội chủ nghĩa của KPD. Do sợ hãi
một cuộc Cách mạng Bolshevik sẽ nổ ra tại Đức, Bộ trưởng Bộ quốc phịng Gustav
Noske đã thành lập nhiều nhóm bán vũ trang chống cộng, lấy tên "Freikorps" (cảnh
sát tự do), từ các quân nhân được giải thể sau Thế chiến I. Sau sự thất bại của Phong
trào nổi dậy của nhóm Spartakus tại Berlin tháng 1 năm 1919, Liebknecht và
Luxemburg, những người không khơi mào cuộc nổi dậy, bị Freikorps bắt giết. Đảng
chia thành hai phái sau đó vài tháng, KPD và Đảng Công nhân Cộng sản Đức
(KAPD).
Sau vụ ám sát Leo Jogiches, Paul Levi trở thành lãnh đạo của đảng KPD.
Những đảng viên cốt cán khác cịn có Clara Zetkin, Paul Frölich, Hugo
18
Eberlein, Franz Mehring, August Thalheimer, và Ernst Meyer. Levi lãnh đạo đảng
xa rời chính sách cách mạng tức thời, trong nỗ lực nhằm giành được phiếu từ những
người ủng hộ hai đảng SPD và USPD và các quan chức liên minh. Những nỗ lực
này đã đem lại kết quả khi USPD đồng ý gia nhập KPD, khiến cho đảng này lần đầu
tiên trở thành một đảng lớn.
Trong thập niên 1920, KPD bị rạn nứt bởi lục đục nội bộ giữa các phái cấp
tiến và ít cấp tiến hơn, một phần phản ánh sự tranh giành quyền lực giữa Zinoviev
và Stalin ở Moskva. Đức được xem là nơi tối quan trọng cho sự đấu tranh vì chủ
nghĩa xã hội, và sự thất bại của Cách mạng Đức là một bước lùi lớn. Cuối cùng Levi
bị Quốc tế III khai trừ năm 1921 vì "vơ kỷ luật". Đã có nhiều lần thay đổi lãnh đạo
vào đầu thập niên 1920, và những đảng viên nào bị buộc tội theo phái Trotsky đều
bị khai trừ; trong số này có Heinrich Brandler, August Thalheimer và Paul
Frưlich hình thành Đảng Cộng sản đối lập.
Vào năm 1923, KPD bầu ra một ban lãnh đạo mới thân với Liên Xơ hơn.
Nhóm lãnh đạo này, đứng đầu là Ernst Thälmann, đã từ bỏ mục tiêu cách mạng tức
thời, và bắt đầu từ năm 1924 đã tiến hành chạy đua vào Reichstag, thu được một số
thành công.
Trong thời kỳ Cộng hòa Weimar KPD là đảng Cộng sản lớn nhất ở châu Âu,
và được nhìn nhận là "đảnh lãnh đạo" phong trào Cộng sản bên ngồi Liên Xơ.
Đảng đạt được số lượng phiếu bầu ổn định, thường được hơn 10% số phiếu bầu, và
giành được 100 ghế trong cuộc bầu cử tháng 11 năm 1932. Trong cuộc bầu cử tổng
thống cùng năm, Thälmann có được 13,2% số phiếu, số với tỷ lệ 30,1% của Hitler.
Những người chỉ trích KPD thì cho rằng đảng này theo đuổi chính sách bè
phái – như việc tố cáo SPD là "phát xít xã hội" – làm dập tắt mọi khả năng hợp tác
với SPD để hình thành một mặt trận thống nhất chống lại thế lực đang lên của Chủ
nghĩa quốc xã. Những lời chỉ trích này bị phái ủng hộ KPD bác bỏ: họ cho rằng
những người lãnh đạo cánh tả của SPD đã từ chối những lời đề nghị đoàn kết để
chống lại chủ nghĩa phát xít của KPD. Các nhà lãnh đạo SPD bị cho là chống lại
những nỗ lực của KPD nhằm hình thành một mặt trận thống nhất của tầng lớp lao
động. Ví dụ như sau khi chính quyền Papen làm một cuộc đảo chính tại Phổ, KPD
19
đã kêu gọi tổng đình cơng và kêu gọi các nhà lãnh đạo SPD tham gia vào cuộc phản
kháng, nhưng SPD đã khước từ hợp tác với KPD.
Ngay sau khi Hitler được chỉ định làm Thủ tướng Đức, Tòa nhà Quốc hội Đức
bị phóng hỏa và Marinus van der Lubbe, một người Hà Lan theo chủ nghĩa cộng
sản hội đồng được tìm thấy gần tịa nhà. Chính quyền Quốc xã cơng khai đổ tội
phóng hỏa cho những kẻ gây rối cộng sản nói chung, mặc dù tại tịa án Đức năm
1933, tòa phán quyết rằng van der Lubbe thực hiện hành động một mình, điều mà
người này tuyên bố. Sau vụ hỏa hoạn, luật giam giữ phải có xét xử bị đình chỉ. Đạo
luật Cho phép, Đạo luật trao quyền lãnh đạo chuyên chế nước Đức cho Hitler một
cách hợp pháp, đã được Quốc hội thơng qua sau khi tồn bộ nghị viên cộng sản đã
bị bắt và tống giam.[23]
KPD bị Quốc xã đàn áp dữ dội. Hàng ngàn đảng viên Cộng sản bị giam giữ
trong các trại tập trung, trong đó có cả Thälmann. Các nhà lãnh đạo KPD cao nhất
trốn thốt được có Wilhelm Pieck và Walter Ulbricht, chạy sang Liên Xơ. KPD duy
trì tổ chức ngầm tại Đức trong suốt thời kỳ Quốc xã, nhưng sự mất mát những thành
viên chủ chốt khiến cho nền tảng của Đảng bị suy yếu nghiêm trọng.
1.2.2 Sự ra đời của ảng Quốc Xã.
Ngày 5.1.1919 trong bầu khơng khí chính trị ngột ngạt của cuộc Cánh Mạng
1918/19 tại Munich sau Thế Chiến thứ Nhất , tiền thân của Đảng Công Nhân Quốc
Gia Xã Hội Chủ Nghĩa Đức - Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei viết tắt
là NSDAP -( vẫn được gọi tắt là Đảng Quốc Xã giống như từ Nazi) khi đó mang tên
là Đảng Công Nhân Đức (DAP) được thành lập. Sáng lập ra Đảng này là tay thợ
nguội đường sắt Anton Drexler(1884-1942) và viên kí giả Karl Harrer cùng với
khoảng hơn 20 thành viên ban đầu.Thoạt đầu , Đảng này cũng như rất nhiều phe
phái chính trị cánh tả tồn khác tại vào thời gian đó, chỉ bao gồm một bộ phận nhỏ
các nhà hoạt động chính trị mang hơi hướng phân biệt chủng tộc tại Munich , thủ
phủ bang Bavaria (Bayern) lớn nhất nước Đức, với chủ trương bài xích "Tội ác
tháng 11" (ám chỉ hồ Ước Versaill mà Chính Phủ Dân Chủ Đức đã kí sau Thế
Chiến thứ Nhất với các nước phe thắng trận).Chính điều này đã liên kết các phe
phái cánh tả trên toàn nước Đức , trong đó có Đảng DAP , trên một mặt trận chung
20
của sự căm phẫn bởi sự nhu nhược và hèn yếu của chính quyền "Do Thái hố"
Weimar.
Tuy vậy, cục diện và những chủ trương của Đảng này đã thay đổi rõ rệt kể từ
mùa thu 1919 , khi Hitler bắt đầu tham gia hoạt động với tư cách là thành viên
chính thức.Là một nhà diễn thuyết tài ba với giọng nói và câc luận điệu hết sức
thuyết phục, Hitler đã dần dần chiếm được sự ủng hộ rộng rãi trong nội bộ Đảng
DAP cũng như trên toàn bang Bavaria của những phong trào Dân Tộc mọc lên như
nấm sau mưa khi đó, nơi vào đầu thập niên 20 được xem như là trung tâm của các
phe cánh tả cực đoan bất đồng quan điểm với nền Cộng Hoà Weimar của Đức sau
Thế Chiến.Ngày 24.2.1920, tại cuộc hội họp của Đảng DAP tại "Quán Bia Munich"
với hơn 2000 khách tham dự , tên gọi Đảng Công Nhân Quốc Gia Xã Hội Chủ
Nghĩa Đức (NSDAP) chính thức được sử dụng để thay cho tên gọi cũ.[18,tr6]
Thông qua thiên bẩm về diễn thuyết, cổ động và lôi kéo quần chúng của Hitler
, vị trí của hắn trong Đảng Quốc Xã NSDAP càng ngày lại càng không thể thay thế
được và Đảng Quốc Xã NSDAP đã dần bị Hitler cơng cụ hố cho riêng mình. Đe
dọa rời khỏi Đảng Quốc Xã NSDAP , Hitler dần dần gây chĩa rẽ trong nội bộ và lôi
kéo ngày càng nhiều tay chân thân cận trong Đảng của y.Và cuối cùng , tại cuộc
Tổng Hội Nghị Đảng ngày 29.7.1921, Hitler được trao quyền Chủ Tịch Đảng Công
Nhân Quốc Gia Xã Hội Chủ Nghĩa Đức (NSDAP) với toàn quyền chi phối và lãnh
đạo.Từ đây cho đến khi hắn tự sát vào ngày 30.4.1945 , Đảng Quốc Xã NSDAP vẫn
luôn là một công cụ để lãnh đạo và điều khiển nước Đức hữu hiệu nhất của Hitler
21
C ƢƠ
II. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦ
ẢNG QUỐC XÃ.
2.1 Adolf Hitler và quá trình xây dựng và phát triển của
ảng Quốc xã (1920-
1939).
2.1.1 Vài nét v Adolf Hitler.
Adolf Hitler sinh ngày 20 tháng 4 năm 1889 tại Gasthof zum Pommer, một
quán trọ ở Ranshofen, một ngôi làng được sáp nhập vào năm 1938 với 1 thành phố
của Braunan, Áo-Hung. Ông là người con thứ tư trong sáu người con của Alois
Hitler, một viên chức hải quan với bà Klara Hitler, là vợ thứ ba gốc Áo và cũng là
cháu gái cột chèo hệ thứ hai với chồng, Alois Hitler.
Trong sáu anh chị em gồm Gustav, Ida, và Otto – chết khi sơ sinh thì chỉ
Adolf Hitler và em gái Paula Hitler là sống đến tuổi thành niên. Cha của Adolf
Hitler là con trai ngoài giá thú giữa một cô gái nhà nông, bà Anna Maria
Schicklgruber và ông Johann Georg Hiedler, người không bao giờ công nhận đứa
con này. Sau một khoảng thời gian lâu sau khi cha mẹ mất, vào năm 1876 khi được
40 tuổi Alois đổi họ thành Hitler, việc mà Adolf Hitler luôn đề cao ở cha mình.
Nepomuk, em trai của Johann Georg Hiedler đã tuyên thệ tại văn phịng cơng
chứng, rằng anh mình, chồng kế của bà Anna Maria Schicklgruber là cha của Alois.
Alois Hitler cịn có một con trai ngồi gia thú, Alois Hitler con và một con gái
từ đời vợ thứ hai. Năm Hitler lên 3 tuổi, gia đình chuyển tới Passau, Đức. Trong tự
truyện "Cuộc tranh đấu của tôi", Hitler miêu tả cha mình là một người chun
quyền, nóng tính. Nhưng thực thế, khơng có một bằng chứng nào cho thấy Alois
Hitler giáo dục con mình nghiêm khắc hơn với mặt bằng xã hội thời đó.
22
Có thể kết luận rằng Hitler khơng biết chắc ai là ơng nội của mình. Đây là một
vấn đề nguy hiểm, có thể đe dọa vị trí chính trị của Hitler, một chính trị gia ngày
càng được nhiều người biết đến từ thập niên 1920 nhờ các tuyên truyền ý thức hệ
chủng tộc của ơng. Các đối thủ chính trị của Hitler lúc đó cũng đã cố tìm cách
chứng minh rằng người lãnh đạo tối cao của đảng Quốc xã, Adolf Hitler lại chính là
người có gốc gác Do Thái. Theo những kết quả nghiên cứu hiện nay, việc này khó
có thể là sự thật và những lời đồn đại này chưa từng được chứng minh rõ ràng.
Nhưng đối với Hitler, các vấn đề này rất có thể là nguyên nhân bắt ơng ra sức che
giấu lí lịch của mình.
Gia đình Hitler có gốc từ vùng Waldviertel, Hạ Áo, cạnh biên giới với Tiệp
Khắc. Nguồn gốc của dòng họ Hitler không được rõ và trong thế kỷ 19 cách viết họ
này còn thay đổi lẫn nhau giữa Hüttler, Hiedler và Hitler.[22]
2.1.1.1
ọc vấn
Vào năm 1895 ở tuổi 58 cha ông nghỉ hưu, khi đó Adolf Hitler được sáu tuổi,
ơng theo học một trường công lập ở gần thị trấn Linz, nước Áo. Đến năm 11 tuổi,
ông học trường trung học ở Linz. Cha ơng hy sinh về mặt tài chính vì con và trông
mong Adolf Hitler sẽ trở thành một công chức, nhưng ông luôn chống lại ý tưởng
này một cách quyết liệt. Ông kể trong quyển "Cuộc tranh đấu của tôi": "Tôi không
muốn trở thành công chức, không, ngàn lần không... Tôi... ớn đến tận cổ với ý nghĩ
ngồi trong một văn phịng, đánh mất mọi tự do; khơng cịn làm chủ cho thời gian
của mình..."
Điểm số của Adolf Hitler ở trường trung học Linz kém đến nỗi ông phải
chuyển qua học trường cơng lập ở Steyr. Ơng chỉ theo học trường này một thời gian
ngắn rồi bỏ dở, trước khi học xong chương trình. Thất bại ở trường học dày vị
Hitler trong đoạn đời về sau, khi ơng dùng nhiều từ nhục mạ để nói về những người
thầy dạy mình ở trường học thời tuổi nhỏ. Sau này Hitler giải thích, một trong
những ngun do khiến ơng học hành kém cỏi, rồi cuối cùng bỏ học là vì muốn
chống lại ý muốn của cha ông: "Tôi nghĩ rằng khi cha tôi thấy tôi không tiến bộ ở
trường học, ông sẽ cho tôi dồn thời gian vào giấc mơ của tơi, dù cho ơng thích hay
khơng."
23
Cha của Hitler qua đời năm 1903, hưởng thọ 65 tuổi khi Adolf Hitler được
mười ba tuổi. Mẹ ông lúc này đã 42 tuổi, bà cố gắng nuôi hai con là Adolf và Paula
bằng số tiền dành dụm ít ỏi và khoản lương hưu nhỏ nhoi. Bà vẫn muốn con trai
mình trở thành một cơng chức, nhưng người con vẫn chống đối. Vì thế, dù giữa hai
mẹ con có sợi dây tình cảm thân thương thì gia đình vẫn có xung đột, và Adolf tiếp
tục lười học. Sau này, Hitler xem quãng đời từ 16 đến 19 tuổi của mình là những
ngày đẹp nhất trong cuộc đời ông. Dù cho mẹ ông gợi ý và những người thân động
viên để ông học nghề và tìm việc làm, ông vẫn chỉ muốn rong chơi và mơ đến ngày
nào sẽ trở thành một họa sĩ. Tuy bà mẹ hay đau yếu và túng quẫn, Adolf vẫn khơng
muốn đỡ đần. Ơng ln căm ghét ý tưởng làm một nghề cố định nào đấy để sinh
sống. Chính trong khoảng thời gian này, ơng chán nản học hành nhưng lại đọc rất
nhiều sách, sau khi đăng ký làm thành viên của thư viện và bảo tàng địa phương.
Năm 1906, khi vừa lên 17 tuổi, với một khoản tiền do bà mẹ và những người
thân khác cung cấp, Hitler đi đến sống ở thủ đô Viên của nước Áo. Anh dò hỏi việc
theo học Viện Hàn lâm Nghệ thuật Viên, và năm sau dự kỳ thi tuyển sinh trong ước
vọng trở thành họa sĩ. Nhưng mộng không thành: bài dự thi của anh không đủ điểm.
Hitler cố dự thi lần nữa vào năm sau, nhưng lần này vẫn không đạt. Trong lúc ấy, bà
mẹ đang hấp hối vì chứng ung thư. Trong ba năm, bà và dòng họ đã cố gắng chu
cấp cho người trai trẻ mà khơng thấy kết quả gì. Ngày 21 tháng 12 năm 1908, bà
qua đời. Bốn năm kế tiếp, từ năm 1909 đến 1913, là giai đoạn khốn khó cùng cực
đối với Hitler. Ơng khơng thiết tha việc học nghề chun môn hoặc nhận bất kỳ
việc làm thường xuyên nào. Thay vào đấy, ông nhận công việc lặt vặt: quét tuyết, di
chuyển hành lý ở ga tàu hỏa, đôi lúc làm công nhân xây dựng trong vài ngày. Tháng
11 năm 1909, không đầy một năm sau khi đến thành Viên, ông phải rời bỏ căn hộ
cho thuê có nội thất để sống 4 năm kế tiếp trong một phòng trọ rẻ tiền hoặc trong
khu nhà trọ lụp xụp, và phải dùng bữa ở bếp ăn từ thiện cho qua cơn đói.
Từ việc đọc sách ở thành Viên, Hitler đã tiếp nhận những ý tưởng nơng cạn và
xồng xĩnh, thường là phi lý và lố bịch, lại bị đầu độc bởi những thiên kiến kỳ dị.
Những ý tưởng ấy tạo thành một phần nền tảng cho Đế chế Thứ Ba mà Hitler trẻ,
ham đọc sách sắp gây dựng nên. Dù không trực tiếp can dự vào chính trị, Hitler
theo dõi sát sao hoạt động của ba đảng phái chính của Áo. Việc này đã nảy sinh đầu
24