NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Tæ 3
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
T×nh h×nh níc MÜ gi÷a Hai
cuéc
chiÕn tranh thÕ giíi ( 1918 –
1939):
§îc chia lµm 2 giai ®o¹n:
+/ Giai ®o¹n I: 1918 – 1929
+/ Giai ®o¹n II: 1929 - 1939
Tổ 3 - VSK14 Chủ đề lịch
sử
Tỡnh hỡnh kinh t
Nền kinh tế của Mĩ có mức tăng trưởng
cao trong và sau chiến tranh
- Sau chin tranh th gii I:
+ M cú nhiu li th, Chin tranh ó em
n nhng c hi vng cho nc M:
+ Thu li nhun li nh buụn bỏn v khớ
v hng húa.
1918 - 1939
1
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu.
+ Mĩ cũng trở thành nước có dự trữ vàng
lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng
của thế giới)
+ Áp dụng những thành tựu của khoa học - kỹ
thuật, sử dụng phương pháp quản lý tiên tiến,
mở rộng quy mô và chuyên môn hóa sản xuất
đã góp phần đưa nền kinh tế Mĩ tăng trưởng
hết sức nhanh chóng.
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
->Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt
thập niên 20 của thế kỉ XX.
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
+Từ năm 1923 - 1929 kinh tế Mĩ đạt mức tăng
trưởng cao.
+ Trong vòng 6 năm sản lượng công nghiệp tăng
69% năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp
thế giới. Vượt qua sản lượng công nghiệp của 5
cường quốc, công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia,
Nhật Bản cộng lại
BiÓu hiÖn
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
+ Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp
sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, đặc biệt là ô tô.
Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu ô tô,
đến năm 1924 là 24 triệu chiếc. Mĩ sản xuất
57% máy móc, 49% gang, 51% thép
và 70% dầu hỏa của thế giới.
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
+ Về tài chính: Từ chỗ phải vay nợ
của châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh,
Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới
(riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la).
Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ
của thế giới...
+ Với tiềm lực kinh tế đó đã giúp Mĩ khẳng định
vị trí số 1 của mình và ngày càng vượt trội các đối
thủ khác.
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 đến 80%
công suất, vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.
+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa
sản xuất và tiêu dùng.
H¹nchÕ
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
Tình hình chính trị - xã hội
Đảng Cộng hòa nắm quyền: thêi tæng thèng
Uyn X¬n (1913 -1921)
- Ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp tư
tưởng “tiến bộ” trong phong trào công nhân.
- KhuyÕn khÝch c«ng nghiÖp chiÕn tranh ®Ó ch¹y
®ua vò trang.
2
Tổ 3 - VSK14 Chủ đề lịch
sử
-
M ngi lao ng luụn phi i phú
vi nn tht nghip, bt cụng, i sng ca
ngi lao ng cc kh nờn u tranh
-
Chính sách phân biệt chủng tộc(có nhiều vụ
tàn sát chủng tộc)
- Mở các phiên toà xét xử những người cộng sản
-
Phong tro u tranh ca cụng nhõn n ra
sụi ni
-Thỏng 5/1921 ng Cng sn M thnh lp
(ngay trong
lũng nc M,ch ngha cng sn vn tn ti, ú
l thc t.)
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ.
•
Nguyên nhân : Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi
nhuận , cung vượt quá xa cầu , khủng hoảng
kinh tế thừa, bắt đầu từ trong lĩnh vực
tài chính ngân hàng.
•
Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%.
Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết
kiệm cả đời.
1929 - 1939
1
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
BiÓu hiÖn cña sù khñng ho¶ng:
+ Nhà máy đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng
theo nhau phá sản.
+ Hàng triệu người thất nghiệp
+ Nhà nước không thu được thuế.
+ Công chức, GV không được trả lương.
+ Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng các
ngành công nghiệp,
nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ
gây nên
hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Tæ 3 - VSK14 Chñ ®Ò lÞch
sö
29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ