Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Xây dựng và sử dụng bài tập chương “Mắt và các dụng cụ quang” vật lý 11 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.28 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


VÕ THỊ BÍCH LIÊN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC
DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÍ 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

Chun ngành: Lý luận & PPDH bộ mơn Vật lí
Mã số: 8.14.01.11
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2018


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ

Phản biện 1: TS. Phùng Việt Hải
Phản biện 2: GS. TS. Đỗ Hương Trà

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Khoa học giáo dục họp tại Trường Đại học Sư phạm vào ngày 22 tháng 12
năm 2018.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong xu thế phát triển chung của thế giới, nền giáo dục nước ta
đang đứng trước những bất cập, lạc hậu, chưa được sự đánh giá cao của thế
giới vì vậy việc đổi mới giáo dục hiện nay là vô cùng cần thiết. Hiện nay Bộ
Giáo dục và đào tạo đang có những đề án đổi mới toàn diện trong những năm
tới nhằm phát huy năng lực tự học, tích cực, chủ động, sáng tạo của người
học. Từ đó phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cho
người học. Mục tiêu dạy học từ chỗ học được cái gì được thay bằng học cái
gì và làm được gì. Trong Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc Hội khóa
13 nêu rõ: “Tạo sự chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả
giáo dục phổ thông kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp;
góp phần chuyển nền giáo dục nặng nề về truyền thụ kiến thức sang nền giáo
dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa trí, đức, thể, mỹ
và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”.[19]
Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự bùng nổ về cơng nghệ thơng tin, nói về
lĩnh vực này bộ mơn Vật lí là bộ mơn đóng một vai trị vơ cùng quan trọng.
Vì vậy dạy học Vật lí như thế nào ở các trường phổ thông để khi ra đời các
em có những kĩ năng và kiến thức để xử lý tốt các tình huống, vận dụng kiến
thức Vật lí để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra. Đồng thời ta phải làm thế
nào để thu ngắn khoảng cách giữa bộ mơn Vật lí trong trường học và Vật lí
trong đời sống. Trên cơ sở đó trong q trình dạy học Vật lí ta cần rèn luyện
kĩ năng giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua những bài tập thực tiễn, gần
gũi với học sinh.
Để học tốt môn Vật lí thì địi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa

học sinh và giáo viên. Học sinh phải ham hiểu biết, có thái độ học tập tốt.
Bên cạnh đó giáo viên cần phải có phương pháp dạy học hợp lý nhằm giúp


2
các em không nhàm chán trong việc học tập. Do đó phương pháp học tập tác
động rất lớn đến việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Mỗi giáo viên có những
phương pháp dạy học riêng và xây dựng cho mình một hệ thống bài tập thực
tiễn phù hợp nhằm gây hứng thú với học sinh, tạo điều kiện cho học sinh có
thể củng cố, hiểu sâu kiến thức và phát triển năng lực giải quyết vấn đề của
mình, đáp ứng mục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Nam trong thời
kì mới. Tuy nhiên vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và dạy học
Vật lí nói riêng ở các trường phổ thơng hiện nay là một vấn đề mang tính thời
sự, cấp bách và cũng là một trong những điều kiện để nâng cao chất lượng
dạy học ở phổ thông. Đây là vấn đề không thể giải quyết một sớm một chiều
mà cần phải có thời gian, giáo viên cần khắc phục những thói quen về những
cách dạy cũ, lạc hậu; luôn nâng cao năng lực chuyên môn, cập nhật thông tin
về cách thức đổi mới phương pháp dạy học, có như vậy chúng ta mới có một
đội ngũ giáo viên đủ năng lực để đào tạo ra những thế hệ theo kịp với sự phát
triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Muốn quá trình dạy học đạt
hiệu quả cao, giáo viên phải biết kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp
dạy học, mức độ hiệu quả của phương pháp này hay phương pháp khác và
tác động của các phương pháp đó đến tính tích cực tư duy của học sinh như
thế nào, suy cho cùng, phụ thuộc vào khả năng sư phạm và nghệ thuật của
từng giáo viên.
Bài tập gắn với thực tiễn là một bộ phận quan trọng của bài tập Vật
lí. Thơng qua bài tập thực tiễn vừa có thể kích thích hứng thú học tập cho học
sinh, vừa giúp học sinh có kỹ năng giải quyết những vấn đề thực tiễn, phát
huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Cần tổ
chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống

bài tập gắn liền với thực tiễn gần gũi, dễ nhớ, dễ vận dụng.


3
Từ những trải nghiệm của bản thân, tham khảo ý kiến đồng nghiệp
và học sinh, tôi nhận thấy một trong những phương pháp dạy học mơn Vật lí
có hiệu quả nhất là kết hợp Vật lí vào đời sống, việc rèn luyện kĩ năng cho
học sinh thông qua bài tập là vô cùng quan trọng, không thể thiếu sau mỗi
phần nội dung kiến thức. Bởi Vật lí là mơn khoa học tự nhiên nên dễ gây
nhàm chán cho học sinh. Do đó, nếu kết hợp những kiến thức thực tiễn vào
môn học sẽ giúp học sinh quan tâm, chú ý, theo dõi, giảm bớt căng thẳng mệt
nhọc trong giờ học. Như vậy học sinh sẽ dễ tiếp thu vào bài học và học tập
tốt hơn. Từ thực tế nghiên cứu sách giáo khoa Vật lí 11 tơi nhận thấy phần
“Mắt và các dụng cụ quang” là phần kiến thức quan trọng, gần gũi, thiết thực,
bổ ích cho học sinh. Tơi mong muốn có thể góp phần nhỏ của mình vào việc
nâng cao chất lượng dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông nên tôi
quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng bài tập chương
“Mắt và các dụng cụ quang” vật lí 11 theo định hướng phát triển năng
lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh”
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực GQVĐ và dạy học
phát hiện và GQVĐ trong dạy học Vật lí.
- Vận dụng cơ sở lý luận về phát triển năng lực GQVĐ và dạy học
phát hiện và GQVĐ trong việc dạy học sinh vận dụng các kiến thức đã được
học trong chương “Mắt và các dụng cụ quang” Vật lí 11 vào giải quyết các
vấn đề thực tiễn.
- Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức GQVĐ thực tiễn.
3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Xây dựng được hệ thống bài tập liên quan đến thực tiễn thuộc
chương “Mắt và các dụng cụ quang”- Vật lí 11 THPT.



4
- Xây dựng và sử dụng tiến trình dạy học các bài tập Vật lí liên quan
đến thực tiễn trong dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề
thực tiễn của học sinh phổ thông.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và tổ chức dạy học bài tập liên quan đến thực tiễn
trong dạy học Vật lí phổ thơng theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn
đề thì có thể phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh trong
khi giải quyết các nhiệm vụ liên quan đến thực tiễn.
- Các bài tập có liên quan đến thực tiễn.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Các bài tập liên quan đến thực tiễn thuộc chương “Mắt và các dụng
cụ quang”, Vật lí 11 THPT.
- Các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học phát triển năng lực giải quyết
vấn đề thực tiễn của học sinh trong tổ chức và dạy bài tập Vật lí , phương
pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Điều tra thực tiễn dạy và học bài tập liên quan đến thực tiễn ở
trường phổ thông.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức, phân loại bài tập trong chương
“Mắt và các dụng cụ quang” - Vật lí 11.
- Xây dựng các bài tập liên quan đến thực tiễn.
- Xây dựng tiến trình dạy học các bài tập Vật lí liên quan đến thực
tiễn theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



5
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của hệ
thống bài tập đã thiết kế và tiến trình tổ chức dạy học hệ thống bài tập này
đối với việc rèn năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
a. Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào
tạo.
- Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lý luận của dạy học như: phát triển
năng lực giải quyết vấn đề của học sinh; giải bài tập Vật lí …làm cơ sở định
hướng cho việc thực hiện mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên
và các tài liệu tham khảo để xây dựng các bài tập liên quan đến thực tế.
b. Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn
- Quan sát: Dự giờ, quan sát quá trình dạy và học của giáo viên và
học sinh.
- Phiếu điều tra: Điều tra việc xây dựng và sử dụng các bài tập liên
quan đến thực tiễn thuộc chương “Mắt và các dụng cụ quang”.
c. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả sử dụng bài
tập liên quan đến thực tiễn.
d. Phương pháp thống kê toán học
- Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích, đánh giá kết
quả thực nghiệm sư phạm.
8. Đóng góp của đề tài
- Đưa ra hệ thống bài tập liên quan đến thực tiễn thuộc chương “Mắt
và các dụng cụ quang”- Vật lí 11 THPT



6
- Xây dựng tiến trình dạy học một số bài tập Vật lí liên quan đến
thực tiễn theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho giáo viên và sinh viên sư phạm Vật lí
9. Cấu trúc của luận văn
- Ngoài các phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn gồm 3 chương.
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng
bài tập liên quan đến thực tiễn trong dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực
giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh.
- Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập liên quan đến thực tiễn
trong dạy học Vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của
học sinh.
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.


7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY
DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TIỄN
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI
QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH
1.1. Vị trí, vai trị của mơn Vật lí trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục
1.1.1. Mục tiêu của giáo dục hiện nay
1.1.2. Vị trí, vai trị của bộ mơn Vật lí
1.2. Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong hoạt động
học tập
1.2.1. Khái niệm năng lực
1.2.2. Năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập

1.2.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
1.2.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
1.2.2.3. Đánh giá năng lực GQVĐ

Thành

Biểu hiện

tố năng

(tiêu chí)

Các mức độ
Mức 1

Mức 2

Mức 3

lực
Tìm

- Phân

-

- Phân

- Phân tích


hiểu,

tích

tích được

tích

được các

khám

được

tình

được

khía cạnh,

phá vấn

tình

huống

các khía

tình


đề

huống

trong

cạnh

huống cụ

cụ thể.

trường

tình

thể trong

hợp

huống

học tập và

trong

trong thực

học tập.


tiễn.

giản.

Phân

đơn


8

- Phát

- Đặt được

- Phát

hiện

những câu

hiện

được

hỏi

nêu được

nêu được


tình

giản..

vấn

vấn

đơn



Phát

hiện

đề


đề

huống

trong tình

trong tình

có VĐ.


huống

huống

học tập..

học

tập,

trong
cuộc sống
thực tiễn.
-

Phát

biểu

được VĐ.
- Phát biểu

- Chưa biết

- Phát biểu

được

vấn


phát

vấn đề chưa

đề cần giải

VĐ.

đầy đủ.

biểu

quyết.
Đề xuất

- Thu thập

- Xác định

-Thu

thập

- Thu thập và



được

được


được

các

làm rõ được

tin ở mức độ

thông tin, dữ

các thơng tin,

cảm tính.

kiện có liên

dữ kiện có liên

quan đến vấn

quan đến vấn

đề.

đề.

lựa

chọn giải


các

thơng tin.

pháp

thơng

GQVĐ

- Phân tích

- Biết tìm

- Biết tìm

- Biết tìm hiểu

thơng tin

hiểu

hiểu

các thơng tin

các

các



9
- Tìm ra

thơng tin có

thơng tin có

có liên quan

kiến

liên quan đến

liên quan ở

đến vấn đề ở

vật lí và

vấn

sách

sách

kiến

thức


nhưng ở mức

khoa và thảo

khoa, tài liệu

liên

môn

độ

luận với bạn.

tam khảo và

liên

quan

nghiệm bản

qua thảo luận

đến VĐ.

thân.

với bạn.


- Đề xuất

- Chưa đề

- Đề xuất được

các

xuất

được

-

pháp

giải

pháp

được

GQVĐ.

GQVĐ hoặc

pháp GQVĐ

đề


nhưng chưa

thức

giải

đề
kinh

xuất

nhưng chưa

Đề

giáo

giáo

xuất

các giải pháp

giải

GQVĐ hợp lí.

hồn chỉnh.


hợp lí.
- Lựa chọn

- Không lựa

giải

chọn

pháp

phù hợp.

được

giải pháp

-

Lựa

chọn

- Lựa chọn

được giải pháp

được

phù hợp.


giải

pháp nhưng
giải

pháp

chưa tối ưu.
Lập

kế

hoạch

- Đề xuất

-

Đề

giả thuyết.

được

xuất

-

Đề


giải

được

xuất

- Đề xuất được

giải

giải

thực

pháp GQVĐ

pháp GQVĐ

hiện giải

nhưng chưa

nhưng chưa

pháp

hợp lí.

hồn chỉnh.


pháp

GQVĐ hợp lí.


10
- Lập kế

- Chưa lập

- Lập được

- Lập được kế

hoạch thực

được

kế

hoạch GQVĐ

hiện

hoạch

vấn

kế


hoạch

GQVĐ.

hoàn chỉnh.

đề.

GQVĐ.

- Thực hiện

- Chưa thực

- Thực hiện

- Thực hiện

kế

hiện được kế

được

được kế hoạch

hoạch

hoạch


GQVĐ

GQVĐ.

GQVĐ

cách

nhưng chưa

chỉnh.

hoạch

GQVĐ.

kế

một
hoàn

hoàn chỉnh.
Thực
hiện



đánh giá


- Thực hiện

- Chưa thực

- Thực hiện

- Thực hiện kế

giải

hiện

giải

hoạch độc lập

pháp

GQVĐ.

giải

pháp GQVĐ.

pháp

GQVĐ

sáng tạo hợp lí.


giải

nhưng chưa

Thực hiện tốt

pháp

đánh

giá

giải

được

giải

GQVĐ.

pháp

- Nhận ra sự

pháp.

phù hợp hay
không phù hợp
của giải pháp.
- Vận dụng


- Không vận

- Chưa vận

-

trong tình

dụng

được

dụng

được

sáng tạo trong

huống mới.

trong

tình

trong

tình

huống mới.


huống mới.

Vận

tình
mới.

1.2.3.4. Quy trình phát triển năng lực GQVĐ trong dạy học Vật lí
1.2.3.5. Biện pháp phát triển năng lực GQVĐ’

dụng
huống


11


12
1.2.3.6. Tiến trình xây dựng kiến thức trong dạy học GQVĐ
Làm nảy sinh VĐ cần giải quyết từ tình huống (điều kiện) xuất phát: từ kiến
thức cũ, kinh nghiệm, TN, bài tập, truyện kể lịch sử…

Phát biểu VĐ cần giải quyết (câu hỏi cần trả lời)

Giải quyết vấn đề
- Suy đoán giải pháp GQVĐ: nhờ con đường lý thuyết / hoặc con đường thực
nghiệm
- Thực hiện giải pháp đã suy đoán.


Rút ra kết luận (kiến thức mới)

1.2.4. Đánh giá năng lực GQVĐ của học sinh
1.2.4.1. Đánh giá thông qua quan sát
1.2.4.2. Đánh giá thông qua hồ sơ học tập
1.2.4.3. Tự đánh giá
1.2.4.4. Đánh giá đồng đằng
1.2.4.5. Đánh giá bằng bài viết
1.2.5. Các phương pháp và hình thức dạy học nhằm phát triển năng lực
GQVĐ của học sinh


13
1.3. Bài tập vật lí có liên quan đến thực tiễn với việc phát triển năng lực
giải quyết vấn đề
1.3.1. Bài tập Vật lí
1.3.1.1. Khái niệm bài tập Vật lí
1.3.1.2. Vai trị bài tập Vật lí trong dạy học Vật lí
1.3.1.3. Phân loại bài tập Vật lí: [5], [11]
Tiêu chí

Các loại

phân loại

Đặc điểm
Là loại bài tập mà việc giải chúng khơng

Bài tập luyện
tập


địi hỏi tư duy sáng tạo của học sinh, chủ
yếu chỉ yêu cầu học sinh nắm vững cách
giải đối với một loại bài tập nhất định đã
được chỉ dẫn.
Trong loại bài tập này, ngoài việc phải vận
dụng một số kiến thức đã học, học sinh bắt

Căn cứ theo

buộc phải có những ý kiến độc lập, mới mẻ,

yêu cầu mức

không thể suy ra một cách logic từ những

độ phát triển

kiến thức đã học. Có hai loại bài tập sáng

tư duy
Bài tập sáng tạo

tạo:


Bài tập nghiên cứu: là dạng bài
tập trả lời nhưng câu hỏi "tại
sao".




Bài tập thiết kế: là dạng bài tập
trả lời cho những câu hỏi "phải
làm như thế nào".

Bài tập Cơ học

Là các bài tập có nội dung liên quan đến
phần Cơ học.


14

Căn cứ theo
phân

mơn

của Vật Lí

Bài tập Nhiệt

Là các bài tập có nội dung liên quan đến

học

phần Nhiệt học.

Bài tập Điện


Là các bài tập có nội dung liên quan đến

học

phần Điện học.

Bài tập Quang

Là các bài tập có nội dung liên quan đến

học

phần Quang học.

Bài tập Phản

Là các bài tập có nội dung liên quan đến

ứng hạt nhân

phần Phản ứng hạt nhân.
Là những bài tập mà khi giải khơng địi hỏi
HS phải tính tốn phức tạp. Muốn giải
những bài tập định tính, học sinh phải thực

Bài

tập


định

hiện những phép suy luận lơgic, do đó phải
hiểu rõ nội hàm của các khái niệm, định

tính

luật Vật lí và nhận biết được những biểu
hiện của chúng trong những trường hợp cụ

Căn cứ vào

thể.

phương thức

Là những bài tập mà khi giải đòi hỏi HS

cho điều kiện


phương

thức giải

Bài

tập

định


lượng

phải thực hiện một loạt các phép tính và kết
quả thu được một đáp số định lượng. Bài
tập tính tốn có thể chia làm hai loại: Bài
tập tính tốn tập dượt và tính tốn tổng hợp.
Là những bài tập địi hỏi HS phải làm thí

Bài

tập

nghiệm

thực

nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết
hoặc để tìm những số liệu cần thiết cho việc
giải bài tập. Các bài tập thí nghiệm này là
những bài tập đơn giản, với những dụng cụ


15
đơn giản, HS có thể tự thực hiện ở nhà hoặc
phịng thí nghiệm của trường.
1.3.2. Qui trình xây dựng và phương pháp sử dụng bài tập Vật lí có liên quan
đến thực tiễn với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề [5], [11]
1.3.2.1. Qui trình xây dựng bài tập Vật lí có liên quan đến thực tiễn
1.3.2.2. Phương pháp sử dụng bài tập liên quan đến thực tiễn trong việc phát

triển năng lực giải quyết vấn đề
1.4. Thực tiễn của việc dạy và học bài tập Vật lí có liên quan đến thực
tiễn
1.4.1. Mục đích điều tra
1.4.2. Đối tượng điều tra
1.4.3. Phương pháp điều tra
1.4.4. Nội dung điều tra
1.4.5. Kết quả điều tra
1.4.5.1. Kết quả điều tra học sinh
1.4.5.2. Kết quả điều tra giáo viên
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
- Khảo sát thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học
sinh ở trường THPT và thực trạng dạy chương “Mắt và các dụng cụ quang”
hiện nay kết hợp với những cơ sở lí luận nêu trên, tơi hướng tới việc phát
triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh trong quá trình dạy học chương
“Mắtt và các dụng cụ quang” bằng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn theo
kiếu dạy hoc phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Qua nghiên cứu về BTTT, cho thấy loại BT này có những đặc điểm
cơ bản sau: BTTT thường có nội dung rất phong phú gắn chặt với thực tế
cuộc sống và các hình thức thể hiện của BTTT rất đa dạng. Mặc dù loại BTTT
có nhiều ưu điểm so với các loại BT khác và có vai trò to lớn trong QTDH


16
nhưng chúng chưa được nhiều GV khai thác, sử dụng nhiều trong DHVL.
Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề chưa được GV chú trọng.
- Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên chủ yếu là: do
sự quá tải của chương trình, bản thân nhiều GV cịn ít quan tâm đến việc thay
đổi PPDH; trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số GV cịn hạn chế,... khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống và kiến thức của phần lớn HS

THPT còn hạn chế.
- Tuy cịn một vài khó khăn nhất định, nhưng việc dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề thông qua sử dụng BTTT trong DHVL ở các trường
THPT hiện nay hồn tồn có thể thực hiện được vì q trình đổi mới giáo dục
đang là thuận lợi cơ bản nhất.
- Trên cơ sở quá trình nghiên cứu DH theo hướng phát triển năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề của HS; Xem xét các đặc điểm, vai trò của
BTTT trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS, chúng tôi nhận
thấy:
+ Việc sử dụng BTTT trong q trình DHVL có tác dụng kích thích
hứng thú học tập của HS, nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn của HS qua đó góp phần nâng cao chất lượng DH ở trường THPT.
+ Sử dụng BTTT nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề của HS ở các trường THPT hiện nay là khả thi và cần phải được tăng
cường trong DHVL. Đây là một biện pháp hiệu quả trong việc gắn lí thuyết
với thực tiễn, giúp cho HS thấy được ý nghĩa của việc học Vật lí.


17
CHƯƠNG 2 : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN
THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH
2.1. Phân tích nội dung kiến thức chương “Mắt và các dụng cụ quang”
- Vật lí 11 THPT
2.1.1. Nội dung kiến thức cơ bản chương “Mắt và các dụng cụ quang”- Vật
lí 11
2.1.1.1 Lăng kính
2.1.1.2.Thấu kính mỏng
2.1.1.3. Mắt-các tật của mắt
2.1.1.4. Kính lúp

2.1.1.5. Kính hiển vi
2.1.1.6. Kính thiên văn
2.1.2. Cấu trúc logic nội dung chương “Mắt và các dụng cụ quang” - Vật lí
11
2.1.3. Mục tiêu dạy học khi học chương “Mắt và các dụng cụ quang” - Vật lí
11
2.1.4. Tính thực tiễn của nội dung kiến thức Chương “Mắt và các dụng cụ
quang” - Vật lí 11 trong dạy học
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập liên quan đến thực tiễn
2.2.1. Yêu cầu của việc xây dựng hệ thống bài tập
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập
2.2.3. Xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn chương: “ Mắt và các dụng cụ
quang” [5], [11], [12], [14]
2.2.3.1. Bài tập để mở bài, tạo tình huống trong học tập
2.2.3.2. Bài tập xây dựng kiến thức mới
2.2.3.3. Bài tập vận dụng sau khi xây dựng kiến thức


18
2.2.3.4. Bài tập cũng cố, hệ thống hóa kiến thức
2.3. Tiến trình dạy học một số bài tập liên quan đến thực tiễn
2.3.1. Sơ đồ tiến trình dạy học chương: “Mắt và các dụng cụ quang”
2.3.1.1 . Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức: Lăng kính
2.3.1.2. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức: Mắt- các tật của mắt và cách
khắc phục
2.3.1.3. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức: Kính hiển vi
2.3.2. Tiến trình dạy học
2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong tiến trình dạy
học bài tập
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài
đã nêu ở chương đầu, ở chương 2, chúng tôi đã nghiên cứu và đã đưa ra được
hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn chương “Mắt và các dụng cụ quang”
Vật lí 11 nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển năng lực giải quyết vấn đề của
học sinh. Bên cạnh đó, hệ thống bài tập này phải phù hợp vời trình độ của
học sinh lớp 11 cơ bản. Để phát triển được năng lực giải quyết vấn đề của
học sinh, chúng tôi kết hợp xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn, sử dụng bài
tập đó vào tiến trình xây dựng kiến thức, sau đó vận dụng và sử dụng làm bài
tập về nhà. Về phương pháp chủ yếu cho hoạt động nhóm và giao nhiệm vụ
về nhà. Trong quá trình hoạt động phát triển được năng lực giải quyết vấn đề
cho HS.
Trên cơ sở đạt được của chương 2 chúng tôi tiến hành thực nghiệm
sư phạm


19
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Đối tượng
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
3.3.1. Công tác chuẩn bị
3.3.2. Tổ chức dạy học
3.4. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Phương pháp quan sát
3.4.2. Phương pháp thống kê toán học
3.5. Những thuận lợi, khó khăn trong q trình thực nghiệm sư phạm và

cách khắc phục
3.5.1. Thuận lợi
3.5.2. Khó khăn
3.6. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua việc tổ chức, đánh giá diễn biến hoạt động nhận thức của q
trình thực nghiệm, chúng tơi rút ra được một số kết luận:
- Quá trình dạy học theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông
qua hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn ở chương “Mắt và các dụng cụ
quang” nhằm phát triển năng lực GQVĐ của học sinh là hồn tồn có thể áp
dụng được. Ta cần xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn nhằm tạo ra tình
huống có vấn đề để kích thích nhu cầu tìm hiêủ vấn đề và mong muốn giải
quyết vấn đề của học sinh.


20
- Trong quá trình thực nghiệm, Giáo Viên biết được năng lực của
từng học sinh để từ đó có các hình thức tổ chức, điều chỉnh các hoạt động
dạy học, hỗ trợ học sinh tự giải quyết vấn đề. Thông qua các biểu hiện hành
vi, thái độ và mức độ hoàn thành nhiệm vụ trên lớp và về nhà giúp Giáo
viên có thể đánh giá được chất lượng và hiệu quả của các hoạt động học tập
cũng như phát hiện những hạn chế để sửa chữa và điều chỉnh cho kịp thời.
- Vì lí do thời gian hạn hẹp nên kết quả thực nghiệm sư phạm
chưa được như mong đợi, cịn nhiều hạn chế và thiếu sót. GV cũng chỉ tiến
hành theo dõi 12 học sinh nên tính khoa học chưa cao. Tuy nhiên với thời
lượng lên lớp hạn chế nhưng cũng đã cho thấy được sự phát triển năng lực
GQVĐ của học sinh thơng qua q trình dạy học. Phương pháp này nên được
áp dụng trong dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:

- Trong chương 1 chúng tôi đã xây dựng được cơ sở lí luận của
phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Trong chương 2 chúng tơi tiến hành xây dựng được tiến trình dạy
học theo định hướng giải quyết vấn đề giới hạn trong 3 tiết dạy gồm: bài Lăng
kính, bài Mắt và bài Kính hiển vi. Chúng tơi đã xây dựng được hệ thống một
số bài tập thực tiễn trong chương “Mắt và các dụng cụ quang” Vật lí 11 và
xây dựng rubric đánh giá của từng bài tập, dựa vào đó để đánh giá mức hoàn
thành nhiệm vụ được giao của học sinh. Trong từng bài học tôi đã lồng ghép
các bài tập thực tiễn và xem đây là nhiệm vụ học sinh cần giải quyết.
- Trong chương 3 chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm, đối
tượng là học sinh lớp 11/3 trường THPT Nguyễn Hiền, Duy Xuyên, Quảng
Nam qua 3 tiết học chính thức và một tiết tổng kết, nhận xét, đánh giá. Dựa
vào quan sát tiết học và giải quyết nhiệm vụ của học sinh qua phiếu học tập


21
chúng tôi tiến hành vẽ đồ thị và nhận thấy năng lực giải quyết vấn đề của học
sinh có phát triển qua từng nhiệm vụ được giao.
`- Mặc dù thời gian nghiên cứu và thực nghiệm còn hạn chế nhưng
kết quả đạt được cho thấy: Hệ thống bài tập liên quan đến thực tiễn thuộc
chương “Mắt và các dụng cụ quang”- Vật lí 11 THPT được xây dựng và sử
dụng đã phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh phổ
thông.
Tuy vậy, đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu theo hướng chuyên sâu
và nên triển khai áp dụng rộng rãi trong thực tiễn để phát huy hơn nữa phương
pháp dạy học tích cực.
* Kiến nghị:
- Các bài kiểm tra, bài thi nên đưa vào các câu hỏi thực tế, các câu
hỏi có đáp án mở để HS có thể đưa ra ý kiến cá nhân. Điểm đánh giá HS
thơng qua q trình HS hoạt động được đưa vào điểm chính thức.

- Cần tổ chức cho giáo viên ở các trường trung học tập huấn, học hỏi
về các phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Thiết cần nên tổ
chức những lớp học về đổi mới phương pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học.
- Cần bổ sung các trang thiết bị dạy học cho các trường để phục vụ
cho việc đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực,
xây dựng cơ sở vật chất phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Phương pháp dạy học này chỉ thật sự hiệu quả đối với những lớp
có số lượng học sinh vừa phải khoảng dưới 30 học sinh, vì vậy cần biên chế
số lượng học sinh trong mỗi lớp cho phù hợp.



×