Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

24227 1612202023523695khaluntonvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 66 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA LỊCH SỬ
  

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:

TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ THA
GIẢM THUẾ (1802-1883)

Sinh viên thực hiện

: Huỳnh Thị Mận

Chuyên ngành

: Sƣ Phạm Lịch Sử

Lớp

: 15SLS

Giáo viên hƣớng dẫn

: T.S Trƣơng Anh Thuận

Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019


LỜI CẢM ƠN


Đƣợc sự hƣớng dẫn của quý thầy cô khoa Lịch Sử, Trƣờng Đại Học Sƣ
Phạm - Đại Học Đà Nẵng, sau gần 5 tháng nghiên cứu em đã hồn thành khóa luận
tốt nghiệp với đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)”.
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân em đã nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm, hƣớng dẫn tận tình của q thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến qúy thầy cô
giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy và truyền
đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng đại học, đặc biệt là
Thầy TS Trƣơng Anh Thuận, ngƣời đã hƣớng dẫn cho em trong suốt thời gian làm
bài. Mặc dù thầy rất bận trong công tác giảng dạy nhƣng không ngần ngại chỉ dẫn
cho em, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em có thể hồn thành
bài luận văn tốt nghiệp một cách tốt nhất. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy
và chúc thầy dồi dào sức khoẻ.
Ngoài ra, em cũng xin gởi tới lời cảm ơn đến những ngƣời bạn thân thiết đã
đóng góp ý kiến bổ ích giúp em hồn thành đề tài này.
Tuy nhiên, vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều
kinh nghiệm nên nội dung của bài khơng tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong
nhận đƣợc sự góp ý, chỉ bảo thêm của q thầy cơ để bài luận văn đƣợc hồn thiện
hơn.
Xin chúc qúy ban lãnh đạo, qúy thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại
học Đà Nẵng lời chúc sức khỏe, thành công và thịnh vƣợng trong cuộc sống cũng
nhƣ trong công tác.
Đà Nẵng, ngày 09 tháng 01 năm 2019


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4

4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4
4.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 4
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
6. Nguồn tƣ liệu và đóng góp của đề tài .............................................................. 4
6.1. Nguồn tƣ liệu ............................................................................................... 4
6.2. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5
7. Bố cục của đề tài ............................................................................................. 5
NỘI DUNG ............................................................................................................... 6
Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC THA GIẢM THUẾ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN ........ 6
1.1. Hoạt động tha giảm thuế trƣớc triều Nguyễn .................................................. 6
1.2. Tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn (1802 -1883) ................................... 10
1.2.1. Kinh tế .................................................................................................... 10
1.2.2. Chính trị .................................................................................................. 13
1.1.3. Xã hội – văn hóa ..................................................................................... 17
Chƣơng 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ THA GIẢM THUẾ GIAI ĐOẠN
1802-1883 ............................................................................................................... 19
2.1. Tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883) ............................................. 19
2.1.1. Dƣới triều Gia Long............................................................................... 19
2.1.2. Dƣới triều Minh Mạng ............................................................................ 29


2.1.3. Dƣới triều Thiệu Trị................................................................................ 40
2.1.4. Dƣới triều Tự Đức .................................................................................. 45
2.2. Đánh giá việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883) ....................... 50
2.2.1. Ý nghĩa, tác dụng của việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn.................. 50
2.2.2. So sánh chính sách tha giảm thuế của triều Nguyễn với một số triều đại
trƣớc đây ........................................................................................................... 54
2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với chính sách thuế của nhà nƣớc ta hiện nay . 56
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 59


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (18021883)” xuất phát từ một số lý do sau:
Thứ nhất, niềm đam mê nghiên cứu khoa học lịch sử đã là một trong những
động lực quan trọng nhất khiến tơi bắt tay tìm hiểu đề tài này. Tơi đã ấp ủ dự định
nghiên cứu một đề tài lịch sử Việt Nam, với hi vọng có thể làm sáng tỏ một vấn đề
nhỏ trƣớc đây chƣa đƣợc đề cập đến hoặc mới chỉ đƣợc khảo cứu một cách khái
quát. Bên cạnh đó, tơi cũng muốn tích lũy những kiến thức và kĩ năng cần thiết
trong việc nghiên cứu và trình bày một vấn đề lịch sử dƣới dạng một luận văn hồn
chỉnh, từ đó giúp tơi có thêm tự tin và mạnh dạn hơn để có thể tham gia nhiều đề tài
nghiên cứu khoa học hơn nữa. Và đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế
(1802-1883)” hoàn toàn thỏa mãn những mong muốn trên của bản thân tôi.
Thứ hai, cơng trình nghiên cứu của tơi khảo cứu chun sâu về một vấn đề lịch
sử, công việc này vô cùng khó khăn. Vì những nội dung nghiên cứu nhỏ thƣờng
khơng có nhiều tài liệu tái hiện. Vấn đề tha giảm thuế của triều Nguyễn là một phần
trong chính sách thuế khóa và là một phƣơng diện rất nhỏ trong tồn bộ chính sách
về kinh tế của triều Nguyễn, nên số lƣợng thành quả nghiên cứu cho đến hiện tại
vẫn cịn tƣơng đối khiêm tốn. Trong khi đó, đây lại là một vấn đề khá hấp dẫn. Việc
làm sáng tỏ các nội dung trọng tâm trong đề tài nhƣ cơ sở của việc tha giảm thuế,
việc thực thi công việc này của các hoàng đế triều Nguyễn cũng nhƣ ý nghĩa tác
dụng của nó đối với đời sống của nhân dân thời bấy giờ.... thực sự đã mang lại cho
tôi niềm cảm hứng nghiên cứu sâu sắc.
Thứ ba, nghiên cứu đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)”
cịn để giúp có cái nhìn tồn diện và khách quan hơn trong quá trình đánh giá vƣơng
triều này. Hiện nay, những nhận thức mới về triều Nguyễn đã giúp giới nghiên cứu
có cái nhìn cơng bằng hơn trong việc “luận cơng tội” của vƣơng triều này. Những
việc làm tích cực trên nhiều phƣơng diện của các hoàng đế triều Nguyễn đã đƣợc

thừa nhận. Trong đó, việc tha giảm thuế là một trong những biểu hiện của sự quan
tâm đến đời sống nhân dân, đồng thời là một biểu hiện sinh động của việc vận dụng
1


tƣ tƣởng “khoan thƣ sức dân” của các hoàng đế Nguyễn - một kế sách để giữ cho
vƣơng nghiệp sâu rễ bền gốc nhƣ đúc kết của các triều đại đi trƣớc.
Thứ tƣ, “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-1883)” - một vấn đề lịch
sử đã diễn ra trong quá khứ nhƣng những bài học mà nó để lại cho hiện tại và tƣơng
lai thì vẫn cịn ngun giá trị. Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề này khơng
những có ý nghĩa trên phƣơng diện học thuật mà cịn giúp lãnh đạo chính quyền các
cấp nhìn từ góc độ lịch sử để có sự hoạch định chính xác chính sách thuế đối với
ngƣời dân trong hiện tại và tƣơng lai.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến hiện tại, việc nghiên cứu về triều Nguyễn đƣợc đánh giá là tƣơng đối
toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Điều đó đã khiến cho số lƣợng các cơng trình
khoa học đƣợc cơng bố là khá phong phú. Trong các giáo trình, sách chuyên khảo,
tham khảo, chuyên đề về lịch sử Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng
đƣợc biên soạn trƣớc và sau năm 1975, khi nghiên cứu kinh tế Việt Nam dƣới triều
Nguyễn đều ít nhiều đề cập đến chính sách thuế khóa của vƣơng triều này. Tuy
nhiên, đi sâu vào vấn đề tha giảm thuế thì cho đến hiện tại, số lƣợng bài viết liên
quan là tƣơng đối ít. Một vài cơng trình bƣớc đầu khái quát hoặc liệt kê một số
trƣờng hợp đƣợc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn nhƣ bài viết “Chính sách giảm
thuế dưới triều vua Gia Long, Minh Mệnh qua Châu bản triều Nguyễn” của
tác giả Hoàng Nguyệt. Bài viết đã trình bày khái quát một số lệ hay các lĩnh vực
thuộc hạng tha giảm thuế dƣới hai triều vua Gia Long và Minh Mệnh dựa trên
chiếu, dụ đƣợc vua ban xuống. Thông qua châu bản, tác giả đã chứng minh đƣợc
đứng trƣớc những khó khăn về kinh tế ở nửa đầu thế kỉ XIX, các vua Gia
Long và Minh Mệnh đã đƣa ra và thực thi chủ trƣơng miễn giảm thuế và chẩn
cấp cho dân. Ngƣời nghèo có thể vay gạo, thóc sang vụ sau trả hoặc mua gạo

với giá rẻ hơn bình thƣờng khơng giới hạn về số lƣợng. Tác giả cũng nêu lên
việc vua Gia Long đã phân ra nhiều thứ thuế kèm theo các biện pháp quản lý
và miễn trừ thích hợp. Điển hình nhƣ Châu bản tờ 93, tập 2 năm Gia Long 12
(1813): “… Nay chuẩn ban xuống cho trong 7 năm từ Nhâm Tuất, Quý Hợi,
Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão, Mậu Thìn, phàm các loại thuế ruộng
đất, các loại tiền thuế thóc, cũng với những sản vật nộp riêng khác của dân
2


đinh mà bị thiếu, thì cho dân được xá miễn để hưởng ân mưa móc, vỗ về nạn
dân”. Ngồi ra, thuế sẽ đƣợc giảm tùy theo mức độ tổn thất do thiên tai địch
họa ở địa phƣơng. Bên cạnh đó, nhà nào có ngƣời đi làm đƣờng, đào sơng,
xây thành… cũng thuộc vào diện đƣợc miễn giảm thuế. Nếu đã nộp thuế sản
vật thay vào đó sẽ cho miễn thuế đinh. Thuế dành cho các thƣơng thuyền
nƣớc ngoài cũng đƣợc tính dựa trên kích thƣớc thuyền đánh cá to hay bé để
tạo cơ sở tính thuế. Đến thời vua Minh Mệnh cũng có những chính sách miễn
giảm thuế tƣơng tự thời vua Gia Long. Ngƣời dân có thể nộp thuế bằng các
hình thức khác nhau, chẳng hạn nếu giá thóc gạo lúc bấy giờ q đắt đỏ thì
có thể nộp thuế bằng tiền; Căn cứ vào từng thời điểm để thu và miễn giảm
thuế cho thích hợp. Cùng với đó, tác giả cũng đã giới thiệu việc cho thực
hiện chính sách giảm thuế trong nhiều dịp khác nhau dƣới thời Gia Long và
Minh Mệnh nhƣ: nhân dịp đất nƣớc mừng đại lễ, vua ban chính sách giảm
thuế cho dân để dân cùng chung niềm vui của đất nƣớc hoặc thời tiết không
thuận lợi; Thiên tai dịch họa xảy ra, triều đình cũng thực hiện chính sách
giảm thuế cho dân bớt đi một phần khó khăn…
Hai là bài viết “Một số chính sách của Nguyễn nh – Gia ong ở h
với triều Tây Sơn từ 13 – 6 – 1801 đến 01 – 12 – 1802” của tác giả

uân đối
u nh Đình


ết. Trong phần “Nghiêm cấm việc giết hại bừa bãi, ban bố các chính sách an dân”
tác giả có đề cập đến việc vua Gia Long ban chiếu đại xá, giảm thuế cho nhân dân
cả nƣớc: Trong chiếu đại xá, vua Gia Long tha hết thuế thiếu cho dân thiếu từ năm
trƣớc, các loại thế sản vật cũng đƣợc giảm từ ba đến bốn phần,…Trong cơng trình
này cũng có nhắc đến việc giảm thuế cho các thuyền buôn ngoại quốc.
Mặc dù đã xuất hiện một số cơng trình đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề
tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn, tuy nhiên, nhìn chung các bài viết này hoặc chỉ
khảo cứu một vài triều vua, hoặc chỉ là phần nội dung minh họa cho việc nghiên
cứu một vấn đề khác. Cho đến hiện tại, vẫn chƣa có bất kì cơng trình chun sâu
nào đề cập đến vấn đề tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1883.

3


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài này là việc tha giảm thuế của triều Nguyễn.
Đề tài nghiên cứu việc tha giảm thuế của triều Nguyễn trên phạm vi toàn quốc
trong thời gian là từ năm 1802 đến năm 1883, trải qua bốn đời vua Gia Long, Minh
Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này nhằm “khôi phục” lại “bức tranh tồn cảnh” về chính
sách tha giảm thuế của triều Nguyễn ở thế kỉ XIX. Trên cơ sở đó, bƣớc đầu đánh
giá ý nghĩa, tác dụng của nó cũng nhƣ cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc đánh
giá triều Nguyễn khách quan và toàn diện hơn.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, tác giả luận văn cần phải thực hiện một số nhiệm vụ
nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài nhƣ sau:
Thứ nhất, trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tƣ liệu khác nhau, tác giả khái quát

tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn và làm rõ cơ sở đề ra tha giảm thuế của
vƣơng triều này.
Thứ hai, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu tƣ liệu để làm rõ nguyên nhân,
thời điểm tha giảm thuế cũng nhƣ việc thực hiện chính sách này dƣới bốn triều vua
Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức. Từ đó, làm rõ ý nghĩa tác dụng của nó
đối với đời sống của nhân dân và rút ra các bài học quý giá cho việc hoạch định
chính sách thuế hiện nay của nhà nƣớc ta.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng hai phƣơng pháp chủ đạo trong
nghiên cứu sử học là phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic. Ngồi ra, chúng
tơi cịn sử dụng một số phƣơng pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, hệ
thống và các phƣơng pháp liên chuyên ngành khác.
6. Nguồn tƣ liệu và đóng góp của đề tài
6.1. Nguồn tƣ liệu
Nguồn tƣ liệu chính đƣợc sử dụng trong q trình nghiên cứu đề tài là các thƣ
tịch của triều Nguyễn nhƣ Đại Nam thực lục,
4

hâm định Đại Nam hội điển sự lệ,


Châu bản triều Nguyễn....Ngồi ra, các giáo trình, sách tham khảo, chuyên khảo,
chuyên đề về lịch sử Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng cũng là một
trong những kênh tham khảo quan trọng nữa.
6.2. Đóng góp của đề tài
Đề tài “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802 - 1883)” đƣợc nghiên cứu
hồn thành sẽ có một số đóng góp sau đây:
Thứ nhất, “phục dựng” chính xác nhất có thể vấn đề tha giảm thuế của triều
Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883, góp phần bổ sung một nội dung quan trọng nữa để
làm cho việc nghiên cứu về triều Nguyễn càng thêm toàn diện và hệ thống, từ đó,

hy vọng có thể giúp cho giới nghiên cứu có đƣợc thêm một cơ sở khoa học, nhằm
khách quan và cơng bằng hơn trong đánh giá vai trị của vƣơng triều Nguyễn đối
với lịch sử dân tộc.
Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp một tƣ liệu chuyên sâu có giá trị
tham khảo, phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên
cũng nhƣ sinh viên khoa hoạc xã hội và nhân văn nói chung cũng nhƣ chuyên ngành
khoa học lịch sử nói riêng.
7. Bố cục của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn đƣợc
cấu tạo gồm 2 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở của việc tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883)
Chương 2: Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế giai đoạn 1802-1883

5


NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC THA GIẢM THUẾ DƢỚI TRIỀU NGUYỄN
(1802-1883)
1.1. Hoạt động tha giảm thuế trƣớc triều Nguyễn
Nƣớc ta là một nƣớc có nền kinh tế nơng nghiệp, chính vì vậy mà nơng dân là
lực lƣợng dân cƣ chiếm gần 80% dân số cả nƣớc, ln đóng vai trò quan trọng trong
lịch sử xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc chăm lo đảm bảo ổn định đời sống nhân
dân luôn đƣợc các triều đại quân chủ quan tâm, thơng qua việc ban hành các chủ
trƣơng, chính sách nhằm giúp cho nhân dân có cuộc sống tốt hơn cũng nhƣ khắc
phục những khó khăn mà nhân dân gặp phải. Điển hình vào thời đầu nhà Lý, ngay
sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ) đã thực hiện việc xá thuế cho nhân
dân [35]. Thông thƣờng việc ban ân điển giảm thuế sẽ đƣợc nhà nƣớc tiến hành khi
nhân dân gặp khó khăn do thiên tai lũ lụt, hạn hán làm mùa màng thất bát, dân thiếu
ăn. Đối với vị vua đầu thời Lý cũng không phải là ngoại lệ. Xá thuế cho nhân dân vì

ơng muốn tỏ lịng thơng cảm với cuộc sống đang rất khó khăn của nhân dân. Ơng đã
ban ân tha thuế cho toàn dân cả nƣớc suốt ba năm liền, điều này đƣợc thể hiện
trong Đại Việt sử ký toàn thư: “Mùa Đông, tháng 12… đại xá thuế cho thiên hạ 3
năm, những người mồ cơi, góa chồng, già yếu, thiếu thốn đã lâu, đều tha cho
cả” [5, tr.243].
Sang thời Trần, để phát triển kinh tế và ổn định đời sống nhân dân, nhà Trần
ln có những chính sách củng cố nền nông nghiệp nhƣ cho đắp đê và làm thủy lợi.
Có khá nhiều kênh và sơng đƣợc đào trong thời kì này nhƣ kênh Trầm, kênh

ào,

…Đặc biệt dƣới thời Trần, cơ quan chuyên trách đê điều với tên gọi à đê sứ đƣợc
thành lập tại các lộ phủ. Việc chăm lo là thế, nhƣng vẫn có những năm mùa màng
kém thu, dân phải chịu khổ bởi nạn lụt, nạn khơ hạn. Thƣờng mỗi khi khơng đƣợc
mùa thì giá gạo sẽ tăng cao, có những năm tăng đến nổi giá trị của một con ngƣời
chỉ mua đƣợc 3 thăng gạo, nhiều ngƣời vì đói mà phải bán ruộng đất, có những
ngƣời vì khơng có ruộng nên phải bán cả con cái vào làm nơ t trong nhà vua quan.
Trƣớc tình hình khó khăn nhƣ vậy, để giúp đỡ ngƣời dân phần nào vƣợt qua khó
khăn, nhà nƣớc ln có những chính sách hƣớng về nhân dân nhƣ phát kho thóc
cơng để giải quyết nạn đói trƣớc mắt của nơng dân cũng nhƣ xuống chiếu miễn
6


giảm thuế khóa cho dân đỡ phần nào gánh nặng: “Canh Dần năm thứ 6 (1290), đói
to, 3 thăng gạo trị giá 1 quan tiền, nhân dân nhiều người phải bán ruộng đất và bán
con trai con gái làm nô tỳ cho người khác, một người trị giá 1 quan tiền. uống
chiếu phát thóc cơng để chẩn cấp dân nghèo và miễn thuế nhân đinh” [35].
Thậm chí, có những khi sự cứu trợ bằng thóc cơng nhà nƣớc cũng khơng đủ,
triều đình phải kêu gọi những nhà giàu đem thóc ra cứu dân. Thời Trần Dụ Tơng
hồng đế (Mậu Tuất), sử chép: “Đại Trị năm thứ 1 (1358). Từ tháng 3 cho đến mùa

thu tháng 7, đại hạn và sâu ăn l a; cá chết nhiều. Mùa thu, tháng 8, xuống chiếu
khuyên các nhà giàu ở các lộ bỏ thóc ra chẩn cấp cho dân nghèo, quan tư sở tại
tính xem số thóc đã quyên ra bao nhiêu trả lại bằng tiền”[5, tr.585]. Nhà nƣớc cịn
khuyến khích việc đó bằng cách ban tƣớc phẩm cho những ngƣời dâng thóc để phát
chẩn cho dân nghèo (năm 1361).
Trong qui định về thu thuế, nhà Trần qui định hai loại thế chính là thuế thân và
thuế điền. Trong thuế điền, nhà nƣớc có qui định những ai có ruộng dƣới một mẫu
thì khơng phải nộp thuế, dân đinh cùng khổ đều đƣợc ân điển miễn thuế. Theo nhƣ
ghi chép trong Lịch triều hiến chƣơng loại chí:“ Trần Thái Tơng năm Thiên Ứng
Chính Bình thứ 11 (1242), định lệ điền ph . Nhân đinh người nào có ruộng thì nộp
tiền và thóc. Khơng có ruộng đất thì được miễn” [12, tr. 99].
Năm 1400, ồ Quý Ly giành đƣợc quyền lực từ tay nhà Trần. Lên ngơi sau một
năm thì
ngơi, Hồ

ồ Q Ly truyền ngơi cho con trai thứ là Hồ

án Thƣơng. Sau khi lên

án Thƣơng xem xét vấn đề thu thuế của các vua trƣớc đó và đổi định lại

đối với những khoản thuế, để phù hợp với tình hình đất nƣớc bấy giờ. Trong việc
định lại thuế tơ và thuế ruộng thì ơng phân ra rõ từng hạng để thuận tiện khi thu
thuế; ông cũng xét thấy thuế thu lúc này khá cao, nhân dân khơng tránh khỏi khó
khăn nên ơng đã cho giảm thế đối với thuế ruộng và thuế tô. Sử liệu có ghi chép:
“Năm 1402, định lại các loại thuế tô và thuế ruộng, trước thu mỗi mẫu 9 quan hoặc
7 quan tiền, nay thu hạng thượng đẳng mỗi mẫu 5 quan tiền giấy, hạng trung đẳng
mỗi mẫu 4 quan tiền giấy, hạng hạ đẳng mỗi mẫu 3 quan tiền giấy” [24, tr.42].
Trong nội dung định lại thuế ruộng và thuế tơ, Hồ


án Thƣơng đã có nội dung

trong đó đã thể hiện đƣợc chính sách khoan hồng đối với nhân dân là những ngƣời
đinh nam khơng có ruộng, trẻ mồ cơi và đàn bà góa có ruộng đều đƣợc miễn nộp
7


thuế [33]. Dƣới thời Hồ, một cải cách kinh tế quan trọng khác là đổi mới việc thực
hiện chính sách thuế. Xuất phát từ tình hình tài chính cuối triều Trần rất khó khăn,
do số lƣợng cơng điền giảm thiểu đáng kể nên nguồn thu nhập quốc dân từ thuế
cũng giảm xuống. Hồ Quý Ly đã ban hành “Thuế pháp”. Đây là chính sách thuế
xây dựng theo hƣớng “ hoan thƣ sức dân” tức là giảm thuế đối với ngƣời có ít
ruộng đất canh tác, trồng trọt; đối với loại đất trồng dâu và thuế đinh, đã có sự chi
tiết hơn trong mức thu thuế và cũng hoàn toàn thấp hơn mức thuế đƣợc thu dƣới
triều Trần. Chính sách thuế này của ơng đã bắt đầu kích thích kinh tế nông nghiệp
phát triển hơn so với giai đoạn trƣớc.
Dƣới thời nhà Mạc cũng đã có sử liệu ghi chép về việc tha thuế cho dân chúng.
Vua Mạc thƣờng quan tâm đến những ngƣời dân phải chịu đau khổ do loạn lạc,
chiến tranh khơng có tải sản và dân lƣu tán- tức những ngƣời phải rời bỏ q hƣơng
vì những lí do nào đó mà phải đi tha phƣơng, lƣu lạc. Trong Đại Việt sử ký tồn
thƣ có nghi rõ về vấn đề này: “Vua Mạc là Mạc Mậu Hợp, năm Quý Dậu (1573), đã
ban chiếu mệnh gồm sáu việc, trong đó có hai việc liên quan đến tha thuế: 1. Người
dân nào bị nạn binh lửa mà khơng có hằng sản đều tha tạp dịch; 2. Dân nghèo xiêu
giạt cho về bản quán, tha cho thuế dịch” [5, tr.609].
Nối tiếp các chính sách tha giảm thuế khóa của các triều đại trƣớc, khi Lê Lợi
lập nên nhà

ậu Lê, ngay từ năm đầu trị vì của mình (1428) ơng đã xuống chiếu

ban ân tha thuế cho dân cả nƣớc. “Lê Thái Tổ, năm Thuận Thiên thứ nhất (1428),

xuống chiếu tha trong 2 năm các thứ thuế ruộng, đầm, bãi dâu, các lộ người già từ
70 tuổi trở lên được miễn sai dịch” [12, tr.99]. Dƣới thời Thái Tông, ông cũng
thƣờng xuyên thể hiện sự khoan hồng của mình trong việc định các ngạch thuế. Vào
năm 1441, vua Thái Tông nhận thấy nhân dân ở một số địa phƣơng đất đai khô cằn,
kém màu mỡ, gây khó khăn trong việc canh tác. Nhà vua đã cho ban hành các chính
sách tích cực: “Những nơi bãi dâu khơng cấy được l a thì cấp cho hạng quân mỗi
người 5 sào, hạng dân mỗi người 4 sào làm thường nghiệp, được miễn thuế”[12,
tr.99]. Chính sách miễn thuế phù hợp này đã góp phần giúp đời sống nhân dân trở
nên tốt hơn. Bên cạnh đó, việc cấp phát những bãi dâu không cày cấy đƣợc lúa cho
hạng quân và hạng dân giúp đất nƣớc ta tận dụng đƣợc triệt để những phần đất đai
kém màu mỡ, không phù hợp cho việc trồng lúa để phục vụ cho những mục đích
8


khác, khơng để phung phí. Việc ban hành những chính sách phát triển kinh tế tích
cực của vua Thái Tơng khơng những cho thấy đƣợc nhà vua có tấm lịng cao cả,
biết yêu thƣơng, chăm lo cho đời sống của nhân dân, mà cịn thể hiện đƣợc tầm
nhìn xa trơng rộng, biến cái nhƣợc điểm trở thành cái ƣu điểm, phục vụ cho nền
kinh tế của nƣớc nhà.
Sang đến Lê Huyền Tơng - vị hồng đế thứ tám của nhà Lê Trung

ƣng, năm

1664, ông đã cho bãi bỏ các thuế tuần ty. Bấy giờ các tuần ty ở đƣờng thủy, đƣờng
bộ trong các xứ hạch sách tiền gạo của khách đi đƣờng quá lạm, mới sai triệt bỏ hết
cả không lấy thuế nữa. Vua Huyền Tông đã xác định rằng nơi quan ải và chợ chỉ
kiểm soát ngƣời qua lại chứ không đánh thuế, để cho buôn bán đƣợc lƣu thông, đi
lại đƣợc thuận tiện [12, tr.147]. Cũng trong thời gian trị vì của mình, vua Lê Huyền
Tơng đã chuẩn định lệ thuế khóa rất kĩ càng. “Thuế thân chỉ thu với tráng hạng,
ngồi ra miễn cả, thì dân khơng đến nổi khổ vì sự cung nộp lên trên; thuế ruộng chỉ

thu ruộng cơng, khơng thu ruộng tư, thì dân được vui lịng với cơng việc đồng áng.
Thực là chính sách thương dân… [12, tr.104].
Ở Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII, về lệ thu thuế thóc ở xứ Thuận óa đƣợc qui
định rất rõ ràng, ngồi thuế thóc tơ dân phải nộp, từ năm Cảnh

ƣng Q Tỵ trở về

trƣớc có ghi về số thuế thóc đƣợc miễn trừ khơng phải nộp. Sử liệu trong Phủ biên
tạp lục có ghi: Huyện Hương Trà, thóc tơ theo lệ là 52 vạn 7 nghìn 670 thưng 6
cáp, trừ được miễn thóc thực thu 46 vạn, 9 nghìn, 459 thưng 9 cáp;lại thóc thu thêm
57 thưng và Huyện Quảng Điền, thóc tơ theo lệ là 49 vạn 6 nghìn, 670 thưng 1 cáp,
trừ được miễn, thóc thực thu cịn 48 vạn 1 nghìn 591 thưng 1 cáp,... [3, tr.166].
Cũng nhƣ trƣớc đó, các hạng ruộng bỏ hoang, đất mạ, đất nhà ở, đất bị cát lấp…. thì
sẽ đƣợc liệt vào hạng miễn thuế. Nhƣ vậy, tất cả đất đƣợc miễn trừ ở Thuận Hóa là
514 mẫu 2 sào 5 tấc, còn lại là 5.980 mẫu 1 sào 12 thƣớc 4 tấc,...[3, tr.166].
Trong năm

ỷ Sửu, về lệ nộp cót của các huyện xứ Thuận Thóa, các ruộng cấp

lƣơng sẽ đƣợc miễn không phải nộp thuế nhƣ huyện

ƣơng Trà, trừ ruộng cấp

lƣơng đƣợc miễn còn thu 296 tấm,..hay huyện Quảng Điền, trừ ruộng cấp lƣơng
đƣợc miễn còn thu 189 tấm....[3, tr.182]. Cũng ở xứ Thuận Hóa, lệ cũ của k duyệt
tuyển làm sổ phân biệt rất rõ ràng gồm có chính hộ và khách hộ. Trong đó, chính hộ
thì thuế nhẹ, khách hộ thì thuế nặng. Đối với chính hộ, con cháu quan viên, mỗi
9



ngƣời nộp tiền sai dƣ 1 quan…, còn với khách hộ, con cháu quan viên, mỗi ngƣời
nộp tiền sai dƣ 3 quan....[3, tr.200]. Còn nhƣ các hạng lánh ngoại tiêu sai và các
hạng lão nhiêu, đật đốc, khách hộ phụ, cùng, đào, các tiền đều đƣợc miễn nộp thuế
[3, tr.201]. Xứ Thuận Hóa, chỉ có 5 huyện

ƣơng Trà, Quảng Điền, Phú Vinh,

Đăng Xƣơng, ải Lăng là các hạng chính hộ. Còn huyện Minh Linh đƣợc miễn tiền
tết. Hai huyện Khang Lộc, Lệ Thủy đƣợc miễn tiền thƣờng tân và tiền tết; về huyện
Khang Lộc thì lệ lại hơi giảm, hạng dân nộp tiền 1 quan 4 tiền, hạng lão 1 quan 6
tiền,....Châu Nam Bố Chính chỉ có tiền sai dƣ, đƣợc miễn các tiền gạo cƣớc, thƣờng
tân, tết, hạng đào khơng phải nộp vì phải đắp trƣờng lũy khó nhọc, cho nên đƣợc
khoan miễn [3, tr.203]. Với xứ Quảng Nam, trong việc nộp sƣu thuế thì có phần
nặng hơn ở Thuận Hóa. Tuy nhiên, ở nơi này cũng có những qui định về lệ miễn
sƣu thuế nhƣ ở phủ Gia Định đặt đội Ô Tất (sơn đen) 11 thuyền, các hạng cộng 500
ngƣời, chia làm 3 hạng: hạng quân, hạng lão, hạng mới về,..ba hạng ấy lúc khơng có
việc thì làm dân, nộp sƣu thuế, lúc có việc thì làm binh, đều đƣợc miễn sƣu thuế
[3, tr. 289].
1.2. Tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn (1802 -1883)
1.2.1. Kinh tế
Nông nghiệp: Dƣới triều Nguyễn, nông nghiệp vẫn là nền kinh tế chủ yếu của
nƣớc ta lúc bấy giờ, nhƣng ruộng đất cơng cịn lại rất. Năm 1804, vua Gia Long ban
phép quân điền nhƣng không mang lại hiệu quả. Năm 1839, Vua Minh Mạng thực
hiện chia lại ruộng đất ở Bình Định (yêu cầu những ngƣời có nhiều ruộng đất trả lại
cho nhà nƣớc) nhƣng kết quả mang lại cũng không khả thi. Để tăng diện tích canh
tác, giải quyết khó khăn cho hoạt động nông nghiệp, nhà Nguyễn bắt đầu quan tâm
đến cơng việc khai hoang, phục hóa xây ấp, lập đồn điền. Từ 1802 đến 1855, nhà
nƣớc ban hành nhiều quyết định về khai hoang với nhiều hình thức. Hình thức
doanh điền là kết hợp nhà nƣớc với nhân dân trong khai hoang, ruộng đất sau khi
khai hoang sẽ phân phối cho ngƣời có cơng. Hai cơng thần có có cơng lớn trong vấn

đề khai hoang lập ấp là Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Tri Phƣơng. Với chủ trƣơng
lập đồn điền nhằm “giữ giặc, yên dân” của Nguyễn Tri phƣơng, ơng đã cho hàng
nghìn dân nghèo từ Quảng Nam trở vào đƣợc đến Nam K để khai hoang lập ấp.
Kết quả là “ tính đến 1854 ở đây đã xây dựng được 124 ấp, với 21 cơ. Cụ thể là Gia
10


Định 6 cơ, An Giang 2 cơ, Định Tường 3 cơ, Vĩnh ong 7 cơ, Hà Tiên 2 cơ. Riêng
An Giang năm 1858 đã lập được 23 ấp” [6, tr.18-19]. Ngồi ra, triều đình nhà
Nguyễn cịn khuyến khích nhân dân tự do khai hoang kết hợp phục hóa. Việc đinh
điền cũng có chỉnh đốn và kiểm sốt chặt chẽ hơn. Tổng số đinh toàn quốc là
970.516 suất và 4.063.892 mẫu ruộng đất [6, tr.421]. Nhờ chính sách khai hoang mà
diện tích đất tăng lên nhanh chóng. “Nếu năm 1847, tổng diện tích đất trực trung đo
đạc được là 4,2 triệu mẫu thì đến giữa năm 1860 diện tích đó đã tăng đến 4,6 triệu
mẫu. Tính riêng ở Nam kỳ, trong khoảng 10 năm từ 1881 đến 1890 diện tích đất đã
tăng thêm khoảng 300.000 ha (tức từ 1.192.404 mẫu = 596.202 ha lên 932.000 ha)”
[6, tr 19-20].
Bên cạnh đó, cơng tác trị thủy đƣợc triều đình nhà Nguyễn rất quan tâm, nhiều
lần cấp kinh phí sữa chữa đê điều, đào vét sơng và dƣới triều Nguyễn đã có đến 8
cơng trình trị thủy đƣợc xây dựng nhƣ trị thủy sơng

ồng, sông đào Châu Đốc,

sông Vĩnh Điện… Trong “ hâm định Đại Nam hội điện sựlệ có ghi 60 lần các vua
triều Nguyễn ban hành chỉ dụ về đào sông, nạo vét sơng ngịi. Các vua triều Nguyễn
cũng cho đặt các chức quan chuyên chăm lo việc đê điều, “năm 1809, Gia ong cho
đặt các chức Tổng lí và Tham lí đê chính lo việc đê điều ở Bắc thành; năm 1028
theo đề nghị các quan, Minh Mạng cho thành lập Nha Đê chính gồm nhiều quan
chức và thơ lại, phụ trách công tác thủy lợi” [29, tr.449]. Mặc dù những chính sách
của triều Nguyễn góp cơng to lớn cho nền nông nghiệp lúc bây giờ, nhƣng thiên tai

vẫn xảy ra thƣờng xuyên nên vỡ đê, hạn hán, lũ lụt vẫn cứ tiếp diễn. Để giúp đỡ cho
nhân dân phần nào khó khăn, triều đình thƣờng phải giảm thuế, miễn thuế và phát
chẩn. Vua Minh Mạng đã định lại phép quân cấp ruộng khẩu phần, quan lại, binh
lính, cơng tƣợng (thợ làm quan xƣởng) cùng các hạng dân đinh, phẩm trật cao thấp
đều có khẩu phần, nhƣng quan lại, cƣờng hào giành đƣợc những phần tốt hơn.
Ngƣời già, ngƣời tàn tật thì đƣợc nửa phần. Cơ nhi, quả phụ đƣợc một phần ba
[1, tr.457].
Nhìn chung kinh tế nơng nghiệp thời Nguyễn đã có bƣớc phát triển nhất định,
góp phần ổn định xã hội nhƣng vẫn không vƣợt qua phƣơng thức sản xuất cổ
truyền.

11


Thủ công nghiệp: Bộ phận thủ công nghiệp nhà nƣớc triều Nguyễn giữ vai trò
quan trọng trong việc chế tạo một số trang thiết bị cung cấp cho bộ máy nhà nƣớc
nhƣ: đóng thuyền, đúc súng, đúc tiền,….Một số nghề thủ cơng đã có xu hƣớng tách
khỏi nơng nghiệp để hình thành những làng nghề hay phố nghề nhƣ: nghề gốm,
nghề dệt, nghề đúc, làm giấy….Vũ khố là cơ quan quản lí thủ cơng nghiệp nhà nƣớc
gồm 57 cục [40]. Các xƣởng thủ cơng nhà nƣớc đƣợc hình thành gọi là quan xƣởng,
thợ thủ công làm theo nghĩa vụ lao dịch. Triều Nguyễn đã có ý thức cho ngƣời đi ra
nƣớc ngoài để học tập kinh nghiệm và kĩ thuật tiên tiến của phƣơng Tây trong việc
đóng tàu và đúc vũ khí. Ngƣời có cơng lớn trong việc học tập kĩ thật nƣớc ngồi là
Đặng Huy Trứ, ơng đã hai lần qua lại

ƣơng Cảng và Macao, bí mật mua súng và

vận động thợ Việt Nam đóng tàu chạy bằng hơi nƣớc [6, tr.24]. Năm 1839, các thợ
công xƣởng đã làm thành công thuyền chạy bằng hơi nƣớc. Vấn đề khai thác mỏ
cũng đƣợc nhà nƣớc quan tâm, giai đoạn này các mỏ tiếp tục đƣợc khai thác với

nhiều hình thức. Thời Minh Mạng xuất hiện một trƣờng hợp đáng lƣu ý là Chu
Mạnh Hổ.
Đặc biệt, chính sách của nhà nƣớc đối với thủ công nghiệp thể hiện sự tập trung
nhất trong chế độ công tƣợng nhằm thiết lập và điều hành các công xƣởng thủ công
và chế độ thuế với thủ công nghiệp tƣ nhân. Chế độ công tƣợng của triều Nguyễn
đã buộc chặt ngƣời thợ thủ công và con em của họ vào nghề nghiệp để phục triều
đình, tuy làm việc cực nhọc nhƣng trình độ tay nghề cao nên các sản phẩm làm ra
đều có chất lƣợng tốt. Nhìn chung nhà Nguyễn đã xây dựng đƣợc một hệ thống
công xƣởng, tiếp tục phát triển một số làng nghề thủ công trong nhân gian.
Thương nghiệp: Nửa đầu TK XIX, có những điều kiện thuận lợi cho sự giao lƣu
bn bán trong các vùng trong nƣớc. Đất nƣớc thống nhất, yên bình, chất lƣợng
thuyền bè cùng ngày đƣợc nâng cao, tuyến đƣờng thông thƣơng từ Nam ra Bắc
thuận lợi hơn, vấn đề an ninh đảm bảo việc buôn bán trong các chợ làng, chợ huyện
đƣợc nhà nƣớc chăm lo và phát triển hơn trƣớc. Chính sách thƣơng nghiệp của nhà
Nguyễn trong thời kì này là “trọng nơng ức thương”, vì vậy thƣơng nghiệp không
thể phát triển tự do, kèm theo đó là chính sách thuế khóa với thể lệ nghiêm ngặt
phức tạp. Chính vì vậy, thƣơng nghiệp bấy giờ bị hạn chế phát triển. Việc trao đổi
buôn bán với thƣơng nhân nƣớc ngoài cũng suy giảm, nhà Nguyễn nắm độc quyền
12


ngoại thƣơng, tổ chức các hoạt động buôn bán trong nƣớc. Trong hoạt động giao
thƣơng với các nƣớc phƣơng Tây, chỉ có một cửa biển ở Đà Nẵng cho tàu thuyền
phƣơng Tây vào buôn bán. So với các nƣớc trong khu vực thì qui mơ hoạt động
ngoại thƣơng dƣới Triều Nguyễn còn nhiều hạn chế, mặt hàng chủ yếu đem bán là
gạo, đƣờng và lâm sản quí, mặt hàng mua về là vải vóc, đạn dƣợc và vũ khí.
1.2.2. Chính trị
Nhà Nguyễn ra đời vào năm 1802 khi Nguyễn Ánh thắng Tây Sơn thiết lập nên
vƣơng triều Nguyễn. Đây đƣợc xem là sự kiện kết thúc và hồn thành cơng cuộc
thống nhất đất nƣớc của dân tộc ta. Sau khi lên ngôi Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia

long, chọn Phú Xuân làm kinh đô. Nhà nƣớc quân chủ tập quyền đƣợc củng cố từ
trung ƣơng đến địa phƣơng. Sự thống nhất quốc gia, sự củng cố quyền lực của triều
Nguyễn là điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc trong
một thời kì lịch sử với nhiều biến động. Chính vì vậy, trải qua các đời vua Gia Long
( 1802 – 1819), Minh Mạng (1820 – 1840), Thiệu Trị (1841 – 1847), Tự Đức (1848
– 1883), triều Nguyễn đã không ngừng xây dựng và củng cố nền thống trị, bảo vệ
chế độ quân chủ.
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Ở chính quyền trung ƣơng, vua đứng đầu triều
đình, có quyền lực tối cao và trực tiếp giải quyết mọi công việc hệ trọng của đất
nƣớc. Có các cơ quan trợ giúp cho vua nhƣ có Văn thƣ phịng (năm 1829 đổi là Nội
các), chun về giấy tờ, văn thƣ và ghi chép. Tứ trụ Đại thần, đảm đƣơng những
việc quân cơ đại sự, tới năm 1834 gọi là viện Cơ mật. Bên cạnh đó cịn có Tơng
nhân phủ lãnh nhiệm các cơng việc của Hồng tộc. Bên dƣới, triều đình lập ra sáu
bộ là Lại, Hộ, Lễ, Binh,

ình, Cơng. Thƣợng Thƣ đứng đầu mỗi bộ, có vai trị chỉ

đạo các cơng việc chung của Nhà nƣớc [25, tr.33].
Đến Minh Mạng, tổ chức bộ máy nhà nƣớc đƣợc hoàn thiện chặt chẽ hơn, ngoài
6 bộ cịn có các viện. Đơ sát viện (tức là Ngự sử đài bao gồm 6 khoa) mang trọng
trách thanh tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách các sắc dụ, công văn, phủ Nội vụ
trông coi các kho tàng, Quốc Tử giám quản lí mảng giáo dục, Thái Y viện thực hiện
việc chữa bệnh và thuốc thang,… cùng với một số Ti và Cục khác [36]. Đặc biệt để
kiểm soát quyền lực của quan lại từ các chức cao của chính quyền trung ƣơng đến
các tỉnh phủ huyện với mục đích “trong ngồi nhất thể”, Minh Mạng đã sai đình
13


thần biên soạn bộ sách lấy tên là Bách ty chức chế [36]. Chỉ dụ ban hành sách này
thể hiện quyết tâm của vua Minh Mệnh muốn tổ chức hoạt động hành chính nhà

nƣớc thành phép tắc, có tính chun trách và làm chuẩn mực cho đời sau: “Đường
lối trị nước phải có thể chế chủ yếu, nêu rõ điển tắc để giữ lấy mà theo mãi mãi. Bộ
sách này mới được sửa lại một lần dẫu chưa mười phần hồn bị nhưng trong đó
phân từng ngành chia từng mối, cũng có thề đem thi hành được. Vậy ra lệnh cho bộ
lại sao chép cho các nha môn trong kinh ngồi trấn tn theo” [36].
Đối với chính quyền địa phƣơng, thời Gia Long đất nƣớc đƣợc chia thành Bắc
Thành và Gia Định thành do các Tổng trấn thay mặt

oàng đế quyết định mọi việc

và các trực doanh triều đình trực tiếp quản lí. Lúc mới lên ngơi, Gia Long kế thừa
đơn vị hành chính và tên gọi của chúa Nguyễn ở Đàng Trong và Lê – Trịnh ở Đàng
Ngoài. “Chia nước ra làm 23 trấn, 4 dinh. Bốn dinh cho đất trực lệ kinh kì ở Quảng
Bình, Quảng Trị, Quảng Đức, Quảng Nam. Dinh (doanh) là tên gọi đơn vị hành
chính trực thuộc trung ương thời chúa Nguyễn. Bắc thành có 11 trấn là Sơn Nam
Thượng, Sơn Nam Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương, Tuyên Quang, Hưng Hóa,
Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Yên. Trấn là đơn vị hành chính trực
thuộc chính quyền trung ương thời Lê – Trịnh. Gia Định thành có 5 trấn là Phiên
An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên. Trực thuộc triều đình trung ương
ngồi 4 dinh cịn có 7 trấn ở miền Trung là Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nghĩa,
Bình Định, h Yên, Bình Khương và Bình Thuận” [2, tr.145-146]. Đứng đầu mỗi
thành là một Tổng trấn, đứng đầu mỗi trấn là trấn thủ, đứng đầu mỗi dinh là lƣu thu.
Năm 1831-1832, Minh Mạng thực hiện cuộc cải cách hành chính, vua cho đổi các
tổng trấn, dinh, trấn hợp nhất trong đơn vị tỉnh. Năm 1831, Minh Mạng đổi các trấn
từ Quảng Trị trở ra thành 18 tỉnh và vùng còn lại ở phía Nam đƣợc chia làm 12
tỉnh. Thừa Thiên, nơi có kinh đơ Phú Xn, trực thuộc Trung ƣơng. Toàn quốc bao
gồm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên [37]. Đứng đầu là tổng đốc, tuần phủ của triều đình.
Dƣới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã.
Minh Mạng đã xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm,
mỗi phẩm chia ra chánh và tòng 2 bậc. Lúc đất nƣớc ổn định quan võ phải

dƣới quan văn cùng phẩm với mình; cịn khi có binh biến thì ngƣợc lại. Quan Tổng
đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh. Bộ máy quan lại không
14


quá nặng nề, nhƣng nhà Nguyễn vẫn đau đầu bởi nạn tham nhũng. Tổng đốc đứng
đầu tỉnh (mỗi ngƣời phụ trách 2 - 3 tỉnh và chuyên trách 1 tỉnh) và Tuần phủ (dƣới
Tổng đốc, phụ trách chỉ 1 tỉnh). Có các cơ quan hỗ trợ nhƣ Bố chánh sứ ti lo về thuế
khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo về an ninh, luật pháp, còn lãnh binh đảm
đƣơng mặt quân sự [37]. Dƣới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã. Quan chức của
triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống do ngƣời dân tự lựa chọn cử
ra quản trị. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng và một phó tổng do
đồng

ội

dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều và trị an trong tổng.

Đối với miền núi và địa bàn sinh sống của những tộc ngƣời thiểu số, Minh Mạng
thực hiện nhất thể hóa hành chính đồng loạt với miền xi. Sau đó, Minh Mạng còn
đặt thêm một chức lƣu quan do ngƣời

inh nắm giữ để khống chế các vùng này tốt

hơn và tiến hành thu thuế nhƣ ở miền xuôi. Tuy nhiên, do phản ứng của ngƣời dân
địa phƣơng, vua Tự Đức đã bãi bỏ chế độ này [37].
Để đề cao hơn nữa quyền lực của nhà vua, nhà Nguyễn đặt lệ “tứ bất" (nhƣng
không ghi thành văn bản), tức là: không đặt tể tƣớng, khơng lập hồng hậu, khơng
lấy trạng ngun trong thi cử, khơng phong tƣớc vƣơng cho ngƣời ngồi họ vua.
Các chức tam Thái, tam Thiếu trở thành vinh hàm gia phong cho các đại thần.

Về luật pháp, với tình hình đất nƣớc bấy giờ đầy rẩy những loạn lạc, chƣa đƣợc
ổn định, vì vậy, yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài buộc Gia Long phải nhanh chóng lập
lại trật tự, ổn định đất nƣớc.Sự ổn định đó phải đƣợc thực hiện bằng việc xây dựng
một bộ máy nhà nƣớc quân chủ chuyên chế cao độ với mọi quyền lực đều thuộc về
tay nhà Nguyễn và phải dùng pháp luật làm công cụ để thực hiện sự thống trị giai
cấp, một yếu tố không thể thiếu để đảm bảo sự tồn tại vững chắc của triểu Nguyễn.
Vì vậy, năm 1811, vua Gia Long lệnh cho tổng trấn Bắc Thành – Nguyễn Văn
Thành chủ trì biên soạn một bộ luật mới. Đến năm 1815, bộ luật mới đƣợc ban
hành, mang tên oàng Việt luật lệ (hay còn gọi là luật Gia Long). Bộ luật này gồm
398 điều chia làm 7 chƣơng và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn. Trong Lời tựa
của bộ luật oàng Việt luật lệ, Gia Long đã phải thừa nhận: “gặp l c phong hóa suy
đồi, kẻ gian giảo ngày một sinh sôi nảy nở, pháp luật trừng phạt không đủ để chế
ngự điều ác, các điều luật xử tội kẻ gian manh không đủ để ứng dụng. Cho nên luật
lệ, pháp lịnh, quy thức nay cần phải gia tăng nhanh chóng” [7, tr.2]. Nội dung của
15


oàng Việt Luật Lệ chủ yếu dựa trên bộ luật của nhà Thanh và tham chiếu, khảo
xét bộ luật

ồng Đức. Trong 398 điều thì có đến 397 điều chép lại Đại Thanh luật

lệ. Chƣơng “ ình luật” chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều, trong khi những chƣơng khác
nhƣ “ ộ luật” chỉ có 66 điều cịn “Cơng luật” chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một
số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền “yêu
ngôn, yêu thƣ”, và tệ tham nhũng. Những vị vua sau này đã chỉnh sửa và cải tiến
luật Gia Long, đặc biệt là vua Minh Mạng. Bộ luật này nhìn chung dùng để củng cố
quyền lực, uy quyền của ồng đế cũng nhƣ triều đình, cách xử phạt khá hà khắc.
Quân đội của triều Nguyễn gồm nhiều binh chủng đƣợc cải cách nhất định và
khá mạnh so với nhiều nƣớc trong khu vực. Về số lƣợng, đội quân thƣờng trực của

nhà Nguyễn khá đông. Theo “Đại Nam thực lục”, số quân vào cuối thời Gia Long
(1820) là hơn 204.220 ngƣời đến cuối đời Minh Mệnh (1840) đã tăng 212.090
ngƣời [31]. “Ước tính các loại là 4 vạn bộ binh bảo vệ Triều đình Trung ương,
15.000 thủy binh và 10 vạn biền binh. Ngồi ra cịn có một đạo tượng binh mạnh
(riêng ở kinh thành có 105 thớt voi với 500 qn, Bình Định có 15 thớt voi với 223
quân…) và một lực lượng pháo binh lớn (các thành, tỉnh đều có đại bác: Hà Nội
150 cỗ, Nam Định, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh đều có 200 cỗ v.v… các thành
phủ, huyện cũng đặt đại bác…), thêm một số quân dùng súng tay.” [23, tr.440]. Vũ
khí tuy chƣa đạt trình độ kỹ thuật cao, cịn các loại vũ khí cổ truyền – gƣơm, giáo,
cung tên, súng hỏa mai, song cũng có nhiếu cải tiến, nhất là tàu thuyền và đại bác.
Về thuyền máy chạy bằng hơi nƣớc và thuyền bọc đồng triều Nguyễn cũng đầu tƣ
trang bị nhiều loại khác nhau [31].
Về thủy binh, thời Nguyễn có 6 vệ thủy qn đóng ở kinh đơ, ngồi ra cịn có
thủy qn đƣợc trang bị đại bác đóng trong đồn lũy ở các tỉnh ven biển, nhất là ở
các hải cảng những nơi xung yếu. Chỉ riêng dƣới thời Gia Long số thủy quân đã lên
tới 17. 000 ngƣời với 3 chiến thuyền kiểu phƣơng Tây, 100 chiến thuyền lớn đƣợc
trang bị máy bắn đá và đại bác, 200 chiến thuyền nhỏ bọc đồng mội thuyền đƣợc
trang bị 16 – 20 đại bác; 500 chiến thuyền nhỏ hơn có máy bắn đá và một đại bác
[31].
Về bộ binh thì khá hồn chỉnh. Đội qn thƣờng trực đơng hàng mấy vạn ngƣời
đƣợc tuyển lựa theo chế độ binh dịch. Theo quy định, cứ 3 – 4 suất đinh thì lấy một
16


lính, song trên thực tế thì lại tuyển q số lƣợng này. Đội quân đông, đƣợc tổ chức,
tập luyện, trang bị khá tốt. Bộ binh gồm có hai loại: kinh binh và cơ binh.

inh

binh trấn giữ kinh thành, cơ binh đóng ở các tỉnh.

Nhƣ vậy vào nửa đầu thế kỷ XIX, quân đội của nƣớc ta thời k này đông và
mạnh; trang bị vũ khí tuy khơng theo kịp trình độ hiện đại của lực lƣợng quân sự
các nƣớc tƣ bản phƣơng Tây, song không phải là quá kém cỏi, cũng có đủ loại binh
chủng, vũ khí, có khả năng bảo vệ Tổ quốc khi bị xâm lƣợc. Về tổ chức, biên
chế thì quân đội nhà Nguyễn cũng đạt trình độ chính quy, đƣợc cấu tạo chặt chẽ, chỉ
huy thống nhất. Các thành lũy bố phòng, bảo vệ kinh thành, các tỉnh thành, những
nơi hiểm yếu cũng khá quy mô, hiện đại, kết hợp đƣợc những kinh nghiệm của ông
cha với những kỹ thuật tiên tiến của những nƣớc phƣơng Tây lúc bấy giờ.
1.1.3. Xã hội – văn hóa
Xã hội - văn hóa dƣới triều Nguyễn là một vấn đề mà các sử liệu từ xƣa đến
nay nhắc đến với nhiều ý kiến khác nhau. Đã có nhiều bài viết mang tính chất phê
phán cũng nhƣ khơng mấy tích cực đối với lĩnh vực này. Tuy nhiên, càng về sau với
những nguồn sử liệu mới và sự thay đổi về nhận thức, những thành tựu trên lĩnh vực
xã hội - văn hóa của triều Nguyễn đã đƣợc ghi nhận. Trên thực tế, có thể thấy rằng,
trong văn học, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Lý Văn Phức, Tùng
Thiện Vƣơng, Tuy Lý Vƣơng…và biết bao nhiêu tác giả lớn khác mà hiện nay ta
chƣa đủ sức khám phá hết, khơng phải là sản phẩm thuộc triều Ngun đó sao?
[30]. Hay trong cuốn sách Lƣợc truyện các tác giả Việt Nam đã minh chứng rằng,
giai đoạn triều Nguyễn thế kỉ XIX đã có 268 tác giả trong tổng số 647 tác giả của
suốt 9 thế kỷ. Trong việc biên soạn Quốc sử, chính sử đƣợc triều đình quan tâm và
để lại nhiều cơng trình độ sộ nhƣ Đại Nam thực lục,

hâm định Đại Nam hội điển

sự lệ..... Có thể nói rằng, trong thời quân chủ ở nƣớc ta, chƣa có Quốc sử quán nào
hoạt động hiệu quả mà để lại nhiều cơng trình nhƣ triều Nguyễn. Đó là số thành tựu
mà văn hóa dƣới triều Nguyễn đạt đƣợc. Tuy nhiên, hạn chế từ chính sách văn hóa
đƣợc triều đình đề ra đó chính là việc nhà Nguyễn vẫn lấy tƣ tƣởng Nho giáo làm
chuẩn trong giáo dục, chủ trƣơng độc tơn Nho giáo, quản lí Phật giáo và ngăn cấm
Thiên Chúa giáo, để rồi dẫn đến những hệ lụy không đáng có cho lịch sử nƣớc ta.


17


Về xã hội lúc này xuất hiện mâu thuẫn khá gay gắt nhất là triều đình với nhân
dân. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mâu thuẫn trong xã hội bắt nguồn từ sự ra đời
của triều Nguyễn cùng với tƣ tƣởng nhân tâm li tán là mầm móng nguyên nhân của
nhiều cuộc khởi nghĩa dƣới triều Nguyễn. Bên cạnh đó cịn có một số ngun nhân
nhƣ chính sách sai lầm về kinh tế, sự phức tạp trong xã hội làm cho giữa nhân dân
và nhà nƣớc có khoảng cách rất lớn.
Nhƣ vậy, đầu thế kỷ XIX, vƣơng triều Nguyễn vừa mới xác lập đã phải đứng
trƣớc những khó khăn, yêu cầu bức bách. Những cuộc chiến tranh liên miên từ mấy
thế kỷ trƣớc đã tàn phá nặng nề nền kinh tế đất nƣớc. Nông nghiệp kém phát triển,
trong khi dân số ngày càng đông, ruộng đất của nông dân bị địa chủ cƣớp đoạt ngày
càng nhiều. Nông dân thiếu ruộng đất canh tác, nạn đói, thiên tai, ơn dịch hồnh
hành khiến hàng ngàn nông dân phải tha phƣơng cầu thực. Từ 1802 đến 1883, trong
81 năm, theo sách “Đại Nam thực kục”, chỉ tính riêng vùng đồng bằng châu thổ
sơng

ồng đã có 23 năm có bão, 50 năm có nạn lụt và 38 năm có vỡ đê lớn xảy ra

[32]. Trƣớc tình hình trên, triều Nguyễn buộc phải thi hành một số biện pháp tích
cực, trong đó có chính sách tha giảm thuế, để nhằm khoan thƣ sức dân và giúp họ
thốt khỏi khó khăn, đúng nhƣ những gì Gia Long đã từng nói: “Vương đạo chỉ ở
làm ơn huệ thiện chính trước phải giữ gìn dân hay muốn cho nước đủ dùng, khơng
gì lớn bằng ni dân; chính sách trị dân tốt, trước hết là gia ơn hay” [13, tr.879].

18



Chƣơng 2: TRIỀU NGUYỄN VỚI VẤN ĐỀ THA GIẢM THUẾ GIAI ĐOẠN
1802-1883

2.1. Tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn (1802-1883)
2.1.1. Dƣới triều Gia Long
Ra đời trong bối cảnh đặc biệt, nhà Nguyễn đã trải qua rất nhiều biến cố trong
khoảng thời gian tồn tại, mang nhiều thị phi nhƣ cầu viện ngoại bang, làm mất nƣớc
vào tay Pháp quốc. Nhƣng triều Nguyễn cũng có nhiều cơng lao trong việc thống
nhất đất nƣớc mở mang lãnh thổ, phát triển kinh tế. Trong chính sách phát triển
kinh tế nói chung và vấn đề thuế khóa nói riêng, triều Nguyễn cũng có những biện
pháp để giải quyết khó khăn, ổn định và cải thiện cuộc sống nhân dân. Tha giảm
thuế khóa là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả đƣợc nhà Nguyễn áp
dụng trong giai đoạn này. Gia Long là vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn thực
thi biện pháp này.
Sau khi định niên hiệu Gia Long vào ngày 2 tháng 5 năm Nhâm Tuất 1802 (0106-1802) vua ban chiếu đại xá, giảm thuế: “1 - Những số tiền thóc thuế nhà nước
còn lưu khiếu ở dân từ tháng 12năm Tân Dậu trở về trước đều tha cả. 2 – ệnh xá
đến ngày nào thì số tiền thóc nhà nước các nha thiếu đều tha cả. 3 – Những tù hiện
đương bị giam, không kể đã xử án hay chưa xử án, đều được tha hết, duy kẻ giết
người và kẻ đầu đảng kẻ cướp thì khơng tha. 4 – hàm số tiền thuế sai dư của các
dân chính hộ, khách hộ, biệt nạp và các sắc thuộc quân, từ năm Q Hợi trở về sau,
thì cho giảm hai phần mười. 5 – 6 - Các hạng thóc đồn điền, lĩnh háng, lĩnh thâm,
dầu rái, than gỗ, sáp ong, vải trắng, dầu lạc, nhựa trám, buồm lá và hết thảy các
thứ thuế vặt, từ năm Quý Hợi trở về sau đều được giảm hai phần mười” [28]. Cũng
vào năm này, sau khi đánh tan quân Cảnh Thịnh ở Bắc à, Gia Long cho miễn thuế
vụ hạ (Nhâm Tuất – 1802) cho Bắc thành, Nghệ An và Thanh

óa ngoại trấn. Vua

cho rằng, võ công mới định, nhân dân chƣa đƣợc lại hơi, nên đặc biệt xuống lệnh
thu thuế vụ hạ. Ngƣời nào đã nộp rồi thì đến mùa đơng sẽ trừ. Duy huyện Chí Linh

trấn

ải Dƣơng bị tàn tệ quá nhiều nên thuế vụ đông cũng đƣợc miễn…và thu thuế

quan tôn năm nay cho trấn Lạng Sơn, còn những thuế sản vật thì định mỗi năm chia
19


làm bốn quý để nộp [28]. Bên cạnh đó, trong giai đoạn đầu trị vì, Gia Long cũng
thƣờng xuyên hạ chiếu giảm tơ thuế cho các địa phƣơng. Có thể nói, vua Gia Long
là một vị hồng đế rất thƣơng dân, qua những lần nhân dân gặp khó khăn có thể
thấy rõ tấm lịng ấy của một bậc đế vƣơng.

hơng kể là lúc gặp nạn mất mùa hay

binh đao, vua Gia Long cũng thƣờng xuyên ban chiếu chỉ tha giảm thuế khóa cho
thần dân cả nƣớc mà khơng cần có lí do. Năm Gia Long thứ 4 (1805), vào mùa
xuân, vua xuống chiếu: “Chăm lo và thương xót ân tình của dân là việc đầu tiên
trong vương chính. Nay nước mới định, kẻ cùng thiếu còn chưa đầy đủ. Trẫm muốn
gia ý vỗ về để dân đỡ khổ. ại nghĩ thiên thời địa lợi nhiều chỗ không đều, mà dao
dịch thuế má cũng có xa gần nặng nhẹ khơng như nhau. Vậy hạ lệnh tha và giảm tô
thuế theo thứ bậc khác nhau. (Quảng Đức, Quảng Trị, thuế ruộng thuế thân và tiền
đầu quan đều giảm 5 phần 10 ; Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,
Nghệ An thuế ruộng giảm 4 phần 10, h n, Bình Hịa, Bình Thuận, thuế ruộng
giảm 5 phần 10, Thanh Hoa nội, ngoại, thuế ruộng giảm 3 phần 10, các trấn Bắc
Thành, thuế ruộng giảm 2 phần 10. Các dinh đạo ở Gia Định, thuế ruộng đã cho
giảm 2 phần 10, nay cứ chỗ phải thu 8 phần chiết làm 10 mà giảm 2) [13, tr.626].
Hay năm Gia Long thứ 7 (1808), triều đình hạ chiếugiảm bớt tơ thuế cho các thành
dinh trấn: “Thương dân trọng nơng là việc làm chính trị đầu tiên. Năm nay thóc tơ
các địa phương đều giảm cho 3 phần 10. Duy bốn dinh Quảng Đức, Quảng Nam,

Quảng Trị, Quảng Bình là dân ở giáp Kinh kỳ, việc sai dịch hơi nặng, thì thuế thân
cũng cho giảm bớt như thế” [13, tr.725].
Trên thực tế, duới thời trị vì của Gia Long, việc tha giảm thuế thƣờng rơi vào
một số trƣờng hợp hoặc biểu hiện ở một số việc làm cụ thể sau:
Thứ nhất, tha giảm thuế để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, khắc phục thiên
tai. Bấy giờ tình hình đất nƣớc mới đƣợc ổn định, điều đầu tiên cần làm là phải ổn
định đời sống nhân dân, khuyến khích nhân dân làm ăn, bám đất giữ làng. Một
trong những vấn đề thiết thực đƣợc nhà Nguyễn thi hành lúc này là tha giảm thuế.
Mặc dù nhà nƣớc ln có những chính sách để mỗi ngƣời dân đều có ruộng đất để
cày cấy, tạo ra của ăn, dần dần ổn định đời sống và mong muốn nhân dân bớt khổ,
nhƣng dƣờng nhƣ thiên nhiên lúc này không chiều lịng ngƣời. Trong nhiều năm
liền, Đại Nam ln phải chống chọi với nhiều thiên tai, sự biến động của khí hậu
20


nhƣ hạn hán, lũ lụt làm cho các cơng trình thủy lợi đê điều nhà nƣớc xây dựng phục
vụ cho nông nghiệp bị phá hủy, hƣ hỏng. Mùa màng từ đó mà mất mùa, thất bát, hƣ
hại làm cho dân đã khổ nay khơng có cái ăn lại càng khổ hơn. Thấu đƣợc sự tình
qua các lời tâu của các trấn thần, hiểu đƣợc sự khổ cực, khó khăn của nhân dân khi
phải chịu mƣa nắng, thiên tai và với tấm lòng thƣơng dân, lo nghĩ cho nhân dân,
mong muốn cho dân vƣợt qua khó khăn có cái ăn khơng phải chịu đói, Gia Long đã
có những biện pháp thiệt thực tức thời cũng nhƣ lâu dài để cho nhân dân nhƣ phát
kho thóc, hỗn thu thuế vụ mùa qua sang năm, giảm bớt hoặc miễn thuế đối với
ruộng có các mức tổn hại khác nhau. Theo nhƣ tổng hợp số liệu trong Đại Nam thực
lục thì có đến hơn 20 lần Gia Long cho thi hành các chính sách miễn giảm thuế
khóa cho nhân dân các tỉnh bị thiệt hại mất mùa đói kém do thiên tai gây ra. Gia
Long năm 3 (1804), từ Quảng Bình vào Nam bị hạn hán, tha bớt tô thuế năm nay
theo thứ bậc khác nhau. Quảng Đức, Quảng Trị thì thuế thân và thuế ruộng bớt 5
phần 10, ở các dinh trấn thì thuế ruộng bớt 4 phần 10, tiền thuế thân, các hạng tráng
qn, biệt tính và biệt nạp ở Quảng Bình mỗi ngƣời bớt 4 tiền, các hạng dân đinh

lão tật thì bớt một nửa. Từ Quảng Nam trở vào mỗi ngƣời bớt 2 tiền, dân đinh lão
tật cũng bớt một nửa” [13, tr.590]. Trong sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
cũng có ghi: “Gia ong năm thứ 7 (1808), chuẩn y lời nghị, cho Quảng Đức, Bình
Đình, h n vì gặp hạn khơ, l a bị thất bát, được hưởng lệ: mười phần mất bốn
phần được miễn 2 phần, mất 5 phần được miễn 3 phần, mất 6 phần được miễn 4
phần, mất 7 phần được miễn 5 phần, mất 8 phần được miễn 6 phần, mất 9 phần
được miễn 7 phần, mất hết được miễn cả” [10, tr.400]. Và đến năm 1813-1814,
trƣớc tình trạng thời tiết khơng thuận lợi, triều đình lại hạ chiếu giảm các hạng thuế
cho dân chúng cả nƣớc.
Trong vấn đề cập nhật tình hình của nhân dân, các dinh thần, tống trấn hay tri
huyện là các nhân tố phụ trách cấp báo tâu lên triều đình.

hơng những thế, các vị

quan này cũng có vai trò tham gia họp bàn xác định phần ruộng tổn hại của nhân
dân, để đƣa ra các ý kiến tha giảm thuế phù hợp. Phần lớn các kiến nghị đều đƣợc
Gia Long chấp thuận và cho thi hành. Đặc biệt, đối với những phần ruộng mà tổn
hại từ 7 phần trở lên vua Gia Long đều qui định không phải nộp thuế. Trong Đại
Nam thực lục có ghi chép: “Mậu Thìn, Gia ong năm thứ 7 (1808), tháng 5, Quảng
Đức, Bình Định, Phú Yên bị hạn, lúa má tổn hại nhiều. Các dinh thần đem việc
21


×