Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Vì sao Nguyễn ÁI Quốc lại chọn con đường cứu nước là cách mạng vô sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 31 trang )


Chủ đề:

Hãy phân tích vì sao trong q
trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái
Quốc lại chọn con đường cách mạng
vô sản?


Cấu trúc bài:
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG
CÁCH MẠNG VƠ SẢN CỦA VIỆT NAM
1.1. Tình hình đất nước Việt Nam cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX?
1.2. Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc.


CHƯƠNG II: SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH
MẠNG VÔ SẢN CỦA CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT
NAM
2.1. Tiền đề lựa chọn con đường cách mạng vô sản của
Nguyễn Ái Quốc
2.1.1. Tư duy độc lập và tầm nhìn mới về hướng đi và
con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ
Chí Minh
2.1.2. Tư duy lý luận về lựa chọn con đường cách mạng
vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2.2. Nội dung của con đường cách mạng Vô Sản (1920
-1927).


2.3.Ý nghĩa của sự lựa chọn cách mạng vô sản với cách
mạng Việt Nam


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, cũng như các nước
phương Đông, Việt Nam đối diện với cuộc vũ trang
xâm lược của thực dân phương Tây. Triều đình phong
kiến Việt Nam chống đỡ một cách yếu ớt rồi từng
bước thỏa hiệp, đầu hàng cục bộ đến đầu hàng hoàn
toàn vào năm 1884. Yêu cầu của lịch sử đặt ra là phải
tìm một con đường cứu nước đúng đắn để giải
phóng dân tộc và đưa đất nước phát triển.
“CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN”


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG
CÁCH MẠNG VƠ SẢN CỦA VIỆT NAM
1.1. Tình hình đất nước Việt Nam cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX?
1.1.2. Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc.


Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, phong
trào kháng chiến chống Pháp đều thất bại.
Tình
hình
đất
nước

cuối TK
XIX –
đầu TK
XX

Các phong trào Duy Tân, Đông Du dựa trên
lý luận dân chủ tư sản đều bị thực dân
Pháp đàn áp và dập tắt.
Cách mạng Việt Nam lâm vào khủng hoảng
về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh
đạo.
Thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khai
thác tài nguyên và bóc lột dã man của cải
và sức lao động của nhân dân ta để làm
giàu cho chính quốc. 


Đất nước rơi vào
cảnh “nghìn cân treo
sợi tóc”

Chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành, khi
đó mới 21 tuổi, đã quyết định ra đi tìm
đường cứu nước với quyết tâm cháy
bỏng: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập
cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều
tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi
hiểu”.



1.1.2. Hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái
Quốc.
- Nguyễn Ái Quốc lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung
khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong những năm hoạt
động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí
danh, bút danh khác.
- Người sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 ở Kim Liêm
huyện Nam Đàn, tình Nghệ An, mất ngày 2 tháng 9 năm
1969 tại Hà Nội.


- Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước,
lớn lên giữa lúc nước mất nhà tan, lại được chứng
kiến nỗi thống khổ của nhân dân dưới ách thống trị
của đế quốc phong kiến, Người đã sớm nuôi ý chí
đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào.
- Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc
đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ
đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ
quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến
dâng cả đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng
cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, tự do của các dân tộc,
vì hịa bình và cơng lý trên thế giới.


- Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche
Tréville, từ cảng Sài Gòn, Người đã rời Tổ quốc,
bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con
đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất
nước.


Con tàu Amiral Latouche Tréville


- Người khơng đi sang nước Nhật, khơng tìm về
châu Á mà Người sang nước Pháp, đến tận nơi nước
đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang có sự
phát triển vượt bậc về kinh tế, về văn hóa, về chính
trị để tìm hiểu xem người ta làm như thế nào rồi trở
về cứu giúp đồng bào. Bác ra đi, hành trang chỉ là
lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, quyết tâm tìm
con đường cứu nước, cứu dân.
- Người làm rất nhiều nghề và tự học rất nhiều
thứ tiếng nước ngồi đặc biệt người cũng có rất tên
trong q trình bn ba nước ngồi.


Bếp trưởng Văn Ba năm1911


Hình ảnh của Người ra nước ngồi lấy Tên là Nguyễn Ái
Quốc


Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở về Pháp, sống ở Paris,
tham gia những hoạt động của Đảng xã hội Pháp, tham
gia trong hoạt động của những người yêu nước Việt Nam
tại Pháp và đặc biệt, khi tiếp cận được với Luận cương của
Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa thì đích Người cần
tìm đã đạt được.


Nguyễn Ái Quốc tại đại hội XVIII của đảng xã hội Pháp ở
Tua 1920


Sau 30 năm bôn ba, ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái
Quốc trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu
tranh cách mạng. Người chỉ ra rằng, trong điều kiện
cụ thể của Việt Nam, con đường duy nhất phải theo
là con đường cách mạng dân tộc dân chủ do Đảng
tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đánh đổ
đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc, sau đó tiến
lên thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa.


CHƯƠNG II: SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ
SẢN CỦA CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM
2.1. Tiền đề lựa chọn con đường cách mạng vô sản của
Nguyễn Ái Quốc
2.1.1. Tư duy độc lập và tầm nhìn mới về hướng đi và con
đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí
Minh
2.1.2. Tư duy lý luận về lựa chọn con đường cách mạng vô
sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2.2. Nội dung của con đường cách mạng Vô Sản (1920
-1927).
2.3.Ý nghĩa của sự lựa chọn cách mạng vô sản với cách mạng
Việt Nam



Tư duy
độc
lập và
tầm
nhìn
mới về
hướng
đi và
con
đường
cứu
nước

Quyết định sang nước Pháp của Nguyễn
Tất Thành là sự lựa chọn đúng đắn đầu
tiên.
Nguyễn Ái Quốc tiếp thu, nắm bắt được
“ánh sáng lý luận” từ bản sơ thảo lần thứ
nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của V.I.Lênin.
12 luận điểm quan trọng trong bản Luận
cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
V.I.Lênin đã tác động mạnh mẽ đến Nguyễn
Ái Quốc và chính Người đã tiếp thu, bổ
sung và phát triển sáng tạo các luận điểm
này trong việc lựa chọn con đường cứu
nước đúng đắn.


Những luận điểm chủ yếu của con

đường cách mạng Việt Nam được hình
thành qua những bài báo đầu tiên của
Nguyễn Ái Quốc trên báo Nhân đạo, báo
Người cùng khổ, qua các tác phẩm “Bản án
chế độ thực dân Pháp”, “Đường Kách
mệnh”.

Ngày 3/2/1930: Thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam. Mở ra bước ngoại lịch sử cho
dân tộc Việt Nam.


Cách mạng tư sản chỉ thay thế chế độ bóc lột người này bằng chế độ
bóc lột người khác tinh vi hơn, chứ khơng xóa bỏ nguồn gốc chế độ
áp bức bóc lột người khơng nhằm mục tiêu giải phóng cho nhân dân
lao động.


Tư duy lý luận về lựa chọn con đường cách mạng vô sản

Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã
đáp ứng hai câu hỏi lớn đặt ra cho dân tộc Việt Nam:

Làm thế nào để giải
phóng dân tộc khỏi ách
cai trị của đế quốc, thực
dân, giành lại nền độc
lập, tự do cho nhân dân.


xây dựng và phát triển
đất nước phù hợp với
xu thế đi lên của thời
đại mới “Chủ Nghĩa Xã
Hội”


=> Sự lựa chọn con đường cách mạng độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội của Nguyễn Ái Quốc
dựa trên cơ sở lý luận và khoa học, dựa trên thực tiễn
vận động và đòi hỏi của phong trào cách mạng Việt
Nam. Từ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, Người
đi đến kết luận: “Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc, khơng có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản”.


=> Sự lựa chọn đúng đắn của
Người được minh chứng qua
những thành công của lịch sử.
- 3/2/ 1930: Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
-Cuộc Cách Mạng Tháng 8/1945 thành công mở ra
bước ngoặc cho lịch sử Việt Nam
-Giành thắng lợi cho cuộc kháng chiến chống Pháp,
chống Mỹ
-2/9/1945: Khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng
Hòa.


Nội

dung
của
con
đường
cách
mạng
Vô Sản
(1920
-1927).

Thứ nhất, Đi sâu vạch rõ phản động của
chủ nghĩa thực dân những ngụy trang bằng
cái gọi “khai hóa văn minh”. Chủ nghĩa thực
dân là kẽ thủ chung của các dân tộc thuộc địa,
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại đến các
nước thuộc địa.

Thứ hai, cách mạng giải phóng dân tộc
là cách mạng của thời đại – cách mạng vơ sản.
Giải phóng dân tộc gắn liền với giải với giải
phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp
cơng nhân.


Nội
dung
của
con
đường

cách
mạng
Vơ Sản
(1920
-1927).

Thứ ba, cách mạng giải phóng dân tộc ở
thuộc địa và cách mạng vơ sản ở các nước
“chính quốc” có khẩu hiệu khắn khít với nhau
như hai cái cánh của thời đại, luôn phải thực
hiện khẩu hiệu của Lê- Nin: “Vơ sản tồn thế
giới liên hiệp lại”.

Thứ tư, là về đường lối cách mạng: tư tưởng
về đường lối chiến lược của cách mạng ở
thuộc địa là tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc rồi tiến lên cách mạng xã hội chủ
nghĩa.


×