Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY THÀNH DỊCH Ở LỢN PED (Porcine Epidemic Diarrhea)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 36 trang )

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY THÀNH DỊCH Ở LỢN
PED (Porcine Epidemic Diarrhea)


TỔNG QUAN
ĐẶC TÍNH SINH HỌC
CHẨN ĐỐN
PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH



I) TỔNG QUAN
  - Chi Alphacoronavirus
  - Giống Coronavirus
  - Họ Coronaviridae
  - Đặc trưng : Gây tiêu chảy ở lợn.
  - Gồm 2 chủng 
     + Chủng PED1 : chỉ nhiễm trên lợn
trong giai đoạn trưởng thành.
      + Chủng PED2 : nhiễm trên tất cả
loài lợn, kể cả lợn cái


II) ĐẶC TÍNH SINH HỌC
1) Hình thái, cấu trúc
- Có hình cầu, đường kính xấp xỉ 125nm 
- Virus có 1 nhân đậm đặc điện tử với
quầng sáng ở giữa như vầng hào quang
mặt trời và những phần toả ra từ nhân
dạng chuỳ dài xấp xỉ 20 nm. 
- Tỉ trọng trong đường sucrose là


1,18mg/ml.
- Hạt virus xác định từ mẫu phân có hình
thái đa dạng và đường kính biến đổi từ
90-190nm


- Virus có vỏ bọc
Nhân có cấu trúc là ARN sợi đơn chiều dương với một nucleocaps
id


2) Nuôi cấy
PEDv được nhân lên trên tế bào thận heo, túi mật

Ni cấy virus trên tb dịng vero, phụ thuộc vào men
trypsin

pH=6,5-7,5, có hiệu giá tối đa: 15h

Khả năg thích ứng của PEDv với tế bào ruột non
trong phịng thí nghiệm rất kém


3. Đặc tính sinh hố

Virus mẫn cảm với 
ether, chloroform

Khơng gây ngưng kết 
hồng cầu của nhiều lo

ài


 Với nhiệt độ ≥60°C, virus mất hoạt tính sau
30 phút
 Tương đối bền ở 50°C

4.SỨC 
ĐỀ 
KHÁNG

 Ở 4°C, pH dao động từ 4 - 9
 37°C, pH từ 6,5 – 7,5
Tồn tại vài năm khi đông lạnh


5.Khả năng gây bệnh
- Bệnh xảy ra ở loài lợn
- Virus xâm nhập vào cơ thể chủ yếu
qua đường tiêu hóa
- Bệnh lây trực tiếp: từ lợn ốm sang lợn
khỏe ( qua phân, dịch tiết, qua sữa
heo mẹ,….)
- Lây lan gián tiếp: qua phương tiện
vận chuyển, đặc biệt là xe và người ra
vào mua bán lợn tại trại, qua thức ăn,
nước uống nhiễm mầm bệnh.


Cơ chế gây bệnh




Heo nái tiêu chảy nhẹ đến nặng

Heo con tiêu chảy

Heo nái viêm vú


Bệnh tích
lâm sàng


Bệnh tích vi thể: PEDV gây bất dưỡng nhung mao ruột.


III) CHẨN ĐỐN

Chẩn đốn
lâm sàng
Chẩn đốn
virus học

Chẩn đốn huyết
thanh học


1) Chẩn đốn lâm sàng
Triệu chứng

+  Lợn bỏ ăn, mệt mỏi, tiêu chảy phân nhi
ều  nước.
+ Lợn theo mẹ: lười bú, ỉa chảy phân lỏng 
mùi  tanh, phân màu trắng đục hoặc vàng 
nhạt, phân dính bết ở hậu mơn.
+ Lợn có hiện tượng nơn mửa do sữa khơn
g tiêu,con vật bỏ bú mất nước, thân nhiệt 
giảm hay có hiện tượng nằm lên bụng lợn 
mẹ.
   --> Bệnh lây lan nhanh chóng trong đàn 


 + Bệnh dễ nhầm với bệnh với bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) và bện


do cầu trùng coccidiosis 

          
         PED

     
          TEG

      
     Coccidiosis

Tốc độ lây lan

       Nhanh 


    Cực kì nhanh

         Chậm 

Tình trạng phân

    Lỗng --> sệt

     Rất loãng

Loãng, lẫn máu 
tươi hoặc màu bã
trầu

Tuổi mắc bệnh

Mọi lứa tuổi

Thường xảy ra ở 20
ngày tuổi đầu tiên

Thường sau 1 tuần
tuổi


2) Chẩn đốn virus học
- Để tìm virus trong phân, có
thể sử dụng phương pháp soi
kính hiển vi điện tử. Tuy nhiên
việc quan sát hạt virus rất khó.

- Ngồi ra, phương pháp RTPCR được sử dụng phân biệt
virus gây bệnh PED . 


3) Chẩn đốn huyết thanh học
Dùng kiểm tra nhanh phát hiện mầm bệnh
 Sử dụng phương pháp chẩn đốn miễn dịch 

huỳnh quang và hóa mơ miễn dịch có thể cho
 kết quả chính xác và nhanh. 

 Một số kit ELISA đã phát triển để xác định
kháng nguyên PDEV có trong phân lợn cũng
như sự có mặt của kháng thể trong huyết
thanh.


IV) PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH
1

• Tn thủ các quy định
an tồn sinh học.

2

• Tn thủ ngun tắc
KHƠ - SẠCH - ẤM cho
trang trại.

3


• Chiến lược dinh
dưỡng phù hợp


- Phòng bệnh bằng vacxin PED


- Có thể chủng ngừa cho heo mẹ với DS PED pigVac hoặc
uống vaccine :hòa vaccine vào nước pha, tiêm bắp cơ với
liều 2ml/con.

Lợn nái hậu bị
- Tiêm lần 1: khi được

Lợn nái mang thai

- Tiêm lần 1: trước khi sinh
chọn lựa ( khi mang heo về 5 tuần.
nông trại)
- Tiêm lần 2: trước khi sinh
- Tiêm lần 2: 3 tuần sau
2 tuần.
mũi tiêm đầu tiên.


-Tự tạo miễn dịch cho mẹ truyền sang
con bằng cách sử dụng auto vacxin

Khối ruột của lợn nhiễm bệnh


Kết quả

Ruột non

Cho ăn

Băm nhỏ

Trộn nước muối + kháng sinh


Phòng bệnh bằng
kháng thể lòng đỏ
trứng gà (IgY)
     Nhiều loại sản phẩm bột lòng

đỏ trứng gà trên thị trường.
     Trộn trong cám heo nái 7-10
ngày trước và sau sinh hoặc cho
heo con cho uống trước khi bú
sữa đầu và kéo dài 3 - 5 ngày,
ngày 1-3 lần (tùy theo áp lực
bệnh).


×