Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp đơn vị thực tập công ty cổ phần MISA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN _ KIỂM TOÁN

------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần MISA.

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Loan
Nhóm Sinh viên thực hiện : Nhóm Internship
Lớp :

52DD

HÀ NỘI, 2020

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 3
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................................ 5
1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ TỔ CHƯC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MISA ............................................................................................................................... 6
1.1. Tổng quan về cơng ty cổ phần MISA ......................................................................................... 6
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần MISA ............................................ 6
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty cổ phần MISA ................. 7
1.2. Tổ chức cơng tác kế tốn và phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần MISA ............. 10
1.2.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị .................................................................................. 10
1.2.2. Cơng tác lập, trình bày, phân tích báo cáo tài chính .......................................................... 11


2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MISA ................................................. 12
2.1. Kế tốn tài sản ngắn hạn .......................................................................................................... 12
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn .......................................................................................................... 12
2.3 Kế toán nợ phải trả .................................................................................................................... 18
2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu ............................................................................................................ 21
2.5. Kế tốn doanh thu, chi phí, kết quả ......................................................................................... 25
2.5.1. Kế tốn doanh thu ............................................................................................................ 25
2.5.2. Kế tốn chi phí ................................................................................................................. 30
2.5.3. Kế toán kết quả kinh doanh .............................................................................................. 35
3. BÀI HỌC RÚT RA VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 37
3.1 Đánh giá chung về cơng tác kế tốn tại cơng ty cổ phần MISA................................................ 37
3.1.1. Ưu điểm ........................................................................................................................... 37
3.1.2. Hạn chế ............................................................................................................................ 39
3.2. Những bài học rút ra từ quá trình thực tế nghề nghiệp và một số kiến nghị .......................... 39
3.2.1. Bài học rút ra từ quá trình thực tập nghề nghiệp ................................................................ 39
3.2.2. Những khuyến nghị đối với đơn vị thực tập ...................................................................... 40
PHỤ LỤC ........................................................................................................................................ 42

2


LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đang hội nhập với thế giới cũng như với các nước
trong khu vực như hiện nay, việc áp dụng công nghệ vào đời sống xã hội và các ngành
nghề khác nhau nhằm tăng năng suất lao động đang là nhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết.
Hàng loạt những sáng kiến công nghệ và giải pháp tin học đang ngày càng mang lại những
đổi mới tích cực cho nền kinh tế Việt Nam... Nói như vậy để thấy các Cơng ty cơng nghệ
và dịch vụ đang đóng một vị trí quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Sự tồn tại và phát triển của các công ty phải tiến hành các hoạt động kinh doanh

nhằm đạt được hiệu quả mà cuối cùng chính là phản ánh thơng qua các chỉ tiêu tổng lợi
nhuận từ họat động kinh doanh và tỷ suất của nó. Để đạt được mục tiêu đó thì việc quản lý
chặt chẽ các yếu tố về tài sản sở hữu, công nợ, doanh thu và chi phí là điều kiện tiên quyết,
quyết định sự thành công của bất kỳ công ty nào, đặc biệt đối với các Cơng ty cơng nghệ
và dịch vụ.
Chính vì vậy, báo cáo tổng hợp này giúp nhóm chúng em có cái nhìn tổng quan hơn
về vấn đề kế tốn đối với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, công nợ, doanh thu, chi phí và
ghi nhận kết quả kinh doanh trong một Công ty phần mềm và dịch vụ, chúng em cũng nhận
ra rằng việc đánh giá và nắm bắt rõ những yếu tố trên cũng không hề kém phần quan trọng
so với bất kì một phần hành nào trong doanh nghiệp.
Trong thời gian được thực tập tại Công ty cổ phần MISA, chúng em đã được học
nhiều điều bổ ích thực tế, rút ra những bài học cho bản thân. Từ những điều được tìm hiểu
và tiếp thu trong thời gian thực tập em đã viết bản báo cáo này. Bản báo cáo gồm 3 phần:
1. Tổng quan về Công ty cổ phần MISA.
2. Thực trạng công tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần MISA.
3. Bài học rút ra và kiến nghị.
Do đang trong thời gian thực tập, khả năng và trình độ lý luận cịn hạn chế nên báo
cáo của chúng em còn nhiều khuyết điểm. Kính mong các thầy cơ và tồn thể mọi người
trong Công ty giúp đỡ, bổ sung cho bài viết của nhóm được hồn chỉnh hơn. Chúng em xin
chân thành cảm ơn!

3


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Nội dung


1

DT

Doanh thu

2

CP

Chi phí

3

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

4

TS

Tỷ suất

5

KD

Kinh doanh


6

DN

Doanh nghiệp

7

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

8

GTGT

Giá trị gia tăng

9

TSCĐ

Tài sản cố định

10

VNĐ

Việt Nam Đồng


11

HĐQT

Hội đồng quản trị

12

SXKD

Sản xuất kinh doanh

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT

Sơ đồ,
bảng biểu

1

Sơ đồ 1

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

2


Sơ đồ 2

Bộ máy kế tốn cơng ty

3

Sơ đồ 3

Hình thức Nhật ký chung

4

Sơ đồ 4

Quy trình ghi nhận tài sản

5

Sơ đồ 5

Quy trình ghi nhận nợ phải trả

6

Sơ đồ 6

Quy trình ghi nhận vốn góp

7


Sơ đồ 7

Quy trình bán hàng của Cơng ty cổ phần MISA

8

Sơ đồ 8

Quy trình ghi nhận doanh thu

9

Sơ đồ 9

Phương pháp kế tốn Chi phí bán hàng

10

Sơ đồ 10

Phương pháp kế tốn chi phí QLDN

11

Sơ đồ 11

Phương pháp kế tốn chi phí tài chính

12


Sơ đồ 12

Phương pháp kế toán ghi nhận kết quả kinh doanh

13

Biểu mẫu 1 Bảng Cân Đối Kế toán (Mẫu số B01-DN)

14

Biểu mẫu 2 Báo cáo Kết quả Hoạt động Kinh doanh (Mẫu số B02-DN)

15

Biểu mẫu 3 Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ (Mẫu số B03-DN)

16

Biểu mẫu 4 Bản Thuyết minh Báo cáo Tài chính (Mẫu số B09-DN)

Nội dung

5


1. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ TỔ CHƯC CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MISA
1.1. Tổng quan về cơng ty cổ phần MISA
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần MISA
- Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty Cổ phần MISA

- Tên giao dịch tiếng Anh: MISA JOINT STOCK COMPANY
- Địa chỉ giao dịch: Tầng 9, tòa nhà TECHNOSOFT, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng
Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế: 0101243150
- Số nhân viên: 1800 (2019)

Fax: 0437958088

Email:

- Vốn điều lệ của Công ty : 50.000.000.000 VND (Năm mươi tỷ đồng chẵn).
- Lịch sử hình thành và phát triển:+ Năm 1994, MISA thành lập với tên "MISA Group"
và định hướng sản xuất phần mềm đóng gói (khởi đầu là phần mềm kế tốn).
+ Năm 2002, MISA chuyển đổi thành công ty cổ phần và thành lập văn phịng đại diện
tại Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Năm 2007, MISA mở văn phòng đại diện tại Hà Nội và các văn phòng đại diện tại các
tỉnh lớn lần lượt là Đà Nẵng (năm 2004), Buôn Ma Thuột (năm 2005) và Cần Thơ (năm
2010)
+ Từ năm 2010, MISA là một trong những công ty phần mềm đầu tiên tại Việt Nam xây
dựng và triển khai các phần mềm như một dịch vụ (Software as a Service - SaaS), theo xu
hướng điện toán đám mây (Cloud Computing).
- Nghành nghề kinh doanh chính:
+ Sản xuất phần mềm máy tính
+ Dịch vụ nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn chuyển giao công nghệ thông tin
+ Dịch vụ xúc tiến, hỗ trợ các dự án đầu tư, phát triển về công nghệ thông tin.

6



1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty cổ phần MISA
1.1.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
- Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hoạt động kinh doanh của Công ty bao
gồm:
+ Dịch vụ nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ thơng tin;
+ Sản xuất phần mềm máy tính;
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn chuyển giao công nghệ thông tin;
+ Dịch vụ xúc tiến, hỗ trợ các dự án đầu tư, phát triển về công nghệ thông tin;
+ Buôn bán thiết bị tin học;
+ Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa;
+ Kinh doanh thiết bị điện thoại và các dịch vụ viễn thông;
+ Dịch vụ tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị hội thảo, sự kiện, truyền thông, tư vấn
truyền thông;
+ Dịch vụ quảng cáo thương mại;
+ In và các dịch vụ liên quan đến in (theo quy định của pháp luật hiện hành);
+ Dịch vụ chế bản điện tử, thiết kế, tạo mẫu quảng cáo;
+ Đại lý phát hành và đại lý xuất bản sách được phép lưu hành;
+ Dịch vụ thơng tin giải trí với truyền hình với các thơng tin đại chúng (trừ thông tin Nhà
nước cấm).
+ Dịch vụ nghiên cứu, triển khai, đào tạo (doanh nghiệp chỉ hoạt động sau khi được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép), ứng dụng công nghệ thông tin.
- Các phần mềm chính của MISA:
+ MISA Mimosa.NET là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các đơn vị hành chính sự nghiệp
trong việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán của cơng tác hạch tốn kế tốn.
+ MISA Bamboo.NET là phần mềm dành riêng cho các đơn vị hành chính cấp xã/
phường trên phạm vi cả nước

7



+ QLTS.VN là công cụ giúp các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước quản lý đầy đủ, chi
tiết các tài sản đã được đầu tư mua sắm theo quy định.
+ HOTICH.VN là công cụ giúp Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn, Phòng Tư
pháp các quận, huyện, thị xã, Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố, Đại sứ quán Việt Nam tại
nước ngoài, Cục lãnh sự - Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp thực hiện các nghiệp vụ quản lý
hộ tịch.
+ QLTH.VN là một hệ sinh thái giáo dục với hạt nhân là một cổng thông tin, xung quanh
là các phần mềm liên quan như: Quản lý giáo viên, Học sinh, Thiết bị, Thư viện, Học phí,
Sổ liên lạc...
+ QLCB.VN là cơng cụ giúp đơn vị chủ quản (Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng
Giáo dục,…) và cơ quan nội vụ (Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ) thực hiện các nghiệp vụ quản
lý cán bộ, tự động tổng hợp báo cáo cán bộ toàn ngành, và tra cứu hồ sơ cán bộ của các
đơn vị trực thuộc trực tuyến qua Internet.
+ MISA SME.NET là phần mềm kế toán giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghiệp
vụ kế toán, tự động lập các báo cáo thuế có mã vạch và quản lý chặt chẽ hóa đơn tự in,
đặt in, điện tử theo đúng quy định và kết nối với dịch vụ kê khai thuế qua mạng
MTAX.VN để nộp báo cáo trực tiếp đến cơ quan Thuế.
+ AMIS.VN là dịch vụ phần mềm giúp doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ quản trị
bằng cách tích hợp các phần mềm như: Kế tốn, Bán hàng (CRM), Nhân sự (HRM), Kê
khai Thuế và các nghiệp vụ như: Công việc, Truyền thông, Tri thức, Sáng kiến, Chất
lượng, Hành chính, Xây dựng Website....
+ MTAX.VN là dịch vụ kê khai, nộp tờ khai thuế qua mạng của Công ty Cổ phần MISA,
cho phép doanh nghiệp kê khai, nộp tờ khai thuế trực tiếp đến cơ quan thuế qua mạng
Internet.
+ MEINVOICE.VN là dịch vụ hóa đơn điện tử giúp khách hàng đang sử dụng phần
mềm kế toán MISA quản lý, phát hành và lưu trữ hóa đơn điện tử. Người mua hàng tức
thời nhận hóa đơn qua email, hoặc tra cứu, tải về trực tuyến qua Internet.
+ CUKCUK.VN là phần mềm giúp nhà hàng, quán cafe, quán ăn,... thực hiện các nghiệp
vụ bán hàng và quản lý hoạt động kinh doanh.
+ MONEY KEEPER là ứng dụng đáp ứng đầy đủ các nhu cầu ghi chép chi tiêu và quản

lý tài chính cá nhân, gia đình, chuyến đi theo cách hết sức đơn giản và hồn tồn miễn
phí.
8


+ MISA GOLF HCP là mạng xã hội dành cho golfer Giúp Golfer ghi lại Scorecard khi
chơi, tính điểm handicap, tra cứu handicap của bạn chơi, kết bạn, chia sẻ thông tin... Phần
mềm cũng hỗ trợ việc tổ chức các giải đấu, tính và cơng bố kết quả ngay sau khi cuộc
chơi kết thúc.
- Sau 25 năm hoạt động, cung cấp những dịch vụ, ứng dụng tiện ích, thiết thực, đáp ứng
nhu cầu phát triển trong thời đại công nghệ 4.0, MISA đã có được cho mình vị trí đứng
nhất định trên thị trường với hơn 155.000 khách hàng gồm các Doanh nghiệp, đơn vị
hành chính sự nghiệp và các xã/phường, hộ cá thể cùng hơn 1 triệu khách hàng cá nhân.

1.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần MISA (Phụ lục 1)
- Đại hội đồng cổ đông: Hàng năm Công ty Cổ phần MISA tiến hành của họp cổ đơng
thường niên hoặc bất thường nhằm tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh qua một năm
tài chính (fiscal year); biểu quyết về chiến lược và các kế hoạch phát triển công ty trong
những năm tới; và giải quyết những vấn đề quan trọng khác liên quan đến đường lối phát
triển công ty.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh công ty để quyết
định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông; quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của công ty; giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người
quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty
- Ban kiểm sốt: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng
trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế tốn, thống kê
và lập báo cáo tài chính. Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo
các định kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại

hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
- Ban thư ký: Đảm bảo tính tuân thủ trong hoạt động của công ty thông qua tư vấn cho
HĐQT những kế sách cụ thể. Đồng thời, họ phải nắm bắt sâu sắc các thay đổi của các
quy định pháp lý, quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt
động, rồi thông báo cho HĐQT, tổ chức đào tạo để các nhân sự trong công ty nắm bắt và
triển khai. Thư ký cơng ty cịn đảm bảo phát hiện, đưa ra các cảnh báo, cũng như công
khai các nội dung liên quan đến xung đột lợi ích tại công ty.

9


- Ban giám đốc: Thực hiện các chiến lược kinh doanh mà HĐQT đã đặt ra, điều hành
công ty đạt được các mục tiêu cuối cùng, giải quyết công việc hàng ngày của cơng ty
- Các phịng ban chức năng: Có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý chỉ
đạo trong lĩnh vực phụ trách, triển khai, cụ thể hố cơng việc theo chỉ đạo của Ban Tổng
giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
1.2. Tổ chức cơng tác kế tốn và phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty cổ phần
MISA
1.2.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị
Bộ máy kế tốn ở cơng ty
Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ phần MISA (Phụ lục 2)
Hình thức bộ máy kế tốn ở cơng ty thuộc hình thức tập trung, theo hình thức này,
tồn bộ cơng tác kế tốn được tập trung trong phịng kế tốn của cơng ty từ việc ghi sổ,
kiểm tra chứng từ, khóa sổ cho đến khi lập báo cáo tài chính dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
phó ban tài chính và kế tốn trưởng. Ở các bộ phận khác không tiến hành công tác kế tốn
mà tập trung tồn bộ tại phịng kế tốn trung tâm. Nhờ sự tập trung của cơng tác kế tốn
mà cơng ty nắm bắt được thơng tin nhanh nhạy và việc kiểm tra, đánh giá được kịp thời.
- Phó ban Tài chính: Tham mưu và giúp bộ máy kế tốn quản lý tài chính theo quy đinh
̣
của đơn vị và pháp luâ ̣t. Giúp ban giám đốc đưa ra các quy đinh,

̣ hướng dẫn về hoạt động
kế toán.
- Kế tốn trưởng: Bao qt, quản lý tình hình tài chính của cơng ty, tập hợp các số liệu của
các kế toán viên để làm báo cáo quý, năm. Kế tốn trưởng đóng vai trị quan trọng trong
cơng ty, ln cung cấp thơng tin về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty là có lãi
hay lỗ, kinh doanh mặt hàng nào là mang lại lợi ích nhiều nhất để cho cấp trên phương án
kinh doanh tốt nhất.
- Kế tốn tổng hợp: Kiểm tra, đảm bảo sự chính xác, kịp thời và phản ánh đúng số liệu và
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm về số liệu chi tiết đến
tổng hợp của sổ sách kế tốn.
- Kế tốn bán hàng: Có nhiệm vụ cập nhật dữ liệu, theo dõi, đôn đốc nợ phải thu với khách
hàng
- Kế toán thuế: Phụ trách về các vấn đề về Khai báo thuế trong doanh nghiệp đến nhà nước,
giúp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ổn định.
- Thủ quỹ: nắm giữ lượng tiền thu chi trong cơng ty, thanh tốn tiền cho người cung cấp
và thu tiền của khách hàng, trả lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân
nhân viên trong công ty.
Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty
10


- Cơng ty áp dụng Chế độ Kế tốn doanh nghiệp ban hành theo thông tư số
200/2014/TTBTC ngày 22/12/2014 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
- Cơng ty tn thủ theo đúng các quy định của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chế độ
Kế tốn hiện hành.
- Hình thức kế tốn được cơng ty áp dụng: hình thức Nhật ký chung (Phụ lục 3), sử dụng
phần mềm kế toán MISA.
- Kỳ kế toán năm: bắt đầu tư ngày 01/01, kết thúc ngày 31/12 hằng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam (VND).
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: được tính theo giá gốc.

- Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp giá thực tế đích danh.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định (TSCĐ): được ghi nhận theo giá gốc.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ được trích theo phương pháp đường thẳng.
- Áp dụng Chế độ Kế toán hiện hành, báo cáo tài chính của cơng ty bao gồm (Phu ̣ lu ̣c):
+ Bảng Cân đối Kế toán (Mẫu số B01–DN)
+ Báo cáo Kết quả Hoạt động Kinh doanh (Mẫu số B02–DN)
+ Báo cáo Lưu chuyển Tiền tệ (Mẫu số B03–DN) (theo phương pháp gián tiếp)
+ Bản Thuyết minh Báo cáo Tài chính (Mẫu số B09–DN)
- Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài vụ hỗ trợ cho kế toán tổng hợp
lập. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và xem xét đã lập đúng theo quy định
và chuẩn mực quy định hay không. Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy
định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số lượng.
- Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp về sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng
thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay.
1.2.2. Cơng tác lập, trình bày, phân tích báo cáo tài chính
Hiện tại, cơng ty chưa có bộ phận chun trách về phân tích báo cáo tài chính mà
phịng kế tốn tài chính của cơng ty đảm nhận cơng việc này. Báo cáo tài chính phản ánh
theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp
theo như quy định tại thông tư 200. Cứ vào tháng 1 đến tháng 3 hàng năm phịng kế tốn
của Cơng ty phải lập các báo cáo tài chính để nộp cho các cơ quan thuế, cổ đông của công ty,
người quản trị của công ty đủ biểu mẫu bao gồm (Phu ̣ lu ̣c):
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01-DN – Biểu mẫu 1)
+ Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B02-DN – Biểu mẫu 2)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03-DN – Biểu mẫu 3) (theo phương pháp gián tiếp)
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DN – Biểu mẫu 4)
Công ty sử dụng kỹ thuật so sánh năm nay so với năm trước giống như nhiều doanh
nghiệp khác. Kỹ thuật nhằm nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ
11



tiêu số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước)
và có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình qn.Ngồi ra, cơng
ty so sánh số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch, số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung
bình của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp được
hay chưa được và so sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng và về tỷ lệ của
các khoản mục theo thời gian.
- Gốc so sánh:
 Không gian (đơn vị này với đơn vị khác, khu vực này với khu vực khác)
 Thời gian (hiện tại với quá khứ)
- Các dạng so sánh
 So sánh bằng số tuyệt đối : ∆A = A1 – A0
So sánh bằng số tương đối :
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở các nguyên tắc về tài chính
doanh nghiệp và phương pháp phân tích mà tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của
hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực của việc thu chi tiền tệ, xác
định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Từ đó đề ra các biện pháp tích cực
nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MISA
2.1. Kế toán tài sản ngắn hạn
2.1. Kế tốn tài sản ngắn hạn
2.1.1. Khái qt quy trình thực hiện
Đặc điểm tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần Misa là những tài sản thuộc quyền sở hữu và
quản lý của cơng ty, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong một kỳ kinh
doanh hoặc trong một năm và có thể tồn tại dưới hình thái tiền, hiện vật (vật tư, hàng hóa),
dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu. Tài sản ngắn hạn của Misa bao gồm:
Vốn bằng tiền; Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; Các khoản phải thu; Hàng tồn kho và

các tài sản ngắn hạn khác. Thuộc loại tài khoản này còn bao gồm tài khoản chi sự nghiệp.
Khi ghi nhận loại tài sản này công ty cổ phần MISA ghi nhận dựa theo ngun tắc
kế tốn theo thơng tư 200/2014/TT-BTC.

12


Trích từ Báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần MISA ngày 31/12/2018
Kế toán chi tiết tài sản gồm: Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến
tài sản ở doanh nghiệp; tổ chức kế toán chi tiết tài sản ở phịng kế tốn và tổ chức kế toán
ở các đơn vị sử dụng tài sản.
Sơ đồ quy trình ghi nhận tài sản (Phụ lục 4)
2.1.2. Nội dung phương pháp kế toán
Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn bán hàng thơng thường hoặc hóa đơn GTGT
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
- Giấy báo nợ, giấy báo có
13


- Các chứng từ khác có liên quan.
Tài khoản sử dụng
Loại tài khoản Tài sản ngắn hạn có 24 tài khoản, chia thành 6 nhóm:
-

Nhóm Tài khoản 11: Vốn bằng tiền

-


Nhóm Tài khoản 12: Đầu tư tài chính ngắn hạn

-

Nhóm Tài khoản 13: Các khoản phải thu

-

Nhóm Tài khoản 14: Ứng trước

-

Nhóm Tài khoản 15: Hàng tồn kho

-

Nhóm Tài khoản 16: Chi sự nghiệp

Sổ kế tốn
Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký
chung (Phụ lục 3)
- Sổ kế tốn tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ Cái các tài khoản; Sổ Nhật ký bán hàng; Sổ Nhật
ký thu tiền; Sổ Nhật ký chi tiền
- Các sổ khác có liên quan: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết các tài khoản 121, 128,
129, 131, 133,136,138, 139, 141, 142, 144, 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159,
161 và sổ quỹ tiền mặt.
Ví dụ thực tế nghiệp vụ phát sinh
Ngày 10/03/2019 công ty cổ phần Misa chi tiền mặt mua 10 thùng giấy A4 cho bộ
phận hóa đơn điện tử giá chưa thuế 3.500.000đ, thuế GTGT 10%.
Nợ TK 156: 3.500.000

Nợ TK 133: 350.000
Có TK 111: 3.850.000
14


Quy trình ghi nhận: căn cứ vào hóa đơn mua giấy A4 thì Misa và nhà cung cấp ký vào biên
bản giao nhận sau đó hai bên giữ lại biên bản và sản phẩm được chuyển giao cho bộ phận
hóa đơn điện tử dùng cho cơng việc hành chính. Kế toán nhận chứng từ, ghi sổ tài sản và
lưu chứng từ.
Kế toán tiến hành ghi nhận vào các sổ: Sổ cái, Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết các tài khoản
156, 133, sổ quỹ tiền mặt.

2.2. Kế toán tài sản dài hạn
2.2.1. Khái quát quy trình thực hiện
Đặc điểm tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc
thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn (từ 10 triệu
đồng trở lên). Tài sản dài hạn của công ty gồm: Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ
vơ hình, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư, đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công
ty liên kết, đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư dài hạn khác và đầu tư XDCB ở doanh nghiệp,
chi phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Nguyên tắc ghi nhận tài sản dài hạn
Nhằm quy định và hướng đẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán tài sản dài
hạn gồm: tiêu chuẩn tài sản, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh
sau khi ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý tài
sản và một số quy định khác làm cơ sở để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Cơng ty
MISA áp dụng ngun tắc được quy định tại theo thơng tư 200/2014/TT-BTC.
Kế tốn chi tiết tài sản gồm: Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến
tài sản ở doanh nghiệp; tổ chức kế tốn chi tiết tài sản ở phịng kế toán và tổ chức kế toán
ở các đơn vị sử dụng tài sản.

Sơ đồ quy trình ghi nhận tài sản (Phụ lục 4)

15


Trích từ Báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần MISA ngày 31/12/2018

2.2.2. Nội dung phương pháp kế toán
Chứng từ kế tốn sử dụng
- Hóa đơn bán hàng thơng thường hoặc hóa đơn GTGT
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Phiếu thu, phiếu chi
- Bảng kê thanh toán tạm ứng
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ
- Bảng phân bổ khấu hao
16


- Các chứng từ khác có liên quan khác,…
Tài khoản sử dụng
Loại Tài khoản Tài sản dài hạn có 14 tài khoản, chia thành 3 nhóm:
-

Nhóm Tài khoản 21: tài sản cố định

-

Nhóm Tài khoản 22: đầu tư dài hạn


-

Nhóm Tài khoản 24: các tài sản dài hạn khác

Đối với tài sản cố định, công ty Misa ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc và khấu
hao được tính dựa trên phương pháp đường thẳng. Theo phương pháp này người ta
dựa vào thời gian sử dụng hữu ích của tài sản để trích khấu hao theo cơng thức:
Mức khấu hao (năm) = Nguyên giá TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao (năm)
1
Tỉ lệ khấu hao(năm) =
số năm sử dụng hữu ích của tài sản
Mức khấu hao tháng =

Mức khấu hao năm
12

Sổ kế tốn
Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký
chung (Phụ lục 3)
- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ Cái các tài khoản; Sổ Nhật ký bán hàng; Sổ Nhật
ký thu tiền; Sổ Nhật ký chi tiền; Sổ khấu hao TSCĐ
- Các sổ khác có liên quan: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết các tài khoản 221, 222,
223, 228, 229, 241, 242, 243, 244, 214.
Ví dụ thực tế nghiệp vụ phát sinh
Cuối năm 2018 cơng ty cổ phần Misa tính khấu hao của thiết bị hỗ trợ phịng kinh doanh
Hóa đơn điện tử giá 51.000.000đ thời gian khấu hao 20 năm được mua vào ngày
01/08/2018.
Nợ TK 642: 85.000


17


Có TK 214: 85.000
Kế tốn nhập dữ liệu khấu hao vào bảng tính và phân bổ khấu hao có mẫu sẵn trong đó thể
hiện đựợc nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, số khấu hao. Kế toán ghi giảm tài sản cố định đã
khấu hao và tiến hành trích khấu hao vào tài khoản 214, chi phí khấu hao cho vào bộ phận
quản lý doanh nghiệp.
Kế toán tiến hành ghi nhận vào các sổ: Sổ cái, Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết các tài khoản
642, 214.

2.3 Kế toán nợ phải trả
2.3.1 Khái quát quy trình thực hiện
Đặc diểm nợ phải trả
Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả nợ vay và các khoản phải trả khác là các
khoản nợ phải trả được xác định gần như chắc chắn về giá trị, thời gian và được ghi nhận
theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty MISA áp dụng nguyên tắc được quy định tại
thông tư 200/2014/TT-BTC.
Công ty bao gồm các tài khoản nợ phải trả như sau:
- Nợ ngắn hạn:
+ Phải trả người bán ngắn hạn
+ Người mua trả tiền trước ngắn hạn
+ Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước
+ Phải trả người lao động
+ Chi phí phải trả ngắn hạn
+ Phải trả ngắn hạn khác
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi
- Nợ dài hạn:
+ Quỹ phát triển khoa học và công nghệ


18


Nguyên tắc ghi nhận nợ phải trả
Khi phát sinh Hợp đồng mua hàng của các bộ phận gửi về, kế tốn cơng nợ phải
trả thực hiện:
- Tiếp nhận , kiểm tra nội dung hợp đồng thông tin nhà cung cấp, điều khoản thanh tốn,
chính sách ưu đãi (nếu có)
- Kế toán ghi chép Phiếu nhập kho nếu là mua hàng hoá chưa trả tiền
- Hàng ngày , căn cứ số liệu hạch toán của Kế toán mua hàng. Kế toán kho, Kế tốn
thanh tốn thì Kế tốn cơng nợ phải kiểm tra tính chính xác các giao dịch lấy hàng , thanh
toán tiền cho người bán ghi nhận phát sinh tăng , phát sinh giảm cho công nợ phải trả, chi
phí.
- Tập hợp các chứng từ liên quan đến cơng nợ như: Hoá đơn GTGT, ….
(6) Định kỳ thực hiện đối chiếu công nợ với từng nhà cung cấp, chốt số liệu công nợ
thông qua Biên bản đối chiếu công nợ.
(7) Định kỳ theo yêu cầu quản lý lập các báo cáo tổng hợp công nợ phải trả.
(8) Lên kế hoạch thanh tốn các khoản cơng nợ đến hạn.
Sơ đồ ghi nhận nợ phải trả (Phụ lục 5)
19


2.3.2 Nội dung phương pháp kế toán
Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi
- Phiếu nhập kho
- Bảng lương công nhân viên
- Quy trình ln chuyển chứng từ
Tài khoản sử dụng
Cơng ty Cổ phần MISA sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo TT200/2014/TT-BTC

của Bộ Tài Chính. Các tài khoản sử dụng chủ yếu là:
Tài khoản 331 – “Phải trả cho người bán”
Tài khoản 333 – “Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước”
Tài khoản 334 – “Phải trả người lao động”
Tài khoản 353 – “Quỹ khen thưởng phúc lợi”
Tài khoản 356 – “Quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ”
Tài khoản 338 – “Phải trả khác”
Sổ kế tốn
Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký
chung (Phụ lục 3)
- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ Cái các tài khoản; Sổ Nhật ký thu tiền; Sổ Nhật
ký chi tiền
- Các sổ khác có liên quan: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết các tài khoản 311, 312,
313, 313, 314, 315, 319, 322, 343 và sổ quỹ tiền mặt.
Ví dụ thực tế nghiệp vụ phát sinh

20


Phải trả lương cho công nhân viên tháng 12 năm 2018 là 7.500.000.000VNĐ, trong đó chi
phí nhân viên quản lý là 680.000.000 VNĐ. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 334: 6.820.000.000
Nợ TK 6421: 680.000.000
Có TK 111: 7.500.000.000
Căn cứ vào Bảng chấm cơng, Kế tốn tiền lương lập Bảng thanh tốn tiền lương, thưởng
và các khoản phải nộp và chuyển cho Kế toán trưởng. Kế toán trưởng kiểm tra Bảng lương
và đồng ý sẽ chuyển cho Giám đốc xét duyệt và ký. Giám đốc xem xét, duyệt và ký vào
Bảng lương sau đó chuyển lại cho Kế tốn trưởng. Kế tốn trưởng nhận Bảng lương từ
Giám đốc và chuyển lại cho Kế toán tiền lương. Căn cứ vào Bảng lương đã được ký duyệt,
Kế toán tiền lương trả lương cho nhân viên. Nhân viên nhận lương và ký nhận.

Kế toán tiến hành ghi nhận vào các sổ: Sổ cái, Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết các tài khoản
334, 642,111, sổ quỹ tiền mặt.

2.4. Kế toán vốn chủ sở hữu
2.4.1. Khái quát quy trình thực hiện
Đặc điểm vốn chủ sở hữu
Vốn của cơng ty Cổ phần MISA được hình thành từ vốn góp của các cổ đơng sáng
lập.Trong cuộc họp Đại hội cổ đơng thường niên 2019, trình bày với các cổ đông về kết
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và phát triển của MISA trong năm 2018, PCT Nguyễn
Xuân Hoàng đã báo cáo các kết quả: doanh thu đạt 799,3 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế đạt
195,2 tỷ đồng; Cổ tức trên cổ phiếu đạt 2.959 đ/cổ phiếu.

21


Trích từ Báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần MISA ngày 31/12/2018

Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ
Công ty ghi nhận vốn chủ dự theo Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu theo Thông
tư 200/2014/TT-BTC Vốn chủ sở hữu được phản ánh theo từng nguồn hình thành như:
+ Vốn góp của chủ sở hữu: Khoản vốn góp huy động, nhận từ các chủ sở hữu luôn được
ghi nhận theo số thực góp, tuyệt đối khơng ghi nhận theo số cam kết sẽ góp của các chủ sở
hữu. Trường hợp nhận vốn góp bằng tài sản phi tiền tệ thì kế toán ghi nhận theo giá trị hợp
lý của tài sản phi tiền tệ tại ngày góp vốn.
+ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: phản ánh kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) sau thuế thu
nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp.
Quy trình ghi nhận:
+ Phần vốn góp sau khi được định giá sẽ được tiến hành lập chứng từ gốc. Chứng từ gốc
được lập ra sẽ được chuyển vào phịng kế tốn để kế tốn tổng hợp kiểm tra tính chính xác
và chân thực của các chứng từ trước khi trình lên kế tốn trưởng, để phát hiện những sai

phạm đầu tiên hạn chế sai xót theo dây truyền sau này.
+ Sau khi chứng từ gốc được lập ra đã hoàn chỉnh, đưa vào căn cứ chứng từ gốc, kế toán
sẽ bắt đầu nhập liệu vào phần mềm kế tốn MISA. Sau đó phần mềm sẽ tự cập nhật vào
các Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết, Sổ Cái và các Sổ liên quan.
22


Sơ đồ ghi nhận góp vốn (Phụ lục 6)

2.4.2. Nội dung phương pháp kế toán
Chứng từ sử dụng
- Biên bản chứng nhận góp vốn
- Biên bản bàn giao nhận tài sản
- Phiếu thu, phiếu chi, chứng từ của ngân hàng: Bảng sao kê, báo nợ, báo có
- Phiếu nhập kho, xuất kho

Tài khoản sử dụng
Công ty Cổ phần MISA sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo TT200/2014/TT-BTC
của Bộ Tài Chính. Các tài khoản sử dụng chủ yếu là:
Tài khoản 411 – “Vốn góp của chủ sở hữu”
Tài khoản 412 – “Thặng dư vốn cổ phần”
Tài khoản 421 – “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
Tài khoản 418 – “Quỹ đầu tư phát triển”
Tài khoản 422 – “Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản”
Và một số tài khoản liên quan khác:
Tài khoản 111 – “Tiền mặt”, Tài khoản 112 – “Tiền gửi ngân hàng” (Nếu nhận vốn góp
bằng tiền)
Tài khoản 211 – “Tài sản cố định” (Nếu nhận vốn góp bằng TSCĐ)

Sổ kế tốn

Hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký
chung (Phụ lục 3)
23


- Sổ kế toán tổng hợp: Nhật ký chung; Sổ Cái các tài khoản; Sổ Nhật ký thu tiền; Sổ Nhật
ký chi tiền
- Các sổ khác có liên quan: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết các tài khoản 411, 412,
415, 418, 421, 422, và sổ quỹ tiền mặt.
Ví dụ thực tế nghiệp vụ phát sinh
Ngày 01/08/2019 cơng ty trích Quỹ đầu tư phát triển mua thêm thiết bị hỗ trợ phịng kinh
doanh Hóa đơn điện tử MeInvoice giá mua chưa thuế 50.000.000đ, thuế GTGT
10%,chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển, lắp đặt trả bằng tiền mặt 1.000.000.
Nợ TK 211: 50.000.000
Nợ TK 133: 5.000.000
Có TK 331: 55.000.000

Nợ TK 211: 1.000.000
Có TK 111: 1.000.000
Nợ TK 414: 51.000.000
Có TK 411: 51.000.000

24


Sau khi tiếp nhận hóa đơn mua thiết bị và hóa đơn GTGT từ phịng kinh doanh Hóa đơn
điện, kế tốn trích trước tiền mặt từ Quỹ đầu tư phát triển thanh tốn khoản chi phí vận
chuyển, lắp đặt. Phần còn lại ghi nhận nợ phải trả người bán. Tổng chi phí mua tài sản
ghi kết chuyển vốn. Kế tốn tiến hành ghi nhận vào các sổ: Sổ cái, Sổ nhật ký chung, Sổ
chi tiết các tài khoản 211, 133, 331, 111, 414, 411, sổ quỹ tiền mặt.


2.5. Kế toán doanh thu, chi phí, kết quả
2.5.1. Kế tốn doanh thu
2.5.1.1. Khái quát quy trình thực hiện
Đặc điểm doanh thu, thu nhập
Doanh thu Công ty bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu
tài chính, doanh thu khác. Trong đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỉ trọng
lớn nhất.

25


×