Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

nghiên c u các y u t ứ ế ố ảnh hưởng đế căng thẳ n sự ng c a ủ sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí m inh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.04 KB, 51 trang )

I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CƠNG TRÌNH DỰ THI
GIẢI THƯỞNG
ĐỀ TÀI MƠN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2019

TÊN CƠNG TRÌNH:
Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của
Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

THUỘC KHOA: QUẢN TRỊ

MSĐT (Do BTC ghi):

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019

download by :


I

TĨM TẮT
Ngày nay, mơi trường thay đổi, sinh viên phải nhanh chóng thích nghi với sự thay
đổi và phát triển của thế giới. Điều này khiến sinh viên bị căng thẳng, sinh phải chịu áp
lực cao. Đối với với trường đại học Kinh Tế Hồ Chí Minh (UEH), căng thẳng của sinh
viên là yếu tố cần thiết để có thể nhận biết được mức độ nguy hiểm của căng thẳng,
sớm phát hiện ra các dấu hiệu bị căng thẳng và phịng tránh căng thẳng của sinh viên
UEH. Để tìm ra được những nguyên nhân gây ra sự căng thẳng. Từ đó, đề xuất ra giải


pháp để có thể giảm thiểu được sự căng thẳng và nâng cao hiệu suất học tập của bản
thân. Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến căng của sinh viên chính
quy UEH. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 200 sinh viên chính quy UEH. Mơ hình
nghiên cứu dựa trên việc tổng hợp mốt số nghiên cứu trước đây: Anil Jain1, Sandeep
Verma, December(2016); Tamar Jacob, PT, PhD, Christina Gummesson, PT, PhD, Eva
Nordmark, PT, PhD, Doa El-Ansary, PT, PhD, Louisa Remedios, PT, PhD, and Gillian
Webb,

DipPhysio,

MClinEd,

DEd,

(2012);

Suldo,

Shannon

M;Shaunessy,

Elizabeth;Thalji, Amanda;Michalowski, Jessica;Shaffer, Emily, (2009); Wang Jie, (2018);
R. SATHYA DEVI, SHAJ MOHAN, (2015); M. Maajida Aafreen1 , V. Vishnu Priya2 , R.
Gayathri, (2018). Kết quả phân tích theo dữ liệu Smart PLS cho thấy 4 yếu tố đều tác
dộng tích cực đến căng thẳng của sinh viên UEH theo thứ tự giảm dần như: áp lực học
tập, áp lực tài chính, áp lực cá nhân áp và lực xã hội. Từ kết quả này, chúng tôi cũng
đưa ra một số giải pháp kiến nghị để Giamt thiểu căng của sinh viên UEH.

download by :



II

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống với sự thay đổi diễn ra nhanh chóng như hiện nay, con người ln

phải chuẩn bị sẵn sàng để có thể đáp ứng kịp với những xu hướng phát triển mới
trong tương lai. Hằng ngày, mỗi người luôn phải đối mặt với nhiều sự kiện, nhiều biến
cố xảy ra, phải đương đầu với nhiều tình huống khó khăn và phức tạp khác nhau. Do
đó, bất cứ ai cũng có thể bị căng thẳng (stress) - trạng thái căng thẳng về tâm lý với
các mức độ khác nhau. Tổ chức Y tế Thế giới ước tính rằng căng thẳng sẽ trở thành
một trong những nguyên nhân chính gây tử vong vào năm 2020.

Đặc biệt là đối với sinh viên ngày nay, là chủ nhân tương lai của đất nước,
những con người thế hệ mới, mang đến những niềm tin hy vọng thay đổi đất
nước. Đồng thời, sinh viên phải luôn trau dồi kiến thức liên tục để có thể trở
thành một cơng dân tồn cầu trong thời đại cơng nghệ số hiện nay. Chính
những ước mơ, mục tiêu, trách nhiệm to lớn ấy đã khiến sinh viên chịu khơng ít
áp lực từ gia đình, bạn bè, thầy cơ và xã hội.
Mơi trường đại học là nơi để sinh viên có thể học tập, khám phá sự hiểu biết
của bản thân và mở rộng các mối quan hệ. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy
rằng sinh viên đại học phải chịu nhiều tác nhân gây căng thẳng khác nhau phát
sinh từ áp lực học tập, vấn đề xã hội và vấn đề cá nhân. Ở mơi trường đại học,
sinh viên phải học cách thích nghi với mơi trường học thuật hồn tồn mới, một
cuộc sống mới, xa gia đình, bạn bè. Họ phải đối mặt với nhiều thách thức từ việc
học và cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Vì vậy để có thể học tập tốt thì địi hỏi sinh

viên phải có rất nhiều quyết tâm, cống hiến và cam kết từ bản thân cho việc này.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng 90% sinh viên đại học bị căng thẳng vừa phải đến
căng thẳng nghiêm trọng (National College Health Assessment, 2011; Friedlander et al.,
2010; Thurber & Walton, 2012). Tại Việt Nam, theo báo cáo kết quả điều tra quốc gia về
vị thành niên lần thứ hai năm 2009 (SAVY II) có tới 73,1% thanh niên (tuổi từ

download by :


III

14 – 25) từng có cảm giác buồn chán do căng thẳng tâm lý. Một số nghiên cứu về
stress của sinh viên tại Việt Nam. Năm 2009, nghiên cứu của Nguyễn Hưu Thụ tại
Đại học Quốc gia Hà Nội có 79% sinh viên bị stress mức độ nhẹ, 3,2% ở mức độ
vừa cịn lại khơng bị stress. Tại Đại học Sư Phạm Đà Nẵng có tới 96% sinh viên có
biểu hiện của stress tại thời điểm chuẩn bị thi giữa kỳ [1]. Cũng tại Đại học Đà
Nẵng, trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Anh năm 2009, 7,6% rất căng thẳng,
23,1% khơng căng thẳng cịn lại là căng thẳng ở mức độ nhẹ.
Căng thẳng thường xuất hiện trong mọi biến cố hoạt động đời sống hằng ngày
nhưng sinh viên lại chưa có sự quan tâm đúng mực, chưa tìm hiểu về nguyên nhân
và cách để có thể ngăn chặn sự căng thẳng kịp thời. Đối với một số sinh viên, mức
độ căng thẳng vừa phải được cho là mang tính xây dựng, thậm chí để thúc đẩy sự
sáng tạo. Tuy nhiên, đối với đa số, căng thẳng quá mức dẫn đến hành vi bị suy
giảm và học tập không hiệu quả (Calkins, 1994). Theo một nghiên cứu cho thấy: Sự
hiện diện và mức độ căng thẳng có tác động tích cực và tiêu cực đến việc học tập
và suy nghĩ khi mức độ căng thẳng cao cản trở việc học tập; mức độ thấp thúc đẩy
sinh viên trong khi học (Burnard et al., 2007; Gammon và Morgan-Samuel, 2005;
Sendir và Acaroglu, 2008; Tully, 2004). Ngoài ra, những hậu quả cảm xúc khác của
căng thẳng có thể bao gồm lo lắng, sợ hãi, giận dữ, hung hăng, thờ ơ hoặc trầm
cảm hậu quả nặng hơn có thể dẫn đến tự sát.


Nhưng đa số sinh viên không biết được mối nguy hại của sự căng thẳng.
Căng thẳng có thể dẫn đến trầm cảm ảnh hưởng đến cuộc sống và có thể dẫn
đến tự tử. Đồng thời, sinh viên vẫn chưa nhận thức được về căng thẳng và
không biết cách ngăn chặn khi xảy ra căng thẳng. Đây là vấn đề cấp bách và
cần sự quan tâm của các bên đến sinh viên hiện nay.
Đồng thời, có nhiều đề tài nghiên cứu về căng thẳng ở nhiều lứa tuổi khác nhau
đặc biệt là người đi làm nhưng rất ít bài nghiên cứu về căng thẳng ở sinh viên. Do vậy
nhóm quyết định thực hiện đề tài: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng
Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu

download by :


IV

này được thực hiện nhằm giúp sinh viên trường Đại học Kinh Tế có thể tìm ra
được những ngun nhân gây ra sự căng thẳng. Từ đó, đề xuất ra giải pháp để có
thể giảm thiểu được sự căng thẳng và nâng cao hiệu suất học tập của bản thân.

2.

Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong học tập của sinh
viên chính quy UEH.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự căng thẳng
trong học tập của sinh viên chính quy UEH.
- Đề xuất các giải pháp để sinh viên chính quy UEH giảm thiểu căng thẳng
và nâng cao hiệu quả học tập, sức khỏe của bản thân.


3.

Câu hỏi nghiên cứu
- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự căng thẳng trong học tập của sinh
viên chính quy UEH?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến sự căng thẳng trong học tập
của sinh viên chính quy UEH như thế nào?
- Những đề xuất nào để giảm sự căng thẳng trong học tập của sinh viên chính quy

UEH?
4.

Giới hạn nghiên cứu

Phạm vi nội dung của bài nghiên cứu: Dựa vào kết quả khảo sát, nhóm sẽ đo
lường các yếu tố tác động đến sự căng thẳng của sinh viên Chính quy Khóa 42
trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh. Thơng qua đó, nhóm sẽ đưa ra
những đánh giá chung về các nguyên nhân gây nên sự căng thẳng và đề xuất về
giải pháp để có thể giảm thiểu sự căng thẳng cho sinh viên.
Đối tượng nghiên cứu: Căng thẳng trong học tập của sinh viên Chính quy Khóa
42 Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh.

download by :


V

5.

Phạm vi nghiên cứu chọn mẫu


Đối tượng khảo sát: Sinh viên chính quy khóa 42-UEH.
Cỡ mẫu: 200 sinh viên chính quy khóa 42-UEH.
Tiến hành lấy mẫu bằng phương pháp phi xác suất - thuận
tiện. Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ 1/2019 đến 5/2019.

6.

Phương pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp phân tích.
Để kiểm định mơ hình nghiên cứu, các phương pháp phân tích được sử dụng như
sau: Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tác
động F-Square, hệ số tác động R-Square. Trong nghiên cứu này, thang đo để đánh
giá các biến quan sát đều ở dạng thang đo Likert 5 mức độ, với quy ước mức 1 =
hồn tồn khơng đồng ý và tăng dần đến mức 5 = hoàn toàn đồng ý.

6.2. Phương pháp thu thập số liệu.
Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) địi hỏi cỡ mẫu lớn vì nó dựa
vào lý thuyết phân phối mẫu (Raykov & Widaman, 1995). Để đảm bảo độ tin cậy
trong kiểm định tính thích hợp của mơ hình SEM, kích thước mẫu từ 100 đến 200
là đạt yêu cầu (Hoyle, 1995). Theo Hoelter (1983) cho rằng, cỡ mẫu giới hạn trong
cấu trúc tuyến tính là 200.
Thực tế, đối với bài nghiên cứu nhóm thu thập số liệu bằng phương pháp định lượng. Để
đảm bảo được tính đại diện của số liệu sinh viên thuộc các ngành học khác nhau của các
khoa trong trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, cỡ mẫu trong nghiên cứu được
thực hiện khảo sát bằng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi và chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng. Nhóm đã khảo được 200 sinh viên ở các ngành học khác nhau của UEH
tại cơ sở B 279 Nguyến Tri Phương, Quân 10, Thành Phố Hồ Chí Minh. Như vậy, cỡ mẫu
đáp ứng yêu cầu kích thước mẫu, đảm bảo độ tin cậy để kiểm định mơ hình.


download by :


VI

Mục Lục
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................... II
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................................................... II
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................................... . IV
3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................................................. IV
4. Giới hạn nghiên cứu........................................................................................................................... IV
5. Phạm vi nghiên cứu chọn mẫu....................................................................................................... V
6. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................. V
NỘI DUNG...................................................................................................................................................... 1
1. Bảng tổng kết các nghiên cứu trước đây................................................................................... 1
2. Mô hình nghiên cứu............................................................................................................................. 10
3. Giả thiết nghiên cứu............................................................................................................................ 10
4. Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................................... 11
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................................................... 20
1. Kết quả nghiên cứu................................................................................................................................ 20
2. Kết luận và đề xuất................................................................................................................................. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................. I
PHỤ LỤC......................................................................................................................................................... VII

download by :


VII


Danh Mụ c Bả ng Biểu
1. Bảng 1. Tóm tắt sơ lược về nội dung các bài nghiên cứu trước đây
2. Bảng 2. Các yếu tố tác động đến căng thẳng của sinh viên có trong các
bài nghiên cứu trước đây
3. Hình 1. Mơ hình nghiên cứu

download by :


1

NỘI DUNG
1. Bảng tổng kết các nghiên cứu trước đây
Sau khi tìm được 35 bài nghiên cứus liên quan đến đề tài, nhóm đã chọn ra 10 bài có
đủ các yếu tố tác động đến căng của sinh viên và 10 bài nghiên cứu này cũng chứng
minh được sự căng thẳng ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập, sức khỏe, tinh
thần của sinh viên. Dưới đây nhóm đã tổng kết tóm tắt 10 bài nghiên cứu căng thẳng
trong học tập của sinh viên. Bảng 1 tóm tắt sơ lược về nội dung của 10 bài nghiên
cứu. Bảng 2 liệt ra những yếu tố tác động đến sự căng thẳng của sinh viên.

STT

Tên

1

Prevalence
Stress And Coping
Strategies
college Students

(Anil
Sandeep
December 2016)

download by :


2

Yếu tố mang lai căng thẳng
chính yếu cho các sinh viên ở
ba trường đại học trên là Áp
lực từ Học tập. Các yếu tố về
nhân khẩu học và hệ thống
giáo dục ảnh hưởng đến việc
hình thành căng thẳng một
cách khác nhau ở ba nước
này. Ảnh hưởng của căng
thẳng mang tính tiêu cực đến
kết quả học tập của sinh viên
dẫn đến sự yếu kém về tinh
thần và cả thể chất.

3

Sources Of
For Students In
High
College
Preparatory

General Education
Programs:
Differences

download by :


3

Association With

chủ đạo trong việc hình thành

Adjustment

nên căng thẳng trong hầu hết

(Suldo, Shannon

các cá nhân, theo sau đó là các

M;Shaunessy,

yếu tố bên ngồi (bạn bè và gia

Elizabeth;Thalji,

đình)

Amanda;Michalo

wski,
Jessica;Shaffer,
Emily, 2009)
Căng thẳng của sinh viên năm
nhất đến từ việc thay đổi môi
trường một cách đột ngột (bạn
mới, phương pháp học mới, nơi

ở xa nhà, chịu trách nhiệm với
bản thân,...) dẫn đến kết quả
tiêu cực như trầm cảm và lẫn
tránh với xã hội. Kết quả cho
thấy, áp lực từ tài chính, xã
hội, cá nhân là như nhau ở cả
nam và nữ, nhưng áp lực từ
học tập ảnh hưởng lớn hơn
đối với nữ giới.

download by :


4

5

Stress
Students
Mianyang
And Their Coping
Strategies:

Study
(Wang Jie, 2018)

6

A Study On Stress
And Its Effects On
College Students
(R.
DEVI,
MOHAN, 2015)

download by :


5

Nghiên cứu tập trung vào sinh
viên năm thứ nhất đặc biệt
chú trong đến môi trường đại
học và bạn bè đại học và kinh
nghiệm của sinh viên về vấn
đề có liên quan đến hỗ trợ xã
hội từ bạn bè và gia đình và
căng thẳng học tập.

DIXON RAYLE,
KUO-YI
CHUNG, 2008)
Ngành Y có tỉ lệ căng thẳng

rất cao, đến từ yếu tố Học tập
là chính yếu, dẫn đến sự tiêu
cực trong kết quả học tập, rối
loạn tinh thần và sa sút về thể
lực. Nổi sợ về thất bại, điểm
kém mang lại áp lực lớn nhất
trong mảng học tập, theo sau
đó là cảm giác cơ đơn trong
mảng áp lực từ tâm lý.

download by :


6

2017)

Khi một sinh viên chịu lượng
lớn áp lực sẽ ảnh hưởng tiêu
cực đến kết quả học tập (khả
năng học tập, khả năng ghi
nhớ và điểm số) tương ứng với
hệ quả: sức khỏe kém, tinh
thần kém, thần kinh yếu. Về lâu
dài sẽ gây nên chấn thương
tâm lý như trầm cảm và lo lắng.

10
định


The Impact Of Nghiên cứu

Tác động của stress có tính
chất tiêu cực đến kết quả học

Perceived

tập. Những sinh viên có mức

And

độ áp lực cao sẽ dẫn đến việc

Factors On Missed

học tập giảm sút, nghỉ học, sức

Class

khỏe thể chất và tinh thần kém.

In
Students
(Jenifer J. Thomas,
Evelinn A. Borrayo
,2016)

download by :



7

Bảng 1.Tóm tắt sơ lược về nội dung các bài nghiên cứu trước đây.

STT

Tên

Prevalence Of Stress And Coping
Strategies Amongcollege Students
1

(Anil
December 2016)

Perceived Stress And Sources Of
Stress
Students From 3 Countries

2

Gummesson,
Nordmark, PT, PhD,
Doa El-Ansary, PT, PhD, Louisa
Remedios, PT, PhD, and Gillian
Webb, DipPhysio, MClinEd, DEd,
2012)
Sources Of Stress For Students In
High School


3

And General Education Programs:
Group
Association With Adjustment

download by :


8

(Suldo, Shannon M;Shaunessy,
Elizabeth;Thalji,
Amanda;Michalowski,
Jessica;Shaffer, Emily, 2009)
Stress And
4

Anxiety

Among

College Going First Year Male

x

x

x


And Female Students
(Rupali Joshi, 2013)

5

Stress Of College Students Of
Mianyang City And Their Coping
Strategies: A Study
(Wang Jie, 2018)

6

A Study On Stress And Its Effects
On College Students
(R. SATHYA DEVI,
MOHAN, 2015)
Revisiting First-Year College

7

Students’
Support, Academic Stress, And
The Mattering Experience
(ANDREA
KUO-YI CHUNG, 2008))

download by :

x



9

Stress
Medical
A Cross-Sectional Study In A
Private Medical College In Tamil
8

Nadu
(R. Anuradha, Ruma Dutta1, J.
Dinesh
Aruna B. Patil, 2017)
Effect Of Stress On Academic
Performance

9

Different Streams
(M. Maajida Aafreen1 , V. Vishnu
Priya2 , R. Gayathri, 2018)
The Impact Of Perceived Stress
And Psychosocial

10

Missed
College Students
(Jenifer J. Thomas, Evelinn
Borrayo ,2016)

Bảng 2. Các yếu tố tác động đến căng thẳng của sinh viên có trong
các bài nghiên cứu trước.

Qua 10 bài nghiên cứu của các nhóm tác giả trên, nhóm nhận thấy rằng nguyên nhân gây
nên sự căng thẳng cho sinh viên đến từ các yếu tố như “Áp lực trong học tập”, “Áp lực xã
hội”, “Áp lực cá nhân” và “Áp lực tài chính”. Ngồi ra, sự căng thẳng của sinh viên có ảnh
hưởng tiêu cực đến kết quả học tập. Mơ hình nghiên cứu nhóm đề xuất ra như sau:

download by :


10

2. Mơ hình nghiên cứu

3. Giả thiết nghiên cứu
Giả thuyết 1: Áp lực học tập ảnh hưởng tích cực đến căng thẳng của sinh viên UEH.
Giả thuyết 2: Áp lực xã hội ảnh hưởng tích cực đến căng thẳng của sinh viên UEH.
Giả thuyết 3:Áp lực cá nhân ảnh hưởng tích cực đến căng thẳng của sinh viên UEH.
Giả thuyết 4:Áp lực tài chính ảnh hưởng tích cực đến căng thẳng của sinh viên UEH.

Giả thuyết 5: Căng thẳng của sinh viên ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập
của sinh viên UEH.
Giả thuyết 6: Căng thẳng của sinh viên ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của sinh
viên UEH.

download by :


11


Giả thiết 7: Căng thẳng của sinh viên ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần của sinh
viên UEH.
4. Cơ sở lý thuyết
Căng thẳng dưới góc nhìn tâm lý
Có rất nhiều nghiên cứu cũng như định nghĩa về căng thẳng như:
Căng thẳng thông thường là “một phản ứng bẩm sinh của cơ thể có thể liên
quan đến thể chất, tinh thần, hoặc cảm xúc đối với một sự kiện không lường trước
được xảy ra trong cuộc sống của cá nhân. Sự kiện không lường trước làm trầm
trọng thêm phản ứng bẩm sinh sẽ được gọi là một yếu tố gây căng thẳng.”
Theo Feng (1992) và Volpe (2000) đã định nghĩa yếu tố gây căng thẳng là bất
cứ điều gì thách thức bất kỳ khả năng thích ứng nào của cá nhân hoặc kích thích
cơ thể hoặc tâm lý cá nhân. Căng thẳng có thể được gây ra bởi các yếu tố môi
trường, yếu tố tâm lý, yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. Nó có thể là tiêu cực hoặc
tích cực cho một cá nhân, tùy thuộc vào sức mạnh và sự kiên trì của sự căng
thẳng, tính cách cá nhân, đánh giá nhận thức về sự căng thẳng và hỗ trợ xã hội.
Theo Lazarus & Folkman (1984) căng thẳng có mối quan hệ giữa cá nhân và
mơi trường được bản thân người đó đánh giá là tạo nên sự mệt mỏi hoặc vượt
quá khả năng chịu đựng của bản thân.
4.1. Áp lực trong học tập
Áp lực trong học tập bao gồm những tác nhân bên trong và bên ngoài gây nên những
căng thẳng, lo lắng cho việc học tập. Theo Feld 2011, các yếu tố gây căng thẳng thông
thường nhất mà sinh viên gặp phải bắt nguồn từ kỳ vọng của bản thân và gia đình cao, mơi
trường hoc tập xung quanh căng thẳng. Còn theo (Babar et al, 2004) đã phát hiện ra rằng
các yếu tố gây căng thẳng chiếm ưu thế nhất là lượng kiến thức và bài tập mà sinh viên
phải học và các kỳ thi. Trong mỗi học kỳ, tại các thời điểm cụ thể sinh viên đại học phải trải
qua áp lực do học tâp và kỹ năng quản lý thời gian không phù hợp. Sức khỏe và

download by :



12

kết quả họ c tập có thể bị cản trở nế u sự căng thẳng ở mức độ cao và được nhận
thức tiêu cực. (Campbell & Svenson, 1992).
Kỳ vọng từ gia đình: là sự mong đợi của các bậc phụ huynh đối với con của mình trong
tương lai sẽ đạt được một số thành tích nhất định. Ngồi ra, đa số các gia đình hiện nay
đều chỉ có từ 1-2 con nên việc kỳ vọng vào con mình sẽ rất lớn. Đồng thời, các bậc phụ
huynh đều cho rằng điểm số cao đồng nghĩa với việc con họ sẽ thành cơng trong tương
lai. Vì vậy, họ ln thúc ép con mình phải đạt được kết quả cao, tốt nhất để dễ kiếm việc
làm sau này dù việc đó có quá sức. Đồng thời, phụ huynh cũng sẽ tự hào khi khoe về
thành tích của con của mình với họ hàng, bạn bè,.. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh lại chưa
hiểu rõ về suy nghĩ, khả năng học tập của con mình nên đã áp đặt một mục tiêu quá cao,
gây khó khăn khiến cho đứa con của họ cảm thấy áp lực đè nặng trên vai. Điều đó khiến
nhiều sinh viên để có thể đáp ứng được kỳ vọng của cha mẹ đã phải học hành đến tận
đêm khuya, luôn nỗ lực phấn đấu nhưng lại không biết mục tiêu của mình là gì, khơng xác
định được tương lai, nghề nghiệp và nỗi sợ thất bại to lớn gây nên áp lực nặng nề.
Kỳ vọng với bản thân: là sinh viên ai cũng có ước mơ, hi vọng, mong muốn đạt được
những thành tích xuất sắc cho bản thân. Do đó, nhiều khi sinh viên đặt mục tiêu cho học
tập cho bản thân sẽ đạt được những gì tốt nhất có thể, nhưng những mục tiêu đặt ra đơi
khi lại vượt quá khả năng thực hiện. Đồng thời, sinh viên vì tham vọng nên có thể đặt q
nhiều mục tiêu cùng lúc nên những áp lực phải hồn thành đơi khi đè nặng dẫn đến sự
chán nản, mệt mỏi khi phải thực hiện. Ngồi ra, sinh viên nếu khơng có kế hoạch rõ ràng
cho mục tiêu đề ra thì đến lúc thực hiện sẽ cảm thấy khó khăn, áp lực. Sự căng thẳng
càng nặng nề hơn khi sinh viên không thể đạt được kỳ vọng của bản thân như mong ước.

Quản lý thời gian: là sự sắp xếp, điều chỉnh một cách có hiệu quả thời gian giữa cơng
việc cá nhân và thời gian học tập của bản thân để có thể hồn thành tốt các mục tiêu đề
ra. Tuy nhiên, hầu hết sinh viên hiện nay chưa có kĩ năng quản lý, sắp xếp thời gian, cũng
như lên kế hoạch hợp lý cho một ngày. Sinh viên vẫn chưa xác định được những công


download by :


13

việc ưu tiên cần phải làm trước và những việc khơng nhất thiết phải hồn thành
trong ngày. Từ đó dẫn đến quá tải khối lượng công việc, học tập cần phải làm
trong một ngày. Vì vậy, việc quản lý thời gian khơng hợp lí có thể gây ảnh hưởng
đến căng thẳng của sinh viên.
Khối lượng bài tập trên lớp: Là sinh viên, vào lớp sẽ có rất nhiều hoạt động để
đánh giá quá trình học tập, nghiên cứu như viết tiểu luận, thuyết trình, bài tập về
nhà,...địi hỏi sinh viên phải tự tìm hiểu, tập trung nghiên cứu, tự học hỏi thì mới có
thể hồn thành tốt được các bài tập mà giảng viên giao. Việc này cũng gây nên áp
lực học tập cho sinh viên và những sinh viên có tham gia những hoạt động bên
ngồi như làm thêm, hoạt động Đồn-Hội,... thì áp lực sẽ càng khó khăn hơn.
Kiến thức quá khó: các kiến thức ở đại học hầu hết đều liên quan đến những kiến
thức hàn lâm, tương đối trừu tượng với các sinh viên. Để học và hiểu được những
kiến thức đó địi hỏi sinh viên phải trải qua một quá trình đọc, hiểu và nắm vững kiến
thức nền. Đối với những sinh viên khơng có tâm huyết với mơn mình học thì việc đọc,
hiểu tài liệu là q xa vời. Có những mơn kiến thức q hàn lâm, khơng thể hiểu
được, giảng viên thì lại khơng có thời gian giải đáp, bạn bè xung quanh cũng không
hiểu, sinh viên không biết giải đáp thắc mắc như thế nào.. về lâu dài sẽ gây nên sự
chán nản, ức chế, dẫn đến căng thẳng. Ngoài ra, những nguồn tài liệu sinh viên được
giảng viên cung cấp lại q khó hiểu so với trình độ của sinh viên gây nên khó khăn
cho việc đọc hiểu và tiếp thu cho mơn học, dễ tạo sự nản lịng, mệt mỏi cho sinh viên.
Cạnh tranh trong việc học: Nếu cạnh tranh trong học tập ở mức độ vừa phải sẽ
giúp sinh viên biết siêng năng, cố gắng, chăm chỉ, kiên trì trong học tập, tăng khả
năng tự học của sinh viên. Nhưng nếu cạnh tranh trong học tập quá mức cần thiết sẽ
phản tác dụng, gây nên áp lực nặng nề đối với sinh viên. Tự ép buộc bản thân sinh

viên phải đạt được điểm cao hơn bạn bè cùng lớp, cạnh tranh về điểm số cũng như
thành tích gây nên những lo lắng, căng thẳng, thiếu tập trung trong việc học và làm
mất sự hứng thú trong việc khám phá những điều mới. Thêm vào đó, sự căng thẳng
sẽ trở nên trầm trọng hơn khi sinh viên luôn cảm thấy mình thua bạn bè.

download by :


14

4.2. Áp lực xã hội
Áp lực xã hội bao gồm các yếu tố bên ngồi, có ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí,
suy nghĩ, tình cảm của cá nhân đến từ gia đình, bạn bè và các mối quan hệ xung
quanh. Khả năng học tập và kết quả học tập của những sinh viên sẽ bị ảnh hưởng
khi họ gặp phải những thách thức xã hội, tình cảm, thể chất và vấn đề gia đình.
(Fish & Nies, 1996, Chew et al., 2003). Cụ thể là khả năng tương tác với mọi
người xung quanh, sự quan tâm từ gia đình và hạnh phúc của gia đình.
Giao tiếp với mọi người xung quanh: là việc sinh viên giao tiếp, nói chuyện với bạn bè,
thầy cô, đồng nghiệp,... tất cả những mối quan hệ xung quanh mình. Khi giao tiếp với
người khác, sinh viên sẽ không tránh khỏi việc mâu thuẫn với mọi người xung quanh. Có
thể mâu thuẫn đến từ sự bất đồng về tính cách, về quan niệm sống, về lợi ích cá nhân,...

địi hỏi sinh viên phải có một kĩ năng giao tiếp nhất định. Đối với những sinh viên có
tính cách rụt rè, e ngại trước đám đơng thì việc hịa đồng với mọi người có thể là một
bài tốn khó. Nếu như khơng xử lí khéo léo, sinh viên sẽ mất dần các mối quan hệ,
trở nên cô đơn, lạc lõng. Lâu ngày sẽ dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi ảnh hưởng đến
sức khỏe và tinh thần. Sự tương tác của sinh viên đại học, nhận thức tình cảm về bạn
bè và gia đình có thể liên quan đến mức độ căng thẳng trong học tập của sinh viên.
Sự quan tâm từ gia đình: là sự lo lắng, thương yêu của các bậc phụ huynh đối với con cái.
Khi sinh viên nhận được sự quan tâm từ phía gia đình, họ sẽ bớt cảm thấy buồn chán, mệt

mỏi, có thể tiếp thêm động lực để chinh phục ước mơ. Tuy nhiên nếu sinh viên thiếu đi sự lo
lắng từ người thân, họ sẽ cảm thấy hụt hẫng. Thiếu sự quan tâm từ gia đình có thể đến từ việc
học xa nhà, ngồi những cuộc gọi điện thoại thì sinh viên ít khi tiếp xúc, trị chuyện với gia
đình của mình. Gia đình bận rộn nên ít quan tâm đến con cái cũng là một nguyên nhân, vì yếu
tố công việc, nên thời gian tiếp xúc với nhau hầu như là khơng có, dẫn đến sự vơ cảm trong
gia đình. Sự vơ cảm trong gia đình có thể gây ra tổn thương tinh thần nghiêm trọng hơn rất
nhiều so với việc bị ngược đãi về thể chất. Một phần lớn các ca mắc bệnh tâm thần của các
thanh niên hiện nay đều có một điểm chung là bắt nguồn từ

download by :


15

yếu tố này. Sự quan tâm từ bạn bè và gia đình đã được chứng minh có ảnh
hưởng đến mức độ căng thẳng trong học tập của sinh viên (Sand et al., 2005).
Gia đình khơng hạnh phúc: một số gia đình khơng có gia cảnh kém may mắn
như bố mẹ ly hơn, xung đột, bạo hành trong gia đình thường xuyên xảy ra...điều đó
có ảnh hưởng tiêu cực đến suy nghĩ của những đứa con chứng kiến. Những sinh
viên sống trong gia đình kém may mắn sẽ dễ cảm thấy tự ti, buồn bã về gia đình
của mình, khó chia sẻ ra bên ngồi vì cảm thấy xấu hổ và thiệt thịi hơn các bạn
cùng trang lứa. Từ đó dẫn đến hành vi cơ lập với xã hội, có nhiều suy nghĩ nội tâm
hoặc thậm chí phản xã hội. Sự căng thẳng của sinh viên thường được nghiên cứu
trong các tài liệu có liên quan đến các vấn đề gia đình. Kết quả đã được chứng
minh trong các nghiên cứu trước rằng khả năng học tập và thành tích học tập của
sinh viên bị ảnh hưởng bởi các vấn đề gia đình (Fish et al 1996; Chew et al, 2003).
4.3. Áp lực cá nhân
Áp lực cá nhân là những suy nghĩ xuất phát từ nội tâm gây nên sự căng thẳng
như không tự tin vào bản thân, cảm thấy cô đơn, mối quan hệ lãng mạn.
Không tự tin vào bản thân: là việc sinh viên cảm thấy mình nhỏ bé, tự thu mình

lại trước tất cả mọi người, cho rằng mình khơng bằng bạn bè, đồng nghiệp, tự ti
vào ngoại hình hay năng lực bản thân, nỗi sợ thể hiện mình trước đám đơng. Mơi
trường đại học là một sân chơi mở cho tất cả sinh viên để thể hiện năng lực, điểm
mạnh của bản thân. Nếu sinh viên thiếu sự tự tin, họ sẽ có ít cơ hội để tỏa sáng,
bỏ lỡ thời cơ từ đó dẫn đến sự dằn vặt, tiếc nuối của bản thân. Nếu như bỏ lỡ quá
nhiều cơ hội, sinh viên sẽ cảm thấy chán nản, căng thẳng thường xuyên xảy ra.
Mối quan hệ lãng mạn: Ở đại học, sinh viên có rất nhiều thời gian để làm quen, kết
thêm được nhiều bạn bè. Nếu may mắn sẽ có một mối quan hệ lãng mạn đáng nhớ với
người bạn khác giới, phù hợp với suy nghĩ và tình cảm của bản thân. Tuy nhiên, mối quan
hệ lúc nào cũng có những rạn nứt, tranh cãi, xung đột. Nếu như xung đột nhỏ, có thể hịa
giải thì đó là cơ hội để hai bên hiểu cho nhau nhiều hơn. Nhưng nếu xung đột quá gay gắt,
không thể giải quyết trong thời gian ngắn thì cả hai trong mối quan hệ đều có những

download by :


16

nỗi buồn nhất định. Thêm vào đó, khi xung đột xảy ra thì sẽ ảnh hưởng đến suy
nghĩ và hành động của mỗi cá nhân, có thể dẫn đến sự buồn chán, mệt mỏi, gây
ra sự căng thẳng ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí và kết quả học tập.
Cảm thấy cô đơn: là một phần biểu hiện của căng thẳng áp lực quá mức và có
thể sinh viên đang bị trầm cảm. Mặc dù có nhiều bạn chơi cùng hay ít bạn để chia
sẻ đều khơng phải là tất cả, vì sự cơ đơn có thể xảy ra trong mọi hồn cảnh. Có
những người quan hệ rất rộng, bạn bè gọi một câu là có, gia đình hạnh phúc,
nhưng thi thoảng vẫn có những nỗi cơ đơn nhất định.
4.4. Áp lực tài chính
Áp lực tài chính là gánh nặng hay hạn chế về kinh tế của cá nhân khiến họ cảm
thấy mệt mỏi, lo lắng đi kèm với một phản ứng căng thẳng sinh lý.
Trong bài nghiên cứu trước, nhóm nhận thấy rằng áp lực tài chính được khơi nguồn

là một nhân tố chính trong việc tạo nên căng thẳng trong sinh viên, đặc biệt là ở các
nước đang phát triển. Theo nghiên cứu Perceived Stress And Sources Of Stress
Among physiotherapy Students From 3 Countries (Tamar Jacob, PT, PhD, Christina
Gummesson, PT, PhD, Eva Nordmark, PT, PhD, Doa El-Ansary, PT, PhD, Louisa
Remedios, PT, PhD, and Gillian Webb, DipPhysio, MClinEd, DEd, 2012), một sự so
sánh giữa sinh viên ở 3 nước: Úc, Thụy Điển, Israel thì sinh viên ở Israel chịu sự ảnh
hưởng từ tài chính cao nhất bởi vì chi phí cho việc học tập rất cao và chính phủ khơng
hỗ trợ chi phí giáo dục cho sinh viên. Dẫn dắt đến VN thì chi phí cho việc học đại học
tăng lên đáng kể so với việc học cấp 3 vì vậy sinh viên có vài lo lắng về tiền học phí
phải nộp mỗi kỳ và phải tính tốn chi phí sinh hoạt cho hợp lý. Đó cũng là một trong
những lí do khiến cho sinh viên ln đau đầu. Cụ thể những áp lực về tài chính mà
sinh viên phải đối mặt như: không nhận được hỗ trợ tài chính từ gia đình, khơng đủ
tiền để chi trả mọi chi phí sinh hoạt phát sinh trong tháng, khó khăn với việc làm thêm.
Khơng nhận được hỗ trợ tài chính từ gia đình : hiện nay có một số gia đình mong muốn
con có tính tự lập nên đã giảm việc hỗ trợ chi phí sinh hoạt hằng tháng cho con khi lên đại
học. Do vậy sinh viên phải tính tốn, tìm cách cân bằng để trang trải chi phí hàng ngày.

download by :


17

Hoặc cũng có thể là điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên sinh viên khơng muốn
ba mẹ phải lo lắng, nên đã tự lo về chi phí sinh hoạt của bản thân. Nhưng khi
bước vào môi trường đại học hoàn toàn mới đã là một thử thách ngoài việc thích
nghi với xã hội, sinh viên cịn phải tự lo thêm về chi phí sinh hoạt thì đó là một thử
thách gây nên sự đau đầu cho sinh viên..
Không đủ tiền để chi trả mọi chi phí sinh hoạt phát sinh trong tháng: ở một số
trường hợp khác, sinh viên cũng được bố mẹ hỗ trợ chi phí sinh hoạt nhưng lại
giới hạn ở mức độ vừa phải. Sinh viên phải hạn chế việc chi tiêu của mình, tính

tốn để chi trả tất cả các chi phí phát sinh trong tháng. Đó cũng là vấn đề mối lo
ngại dẫn đến căng thẳng của sinh viên.
Khó khăn với việc làm thêm: điều kiện kinh tế gia đình khó khăn hay ba mẹ khơng
hỗ trợ chi phí sinh hoạt nên buộc sinh viên phải tự đi kiếm việc làm thêm để trang trải
cho cuộc sống hằng ngày. Sinh viên phải chịu áp lực sợ bị đói, sợ khơng kiếm ra việc
và đồng thời nếu có việc làm thì đó là những công việc lao động phổ thông cực nhọc
nhưng lương lại ít. Một thách thức lớn mà sinh viên phải đối mặt đó là cân bằng giữa
việc làm và học. Sinh phải làm sao có thời đi làm để trang trải mọi chi phí nhưng cũng
có thời gian đi học và học bài chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đây cũng là một
yếu tố quan trọng dẫn đến stress của sinh viên và ảnh hưởng đến kết quả học tập.

4.5. Căng thẳng dưới góc nhìn sinh viên:
Căng thẳng được định nghĩa là những rắc rối hàng ngày tương đối nhỏ có thể có
tác động đột phá đến sức khỏe và hoạt động tâm lý ở sinh viên đại học (Jung, 1989;
Kohn, Hay, & Legere, 1994). Stress trong sinh viên là trạng thái hay cảm xúc mà sinh
viên trải nghiệm khi họ nhận ra rằng các yêu cầu và địi hỏi từ bên ngồi và bên trong
có tính chất đe dọa, có hại, vượt quá khả năng của bản thân có thể chịu được.
Stress ở mức độ bình thường (Eustress) là phản ứng thích nghi của cơ thể trước những
tác nhân từ môi trường sống, đồng thời là động cơ thức đẩy sự phát triển cá nhân, đó là
những căng thẳng có lợi giúp sinh viên kích thích sự nỗ lực sáng tạo trong học tập, chuẩn

download by :


×