Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hướng dẫn chấm thi KSCL môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.14 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THƯỜNG TÍN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC SINH LỚP 9
Môn: Ngữ văn - Năm học 2021 - 2022
( Thời gian làm bài 120 phút)

Phần I: (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Tơi hãy cịn nhớ buổi chiều hơm đó - buổi chiều sau một ngày mưa
rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh. Đang ngồi làm việc dưới
tấm ni lơng nóc, tơi bỗng nghe tiếng kêu. Từ con đường mòn chạy lẫn trong rừng
sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với tôi. Mặt anh hớn hở
như đứa trẻ được quà”.
(SGK Ngữ văn 9 - tập Một)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu năm sáng
tác của tác phẩm đó?
Câu 2: Cho biết câu văn in đậm là kiểu câu gì xét về mặt cấu tạo ngữ pháp?
Câu 3: Câu văn Mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà diễn tả điều gì? Dựa vào
những hiểu biết của em về tác phẩm, hãy lí giải vì sao mặt anh hớn hở như vậy?
Câu 4 : Viết một đoạn văn ( khoảng 15 câu) theo cách lập luận tổng - phân - hợp
làm rõ tình cảm sâu nặng của ơng Sáu đối với con trong truyện ngắn trên. Trong
đoạn văn sử dụng một câu chứa tình thái từ và một câu bị động (có gạch chân và
chú thích).
Phần II: (4 điểm)
“Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và khơng
nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời khơng có
ước mơ giống như con tàu khơng có bánh lái. Cũng như con tàu khơng có bánh
lái, người khơng ước mơ sẽ trơi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong
biển”.
(Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, NXB Thanh Niên)


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu “Ước mơ giống như
bánh lái của con tàu.”
Câu 3. Từ đoạn ngữ liệu trên cùng những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn
văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về lí tưởng sống
của thế hệ trẻ ngày nay.
----------------------Hết---------------------Họ và tên:..........................................................................
SBD:..............Phòng thi:.......................


HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần

Câu
1
2

Nội dung trả lời
Nêu đúng cả 3 ý.
Xác định đúng câu ghép.
Câu văn "Mặt anh hớn hở như đứa trẻ được quà" diễn tả niềm vui

Điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

sướng, hạnh phúc của ông Sáu.
Vào chiến trường ông Sáu không giây phút nào thôi nhớ con với lời


0,5 điểm

hứa mua cho con một cây lược nên khi nhặt được khúc ngà ông đã
3

vui sướng như nhặt được được một thứ gì đó thật lớn lao.
=> Và ơng Sáu đã tự tay làm cho con cây lược bằng cả tình yêu

0,5 điểm

thương và niềm mong nhớ con. Qua đó cho thấy tình u thương con
trong ơng thật sâu nặng, thiết tha.
Hình thức: - Học sinh viết được đoạn văn khoảng 15 câu, diễn đạt
mạch lạc, trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
- Viết đúng đoạn tổng-phân-hợp.
- Có sử dụng câu chứa tình thái từ và câu bị động (gạch

I

chân).

0,5 điểm
0,25điểm
0,25điểm
2,0điểm

Nội dung: đảm bào các ý sau:
- Nêu hoàn cảnh 2 cha con ông Sáu: sau 8 năm xa cách ơng chỉ được
4


nhìn thấy con qua tấm ảnh nên ông khao khát mong được gặp con.
- Tình cảm của ông Sáu dành cho con trong những ngày nghỉ phép:
+ Khi ở bến xuồng.
+ Trong 3 ngày nghỉ phép.
+ Khi chia tay.
- Tình cảm nhớ thương con khi ơng ở chiến khu.
- Khái quát nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, ngơi kể phù hợp
khắc họa cảm động tình cảm của ơng Sáu dành cho con trong hồn

II

1
2

cảnh éo le.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
- Biện pháp tu từ trong câu: so sánh
- Dấu hiệu:ước mơ được so sánh với bánh lái con tàu.
- Tác dụng:
+ Giúp câu văn thêm độc đáo, dễ hình dung và sinh động hơn trong
cách diễn tả ước mơ
+ Tác giả muốn nhấn mạnh:nếu con tàu khơng có bánh lái khơng thể
vận hành, cũng giống như con người sống khơng có mơ ước thì
chính là đang sống hồi, sống phí.

0.25đ
0.25đ
0,25đ
0,75đ



* Hình thức:
- Đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi, có kết hợp các
phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp tự sự, biểu cảm...
- Đảm bảo về diễn đạt, chính tả, trình bày...
* Nội dung: HS có thể có cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm
bảo các ý cơ bản sau:
a. Mở đoạn: Giới thiệu được vấn đề nghị luận

3

0,5đ

2,0đ

b.Thân đoạn:
* Giải thích:
- Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao
muốn đạt được.
- Người có lí tưởng sống cao đẹp là người ln suy nghĩ, hành động
vì sự tiến bộ của bản thân, XH, ln vươn tới sự hồn thiện bản
thân.
* Ý nghĩa, vai trị:
- Có lí tưởng con người sẽ có hướng phấn đấu, tạo thành động lực,
nguồn sức mạnh thôi thúc để con người vượt qua mọi thử thách,
nghịch cảnh, vươn lên
- Lí tưởng sống cao đẹp là điều kiện để con người sống có ý nghĩa;
giúp con người hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách.
- Người có lí tưởng sống sẽ được mọi người q trọng, tin yêu ...
* Biểu hiện: (Nêu những tấm gương sống theo lí tưởng cao đẹp).

* Bàn luận mở rộng: Lên án những thanh niên hiện nay khơng có lý
tưởng sống, mải mê sa vào các lối sống khác: nghiện game, tệ nạn
xã hội, sống thực dụng, mục tiêu cá nhân tầm thường...
* Bài học nhận thức và hành động của bản thân:

c. Kết đoạn: Khẳng định sự cần thiết và ý nghĩa của lí
tưởng sống ở thế hệ trẻ ngày nay.

+ Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, tuy nhiên lí giải phải hợp lí,
thuyết phục.
+ Đoạn văn quá dài hoặc quá ngắn hoặc nhiều đoạn; mắc nhiều lỗi về diễn
đạt: trừ tối đa đến 0,25 điểm.



×