BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
BÀI TIỂU LUẬN MÔN DỰ ÁN KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SẢN XUẤT RAU SẠCH
TRONG NHÀ MÀNG
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Hà Quang An
Sinh viên: Nguyễn Mạnh Thắng - 31171020597
Hoàng Hồng Thắm - 31171024067
Lê Thị Tường Vi - 31181020053
Triệu Bảo Ngọc - 31181023756
Huỳnh Lê Bảo Ngân – 31181024567
Năm thực hiện – 2021
download by :
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHĨM 5
STT
Họ và tên
1
Nguyễn Mạnh Thắng
2
Hồng Hồng Thắm
3
Lê Thị Tường Vi
4
Triệu Bảo Ngọc
5
Huỳnh Lê Bảo Ngân
download by :
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH ..................................................................................................
1.1 Bối cảnh .....................................................................
1.2 Thông tin ....................................................................
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ.........................................................................................
CHƯƠNG 3. MODULE A – NHU CẦU-THỊ TRƯỜNG ....................................................
3.1 Lựa chọn địa điểm ......................................................
3.2 Mơi trường kinh doanh ...............................................
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT – CƠNG NGHỆ......................................................................
4.1 Công nghệ nhà màng .................................................
4.1.1 Khái quát công nghệ nh
4.1.2 Ưu thế của nhà màng .
4.1.3 Phân loại nhà màng ....
4.1.4 Công nghệ nhà màng áp
4.2 Công nghệ trồng rau ...................................................
4.3 Cơng nghệ sơ chế, đóng gói, dán nhãn sản phẩm ........
4.4 Công nghệ sản xuất Global GAP .................................
4.4.1 Khái niệm Global GAP
4.4.2 Mục tiêu chính của Glo
4.4.3 Lợi ích của việc áp dụng
4.4.4 Quá trình xây dựng và á
CHƯƠNG 5. MODULE C – TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................................
5.1 Đánh giá tác động môi trường ....................................
5.1.1 Các loại chất thải phát s
5.1.2 Biện pháp giảm thiểu tá
5.1.3 Phương án phòng chống
5.2 Tham số đánh giá tác động môi trường .......................
CHƯƠNG 6. MODULE D – TỔ CHỨC-NHÂN LỰC......................................................
6.1 Tổ chức .....................................................................
6.2 Giám sát – Kiểm soát .................................................
CHƯƠNG 7. MODULE E – TÀI CHÍNH ........................................................................
7.1 Dịng tiền ...................................................................
download by :
7.2 Kiểm sốt chất lượng....................................................................................................... 55
7.3 Phân tích rủi ro................................................................................................................... 58
KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 64
download by :
1
CHƯƠNG 1. BỐI CẢNH
1.1 Bối cảnh
Thế giới đang vận động theo một xu hướng tăng trưởng và hoàn thiện hơn. Nhà triết
học, nhà tâm lý học và nhà cải cách giáo dục người Mỹ John Dewey cũng nhấn mạnh
rằng: “Nhu cầu tăng trưởng, phát triển, và thay đổi, là điều cơ bản của cuộc sống.”.
Điều này dẫn đến sự chuyển đổi không ngừng của xã hội. Vài thế kỷ trước, đất nước
vẫn cịn loay hoay với nền nơng nghiệp đơn sơ và lạc hậu thì bây giờ cuộc cách
mạng xanh trong nông nghiệp đã đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng trong việc sử
dụng công nghệ ở các vùng nông thôn châu Á. Và cũng mới vài thập kỷ trước, chúng
ta vẫn còn mãi trăn trở với một nhu cầu hết sức bình thường của cuộc sống là làm
sao để ăn no, ăn đủ dinh dưỡng trong ngày thì ngày nay xu hướng “ăn xanh” lại được
đa số mọi người coi là chìa khóa vàng trong việc cải thiện sức khỏe.
Tăng trưởng nông nghiệp xanh là một khuôn khổ đầu tư nhằm giải quyết vấn đề sản
xuất lương thực nhiều hơn bằng việc duy trì đa dạng các sản phẩm nông nghiệp và
dịch vụ hệ sinh thái trong điều kiện đất đai và tài nguyên hữu hạn. Khung tăng trưởng
nông nghiệp xanh xác định các cơ hội hiện tại và đang xuất hiện để làm hài hịa giữa
phát triển nơng nghiệp, an ninh lương thực trong khu vực với việc giảm đói nghèo tại
địa phương và bảo tồn hệ sinh thái. Trong khuôn khổ này, các nhà đầu tư quốc tế,
quốc gia, chính phủ các nước, chính quyền địa phương và tồn xã hội bao gồm nơng
dân, cộng đồng địa phương và các tổ chức phi chính phủ cùng hợp tác thực hiện.
Là một nước nông nghiệp, nước ta hiện nay đang phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao theo xu hướng nông nghiệp hữu cơ gắn với nông nghiệp chế biến, vừa cải tạo được đất
đai vừa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và hướng đến xuất khẩu rau sạch. Dưới chủ trương
và chính sách của Nhà nước và Đảng, hiện nay ở nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai
thực hiện chương trình nơng nghiệp ứng dụng cao và thu lại hiệu quả ở nhiều mức độ khác
nhau như Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Hà Nội,…
Mơ hình chủ yếu tập trung ứng dụng công nghệ kỹ thuật cao vào sản xuất rau sạch, an tồn,
sạch bệnh và áp dụng các cơng nghệ kỹ thuật cao trong quy trình sản xuất như: hệ thống
download by :
2
nhà màng điều tiết ánh sáng, nhiệt độ; hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt; không sử dụng
thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích tăng trưởng,…Vì vậy, với dự án trồng rau sạch
trong nhà màng thì sẽ đem lại hiệu quả về mặt chống sâu bệnh, hạt cỏ cũng như
về mặt ổn định thời tiết hài hoà cho rau trồng.
Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung của nước ta đang gặp nhiều khó khăn, bất ổn về thời
tiết,…nhưng lương thực và sức khỏe luôn là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Hiện nay,
người tiêu dùng đang đặt sự quan tâm và nhu cầu ngày càng cao về chất lượng rau vì nó
ảnh hưởng đến sức khoẻ và nó chiếm tỉ trọng rất nhiều trong cơ cấu bữa ăn.
Từ những phân tích trên, có thể kết luận là các nhu cầu cơ bản về rau sạch là luôn
hiện hữu và đang rất cần sự đáp ứng kịp thời từ xung quanh. Nhận thức được nhu
cầu quan trọng đó, nhóm dự án nhận thấy có tiềm năng trong việc xây dựng mơ hình
kinh doanh cung cấp những sản phẩm rau sạch trong nhà màng để đáp ứng nhu cầu
“ăn xanh” của mọi người. Từ đó, nhóm quyết định thành lập dự án “Phát triển mơ hình
sản xuất rau sạch trong nhà màng” để thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu đó.
1.2 Thơng tin
Tên dự án: Phát triển mơ hình sản xuất rau sạch trong nhà màng.
Chủ đầu tư: Nhóm sinh viên – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian khởi cơng: 1/7/2021
Vịng đời dự án: 10 năm
Tổng vốn đầu tư dự kiến:
Vốn tự có: 92.958.789.000 đồng
Vốn vay: 0 đồng
Hình thức đầu tư: Xây dựng mới
Sản phẩm:
2
Khu xây dựng đã hồn thiện 160.880 m gồm 3 khu chính:
download by :
3
2
Khu điều hành và phụ trợ: 10.064 m (gồm nhà điều hành; nhà sơ chế,
đóng gói, dán mã vạch; kho mát chứa sản phẩm; kho chứa vật tư-phân
bón; sân đường nội bộ khu điều hành; cảnh quan khu điều hành; xưởng
sản xuất giá thể và vô hạt giống và nhà lưu trú cho cán bộ nhân viên).
2
Khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao: 135.400 m với:
2
Nhà màng sản xuất rau thủy canh các loại: 30.000 m .
2
Nhà màng sản xuất dưa lưới công nghệ cao: 30.000 m .
2
Khu trồng hoa công nghệ cao các loại: 30.000 m .
2
Khu thực nghiệm nghiên cứu trồng cây mới: 45.000 m .
2
Khu đặt hệ thống tưới và bón phân tự động: 400 m .
2
Khu giao thông tổng thể: 15.416 m .
Các thiết bị bao gồm hệ thống băng chuyền sơ chế, hệ thống đóng gói, in ấn cho sản
phẩm, thiết bị cho kho bảo quản lạnh, máy vi tính và thiết bị văn phịng, máy kéo sản
phẩm cỡ nhỏ, nơng cụ cầm tay các loại, xe tải 5 tấn, thiết bị phịng thí nghiệm.
Hàng năm cung cấp cho thị trường xuất khẩu 240 tấn rau các loại theo tiêu chuẩn
GLOBALGAP.
Cung cấp 300 tấn dưa lưới chất lượng cao phục vụ xuất khẩu vào các thị
trường Nhật Bản, Singapore và EU.
Dự án cung cấp khoảng 240.000 cành hoa công nghệ cao cho thị trường
trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu dự án: Mục tiêu dự án là để xây dựng mơ hình sản xuất rau sạch trong nhà
màng trong vòng 10 năm với ngân sách không vượt quá 92.958.789.000 đồng.
Mục tiêu chung:
Công nghệ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tiên tiến so với
mặt bằng cơng nghệ nước nhà sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ
môi trường sống tại địa phương.
download by :
4
Dự án góp phần xây dựng nền nơng nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp
xanh, phát triển hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn trên cơ sở phát huy
các lợi thế về địa lý, tài nguyên thiên nhiên nước nhà; ứng dụng công nghệ cao
để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh; nâng cao hiệu
quả sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động và nguồn lực đầu tư.
Dự án sẽ góp phần tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người lao động
tại địa phương.
Dự án là một mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo quy mơ cơng nghiệp, hình
thành chuỗi sản phẩm khép kín, gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường trong nước và xuất khẩu.
Mục tiêu cụ thể:
Xây dựng dự án thân thiện với môi trường với công nghệ nhà màng, sử
dụng quạt đối lưu và hệ thống tưới nhỏ giọt cũng như sử dụng cơng nghệ
xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sau thu hoạch.
Hình thành hàng rào sinh học: trồng cây ăn quả xung quanh khu vực cách
ly thực hiện dự án để khai thác tối đa hiệu quả sử dụng quỹ đất.
Hình thành mơ hình trong sản xuất cơng nghệ cao, sản phẩm xuất khẩu và cung
ứng vào các hệ thống phân phối khó tính như siêu thị, nhà hàng, khách sạn,…
Quy mơ dự án:
2
Diện tích xây dựng 160.880 m , cung cấp rau sạch, trái cây, hoa,…
Hàng năm cung cấp cho thị trường xuất khẩu 240 tấn rau các loại theo tiêu chuẩn
GLOBALGAP.
2
Nhà màng sản xuất rau thủy canh các loại: 30.000 m .
2
Nhà màng sản xuất dưa lưới công nghệ cao: 30.000 m .
2
Trồng hoa công nghệ cao các loại: 30.000 m .
2
Khu thực nghiệm nghiên cứu cây trồng mới: 45.000 m .
Đối tượng – Phạm vi dự án:
Đối tượng: người mua rau sạch.
download by :
5
Phạm vi: tỉnh Long An, Việt Nam.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố
định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
download by :
6
CHƯƠNG 3. MODULE A – NHU CẦU-THỊ TRƯỜNG
Trong vài năm trở lại đây, truyền thông, báo đài không ngừng cập nhật những thơng
tin về rau bẩn, rau thiếu an tồn. Những luống rau, bó rau xanh ngắt, tươi ngon mơn
mởn, nhưng ít ai biết đến trong chúng tiềm ẩn dư lượng chất bảo vệ thực vật, thuốc
trừ sâu. Hằng ngày, có biết bao nhiêu vụ ngộ độc thực phẩm mà thủ phạm chính lại là
những món ăn từ rau xanh thiếu an toàn. Trước thực trạng rau sạch, rau thiếu an
tồn, rau khơng đảm bảo lẫn lộn lẫn nhau, mà cơ quan chức năng chưa thế kiểm sốt
được, thì nhu cầu của người dân về rau sạch lại điều hoàn toàn đương nhiên.
Bên cạnh mặt tiêu cực của sự phát triển khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp thì
việc hình thành những mơ hình sản xuất rau sạch cũng góp phần giải quyết vấn
nạn rau bẩn, rau thiếu an toàn. Những vườn rau sạch chuẩn VietGAP, Global GAP
ra đời cũng đã góp phần thỏa mãn nhu cầu của người dân về rau sạch.
Ngày trước, họ luôn tiện đường ghé xe vào chọn mua rau tại các sạp nhỏ, hay các người
bn rau ngồi rải rác ven đường. Những bó rau ở đây ln có vẻ ngồi bắt mắt, mà giá ở đây
thường không quá đắt. Nhưng ngày nay, nhận thức của nhiều người dân đã thay đổi, ý thức
được tác hại của rau bẩn, rau khơng an tồn; biết được rau nào là rau sạch, rau nào là rau an
toàn. Họ biết rằng, rau sạch trồng theo tiêu chuẩn VietGAP có giá thành đắt gấp 3 thậm chí
gấp 5 lần giá rau bình thường nhưng họ vẫn chọn mua. Giá rau sạch đắt là vậy nhưng nhu
cầu của người dân về rau sạch khơng hề giảm mà ngày càng có dấu hiệu tăng.
Theo các nghiên cứu, các chuyên gia về dinh dưỡng luôn cảnh báo về những tác hại
khôn lường của rau bẩn, rau thiếu an toàn. Việc ăn những loại rau bẩn, rau thiếu an tồn
đó làm cho chúng ta có nguy cơ cao mắc các bệnh hiểm nghèo như ung thư, ảnh hưởng
đến hệ thần kinh, tim mạch,… Một biểu hiện bệnh dễ thấy đó là ngộ độc thực phẩm do ăn
phải rau bẩn. Trước nhiều tác nhận gây bệnh khác thì ăn uống là con đường gần nhất
đưa ta đến cái chết. Việc bảo vệ sức khỏe của mình và những người thân yêu bằng
những sản phẩm rau sạch, thực phẩm sạch là điều thiết yếu. Cho nên, nhu cầu của người
dân về rau sạch để đảm bảo cho sức khỏe của mình và gia đình là điều cần thiết.
Hiện nay, ở các siêu thị, hay các vùng đơ thị, thành phố lớn có rất nhiều chuỗi cửa hàng rau
sạch. Sự phát triển này đủ thấy, nhu cầu của người dân về rau sạch. Có những thời điểm,
download by :
7
thời tiết xấu, nguồn rau sạch để cung ứng cho thị trường bị thiếu hụt. Mặc dù giá thành
cao nhưng rất nhiều người vẫn sẵn sàng mua rau sạch. Chuỗi những cửa hàng cung ứng
rau sạch phát triển cùng đã góp phần thỏa mãn nhu cầu của người dân về rau sạch.
Hiện nay, nhiều nông dân, thương lái luôn chạy theo lợi nhuận đã đẩy những sản
phẩm rau sạch ra khỏi thị trường. Cuộc cạnh tranh giữa rau sạch và rau bẩn trên
thị trường luôn gắt gao. Để rau sạch đứng vững trên thị trường, không ai khác,
những người tiêu dùng hãy ln thể hiện mình thơng thái, ln ln ưu tiên chọn
lựa những sản phẩm rau sạch vì sức khỏe của mình và những người thân yêu.
Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp
chế biến và thị trường tiêu thụ là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước. Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai thực hiện chương trình
phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các thành phố lớn như
Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh như Lâm Đồng đã tiến
hành triển khai đầu tư xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao với những hình
thức, quy mơ và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức độ khác nhau.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, từ năm 2010 đến nay, ngành
nông nghiệp của tỉnh này đã triển khai áp dụng có hiệu quả nhiều chính sách khuyến
khích sản xuất, đầu tư hướng đến nền nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao. Đó là chính
sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp; chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông
nghiệp; hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 - 2020; khuyến khích phát triển hợp
tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng "Cánh đồng lớn".v.v…
Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 28 /01/2015 của Thủ tướng chính phủ V/v Phê duyệt quy
hoạch điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh Long An đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 cũng nêu rõ mục tiêu xây dựng các vùng chuyên canh
sản xuất hàng hoá cây trồng và vật ni chủ lực có lợi thế cạnh tranh, huy động hiệu quả
nguồn lực, đẩy mạnh triển khai ứng dụng khoa học công nghệ nhằm xây dựng tiêu chuẩn
nuôi trồng và nâng cao hàm lượng công nghệ trong sản phẩm, từng bước xây dựng và
phát triển các khu, vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
download by :
8
Trước tình hình đó, nhóm quyết định thực hiện dự án “Phát triển mơ hình sản xuất
rau sạch trong nhà màng”.
3.1 Lựa chọn địa điểm
Dự án sẽ được đặt tại tỉnh Long An – tỉnh nối liền miền Tây với cửa ngõ Thành
phố Hồ Chí Minh.
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Năm 2019, Long An là
đơn vị hành chính Việt Nam đơng thứ 15 về số dân, trong danh sách đơn vị hành chính Việt
Nam theo GRDP xếp thứ 10 về tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 13 về GRDP
bình quân đầu người, đứng thứ 14 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 1.695.150 người dân,
GRDP đạt 123.187 tỉ đồng (tương ứng với 5,355 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt
72,67 triệu đồng (tương ứng với 3160 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,41%.
Tỉnh lỵ của Long An là thành phố Tân An, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 45 km theo đường Quốc lộ 1A.
Long An là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là cửa ngõ nối liền
Đơng Nam Bộ với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhất là có chung đường
ranh giới với thành phố Hồ Chí Minh, bằng hệ thống các quốc lộ: 1A, 50, 62, N1,
N2 (Đường Hồ Chí Minh). Tỉnh được xem là thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản
lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long.
Dù được xếp vào vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) nhưng Long An nằm
trong khu vực chuyển tiếp giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ và có vị trí địa lý:
Phía bắc giáp tỉnh Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Svay Rieng của
Campuchia.
Phía nam và tây nam giáp 2 tỉnh Tiền Giang và Đồng
Tháp. Phía đơng và đơng bắc giáp TP.HCM.
Phía tây giáp tỉnh Prey Veng, Campuchia.
download by :
9
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Long An
Tỉnh Long An nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo
có nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng
tích ơn cao, biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp, ơn hịa.
Những khác biệt nổi bật về thời tiết khí hậu như trên có ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống xã hội và sản xuất nơng nghiệp.
Tỉnh có 6 nhóm đất chính, nhưng phần lớn là dạng phù sa bồi lắng lẫn nhiều tạp chất
hữu cơ, cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý kém, nhiều vùng bị chua phèn và tích tụ độc tố.
Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt với tổng
chiều dài lên tới 8.912 km, sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây hợp thành sông Vàm
Cỏ, kênh Dương Văn Dương,...trong đó lớn nhất là sơng Vàm Cỏ Đơng.
download by :
10
Long An là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với đồng bằng Sơng Cửu Long, có
chung đường ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống giao thơng kết nối
tỉnh với khu vực khá hoàn chỉnh, bao gồm đường bộ lẫn đường thuỷ.
Nhìn chung, với các điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế, địa hình và giao thơng thì tỉnh
Long An có nhiều lợi thế trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản
xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả năng hợp
tác, giao lưu kinh tế, văn hoá, du lịch với các tỉnh trong vùng, đặc biệt là Thành
phố Hồ Chí Minh và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.
3.2 Mơi trường kinh doanh
Phân tích SWOT
Strength
S1 -Vị trí địa lý thuận lợi, giao thơng thuận lợi cả về đường bộ lẫn đường thuỷ.
S2 -Khí hậu lý tưởng để phát triển sản xuất cây rau, nếu biết khai thác theo hướng
nơng nghiệp sạch và bền vững thì sản lượng và lợi nhuận sẽ gia tăng đáng kể.
S3 -Lực lượng lao động chăm chỉ và chi phí lao động thấp, người nơng dân có
kinh nghiệm trong việc trồng và cung cấp nhiều loại sản phẩm quanh năm.
Weakness
W1 -Tình hình sản xuất rau sạch cịn mang tính tự phát, chưa sát với yêu cầu
thực tế, chưa mang tính quy mơ, hiệu quả kinh tế thấp.
W2 -Cịn nhiều hạn chế như manh mún, khơng đáp ứng nhu cầu hàng hóa, sản lượng rau
cung cấp chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Đa số các đơn vị sản xuất rau an tồn
khơng đủ năng lực cung cấp và đáp ứng đủ chủng loại sản phẩm theo yêu cầu của các
đơn đặt hàng, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của các doanh nghiệp thu mua.
Chưa có sự liên kết giữa các hợp tác xã với nhau cũng như các doanh nghiệp thu mua
rau an tồn, chưa có đầu ra ổn định cho sản phẩm. Rau an tồn chưa có thị trường xuất
khẩu do chưa có thế mạnh chủ lực, chưa có quy hoạch, định hướng cụ thể.
download by :
11
W3 -Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ trong sản xuất rau sạch (Do yêu cầu về quá trình
sản xuất cũng như chất lượng đầu ra sản phẩm khá khắt khe, địi hỏi phải có nguồn
vốn đầu tư đáng kể, do đó, từng vùng, từng địa phương có phương pháp canh tác
riêng, làm cho mẫu mã, chất lượng sản phẩm đầu ra thiếu đồng bộ, khó tiêu thụ).
W4 -Giá rau sạch đến với người tiêu dùng khá cao, khó tìm được đầu ra cho sản phẩm,
do các khoản chi phí ngồi sản xuất (vận chuyển, bao bì, nhãn mác, phân phối).
W5 -Do lao động thiếu khả năng áp dụng khoa học kĩ thuật và thiếu hiểu biết về
tiêu chuẩn rau an toàn.
W6 -Chưa đẩy mạnh xây dựng thương hiệu “rau an toàn”: Mức độ hiểu biết về rau an
toàn của người tiêu dùng vẫn cịn hạn chế, rau an tồn vẫn cịn xa lạ với người tiêu dùng.
Tuy họ khơng thích rau “khơng an tồn”, nhưng khi dùng hàng ngày vẫn thấy bình thường
nên nhu cầu về rau an tồn trở nên không cần thiết. Sự phân biệt giữa rau an tồn và
khơng an tồn vẫn chưa hồn tồn được rõ ràng, chỉ dựa trên cảm nhận là chính.
Opportunity
O1 -Nhu cầu tiêu thụ rau an toàn ở khu vực thành phố và đặc biệt là khu vực nội
thành ngày càng tăng.
O2 -Nhu cầu rau sạch cho công nghiệp chế biến ngày càng tăng.
O3 -Tiêu thụ rau sạch ở các nước đang phát triển ngày càng cao (Nhu cầu rau quả
chế biến trên thế giới đặc biệt là Mỹ và EU cịn rất lớn và có xu hướng tăng lên).
O4 -Có sự hỗ trợ của các ban ngành, tổ chức (Chính sách mở cửa của Chính Phủ Việt Nam
đã tham gia vào các tổ chức hợp tác khu vực và thế giới như ASEAN, APEC, Hiệp định
Thương mại Việt-Mỹ và gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã tác động rất lớn cho
xuất khẩu nông sản của Việt Nam mà đặc biệt là các sản phẩm về rau sạch. Việt Nam có lợi
thế để phát triển rau tươi, nhưng khả năng cạnh tranh của rau chế biến còn thấp do công
nghệ chế biến chậm đổi mới, khả năng cung cấp nguyên liệu thấp nên chất lượng còn nhiều
hạn chế, giá thành sản xuất cao. Không những thế, khi Nhà nước có sự mở cửa với
download by :
12
bên ngoài sẽ thu hút được nhiều nguồn lực về vốn đầu tư, các trang thiết bị hiện đại, quy
trình sản xuất sẽ làm tăng năng suất cây trồng đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.
Threatness
T1 -Yêu cầu cao của các nhà nhập khẩu đối với sản phẩm rau sạch: Sẽ khó khăn cho việc
sản xuất khi mà việc sản xuất chưa thực sự hiện đại và công việc kiểm tra rất mất thời gian.
T2 -Các doanh nghiệp cạnh tranh nhau trên sân nhà (Các doanh nghiệp trong
nước chúng ta không tập trung vào lợi thế sản phẩm của mình mà cạnh tranh
nhau trên sân nhà, việc tranh mua tranh bán làm ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng
rất lớn, gây thiệt hại cho nông dân và doanh nghiệp).
T3 -Tham gia vào WTO, Việt Nam mở cửa thị trường và giảm thuế một số mặt hàng.
Trước hết là cam kết giảm thuế nhập khẩu nông sản, bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nông
sản, cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài tham gia dịch vụ phân phối hàng hố, trong đó có mặt hàng nơng sản và
rau quả. Điều này khiến cho sự cạnh tranh càng gay gắt ngay trên sân nhà.
Bảng 3.1. Tham số đầu vào của ma trận SWOT
download by :
13
S -ĐIỂM MẠNH
W –ĐIỂM YẾU
O–CƠHỘI
S1 - Vị trí địa lý
W1 – Sản xuất
O1 – Nhu cầu
thuận lợi, giao
thiếu tập trung
rau sạch của hộ
T1 – u cầu quy
gia đình cao
trình
thơng thuận lợi
W2 – Chưa đáp
S2 - Khí hậu lý
ứng
được
tưởng
cầu kĩ thuật
S3 – Nguồn nhân
W3 – Giá cao và thị
lực dồi dào
trường
nghiệp
yêu
O2 – Nhu cầu
chế
nông
giá
cả
thiếu ổn định
biến
công
nghiệp cao
xuất khẩu cao
O4 – Các chính
W4 – Thiếu lao
sách, hiệp định
động trình độ cao
trong
W5 – Thiếu nhận
diện thương hiệu
THỨC
của
nhà
nhập khẩu cao
T2 – Các doanh
nghiệp
O3 – Nhu cầu
và
T – THÁCH
trong
nước cạnh tranh
T3 – Cạnh tranh
với doanh nghiệp
quốc tế
ngoài
nước cùng với sự
hợp tác quốc tế
“rau sạch”
Bảng 3.2. Ma trận SWOT, dự án phát triển mơ hình sản xuất rau sạch trong nhà màng
download by :
14
O–CƠHỘI
S-O1 – Tăng trưởng vượt trội (S1, S2, S3, O1,
S – ĐIỂM MẠNH
O2, O3, O4)
S-O2 – Năng suất cây trồng cao và nhu cầu đầu
ra lớn (S2, S3, O1, O2, O4)
S-O3 – Nâng cao kĩ năng nông nghiệp phù hợp
với thời đại mới (S3, O1, O2, O3, O4)
W-O1 – Thiếu sự liên kết giữa cung và cầu
W – ĐIỂM YẾU
(W1, W4, W5, O1, O3, O4)
W-O2 – Không tân dụng được chính sách hỗ
trợ (W1, W2, W4, O4)
W-O3 – Khách hàng không tiếp cận được sản
phẩm (W2, W3, W5, O1, O2, O3)
Từ kết quả của phân tích SWOT, ta có thể kết luận dự án phù hợp với môi trường
đầu tư có thể phát triển mạnh nhờ những thuận lợi về vị trí địa lý, khí hậu cũng như
nguồn nhân lực dồi dào. Cộng hưởng với nhu cầu rau sạch ở từng hộ gia đình đang
tăng mạnh và nhu cầu xuất khẩu ngày càng cao, các hỗ trợ đầu tư, ưu đãi của nhà
nước và hội nhập kinh tế, giúp dự án tăng trưởng vượt trội, góp phần nâng cao
năng suất cây trồng và kỹ năng nông nghiệp phù hợp với thời đại mới (S-O1 + S-O2
+ S-O3).
Tuy nhiên cần lưu ý để khắc phục một số điểm yếu về thiếu sự liên kết giữa cung và
cầu. Cần tạo ra sợi dây liên kết, mối quan hệ mạnh mẽ giữa cung và cầu sản phẩm để
sản xuất tập trung hơn, đáp ứng nhu cầu thị trường. Thêm vào đó, cần tận dụng các
chính sách hỗ trợ để nhận được những ưu đãi trong q trình xuất khẩu hàng hóa ra
nước ngồi. Ngoài ra,
downloa
d by :
skknchat
@gmail.
com
15
cần đẩy mạnh marketing, tạo ấn tượng để khách hàng truyền tay nhau và biết đến
sản phẩm (W-O1 + W-O2 + W-O3).
Muốn mở rộng thị trường cần chú ý đến việc liên tục đổi mới, sáng tạo và cải thiện
từ mơ hình kinh doanh đến sản phẩm đầu ra cũng như phải cạnh tranh khốc liệt
để giúp tạo vị thế vững mạnh và động lực phát triển (S-T1 + S-T2).
Sau cùng để đứng vững trên thị trường cần mở rộng quan hệ nhằm mở rộng thị trường
để đối thủ không dồn ép và tính tốn đến các rủi ro, khả năng sinh lợi và mở rộng thị
trường cho dự án. Đồng thời, cần xác định một mức giá bán phù hợp với chi tiêu của
khách hàng và tìm nhiều đầu ra cho sản phẩm (W-T1 + W-T2 + W-T3 + W-T4).
CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT – CƠNG NGHỆ
4.1 Cơng nghệ nhà màng
4.1.1 Khái quát công nghệ nhà màng
Nhà màng trồng rau là một tổ hợp bao gồm hệ thống khung giàn, màng mỏng
được làm bằng những loại vật liệu được thiết kế chun dụng, tạo nên một mơi
trường khép kín giúp việc trồng trọt trở nên hiệu quả hơn. Các thành phần trong
nhà màng kết hợp với nhau tạo nên môi trường canh tác khép kín, cách ly với mơi
trường bên ngoài giúp canh tác trồng trọt hiệu quả, tăng năng suất. Đây là một
giải pháp kỹ thuật tuyệt vời để bảo đảm chất lượng, mẫu mã của nông sản.
Nhà màng cho phép kiểm sốt được q trình sinh trưởng phát triển của cây, kiểm sốt
được dịch bệnh hại. Nó cịn giúp điều chỉnh được nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ khí cacbonic
(CO2) và khí Oxi (O2) cân bằng và đạt hiệu suất cao cho quá trình quang hợp.
Nhà màng trồng rau sạch là một trong những phương pháp hiện đại và mang lại
những đột phá mới cho các sản phẩm rau củ sạch an tồn và giàu dinh dưỡng.
Chính vì vậy mơ hình này đang được áp dụng và nhận được sự quan tâm lớn từ
nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nông nghiệp.
4.1.2 Ưu thế của nhà màng
download by :
16
Hạn chế được sự xâm nhập của các loại côn trùng, sâu bệnh gây hại, môi
trường đang bị biến đổi và đó cũng chính là điều kiện để sâu bệnh, côn
trùng phát triển. Khi các loại này xâm nhập sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát
triển của cây. Và đây cũng là điều kiện ảnh hưởng tới việc cây có đảm bảo
an tồn khơng? Bởi nếu chăm sóc khơng kỹ sâu bệnh có thể xâm nhập. Khi
đó sẽ phải dùng đến các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Cách ly cây trồng với mơi trường bên ngồi, tránh được tác hại của thời tiết
quá lạnh hay quá nóng, nước mưa, sương muối,…đối với cây trồng.
Khung bằng sắt mạ kẽm chắc chắn, thời gian sử dụng lâu bền.
Nhà màng dạng lắp ghép, thay thế, sửa chữa, di chuyển đơn giản.
Tối ưu hóa khả năng thơng gió tự nhiên, làm mát giải nhiệt trong nhà, tối ưu
diện tích đất canh tác.
Kiểm sốt các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển của cây. Chẳng hạn
như các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng và cacbon trong khơng khí,… Các
yếu tố này đều có thể kiểm sốt bằng các hệ thống tự động tùy thuộc vào công
nghệ đầu tư cho nhà màng trồng rau sạch. Khi các yếu tố này được cân bằng,
phù hợp với từng giai đoạn thì nó sẽ cho hiệu quả và năng suất cao nhất.
Đảm bảo môi trường làm việc cho người lao động. Nhất là đối với những trường
hợp thời tiết bất thường như mưa, nắng đều sẽ được làm việc trong một
môi trường thuận lợi nhất.
4.1.3 Phân loại nhà màng
Việt Nam nhìn chung có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có tính đa dạng và thất thường
theo mùa và theo địa phương. Dưới đây là 2 loại nhà màng được thiết kế phù hợp với
điều kiện thời tiết Việt Nam với mức chi phí phù hợp với thực tế người dùng:
Nhà màng hở: che phủ một phần không gian sử dụng, chủ yếu ở phần mái và một
phần xung quanh. Ưu điểm của loại nhà này là sự thơng thống, chi phí thấp, quy mô
rộng, được lựa chọn phổ biến ở các khu vực ngoại thành. Với nhà màng trồng rau
sạch dạng hở cũng có nhiều loại. Trong đó phổ biến nhất là nhà màng kiểu lắp ghép
thơng gió trên mái: Nhà màng này tạo nên một không gian rộng lớn bên trong.
download by :
17
Bên cạnh đó khả năng thơng gió tự nhiên trên mái sẽ giúp cây có được điều
kiện phát triển lý tưởng.
Nhà màng kín: được phủ hồn tồn bằng lưới xung quanh, phần mái và cửa ra
vào. Điều này giúp cây trồng tránh được ảnh hưởng của thời tiết, sự xâm nhập của
cơn trùng, nhờ đó loại bỏ thuốc trừ sâu ra khỏi quy trình trồng, tăng số vụ
trồng/năm, đảm bảo môi trường lý tưởng cho cây phát triển. Tuy nhiên nó cũng có
những nhược điểm nhất định. Đó là việc sử dụng các kiểu nhà màng này sẽ cần
chi phí lớn. Nên đa phần nó được sử dụng ở các quy mơ nhỏ. Bên cạnh đó kết cấu
của phần bao phủ của lớp màng này nên nó khơng có khả năng chống tia cực tím.
Cịn hiệu quả chống nắng của nó cũng sẽ khơng cao và cũng sẽ khơng có độ bền
cao. Thêm một điểm nữa đó chính là việc khơng được thơng gió nhất là đối với
những ngày trời nắng nóng nên nó sẽ hạn chế khả năng thốt hơi nước trong
những ngày này. Bên cạnh đó nếu khơng được bảo dưỡng thường xuyên thì hiệu
quả che chắn sẽ không cao nên sẽ dễ dàng để côn trùng xâm nhập vào.
Phân biệt giữa nhà màng và nhà lưới: Nhà màng là nhà trên mái được bao phủ
bởi màng polyethylene, xung quanh che lưới ngăn côn trùng. Nhà lưới là mái và
xung quang bao phủ bằng lưới ngăn côn trùng.
4.1.4 Công nghệ nhà màng áp dụng cho dự án
Trong dự án này sử dụng kiểu nhà màng Gotic, thơng gió mái cố định, nhà màng sử dụng
để trồng rau trên giá thể và trên đất, có hệ thống tăng cường khung treo cho rau ăn quả.
4.1.4.1 Thơng gió
Thơng gió mái: Khẩu độ thơng gió mái cố định, chỉ lắp lưới ngăn cơn trùng,
khơng có rèm mái.
Rèm hơng mặt trước theo khẩu độ nhà màng: Vận hành lên xuống bằng
mô-tơ. Rèm hông theo chiều máng nước: Vận hành lên xuống bằng mô-tơ.
4.1.4.2 Vật liệu che phủ
Phủ mái nhà màng và rèm hông
Màng bằng polyethylene đùn 5 lớp, dày 200micron với các chất bổ sung:
download by :
18
UVA: Chống tia cực tím.
AV - Anti virus: chống virus.
Diffusion 50%: Khuyếch tán ánh sáng 50%, tạo ra ánh sáng khuyếch tán đồng
đều trong nhà màng, cho phép ánh sáng đến với mọi cây trồng bên trong.
Lưới ngăn côn trùng
Khẩu độ thống gió mái che bằng lưới có kích thước lỗ 25 mesh (tương
đương 0,7mm).
Bốn vách nhà màng che bằng lưới chống cơn trùng với kích thước lỗ 50mesh (50 lỗ
cho 1inch dài), phần lưới bốn vách nhà màng tiếp đất bên dưới khổ 1.5m sẽ được lắp
đặt màng bằng sợi plastic dệt được may liền với phần lưới chống côn trùng.
Lưới nhôm Aluminet phản xạ nhiệt và cắt nắng. Hệ thống lưới nhôm di động giảm
sự gia nhiệt trong nhà màng và che bớt nắng giảm cường độ ánh sáng trong nhà
màng. Lưới nhôm được chế tạo từ sợi nhân tạo phủ nhôm, được dệt.
Xoắn kép, mức cắt nắng 60%. Lưới nhôm vừa là vật liệu cách nhiệt, vừa là
vật liệu giảm cường độ ánh sáng trong nhà màng, được sử dụng trong
những thời điểm nắng nóng để giảm nhiệt độ tăng cao trong nhà màng. Hệ
thống màng lưới nhơm cắt nắng được đóng mở nhờ hệ thống mơ tơ và cơ
khí truyền động, vận hành bằng cách đóng mở mô tơ.
Thanh nẹp màng PE và lưới ngăn côn trùng.
Thanh âm khố định hình bằng thép mạ kẽm pre-galvanized, được thiết kế đồng bộ với kết
cấu khung nhà màng, cùng với nẹp giữ bằng các lò xo thép bọc nhựa định hình zic-zac được
thiết kế đồng bộ, đảm bảo nẹp giữ lưới ngăn côn trùng và màng PE căng, thẳng, kín.
Hệ thống tăng cường treo đỡ cây (chỉ cung cấp cho nhà màng trồng rau ăn quả).
Hệ thống treo đỡ cây cho nhà màng là hệ thống treo đỡ cây tiên tiến cho các cây trồng
đảm bảo ứng dụng được các phương pháp canh tác tiên tiến trong nhà màng. Toàn bộ
hệ thống treo đỡ cây được lắp dựng cho cây trồng từ khi cây còn rất nhỏ và hướng bố
trí lắp đặt cho hệ thống này theo chiều từ đông sang tây và nằm ở hướng bắc của nhà
màng nhằm tránh sự che khuất ánh sáng mặt trời giữa các cây trồng. Ngồi việc tiết
kiệm khơng gian, rau quả được trồng theo phương pháp này sẽ tạo
download by :
19
điều kiện dễ dàng cho việc thu hoạch và làm giảm đi tỷ lệ hao hụt bởi vì làm
cho quả không bị tiếp xúc với đất.
Chất lượng quả và tốc độ tăng trưởng khi áp dụng hệ thống này rất cao do quả
không va chạm và không cọ xát với các quả của cây khác trồng bên cạnh.
Một lợi ích nữa của hệ thống này sẽ tạo điều kiện cung cấp nhiều ánh sáng mặt trời
cho nhà màng với tác dụng phân phối tối ưu của ánh sáng cho xung quanh cây trồng.
Sử dụng hệ thống treo đỡ cho cây trồng làm giảm chiều cao của cây trong quá trình
sinh trưởng, kéo dài thời gian sinh trưởng của cây để đạt được sản lượng thu hoạch
cao.
4.1.4.3 Quạt đối lưu
Quạt đối lưu trong nhà màng trồng rau ăn lá và nhà màng trồng rau ăn quả có tác
dụng tăng cường thơng gió cưỡng bức. Có 02 quạt đối lưu sẽ được lắp đặt cho 1
khẩu độ nhà. Các quạt đối lưu này có thể sử dụng như là các quạt thơng gió tổng thể,
thơng gió song song hoặc như là các quạt điều hồ tái lưu thơng khơng khí trong nhà
màng. Các quạt này là quạt đa chức năng, cung cấp dịng khí thổi ra mỏng nhưng lại
có hiệu quả sâu và rất hiệu dụng trong các điều kiện làm việc khác nhau tạo điều kiện
tối đa trong việc đẩy khí nóng trong nhà màng ra bên ngồi và thu nhận khơng khí mát
ngồi trời. Hệ thống quạt đối lưu sẽ được vận hành tự động bằng cơng tắc đóng mở.
Chức năng và lợi ích của quạt đối lưu:
Đảm bảo tốt cho dịch chuyển khí
nóng. Nhiệt độ ổn định.
Di chuyển được vùng khí ẩm và làm khơ cho lá.
Để sử dụng một cách kinh tế nhất các chất hoá học dùng trong nơng
nghiệp. Giảm được khí nóng khi mở nhà màng.
Tạo ra được lượng khơng khí dịch chuyển và tái tạo không đổi trong nhà màng.
4.1.4.4 Hệ thống tưới nhỏ giọt
Để đạt được độ đồng đều tối đa, mỗi máng giá thể trồng rau ăn quả sẽ được trang bị 02
đường ống nhỏ giọt Uniram, đường kính 17mm, khoảng cách đầu nhỏ giọt gắn chìm trong
download by :
20
ống là 20cm, lưu lượng đầu nhỏ giọt 1.6L/h; hệ thống Uniram vận hành tự động
theo khối lượng được điều khiển bởi bộ điều khiển tưới và dinh dưỡng trung tâm.
Hệ thống tưới nhỏ giọt được gắn với bộ điều khiển lưu lượng và cung cấp phân
bón cho từng loại rau trồng, đảm bảo phân phối chính xác lượng nước và phân
bón cho cây trồng, nhờ đó tiết kiệm được nước và phân bón.
Hệ thống lọc: sẽ dùng 4 bộ lọc đĩa với thiết kế lọc cải tiến có khả năng ngăn
chặn và giữ lượng tạp chất dạng rắn trong thân lọc để đảm bảo được chất
lượng nước sử dụng tưới qua toàn bộ các hệ thống. Độ bền cao, sử dụng
thời gian dài không cần bảo dưỡng, vận hành dễ dàng và đơn giản.
Bảng điện cho nhà bơm: bảng điện được lắp tại trạm bơm, bảng điện này cung cấp
điện và nối chuyển tín hiệu từ bộ điều khiển tưới và phân bón cho các thiết bị sau:
Máy bơm dùng cho hệ thống tưới nhỏ giọt
Máy bơm tăng áp của hệ thống tưới phân (thuỷ canh
hồi lưu) Quạt đối lưu cho nhà màng
Hệ thống đèn thắp sáng, mô tơ cuốn rèm lưới
nhôm Quạt đối lưu trong nhà màng
4.2 Công nghệ trồng rau
Rau được trồng và chăm sóc theo phương pháp thuỷ canh – thuỷ canh là phương
pháp trồng cây trong dung dịch mà không cần đất, tiện lợi, dễ dàng áp dụng, phù
hợp với nền nông nghiệp công nghệ cao.
B1: Chuẩn bị dụng cụ
Với mỗi nhà màng có kích thước 10mx100m sẽ làm luống dọc theo chiều dài nhà,
chia làm 5 luống có kích thước 1,2mx100, trên luống đặt giá thể hoặc trồng cây
với khoảng cách 0.45mx0.8m.
Chuẩn bị máng thuỷ canh có chứa dinh dưỡng thuỷ canh: máng được làm kín bên
trong để tránh dung dịch khơng bị thất thốt ra bên ngồi đồng thời cịn đảm bảo
mơi trường tốt cho rễ cây sinh trưởng tốt trong dung dịch và hạn chế sự phát triển
download by :