Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

tìm hiểu quyền tự do kinh doanh và tình huống liên quan đến quyền tự do trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.36 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

BÀI TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU QUYỀN TỰ DO KINH
DOANH VÀ TÌNH HUỐNG LIÊN QUAN ĐẾN
QUYỀN TỰ DO TRONG KINH DOANH.

Page

HỌC VIÊN : CHÂU GIA BẢO
MSSV: 31211026746.
Lớp : FNC09 (S4130812)
Nơi công tác : TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TPHCM.
Số điện thoại : 0376955669
Địa chỉ email:

1

download by :

1

GIẢNG VIÊN CHÍNH : THS. DƯƠNG MỸ
AN.


MỤC LỤC
Nội dung bài viết:........................................................................................................................... 2


1.CƠ SỞ PHÁP LÝ:....................................................................................................................... 3
1.1 Quyền tự do kinh doanh:.................................................................................................... 3
1.1.1 Nguyên tắc tự do kinh doanh là gì?.......................................................................... 3
1.1.2. Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành ........................ 3
1.1.3. Nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh theo quy định .............................. 4
1.1.4. Đặc điểm đặc thù của quyền tự do kinh doanh.................................................... 16
1.2 Giải quyết tranh chấp :...................................................................................................... 17
2. LIÊN HỆ THỰC TIỄN:.......................................................................................................... 18
Danh mục tài liệu tham khảo:............................................................................................ 22

Giới thiệu:

N ội dung bài viếết:
Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của công dân trong
việc tự do kinh doanh và phương pháp giải quyết
tranh chấp của mỗi chủ thể kinh doanh. Và bàn
luận tình huống, bản án về tự do trong kinh doanh
hay giải quyết tranh chấp đã xảy ra.
2

download by :

2

Page

Để phát triển và giữ gìn trật tự xã hội ở mỗi quốc
gia, pháp luật nói chung và Hiến pháp nói riêng là
cơng cụ cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích của
nhân dân cũng như quản lý xã hội của Nhà nước.

Và một trong những nội dung cơ bản trong Hiến
pháp chính là quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân. Đặc biệt nhất là trong sự phát
triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, quyền tự
do kinh doanh đóng vai trị hết sức quan trọng và
cần thiết trong khuôn khổ của luật pháp cho phép.


1.CƠ SỞ PHÁP LÝ:
1.1 Quyềền tự do kinh doanh:
“Đây là một quyền công dân chưa từng được ghi
nhận trong các bản hiến pháp trước (Hiến pháp
1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980). Với Hiến
pháp 1992, lần đầu tiên quyền tự do kinh doanh trở
thành một quyền hiến định ở Việt Nam, và quyền
này tiếp tục được ghi nhận trong Hiến pháp mới
(năm 2013) ở vị trí trang trọng hơn, với phạm vi
rộng mở hơn: “Mọi người có quyền tự do kinh
doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không
cấm” (Điều 33).” Như vậy, theo Hiến pháp 2013,
quyền tự do kinh doanh được coi là quyền của mọi
người chứ khơng cịn giới hạn trong phạm vi công
dân Việt Nam như đã nêu trong Hiến pháp 1992.
Việc này đã làm đổi mới về đặc quyền của con
người và khắc phục sự mâu thuẫn , lạc hậu tồn tại
bấy lâu nay. Sau đây , chúng ta tìm hiểu rõ nét hơn
về quyền tự do trong kinh doanh.
1.1.1 Nguyền tắắc tự do kinh doanh là gì?
“Nguyên tắc tự do kinh doanh là nguyên tắc hiến
định, theo đó các chủ thể kinh doanh được tự do

tham gia các hoạt động kinh doanh mà pháp luật
không cấm. Tự do kinh doanh phải được thực hiện
trong khuôn khổ của pháp luật, có nghĩa là khi thực
hiện các quyền cụ thể trong nội dung của quyền tự
do kinh doanh, các chủ thể phải tuân thủ các điều
kiện pháp luật quy định hoặc phải thực hiện một số
nghĩa vụ tương ứng.”.

3

Page

1.1.2. Quyềền tự do kinh doanh theo quy
đị nh củ a pháp luậ t hiện hành
Như đã nói trên, “quyền tự do kinh doanh” là một
trong những quyền cơ bản của công dân thể hiện
qua “điều 33, Hiến pháp năm 2013: mọi người đều
có quyền tự do kinh doanh với bất kể ngành nghề
nào, chỉ cần là trong khuôn khổ những

3


download by :
ngành nghề mà pháp luật không cấm". Và được
nêu rõ nét ở các bộ luật khác:
Theo quy định tại “Điều 7 Luật doanh nghiệp năm
2020 : Tự do kinh doanh ngành, nghề mà luật
khơng cấm", qua đó, cá nhân , tổ chức có thể thực
hiện “quyền tự do kinh doanh” và giới hạn trong

những việc pháp luật cho phép. Ngoài ra, việc tự
do kinh doanh này được thể hiện qua việc họ “tự
chủ kinh doanh và lựa chọn hình thức tổ chức kinh
doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn,
hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô
và ngành, nghề kinh doanh”.

4

Page

Theo quy định ở “Khoản 3 Điều 4 “Bộ luật lao
động năm 2019” về chính sách của Nhà nước về
lao động”, cụ thể đó là việc Nhà nước tạo “điều
kiện thuận lợi đối với các hoạt động tạo ra việc
làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có
việc làm; hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút
nhiều lao động.”. Ngoài ra, ở người lao động, họ
có quyền “làm việc; tự do lựa chọn việc làm, nơi
làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ
nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng bức
lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm việc” ; để
chứng minh cho quyền tự do kinh doanh của mỗi
cá nhân.
Quyền tự do kinh doanh còn được ghi nhận ở điều
5, Luật đầu tư 2020, theo đó “nhà đầu tư thực hiện
hoạt động kinh doanh mà pháp luật khơng cấm,
cũng như có quyền tự chủ quyết định đầu tư kinh
doanh theo quy định của luật này và được sử dụng
các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất

đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp
luật.”.
1.1.3. N ội dung c ơb ản c ủa quyềền tự
do kinh doanh theo quy định
Theo pháp luật , quyền tự do kinh doanh gồm
những nội dung cơ bản sau đây:
a) Cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn phạm vi
kinh doanh mà mình muốn kinh doanh trong
4


download by :
phạm vi ngành, nghề mà pháp luật khơng cấm.
Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện sẽ
được bắt đầu kinh doanh sau khi đáp ứng đủ các
điều kiện của ngành, nghề kinh doanh.
-

Theo nghị định 01/2021 NĐ - CP, Điều 3 :

-

Page

b) Quyền quyết định tự do đầu tư vốn lựa chọn
hình thức kinh doanh cho mình, miễn là mức vốn
đáp ứng yêu cầu tối thiểu về vốn pháp định, nếu
hoạt động theo quy định trong một số ngành nghề
cụ thể. Ngồi ra, bạn có thể quyết định điều chỉnh
quy mơ kinh doanh của mình bằng cách huy động

vốn.
Vốn thành lập :
CTTNHH 1 thành viên: Tách biệt tài sản
của chủ sở hữu và tài sản công ty. Tách biệt
các chi tiêu cá nhân, gia đình với các chi
tiêu của Chủ tịch công ty, GĐ, TGĐ.

5

5

Đăng ký doanh nghiệp là việc người thành
lập công ty đăng ký thông tin về công ty.
Doanh nghiệp đăng ký thay đổi thông tin
đăng ký doanh nghiệp với Cơ quan đăng ký
kinh doanh và lưu vào Sổ đăng ký kinh
doanh tại Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký
doanh nghiệp. Đăng ký thương mại bao
gồm đăng ký thành lập doanh nghiệp, hoạt
động của chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ
sở kinh doanh cũng như các nghĩa vụ đăng
ký và thông báo khác được quy định trong
Đạo luật này.
“Người thành lập doanh nghiệp hoặc doanh
nghiệp có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ, kịp
thời nghĩa vụ về đăng ký, công khai thông
tin về thành lập và hoạt động của doanh
nghiệp theo quy định của Nghị định này và
các văn bản quy phạm pháp luật có liên
quan” được nêu trong điều 5 của nghị định

01/2021 NĐ - CP.


download by :
CTTNHH 2 thành viên : Tiền đồng, ngoại
tệ, vàng, bất động sản, bản quyền sở hữu
công nghiệp, quyền sử dụng đất …
Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh và
thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng
hạn số vốn như đã cam kết
Công ty cổ phần: “Các cổ đông sáng lập
phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20%
tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào
bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp”
(Điều 120 Luật doanh nghiệp 2020)
Doanh nghiệp tư nhân: Vốn đầu tư của chủ
doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp
tự đăng ký.
-

Thời hạn góp vốn :
CTTNHH 1 thành viên, CTTNHH 2 thành
viên, công ty cổ phần : 90 ngày kể từ khi
được cấp giấy chứng nhận thành lập doanh
nghiệp.
Công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân:
không quy định.
Chuyển nhượng vốn

CTTNHH 2 thành viên: Chủ sở hữu Công ty

được quyền chuyển nhượng một phần hoặc
toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác (Nếu
chuyển nhượng một phần sẽ dẫn đến chuyển
đổi loại hình công ty sang 02 thành viên
hoặc cổ phần).
Công ty hợp danh:Thành viên hợp danh
khơng được quyền chuyển một phần hoặc
tồn bộ phần vốn góp của mình tại cơng ty
cho người khác nếu không được sự chấp
thuận của các thành viên hợp danh khác.
6

6

CTTNHH 1 thành viên: Các thành viên góp
vốn được quyền chuyển nhượng một phần
hoặc toàn bộ vốn cho cá nhân, tổ chức khác.

Page

-


download by :
Cơng ty cổ phần:
Thành viên góp vốn được quyền
chuyển nhượng phần vốn góp cho
người khác.
Trong 3 năm kể từ ngày thành lập, cổ
đơng sáng lập có quyền chuyển

nhượng cổ phần cho người khác.
Chỉ chuyển nhượng cổ phần phổ
thông cho người không phải cổ đông
sáng lập nếu được sự chấp thuận của
Đại hội đồng cổ đông
Doanh nghiệp tư nhân: Có quyền cho thuê
hoặc bán doanh nghiệp tư nhân
c) Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế
cho hoạt động đầu tư thương mại, miễn là bảo đảm
các quy định của loại hình tổ chức kinh tế như hộ
kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp
danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần.
Sơ lược về các loại hình kinh doanh:
-

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN:
Do một cá nhân làm chủ và thành lập doanh
nghiệp, chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài
sản của mình cho hoạt động của doanh
nghiệp. Quyết định tất cả công việc và hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Khơng có tư cách pháp nhân và quyền phát
hành cổ phần.

7

Page

Vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tự đăng ký

và có nghĩa vụ khai báo chính xác tổng số
vốn đầu tư.
Có quyền cho thuê hoặc bán doanh nghiệp
tư nhân cho người khác.
-

CÔNG TY TNHH 1 thành viên:
Số lượng thành viên là 1 thành viên có thể
là tổ chức hoặc cá nhân.

7


download by :
Có tự cách pháp nhân nhưng khơng có
quyền ban hành cổ phần.
Tách biệt tài sản của chủ sở hữu và tài sản
của công ty.
Theo điều 47, Luật doanh nghiệp 2020 : “
thời hạn góp vốn từ 90 ngày kể từ ngày cấp
giấy chứng nhận”
Đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ bằng giá trị
số vốn thực góp trong thời hạn 30 ngày, kể
từ ngày cuối cùng phải góp đủ vốn điều lệ.
Hồn trả một phần vốn góp cho thành viên
theo tỷ lệ phần vốn góp của họ.
“Cơng ty mua lại phần vốn góp của thành
viên theo” quy định tại Điều 51 của Luật
doanh nghiệp 2020.
“Vốn điều lệ không được các thành viên

thanh toán đầy đủ và đúng hạn” theo quy
định tại Điều 47 của Luật doanh nghiệp
2020.
Tăng vốn điều lệ bằng cách tăng vốn góp
của thành viên; tiếp nhận thêm vốn góp của
thành viên mới.
CƠNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN:
Có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Số lượng
thành viên từ 2 đến 50 thành viên.

Thời hạn góp vốn : “90 ngày kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp. Trong thời hạn này các thành viên
có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ
lệ góp vốn như đã cam kết ” (Điều 75 Luật
doanh nghiệp 2020)
“Thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số
vốn đã cam kết, công ty đăng ký điều chỉnh
vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các
thành viên bằng số vốn đã góp trong thời
hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp
8

8

Có tư cách pháp nhân nhưng không được
quyền phát hành cổ phần.

Page


-


download by :
đủ vốn điều lệ. Phải chịu trách nhiệm tương
ứng với phần vón góp đã cam kết đối với
các nghĩa vụ tài chính của cơng ty phát sinh
trong thời gian trước ngày công ty đăng ký
thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của
thành viên” ( Điều 75 Luật doanh nghiệp
2020)
Được quyền tăng vốn từ chủ sở hữu đầu tư
thêm hoặc huy động vốn góp người khác
(dẫn đến thay đổi hình thức doanh nghiệp).
Chủ sở hữu Cơng ty được quyền chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn cho cá
nhân, tổ chức khác.
CƠNG TY CỔ PHẦN :
Ít nhất 3 thành viên và không hạn chế tối
đa. Cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã
góp vào doanh nghiệp.
Có tư cách pháp nhân và có quyền phát
hành cổ phần để huy động vốn.

“Các cổ đơng phải thanh tốn đủ số cổ phần
đã đăng ký mua trong thời hạn 90 ngày kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công
ty hoặc hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy

định một thời hạn khác ngắn hơn” (Điều
113 Luật doanh nghiệp 2020)
“Công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn điều
lệ bằng giá trị mệnh giá số cổ phần đã được
thanh toán đủ và thay đổi cổ đông sáng lập
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày kết thúc
thời hạn phải thanh toán” ( Điều 113 Luật
doanh nghiệp 2020).
9

9

“Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng
ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ
thơng được quyền chào bán khi đăng ký
thành lập doanh nghiệp” (Điều 120 Luật
doanh nghiệp 2020)

Page

-


download by :
-

CƠNG TY HỮU DANH:
Ít nhất hai thành viên hợp danh là cá nhân,
có thể thêm thành viên góp vốn. Số lượng
thành viên khơng hạn chế tối đa.

Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình.
Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của cơng ty trong phạm vi số vốn
đã góp.
Có tư cách pháp nhân.
Không được phát hành bất kỳ loại chứng
khốn nào.
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn
phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam
kết.
Thành viên hợp danh khơng góp đủ và đúng
hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho
công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại.

d) Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, các chủ thể
được toàn quyền thực hiện những vấn đề liên quan
như lựa chọn khách hàng, thỏa thuận, ký kết hợp
đồng, nội dung thực,...
- Theo điều 385, Luật Dân sự 2015:
“Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự.”
- PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG:
Page

10

o Dựa vào đối tượng và nội dung của hợp đồng:

Các hợp đồng mua bán, dịch vụ, vay, thuê,..... và là
hợp đồng thông dụng nhất.
o Dựa vào nghĩa vụ được xác lập trong quan hệ:
Hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ.
o Dựa vào mối quan hệ chính - phụ giữa các hợp
đồng.
o HĐ vì lợi ích của người thứ ba.
10


download by :
o HĐ mang tính tổ chức là hợp đồng liên danh,
liên kết kinh doanh, góp vốn hoặc thành lập doanh
nghiệp.
o HĐ nguyên tắc: là hợp đồng theo thỏa thuận
giữa các bên nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ
có tính điều kiện để tiến tới hình thành một
giao dịch cụ thể khác trong tương lai.
o HĐ theo mẫu: “Theo Điều 405, Bộ Luật dân
sự 2015:là HĐ gồm những điều khoản do một bên
đưa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời
gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp
nhận thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dung hợp
đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra.”
- Ngồi ra, cịn các hợp đồng dân sự, hợp đồng
thương mại, hợp đồng lao động ,...

Page

- Sau đây, chúng ta sẽ làm rõ nội dung về hợp

dồng lao động và các vấn đề liên quan khác:
Hợp đồng lao động được coi là hình thức
pháp lý chủ yếu nhất để thiết lập quan hệ
lao động cho đôi bên.
Ý nghĩa: Đối với người lao động , đây là
hình thức pháp lý quan trọng để NLĐ thực
11

1

1

Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các
bên về việc xác lập, sửa đổi, chấm dứt
quyền và nghĩa vụ mua bán, cho thuê, cho
mượn, tặng cho tài sản; phương thức này
hoặc phương thức khác nhằm thoả mãn nhu
cầu sinh hoạt và tiêu dùng.
Các hợp đồng thực hiện được ký kết giữa
những người bán và các hoạt động thương
mại bao gồm mua và bán hàng hóa, cung
cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và
sự kiện nhằm mục đích sinh lợi khác.
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa
các bên về nội dung của hợp đồng để xác
lập quan hệ lao động cho đôi bên.


download by :
hiện quyền làm việc, tự do việc làm của

mình.
Đối với người sử dụng lao động: Là hình
thức pháp lý quan trọng để NSDLĐ thực
hiện quyền tự chủ, thuê mướn và sử dụng
LĐ đáp ứng nhu cầu SD LĐ của mình
(Quản lý, điều hành giám sát đối với NLĐ).
- Phân loại HĐLĐ: Trong điều 20, Luật lao động
2019, HĐLĐ được phân chia dựa vào thời hạn của
hợp đồng:
“HĐLĐ khơng xác định thời hạn: Là hợp
đồng mà trong đó hai bên không xác định
thời hạn, thời điểm chấm dứt .”
Áp dụng những công việc không xác định
được thời điểm kết thúc hoặc cv có thời hạn
HĐ trên 36 tháng, cv tương đối ổn định.
hiệu lực của hợp đồng.
“HĐLĐ xác định thời hạn : là hợp đồng mà
trong đó hai bên xác định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong
thời gian không quá 36 tháng kể từ thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng.”
Áp dụng cho công việc xác định được thời
hạn chấm dứt thời hạn.
- Có 3 hình thức giao kết HĐLĐ : bằng lời nói,
bằng văn bản , thơng qua phương tiện, điện tử dưới
dạng thông điệp dữ liệu.

Phù hợp với các quy định của pháp luật,
thỏa ước lao động tập thể, đạo đức xã hội.


12

2

Page

1

- Nguyên tắc giao kết: Hợp đồng lao động được ký
kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí
hợp tác chung thực (Đây cũng là nguyên tắc chung
của các HĐ khác).


download by :
- Chủ thể giao kết là người lao động và người sử
dụng lao động cũng giống như chủ thể giao kết của
quan hệ lao động.
- Quyền và nghĩa vụ của các bên khi giao kết
(Điều 16, Luật Lao động 2019)
-

Nghĩa vụ cung cấp thơng tin :

• Các bên có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho
nhau một cách trung thực, chính xác, đầy đủ .
-> Biết được những thuận lợi, khó khăn từ đó ra
quyết định giao kết HĐLĐ.
-


Nghĩa vụ giao kết HĐLĐ
Trực tiếp giao kết hợp đồng.
Giao kết thơng qua ủy quyền do nhóm
người lao động ủy quyền cho một người đại
diện ra giao kết.
Quyền và nghĩa vụ khác:
Các trường hợp cấm không được làm khi
giao kết hợp đồng lao động.
“Giao kết nhiều hợp đồng lao động” đối với
người lao động cho nhiều người sử dụng lao
động.
- Thực hiện, tạm hỗn, thay đổi hợp đồng lao
động:

• Tạm hỗn là sự kiện pháp lý khơng thực hiện
quyền và nghĩa vụ của đôi bên trong một khoản
thời gian nhất định. (Khơng làm chấm dứt
HĐLĐ)
•Thay đổi HĐLĐ Là trường hợp trong quá
trình thực hiện HĐLĐ do những biến động
nhất định dẫn đến một hoặc các bên có nhu
13

3

1

•Cơng việc phải do người lao động đã giao kết
hợp đồng thực hiện.
Page


-


download by :
cầu phải điều chỉnh hợp đồng so với ban đầu
để các bên có thể tiếp tục thực hiện hợp đồng.
•Việc thay đổi có thể về nd và cách thức thực
hiện hợp đồng.
- Chấm dứt hợp đồng lao động là kết thúc quan hệ
lao động cũng như chấm dứt quyền và nghĩa vụ
của các bên .
HĐLĐ có thể chấm dứt do ý chí 2 bên ( thỏa thuận
chấm dứt) , ý chí 1 bên ( đơn phương chấm dứt) , ý
chí của bên thứ ba( ra quyết định buộc chấm dứt) ,
do sự cố .
-

Một số trường hợp chấm dứt do ý chí 2 bên:
Theo quy định tại Điều 34, Luật Lao động
2019:
Hết hạn hợp đồng lao động,
Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao
động.
Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao
động.
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
Người lao động đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động theo quy định
Người sử dụng lao động đơn phương chấm

dứt hợp đồng lao động theo quy định
Người sử dụng lao động cho người lao động
thôi việc
Đơn phương chấm dứt HĐLĐ đối với NSDLĐ

14

4

1

Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy
hiểm.
Người lao động khơng có mặt tại nơi làm
việc sau thời hạn tạm hoãn.
Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy
định.
Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý
do .chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục
trở lên;

Page

-


download by :
Người lao động cung cấp không trung thực
thơng tin .
- Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt

hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho
người sử dụng lao động trong khoản thời gian:
Kể từ 45 ngày trở lên theo hợp đồng lao
động không xác định thời hạn;
Kể từ 30 ngày trở lên theo hợp đồng lao
động xác định thời hạn có thời hạn từ 12
tháng đến 36 tháng;
Kể từ 03 ngày trở lên theo hợp đồng lao
động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12
tháng.
-

Trả lương:
Tiền lương là khoản tiền mà NSDLĐ trả
cho NLĐ để thực hiện công việc theo hợp
đồng phù hợp với quy định của pháp luật.
Có ba hình thức trả lương: trả theo thời
gian, theo sản phẩm và trả lương khoán theo
nguyên tắc: Trực tiếp, đầy đủ, bằng tiền.
Trong một số TH Đặc biệt:

Page

1

Trả lương thêm giờ:
Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng
200%;
Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng

lương, ít nhất bằng 300% .
Trả lương làm việc vào ban đêm: ít nhất
bằng 30% tiền lương .
- Nếu không trả đủ lương : khoản 2 điều 16 của
Nghị định 28/2020/NĐ-CP mà xử phạt theo đúng
quy định của pháp luật:
“a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi
phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
15

5

-


download by :
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi
phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với
vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với
vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi
phạm từ 301 người lao động trở lên.”

- Vai trò trách nhiệm của NSDLĐ trong Bảo Hiểm
Xã Hội.
Tham gia đóng góp quỹ BHXH, bảo hiểm
thất nghiệp cho NLĐ
Tạo đk cho NLĐ được hưởng đầy đủ các

quyền lợi theo chế độ BHXH.

Thời gian làm việc và nghỉ ngơi

Page

1

TGLV
không quá 8 giờ / 1 ngày.
không quá 48 giờ/ 1 tuần .
Giảm một đến hai giờ đối với công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và TH khác
theo quy định pháp luật.
Không quá 8 giờ /1 ngày và không quá 40
giờ/ 1 tuần đối với NLĐ từ đủ 15 tuổi đến
dưới 18 tuổi.( Điều 146)
Đối với TG làm thêm : không quá 4h/
ngày , khơng q 40h/ tháng, 200h/năm

TGNN :
Tính theo ca, theo ngày, theo tuần và theo
năm.
Tính vào giờ làm việc :
16

6

-



download by :
Một ca nghỉ ít nhất nửa giờ.
Một tuần ít nhất 1 ngày .
Đủ 12 tháng làm việc được nghỉ hàng năm .
- Đảm bảo việc làm và môi trường làm việc cho
NLĐ:
Nội quy áp dụng trong lao động. Người sử
dụng lao động phải ban hành nội quy lao
động, nếu sử dụng từ 10 người lao động trở
lên thì nội quy lao động phải bằng văn bản.
Kỷ luật lao động dưới dạng 4 hình thức xử
lý:
o Khiển trách (Áp dụng đối với những
người phạm lỗi lần đầu nhưng ở mức độ
nhẹ).
o Kéo dài thời hạn nâng lương không quá
06 tháng (áp dụng đối với người lao động
đã bị khiển trách bằng văn bản mà tái
phạm trong thời hạn ba tháng kể từ ngày bị
khiển trách hoặc có những hành
vi vi phạm đã được quy định trong nội
quy lao động).
o Cách chức. ( đối với công chức, viên
chức làm việc cho các cơ sở nhà nước) o
Sa thải.
Đảm bảo các quyền khác của NLD:

Page


1

Quyền liên kết:
Quyền đối thoại
Quyền thương lượng tập thể:
Ký thỏa ước Lao động tập thể:
1.1.4. Đ ặc đi ểm đ ặc thù c ủa quyềền tự
do kinh doanh
- Tại “Khoản 2 Điều 17 của Luật Doanh nghiệp
năm 2020 có nêu về các tổ chức, cá nhân khơng có
quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt
Nam: “ người thuộc quân đội, lực lượng vũ
17

7

-


download by :
trang nhân dân, cán bộ, công chức, sĩ quan, người
chưa thành niên, người bị mất năng lực hành vị
dân sự, người bị hạn chế , khó khăn trong việc
nhận thức năng lực hành vi dân sự,....” . Qua đó,
ta hiểu rõ hơn về các chủ thể khơng được thành lập
doanh nghiệp và họ bị hạn chế trong việc hưởng “
quyền tự do kinh doanh ”. Trong khi đó, Hiến pháp
2013 có ghi : “ mọi người đều có quyền tự do kinh
doanh các ngành nghề luật pháp khơng cấm”. Ở
đây, nó tạo ra sự mâu thuẫn giữa các bộ luật với

nhau.
- Việc thực hiện “quyền tự do kinh doanh” thi
hành trong phạm vi khuôn khổ những ngành, nghề
được pháp luật không cấm:
Những ngành, nghề mà pháp luật cấm kinh
doanh được quy định cụ thể tại Điều 6 Luật
Đầu tư năm 2020 , bao gồm:
“Các loại chất ma túy, hóa chất, khống vật
có trong danh mục, các hoạt động kinh
doanh đối tượng là thực vật, động vật hoang
dã nằm trong danh mục cấm của Việt Nam
và quốc tế, kinh doanh mại dâm, hoạt động
kinh doanh mua bán về người, mơ, bộ phân
cơ thể người, sinh sản vơ tính trên người,
kinh doanh pháo nổ.”

1.2 Gi i ảquyềắt tranh chấắp :
- Các bất đồng, mâu thuẫn giữa các chủ thể kinh
doanh, thương mại được gọi chung là tranh chấp
kinh doanh, thương mại. Và nó ln gắn liền với
lợi ích của đơi bên.
18

8

Page

1

Ngồi ra, theo quy định tại Điều 6 Luật đầu

tư năm 2020 đối với một số ngành, nghề
kinh doanh đặc thù, cá nhân, tổ chức có
“quyền tự do kinh doanh nhưng chỉ khi đảm
bảo đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật
đặt ra nhằm đảm bảo an ninh, quốc phòng,
đạo đức, sức khỏe, ”


download by :
Dựa trên cơ sở bình đẳng, các phương pháp giải
quyết tranh chấp do pháp luật quy định như thương
lượng, hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án
luôn là những lựa chọn giúp cho đôi bên giải quyết
tranh chấp và hướng tới công lý, lẽ phải.
- Đầu tiên là thương lượng: là việc hai bên bàn bạc
và đưa ra thỏa thuận, không cần đến sự giúp đỡ
của bên thứ ba.
- Hịa giải: với sự có mặt của bên thứ ba, đóng vai
trị trung gian để hỗ trợ hoặc thuyết phục các bên
tìm cách giải quyết xung đột và mâu thuẫn. Và
quyền quyết định thuộc về đôi bên.
-

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại:
Thông qua hoạt động của trọng tài viên
( hoặc hội đồng trọng tài), với tư cách là
một bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt các
xung đột và đưa ra phán quyết buộc các bên
phải chấp hành.
Thủ tục nhanh, thực hiện nhanh chóng.

Được đề nghị, chọn lựa trọng tài.
Không mang quyền lực nhà nước như tịa
án.
Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp
trong trọng tài thương mại như :
o Tự thương lượng
Hòa giải

Page

-

1

o
Giải quyết tranh chấp tại trọng tài
thương mại
o
Giải quyết tranh chấp tại tòa án
Giải quyết tranh chấp bằng tòa án:
Với sự tham gia của cơ quan tài phán Nhà
nước, nhân danh quyền lực của Nhà nước,
họ sẽ đưa ra phán quyết buộc bên có nghĩa
vụ phải thi hành, kể cả bằng sức mạnh
cưỡng chế của Nhà nước.
Trình tự thủ tục chặt chẽ và độ tin cậy cao.
19

9


o


download by :
Tuy nhiên khơng phù hợp với tính chất của
hoạt động kinh doanh vì có thể giảm uy tín
và lộ thơng tin,....
Thẩm quyền theo vụ việc và theo cấp xét
xử: Cấp huyện, cấp tỉnh, cấp cao, tối cao.

2. LIÊN HỆ THỰC TIÊỄN:
Bản án số 06/2021/LĐ - PT
Ngày 01/12/2021 về tranh chấp tiền trợ cấp thôi
việc sau khi chấm dứt hợp đồng lao động.

Tóm tắt:

“Bà Th cho rằng Cơng ty chưa thanh tốn
tiền trợ cấp thơi việc nên đã khởi kiện u
cầu Cơng ty thanh tốn tiền trợ cấp thôi
20

0

2

“Ngày 01/7/1996 bà Phạm Thị Th ký kết
hợp đồng lao động số DW 10.096 với Nông
trường A. Theo nội dung hợp đồng lao
động, thì thời hạn hợp đồng lao động các

bên cam kết không xác định thời hạn. Tháng
12 năm 2009, bà Th tự nguyện làm đơn xin
nghỉ việc để chờ hưởng chế độ hưu trí và
được Cơng ty chấp thuận nên ngày
31/12/2009 Công ty Cà phê 720 đã Ban
hành quyết định số 40/2009/QĐ/TC, về việc
chấp dứt hợp đồng lao động với bà Phạm
Thị Th. Kể từ ngày Công ty ban hành Quyết
định, trong Quyết định đã ghi rõ nội
dung“Công ty không chi trả tiền trợ cấp thôi
việc sau khi chấm dứt hợp đồng lao
động”vào ngày 01/9/2010 .Công ty đã giao
quyết định và trả hồ sơ cho lao động nghỉ
chế độ chính sách cho bà Th, bà Th đã ký
vào sổ được lưu trữ tại Cơng ty nhưng
khơng có đơn u cầu và khơng có khiếu
nại gì.”

Page

-


download by :
việc từ khi chấm dứt hợp đồng cho đến
nay.”
-

Các vấn đề pháp lý đề cập :
Việc ký kết hợp đồng lao động, thời hạn

hợp đồng lao động, việc xin nghỉ và nhận
trợ cấp và quyền chấm dứt hợp đồng.

-

Nêu các điều luật điều chỉnh.
Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 32, điểm c
khoản 1 Điều 35, điểm a khoản 1 Điều 39,
điểm đ khoản 1 Điều 40, khoản 2 Điều 184;
Điều 266 Bộ luật tố tụng dân sự; Khoản 3
Điều 37;khoản 1 Điều 42; Điều 145; khoản
1 Điều 167của Bộ luật Lao động 1994, sửa
đổi bổ sung năm 2007; khoản 2 Điều 202
Bộ luật Lao động năm 2012;khoản 3 Điều
190 Bộ luật Lao động năm 2019; Khoản 2
Điều 149 Bộ luật Dân sự 2015; Điều 14
Nghị định 44/2003/NĐ – CP ngày
09/5/2003 của Chính phủ, quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ
luật lao động về Hợp đồng lao động; điểm a
khoản 1 Điều 12 Nghị quyết
326/2016/UBTVQH14của Ủy ban thường
vụ Quốc hội, ngày 30/12/2016, quy định về
án phí lệ phí Tịa án.
Tun xử:

Page

2


“Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện của
nguyên đơn bà Phạm Thị Th về việc yêu cầu
Công ty A phải trả số tiền trợ cấp thôi việc
và lãi suất phát sinh do chậm chi trả tiền trợ
cấp thơi việc”
“Về án phí: Ngun đơn bà Phạm Thị Th
khơng phải chịu án phí lao động sơ thẩm
theo quy định của pháp luật”
BÌNH LUẬN CỦA ĐẠI DIỆN VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK:
“Về tố tụng: Trong quá trình thụ lý giải
quyết vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử,
21

1

-


download by :
Thư ký, các đương sự đã chấp hành đúng
quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.”
“Về nội dung: Bà Th làm đơn khởi kiện khi
đã hết hiệu lực khởi kiện. Do đó, áp dụng
khoản 1 Điều 308, Bộ luật tố tụng dân sự
2015, không chấp nhận kháng cáo của
nguyên đơn , giữ nguyên bản án lao động sơ
thẩm.”
XEM XÉT LẠI CỦA TÒA ÁN:
“Về thủ tục tố tụng: Đơn kháng cáo của bà

Phạm Thị Th trong hạn luật định nên được
xem xét theo trình tự phúc thẩm.”
“Tịa án cấp sơ thẩm đã nhận định thời hiệu
khởi kiện vụ án khơng cịn(Bị đơn cũng đã
có đơn u cầu áp dụng thời hiệu khởi
kiện). Đáng lẽ ra cấp sơ thẩm phải áp dụng
điểm e khoản 1 Điều 217 BLTTDS ra quyết
định đình chỉ việc giải quyết vụ án. Tuy
nhiên, cấp sơ thẩm vẫn tiếp tục giải quyết
và đưa vụ án ra xét xử là không đúng quy
định của pháp luật. Do thời hiệu khởi kiện
đã hết, bị đơn có đơn yêu cầu áp dụng thời
hiệu. Vì vậy, cần chấp nhận một phần kháng
cáo của nguyên đơn hủy Bản án lao động sơ
thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.”
KẾT LUẬN:

Đánh giá cá nhân: Quyết định của tòa án là
chính xác theo quy định của pháp luật. Và
bà Th khơng có quyền u cầu bồi thường
tiền xin nghỉ việc.
22

2

2

Tun xử : Chấp nhận một phần yêu cầu
khởi kiện của nguyên đơn bà Phạm Thị Th.
Hủy toàn bộ Bản án lao động sơ thẩm số

01/2021/LĐST ngày 09/7/2021 của Tòa án
nhân dân huyện Ea Kar. Đình chỉ việc giải
quyết vụ án.

Page

-


download by :
Qua đây, ta có thể nhấn mạnh về hợp đồng
lao động. Đó là sự thỏa thuận giữa đôi bên
để xác lập quan hệ lao động. Về thời hạn
hợp đồng theo đó chia hợp đồng thành hai
loại là HĐLĐ xác định thời hạn và HĐLĐ
không xác định thời hạn.
Ngoài ra, về quyền chấm dứt hợp đồng của
người lao động, họ có quyền chấm dứt hợp
đồng nhưng phải báo trước với người sử
dụng lao động một khoản thời gian và nêu
lý do rõ ràng ( trừ trường hợp không bắt
buộc) .
Khi chấm dứt hợp đồng lao động, họ có
quyền xin tiền trợ cấp theo quy định của
pháp luật, tuy nhiên họ phải xem xét kỹ về
quyết định cho nghỉ việc có quy định về
việc trợ cấp tiền hay khơng.
Và ta nhận biết được thời hạn hết hiệu lực
gửi đơn kiện lên tòa án để giải quyết tranh
chấp lao động theo quy định tại Khoản 3

Điều 190 Bộ luật lao động năm 2019;
khoản 2 Điều 149 Bộ luật Dân sự, khoản 2
Điều 184 Bộ luật tố tụng Dân sự.

Danh mụ c tài liệ u tham khảo:
Hiến pháp 2013.
Bộ luật doanh nghiệp 2020.
Bộ luật lao động 2019.
Bộ luật thương mại 2015.
Bộ luật dân sự 2015.
23

3

Page

2

Cuối bài, em xin chân thành cảm ơn cô
Dương Mỹ An. Với tinh thần nhiệt huyết
của cô và sự hướng dẫn của cơ đã giúp em
hồn thành tốt bài tiểu luận này.


download by :


Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Bộ luật đầu tư 2020.
Nghị định 01/2021/NĐ-CP

Nghị định 28/2020/NĐ-CP
/> />3t1cvn/chi-tiet-ban-an/

/> />
/>
24

download by :

4

Page

2

/>

×