ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 - Môn Tốn
- Đề 25 - Tiêu chuẩn (Bản word có lời giải)
Câu 1:
Câu 2:
Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + i = 0 . Môđun của z bằng
A. 4 .
B. 10 .
C. 3 .
D. 10 .
Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I ( 1; − 4;3) và đi qua điểm
A ( 5; − 3; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 18 .
B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 16 .
C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3 ) = 16 .
D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2
2
2
Câu 3:
2
2
2
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
2
2
C. Điểm M (1; −1) .
1
D. Điểm Q (2; − ) .
3
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh bằng x . Cạnh bên SA = x 6
vng góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Tính theo x diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
2
( 2 x − 3)
C. 2π x 2 .
B. x 2 2 .
Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
A. −
Câu 6:
2
x −1
?
x +1
B. Điểm N (1;0) .
S . ABCD .
A. 8π x 2 .
Câu 5:
2
2
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y =
A. Điểm P (−2; −3) .
Câu 4:
2
2
.
B.
1
là F ( x ) bằng:
2x − 3
1
2 ( 2 x − 3)
D. 2x 2 .
2
.
Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 đạt cực đại tại điểm
A. x = −1 .
B. x = 0 .
1
ln 2 x − 3 .
2
C. 2 ln 2 x − 3 .
D.
C. x = 1 .
D. x = −2 .
Tính tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 5 x
A. 3 .
B. −3 .
C. −5 .
2
−5
< 0, 2 là
D. 0 .
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B với AB = BC = a ,
AD = 2a và đường cao SA = a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
1 3
2a 3
A. 2a 3 .
B.
.
C. a .
D. a 3 2 .
2
3
2
Hàm số y = ln ( x + mx + 1) xác định với mọi giá trị của x khi
m < −2
A.
.
m > 2
B. m > 2 .
C. − 2 < m < 2 .
D. m < 2 .
C. x = 21 .
D. x = 11 .
Câu 10: Phương trình log 2 ( x − 5 ) = 4 có nghiệm là
A. x = 3 .
2
Câu 11: Cho
∫
1
1
f ( x ) dx = ,
2
B. x = 13 .
4
∫
3
f ( x ) dx =
3
. Khi đó
4
4
3
1
2
∫ f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx bằng?
Page 1
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A.
3
.
8
B.
5
.
4
C.
5
.
8
D.
1
4
Câu 12: Cho 2 số phức z1 = 2 + 3i và z2 = 3 + 2i . Tìm modun của số phức w = z1.z2 ?
A. 2 13
B. 13 2 .
C. 2 3 .
D. 2 5 .
ur
uu
r
Câu 13: Mặt phẳng ( P) song song với giá của hai véc tơ u1 = ( −1; −3; −3) , u2 = ( 3; −1;1) có một vectơ
pháp tuyến là
r
A. n = ( −6;8;10 ) .
r
r
r
B. n = ( −6; −8;10 ) .
C. n = ( 6; −8;10 ) .
D. n = ( 6;8;10 ) .
r
r
r r
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = ( 2; −3;1) và v = ( 4;3; −2 ) . Toạ độ vectơ u − v là:
A. ( −2; −6;3) .
B. ( −2; −6; −1) .
C. ( 2;6; −3) .
D. ( 6; 0; −1) .
Câu 15: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , biết M ( 5; −3) là điểm biểu diễn số phức z . Phần thực của z
bằng
A. 5 .
B. −5 .
C. −3 .
D. 1 .
f ( x ) = +∞ và lim− f ( x ) = 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có xlim
→1+
x →1
A. Đồ thị hàm số khơng có tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.
a2
Câu 17: Với mọi số thực a dương, log
bằng
100
A. 2log a − 2 .
B. 2 ln a − ln10 .
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 .
2
C. log100 a .
D. 2log a + 10 .
4
2
Câu 18: Cho hàm số y = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình dưới đây. Xác định dấu của a , b , c .
A. a > 0, b < 0, c < 0 .
B. a > 0, b < 0, c > 0 . C. a < 0, b < 0, c < 0 . D. a > 0, b > 0, c < 0 .
x = t
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y = 1 − t . Đường thẳng d đi qua điểm nào sau
z = 2 + t
đây?
A. F ( 0;1; 2 ) .
B. H ( 1; 2; 0 ) .
C. E ( 1;1; 2 ) .
Câu 20: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của M là
3
A. 310 .
B. C10 .
C. 103 .
D. K ( 1; −1;1) .
3
D. A10 .
Câu 21: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông cân tại A , BC = 2a và hình chiếu
vng góc của A′ lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm cạnh BC , góc giữa AA′ và mặt
đáy bằng 60° . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Page 2
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A.
3a 3
.
3
B.
a3
.
2
C.
3a 3
.
2
D.
3a 3 .
2x
Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số y = 7 − log 2 ( 5 x ) .
2.7 2 x
ln 2
.
7−
ln 5
5x
1
2x
C. y′ = 2.7 .ln 7 −
.
x ln 2
2x
B. y′ = 2.7 .ln 7 −
A. y′ =
D. y ′ =
1
.
x ln 5
2.7 2 x ln 2
.
−
ln 7
5x
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;3)
B. ( 3; + ∞ )
C. ( −∞; − 2 )
D. ( −2; + ∞ )
Câu 24: Cho hình trụ có diện tích đáy là 4π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vng.
Tính thể tích khối trụ?
π 6
A.
B. 4π
C. 8π
D. 16π
12
3
Câu 25: Cho hàm f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 2;3] đồng thời f ( 2 ) = 2 , f ( 3) = 5 . Tính ∫ f ′ ( x ) dx
2
bằng
A. −3
B. 7
C. 10
D. 3
Câu 26: Cho 5, x,3 x + 9 theo thứ tự này là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. giá trị của x là
A. 10 .
B. 8 .
C. 14 .
D. 16 .
Câu 27:
∫ sin axdx ( a ∈ ¡ )
*
1
A. − cos ax + C .
a
bằng
B.
1
cos ax + C .
a
C. − a cos ax + C .
D. − cos ax + C .
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc 3 và có đồ thị như hình vẽ
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là
Page 3
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A. 0 .
C. −1 .
B. 2 .
D. 4 .
1
Câu 29: Cho hàm số y = x + . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên ( 0; +∞ ) là m tại x = a . Giá trị của
x
2
a + m là
A. 1 + 2 .
B. 1 − 2 .
C. 1 .
D. 3 .
Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ¡ ?
B. y = log3 x .
A. y = 2− x .
2x
1
C. y = ÷ .
2
D. y =
( 2)
x
.
Câu 31: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn log 3 a = log 9 ( ab ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a = b 2 .
C. a = b .
B. a 3 = b .
D. a 2 = b .
Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A ' B.
A. 45° .
B. 60° .
C. 30° .
D. 90° .
Câu 33: Cho
2
2
−1
−1
∫ f ( x ) dx = 2, ∫ g ( x ) dx = −1
A. I = 17.
B. I =
2
. Khi đó
17
.
2
I = ∫ x + 2 f ( x ) − 3 g ( x ) dx
−1
C. I =
15
.
2
bằng
1
D. I = .
2
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −1;3) , B ( 2; 0;5 ) , C ( 0; −3; −1) .
Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vng góc với BC ?
A. x − y + 2 z + 9 = 0.
B. x − y + 2 z − 9 = 0.
C. 2 x + 3 y − 6 z − 19 = 0. D. 2 x + 3 y + 6 z − 19 = 0.
z1 + z2
là
i
D. ( −7 ; 2 ) .
Câu 35: Cho hai số phức z1 = 2 + i và z2 = 3 + 2i . Toạ độ điểm biểu diễn số phức z = z1 z2 +
A. ( 7 ; 2 ) .
B. ( 2; − 7 ) .
C. ( 2; 7 ) .
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , cạnh bên SA vng góc với
đáy và SA = a 3 . Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
A.
2a 5
.
5
B. a 3 .
C.
a
.
2
D.
a 3
.
2
Câu 37: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên
đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5
6
5
8
A.
.
B.
.
C. .
D. .
22
11
11
11
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −1; 2; 2 ) . Đường thẳng đi qua M và song song với trục
Oy có phương trình là
x = −1 + t
A. y = 2
.
z = 2
x = −1 + t
B. y = 2
.
z = 2 + t
x = −1
C. y = 2 + t .
z = 2
x = −1
D. y = 2 .
z = 2 + t
x
x
Câu 39: Tập nghiệm của bất phương trình ( 4 − 65.2 + 64 ) 2 − log 3 ( x + 3) ≤ 0 có tất cả bao nhiêu số
nguyên dương?
Page 4
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A. 6 .
B. 7 .
C. 10 .
D. Vô số.
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Số nghiệm thực của phương trình f ′ ( 1 − f ( x ) ) = 0 là
A. 6 .
B. 8 .
C. 9.
D. 7 .
f ′ ( x ) = 4e 2 x + 6, ∀x ∈ ¡
f ( 0) = 2
F ( x)
có đạo hàm là
và
. Biết
là
2
f ( x)
F ( 1) = e + 3
F ( −1)
nguyên hàm của
thoả mãn
, khi đó
bằng
1
1
A. −e 2 − 3 .
B. −e 2 + 3 .
C. 2 + 3 .
D. 2 − 3 .
e
e
Câu 41: Cho hàm số
y = f ( x)
Câu 42: Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ với các cạnh đáy là AB = 2, AC = 4, BC = 2 2 . Diện tích hình bình
hành ABB′A′ bằng 2 3 và mặt bên ( ABB′A′ ) vng góc với mặt đáy. Thể tích lăng trụ đã cho
bằng
21
.
3
B. V =
A. V = 21 .
C. V = 2 21 .
D. V =
2 21
.
3
Câu 43: Cho phương trình az 2 + bz + c = 0 , với a, b, c ∈ ¡ , a ≠ 0 có các nghiệm z1 , z2 đều khơng là số
2
thực. Tính P = z1 + z2 + z1 − z2
A. P =
b 2 − 2ac
a2
.
B. P =
2
theo a, b, c.
4c
.
a
2c
.
a
C. P =
(
D. P =
2b 2 − 4ac
a2
.
)
Câu 44: Giả sử z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn ( z − 6 ) 8 − zi là số thực. Biết rằng z1 − z2 = 6
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1 + 3z2 bằng
A. 20 − 4 21 .
B. −5 + 73 .
C. 20 − 2 73 .
D. 5 − 21 .
Câu 45: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên. Biết hàm số y = f ( x ) đạt cực
2
f ( x2 ) = 0 và ( C ) nhận
3
đường thẳng d : x = x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S2 , S3 , S4 là diện tích của các miền hình
trị tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x3 = x1 + 2 , f ( x1 ) + f ( x3 ) +
phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số
S1 + S2
gần kết quả nào nhất?
S3 + S 4
Page 5
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A. 0, 60 .
B. 0,55 .
C. 0, 65 .
D. 0,70 .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 1;3; 2 ) , mặt phẳng ( P ) có phương trình
2 x − y + z −10 = 0 và đường thẳng
∆ có phương trình
x + 2 y −1 z −1
=
=
. Đường thẳng d
2
1
−1
cắt ( P ) và ∆ lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB , d có
phương trình là
x − 6 y −1 z + 3
=
=
.
7
4
−1
x − 6 y −1 z + 3
=
=
C.
.
7
−4
−1
x − 8 y − 7 z −1
=
=
.
7
4
−1
x − 6 y +1 z − 3
=
=
D.
.
7
−4
−1
A.
B.
Câu 47: Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh O của hình nón và cắt hình
nón theo một thiết diện là tam giác OAB có diện tích bằng 9 2 và góc ·AOB = 45° . Thể tích
của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
A.
32 5π
.
3
B. 32π .
C. 32 5π .
D. 96π .
Câu 48: Có bao nhiêu số ngun x sao cho ứng với mỗi x có khơng quá 728 số nguyên y thỏa mãn
log 4 ( x 2 + y ) ≥ log 3 ( x + y ) ?
A. 115 .
B. 58 .
C. 59 .
D. 116 .
Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 = 0 và
x +1 y + 2 z −1
=
=
. Điểm M ( a; b; c ) ( a > 0 ) nằm trên đường thẳng d sao cho
1
1
1
từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu ( S ) ( A, B, C là các tiếp điểm) và
đường thẳng d :
3
3
3
·AMB = 60°, BMC
·
·
= 90°, CMA
= 120° . Tính a + b + c .
173
112
3
3
3
3
3
3
A. a + b + c =
.
B. a + b + c =
.
9
9
23
3
3
3
C. a 3 + b3 + c 3 = −8 .
D. a + b + c =
.
9
Page 6
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 50: Cho hàm số y = f ( 1 − x ) có bảng biến thiên như hình vẽ.
Số điểm cực trị của hàm số y = f ( 2 x + 1 + 3 ) là
A. 1 .
B. 5 .
C. 0 .
D. 3 .
---------- HẾT ----------
Page 7
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:
Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + i = 0 . Môđun của z bằng
B. 10 .
A. 4 .
C. 3 .
Lời giải
D. 10 .
Chọn D
Ta có: z − 3 + i = 0 ⇔ z = 3 − i ⇔ z = 3 + i ⇒ z = 32 + 1 = 10 .
Câu 2:
Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu có tâm I ( 1; − 4;3) và đi qua điểm
A ( 5; − 3; 2 ) .
A. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 18 .
B. ( x − 1) + ( y − 4 ) + ( z − 3) = 16 .
C. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3 ) = 16 .
D. ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3) = 18 .
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
Lời giải
Chọn D
2
2
2
Mặt cầu ( S ) tâm I ( a; b; c ) bán kính R có dạng ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2 .
Theo đề mặt cầu có tâm I ( 1; − 4;3) và đi qua điểm A ( 5; − 3; 2 ) nên có bán kính R = IA = 3 2
Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z − 3 ) = 18 .
x −1
Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y =
?
x +1
2
Câu 3:
A. Điểm P (−2; −3) .
B. Điểm N (1;0) .
2
2
C. Điểm M (1; −1) .
1
D. Điểm Q (2; − ) .
3
Lời giải
Chọn B
Thay x = 1 ta được y = 0 , nên N (1;0) thuộc đồ thị hàm số và điểm M (1; −1) không thuộc đồ
thị hàm số.
Thay x = −2 ta được y = 3 , nên P (−2; −3) không thuộc đồ thị hàm số.
Thay x = 2 ta được y =
Câu 4:
1
1
, nên Q (2; − ) không thuộc đồ thị hàm số.
3
3
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh bằng x . Cạnh bên SA = x 6
vng góc với mặt phẳng
S . ABCD .
A. 8π x 2 .
( ABCD ) .
Tính theo x diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
C. 2π x 2 .
B. x 2 2 .
D. 2x 2 .
Lời giải
Chọn A
Page 8
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
SA ⊥ ( ABCD ) ⇒ SA ⊥ AC (1)
BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ SB (2)
BC ⊥ SA
CD ⊥ AD
⇒ CD ⊥ ( SAD ) ⇒ CD ⊥ SD (3)
CD ⊥ SA
(1), (2), (3) ⇒ ∆SAC , ∆SBC , ∆SCD là các tam giác vng có chung cạnh huyền SC . Do đó
mặt cầu ngoại tiếp S . ABCD là mặt cầu đường kính SC .
Bán kính R =
SC
SA2 + AC 2
6x2 + 2 x2
=
=
=x 2.
2
2
2
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD bằng S = 4π R 2 = 4π .2 x 2 = 8π x 2
Câu 5:
Một nguyên hàm của hàm số f ( x ) =
A. −
2
( 2 x − 3)
2
.
B.
1
là F ( x ) bằng:
2x − 3
1
2 ( 2 x − 3)
2
.
C. 2 ln 2 x − 3 .
D.
1
ln 2 x − 3 .
2
Lời giải
Chọn D
Ta có:
Câu 6:
1
1
∫ 2 x − 3dx = 2 ln 2 x − 3 + C
Hàm số y = x 3 − 3 x + 2 đạt cực đại tại điểm
A. x = −1 .
B. x = 0 .
C. x = 1 .
Lời giải
D. x = −2 .
Chọn A
x = 1
Ta có y′ = 3x 2 − 3 ; y′ = 0 ⇔ 3x 2 − 3 = 0 ⇔
.
x = −1
Ta có bảng biến thiên
Page 9
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Câu 7:
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đạt cực đại x = −1 .
2
Tính tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 5 x −5 < 0, 2 là
B. −3 .
A. 3 .
C. −5 .
D. 0 .
Lời giải
Ta có: 5 x
2
−5
< 0, 2 ⇔ 5
x 2 −5
<
2
1
⇔ 5 x −5 < 5−1 ⇔ x 2 − 5 < −1 ⇔ x 2 < 4 ⇔ −2 < x < 2 .
5
Vậy tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho bằng 0 .
Câu 8:
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B với AB = BC = a ,
AD = 2a và đường cao SA = a . Thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
A. 2a 3 .
B.
2a 3
.
3
C.
1 3
a .
2
D. a 3 2 .
Lời giải
S ABCD =
1
1
3
AB ( BC + AD ) = a ( a + 2a ) = a 2 ( dvdt ) .
2
2
2
1
1 3
1
VS . ABCD = SA.S ABCD = .a. a 2 = a 3 ( dvtt )
3
3 2
2
Câu 9:
2
Hàm số y = ln ( x + mx + 1) xác định với mọi giá trị của x khi
m < −2
A.
.
m > 2
B. m > 2 .
C. − 2 < m < 2 .
D. m < 2 .
Lời giải
Chọn C
1 > 0
2
⇔ m 2 − 4 < 0 ⇔ −2 < m < 2 .
Yêu cầu bài toán ⇔ x + mx + 1 > 0, ∀x ∈ ¡ ⇔
∆ < 0
Câu 10: Phương trình log 2 ( x − 5 ) = 4 có nghiệm là
A. x = 3 .
B. x = 13 .
C. x = 21 .
Lời giải
D. x = 11 .
Chọn C
Page 10
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Điều kiện xác định: x > 5 .
4
Phương trình log 2 ( x − 5 ) = 4 ⇒ x − 5 = 2 ⇒ x = 21 (thỏa điều kiện).
Vậy phương trình có nghiệm x = 21 .
2
Câu 11: Cho
A.
∫
f ( x ) dx =
1
1
2,
4
∫
3
4
3
f ( x ) dx =
4 . Khi đó
3
.
8
B.
∫
1
3
f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx
5
.
4
2
C.
bằng?
5
.
8
D.
1
4
Lời giải
Chọn B
Ta có
4
∫
1
3
2
4
2
1
3
f ( x ) dx − ∫ f ( x ) dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx =
1 3 5
+ = .
2 4 4
Câu 12: Cho 2 số phức z1 = 2 + 3i và z2 = 3 + 2i . Tìm modun của số phức w = z1.z2 ?
A. 2 13
B. 13 2 .
C. 2 3 .
D. 2 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: z2 = 3 − 2i
w = z1.z2 = ( 2 + 3i ) ( 3 − 2i ) = 6 − 4i
w = 62 + ( −4 ) = 2 13
2
ur
uu
r
Câu 13: Mặt phẳng ( P) song song với giá của hai véc tơ u1 = ( −1; −3; −3) , u2 = ( 3; −1;1) có một vectơ
pháp tuyến là
r
A. n = ( −6;8;10 ) .
r
B. n = ( −6; −8;10 ) .
r
C. n = ( 6; −8;10 ) .
r
D. n = ( 6;8;10 ) .
Lời giải
Chọn B
ur
u1 = ( −1; −3; −3)
uu
r
u2 = ( 3; −1;1)
r
ur uu
r
Suy ra ( P) có một véc tơ pháp tuyến là n = u1 , u2 = ( −6; −8;10 ) .
r
r
r r
Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = ( 2; −3;1) và v = ( 4;3; −2 ) . Toạ độ vectơ u − v là:
A. ( −2; −6;3) .
B. ( −2; −6; −1) .
C. ( 2;6; −3) .
D. ( 6; 0; −1) .
Lời giải
Chọn A
Page 11
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
r r
Ta có: u − v = ( −2; −6;3) .
Câu 15: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , biết M ( 5; −3) là điểm biểu diễn số phức z . Phần thực của z
bằng
A. 5 .
B. −5 .
C. −3 .
Lời giải
D. 1 .
Ta có M ( 5; −3) là điểm biểu diễn số phức z nên z = 5 − 3i . Do đó phần thực của z bằng 5 .
f ( x ) = +∞ và lim− f ( x ) = 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) có xlim
→1+
x →1
A. Đồ thị hàm số khơng có tiệm cận.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 .
Lời giải
Chọn B
f ( x ) = +∞ nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 .
Vì xlim
→1+
a2
Câu 17: Với mọi số thực a dương, log
bằng
100
A. 2 log a − 2 .
B. 2 ln a − ln10 .
2
C. log100 a .
D. 2log a + 10 .
Lời giải
Chọn A
Ta có log
a2
= log a 2 − log100 = 2 log a − 2
100
4
2
Câu 18: Cho hàm số y = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) có đồ thị như hình dưới đây. Xác định dấu của a , b , c .
A. a > 0, b < 0, c < 0 .
B. a > 0, b < 0, c > 0 . C. a < 0, b < 0, c < 0 . D. a > 0, b > 0, c < 0 .
Lời giải
Chọn A
Đồ thị có phần ngồi phía phải đi lên nên a > 0 .
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c < 0 .
Hàm số có ba cực trị nên a.b < 0 ⇒ b < 0 .
x = t
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y = 1 − t . Đường thẳng d đi qua điểm nào sau
z = 2 + t
đây?
A. F ( 0;1; 2 ) .
B. H ( 1; 2; 0 ) .
C. E ( 1;1; 2 ) .
D. K ( 1; −1;1) .
Lời giải
Page 12
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Chọn A
Đường thẳng d đi qua điểm F ( 0;1; 2 ) .
Câu 20: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của M là
3
A. 310 .
B. C10 .
C. 103 .
Lời giải
3
D. A10 .
Chọn B
Kết quả của việc chọn số tập con gồm 3 phần tử từ M là một tổ hợp chập 3 của 10 phần tử,
3
tức là có C10 .
Câu 21: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vng cân tại A , BC = 2a và hình chiếu
vng góc của A′ lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm cạnh BC , góc giữa AA′ và mặt
đáy bằng 60° . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A.
3a 3
.
3
a3
B.
.
2
C.
3a 3
.
2
D.
3a 3 .
Lời giải
Chọn D
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM =
BC
1
2
và S ABC = AM .BC = a .
2
2
Ta có A′M ⊥ ( ABC ) nên ( AA′, ( ABC ) ) = ·A′AM = 60° .
⇒ A′M = AM .tan 60° = a 3 .
Vậy thể tích cần tìm là V = S ABC . A′M = 3a 3 .
2x
Câu 22: Tính đạo hàm của hàm số y = 7 − log 2 ( 5 x ) .
1
2.7 2 x
ln 2
2x
A. y′ =
. B. y′ = 2.7 .ln 7 −
.
7−
x ln 5
ln 5
5x
1
2.7 2 x ln 2
2x
C. y′ = 2.7 .ln 7 −
.
D. y ′ =
.
−
x ln 2
ln 7
5x
Page 13
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Lời giải
Chọn C
2x
2x
Ta có y = 7 − log 2 5 − log 2 x ⇒ y′ = 2.7 .ln 7 −
1
.
x ln 2
Câu 23: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −2;3)
B. ( 3; + ∞ )
C. ( −∞; − 2 )
D. ( −2; + ∞ )
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −2;3) .
Câu 24: Cho hình trụ có diện tích đáy là 4π và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vng.
Tính thể tích khối trụ?
A.
π 6
12
C. 8π
B. 4π
D. 16π
Lời giải
Chọn D
Hình trụ có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vng suy ra: l = h = 2r
Hình trụ có diện tích đáy là 4π suy ra π r 2 = 4π .
Nên r = 2, l = h = 4
Thể tích khối trụ: V = π r 2 .h = 16π .
3
Câu 25: Cho hàm f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 2;3] đồng thời f ( 2 ) = 2 , f ( 3) = 5 . Tính ∫ f ′ ( x ) dx
2
bằng
A. −3
B. 7
C. 10
Lời giải
D. 3
Chọn D
3
Ta có
∫ f ′ ( x ) dx = f ( x )
2
3
2
= f ( 3) − f ( 2 ) = 3 .
Câu 26: Cho 5, x,3 x + 9 theo thứ tự này là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. giá trị của x là
A. 10 .
B. 8 .
C. 14 .
D. 16 .
Lời giải
Chọn C
Page 14
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
5, x,3x + 9 theo thứ tự là cấp số cộng 2 x =
Câu 27:
∫ sin axdx ( a ∈ ¡ )
*
5 + 3x + 9
⇒ 4 x = 3 x + 14 ⇒ x = 14 .
2
bằng
1
A. − cos ax + C .
a
C. − a cos ax + C .
1
cos ax + C .
a
D. − cos ax + C .
B.
Lời giải
1
Ta có ∫ sin axdx = − cos ax + C .
a
Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm số bậc 3 và có đồ thị như hình vẽ
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 0 .
B. 2 .
C. −1 .
Lời giải
D. 4 .
Từ đồ thị, ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số là 0 .
1
Câu 29: Cho hàm số y = x + . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên ( 0; +∞ ) là m tại x = a . Giá trị của
x
a 2 + m là
A. 1 + 2 .
B. 1 − 2 .
C. 1 .
Lời giải
D. 3 .
Chọn A
+ Ta có: y′ =
1−
1
x2
2 x+
1
x
⇒ y ' = 0 ⇔ 1−
x = 1∈ ( 0; +∞ )
1
=0⇔
2
x
x = −1 ∉ ( 0; +∞ )
+ Bảng biến thiên trên ( 0; +∞ )
Page 15
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
y = 2 tại x = 1 .
+ Dựa vào BBT ta có: m = (min
0; +∞ )
Khi đó a 2 + m = 1 + 2.
Câu 30: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ¡ ?
B. y = log3 x .
−x
A. y = 2 .
2x
1
C. y = ÷ .
2
Lời giải
D. y =
( )
x
2 .
Chọn D
Dựa vào lý thuyết : Hàm số y = a x đồng biến trên ¡ nếu a > 1 và nghịch biến trên ¡ nếu
0 < a < 1.
Câu 31: Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn log 3 a = log 9 ( ab ) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a = b 2 .
C. a = b .
Lời giải
B. a 3 = b .
D. a 2 = b .
Chọn C
Ta có: log 3 a = log 9 ( ab ) ⇔ log 3 a = log 3 ab ⇔ a = ab ⇔ a = b
Câu 32: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D '. Tính góc giữa hai đường thẳng AC và A ' B.
A. 45° .
B. 60° .
C. 30° .
D. 90° .
Lời giải
Do A′BCD′ là hình bình hành nên A′B //D′C .
Suy ra góc giữa hai đường thẳng AC và A′B bằng góc giữa hai đường thẳng AC và D′C và
đó chính là góc ·ACD′ = 60° (do ∆ ACD ' đều).
Câu 33: Cho
2
2
−1
−1
∫ f ( x ) dx = 2, ∫ g ( x ) dx = −1
2
. Khi đó
I = ∫ x + 2 f ( x ) − 3 g ( x ) dx
−1
bằng
Page 16
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
B. I =
A. I = 17.
17
.
2
C. I =
15
.
2
1
D. I = .
2
Lời giải
2
x2
Ta có I = ∫ x + 2 f ( x ) − 3g ( x ) dx =
2
−1
2
−1
2
2
−1
−1
+ 2 ∫ f ( x ) dx − 3 ∫ g ( x ) dx
3
17
+ 2.2 − 3 ( −1) = .
2
2
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A ( 2; −1;3) , B ( 2; 0;5 ) , C ( 0; −3; −1) .
=
Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua A và vng góc với BC ?
A. x − y + 2 z + 9 = 0.
B. x − y + 2 z − 9 = 0.
C. 2 x + 3 y − 6 z − 19 = 0. D. 2 x + 3 y + 6 z − 19 = 0.
Lời giải
Chọn D
Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A ( 2; −1;3 ) và vng góc với đường thẳng BC nên nhận véctơ
uuu
r
CB = ( 2;3;6 ) làm véctơ pháp tuyến. Khi đó phương trình tổng qt của mặt phẳng ( P ) là:
2 ( x − 2 ) + 3 ( y + 1) + 6 ( z − 3 ) = 0 ⇔ 2 x + 3 y + 6 z − 19 = 0 .
Câu 35: Cho hai số phức z1 = 2 + i và z2 = 3 + 2i . Toạ độ điểm biểu diễn số phức z = z1 z2 +
A. ( 7 ; 2 ) .
B. ( 2; − 7 ) .
C. ( 2; 7 ) .
z1 + z2
là
i
D. ( −7 ; 2 ) .
Lời giải
Chọn A
Ta có: z1 z2 = ( 2 + i ) ( 3 + 2i ) = 6 + 4i + 3i + 2i 2 = 6 + 7i − 2 = 4 + 7i .
z1 + z2 2 + i + 3 + 2i 5 + 3i 5
−5i
=
=
= +3 =
+ 3 = 3 − 5i .
i
i
i
i
1
Suy ra z = 4 + 7i + 3 − 5i = 7 + 2i .
Điểm biểu diễn số phức z là ( 7 ; 2 ) .
Câu 36: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a , cạnh bên SA vng góc với
đáy và SA = a 3 . Khoảng cách từ D đến mặt phẳng ( SBC ) bằng
A.
2a 5
.
5
B. a 3 .
C.
a
.
2
D.
a 3
.
2
Lời giải
Chọn D
Page 17
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Ta có BC ⊥ SA; BC ⊥ AB nên BC ⊥ ( SAB ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAB ) , vẽ AH ⊥ SB tại H
⇒ AH ⊥ ( SBC ) .
Ta có AD // BC ⇒ d ( D, ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) = AH =
SA. AB
SA + AB
2
2
=
a 3.a
3a + a
2
2
=
a 3
.
2
Câu 37: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên
đồng thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5
6
5
8
A.
.
B.
.
C.
.
D. .
22
11
11
11
Lời giải
Chọn C
2
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 quả cầu: n(Ω) = C11 = 55 .
2
2
Số cách chọn để được hai quả cầu cùng màu: n( A) = C5 + C6 = 25 .
n( A) 25 5
=
= .
n(Ω) 55 11
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( −1; 2; 2 ) . Đường thẳng đi qua M và song song với trục
Xác suất chọn được 2 quả cùng màu: P( A) =
Oy có phương trình là
x = −1 + t
A. y = 2
.
z = 2
x = −1 + t
B. y = 2
.
z = 2 + t
x = −1
C. y = 2 + t .
z = 2
Lời giải
x = −1
D. y = 2 .
z = 2 + t
Chọn C
r
Đường thẳng đi qua M ( −1; 2; 2 ) và song song với trục Oy nên nhận j = ( 0;1;0 ) làm vectơ chỉ
x = −1
phương nên có phương trình: y = 2 + t .
z = 2
x
x
Câu 39: Tập nghiệm của bất phương trình ( 4 − 65.2 + 64 ) 2 − log 3 ( x + 3 ) ≤ 0 có tất cả bao nhiêu số
nguyên dương?
Page 18
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
A. 6 .
B. 7 .
C. 10 .
Lời giải
D. Vô số.
Chọn A
2 − log3 ( x + 3) ≥ 0
⇔ −3 < x ≤ 6
Điều kiện xác định
x + 3 > 0
Bất phương trình tương đương:
4 x − 65.2 x + 64 ≤ 0
1 ≤ 2 x ≤ 64
0 ≤ x ≤ 6
⇔
⇔
.
x = 6
x = 6
2 − log 3 ( x + 3) = 0
Kết hợp với điều kiện xác định ta được: 0 ≤ x ≤ 6 .
Vậy có 6 số nguyên dương thoả mãn yêu cầu bài toán.
Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Số nghiệm thực của phương trình f ′ ( 1 − f ( x ) ) = 0 là
A. 6 .
B. 8 .
C. 9.
Lời giải
D. 7 .
Chọn D
x = −3
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) . Ta có: f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 .
x = 5
1 − f ( x ) = −3
f ( x ) = 4
Khi đó: f ′ ( 1 − f ( x ) ) = 0 ⇒ 1 − f ( x ) = 0 ⇔ f ( x ) = 1 .
1 − f ( x ) = 5
f ( x ) = −4
Page 19
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Từ bảng biến thiên ta thấy:
Phương trình: f ( x ) = 4 có 2 nghiệm phân biệt
Phương trình: f ( x ) = 1 có 4 nghiệm phân biệt
Phương trình: f ( x ) = −4 có 1 nghiệm
Vậy phương trình f ′ ( 1 − f ( x ) ) = 0 có 7 nghiệm phân biệt.
Câu 41: Cho hàm số
y = f ( x)
nguyên hàm của
f ( x)
A. −e 2 − 3 .
có đạo hàm là
f ′ ( x ) = 4e 2 x + 6, ∀x ∈ ¡
B. −e 2 + 3 .
F ( −1)
, khi đó
bằng
1
C. 2 + 3 .
e
Lời giải
f ( 0) = 2
. Biết
F ( x)
là
F ( 1) = e + 3
2
thoả mãn
và
D.
1
−3.
e2
Chọn C
2x
2x
Ta có: f ( x ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ ( 4e + 6 ) dx = 2e + 6 x + C .
Mà: f ( 0 ) = 2 ⇒ 2 + C = 2 ⇒ C = 0 .
2x
Do đó: f ( x ) = 2e + 6 x .
2x
2x
2
Ta có: F ( x ) = ∫ f ( x ) dx = ∫ ( 2e + 6 x ) dx = e + 3x + K .
2
2
2
Mà: F ( 1) = e + 3 ⇒ e + 3 + K = e + 3 ⇒ K = 0 .
2x
2
Do đó: F ( x ) = e + 3x .
Vậy F ( −1) =
1
+3.
e2
Câu 42: Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ với các cạnh đáy là AB = 2, AC = 4, BC = 2 2 . Diện tích hình bình
hành ABB′A′ bằng 2 3 và mặt bên ( ABB′A′ ) vng góc với mặt đáy. Thể tích lăng trụ đã cho
bằng
A. V = 21 .
B. V =
21
.
3
C. V = 2 21 .
D. V =
2 21
.
3
Lời giải
Chọn A
Page 20
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Vẽ đường cao AH của hình bình hành ABB′A′ , vì mặt bên ABB′A′ vng góc với mặt đáy nên
AH cũng là đường cao của lăng trụ đã cho.
S
2 3
Ta có S ABB′A′ = AH . AB ⇒ AH = ABB′A′ =
= 3.
AB
2
AB + AC + BC
= 3+ 2 .
Đặt p =
2
Theo công thức Hê-rông: S ∆ABC = p ( p − AB ) ( p − AC ) ( p − BC ) = 7.
Thể tích khối lăng trụ: V = AH .S∆ABC = 3. 7 = 21 .
Câu 43: Cho phương trình az 2 + bz + c = 0 , với a, b, c ∈ ¡ , a ≠ 0 có các nghiệm z1 , z2 đều khơng là số
2
thực. Tính P = z1 + z2 + z1 − z2
A. P =
b 2 − 2ac
a2
B. P =
.
2
theo a, b, c.
4c
.
a
C. P =
2c
.
a
D. P =
2b 2 − 4ac
a2
.
Lời giải
Chọn B
Cách 1: Tự luận.
Ta có phương trình az 2 + bz + c = 0 có các nghiệm z1 , z2 đều khơng là số thực, do đó
(
)
2
2
∆ = b 2 − 4ac < 0 . Ta có ∆ = i 4ac − b .
−b + i
z1 =
*
−b − i
z2 =
4ac − b 2
2a
4ac − b 2
2a
b2
2
z1 + z2 = 2
4c
4c
2
2
a
⇒ P = z1 + z2 + z1 − z2 =
P= .
Khi đó:
.
Vậy
a
a
4ac − b 2
2
z
−
z
=
1
2
a2
Cách 2: Trắc nghệm.
Cho a = 1, b = 0, c = 1 , ta có phương trình z 2 + 1 = 0 có 2 nghệm phức là z1 = i, z2 = −i . Khi đó
2
2
P = z1 + z2 + z1 − z2 = 4 .
Page 21
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Thế a = 1, b = 0, c = 1 lên các đáp án, ta thấy chỉ có đáp án C cho kết quả giống.
(
)
Câu 44: Giả sử z1 , z2 là hai trong các số phức thỏa mãn ( z − 6 ) 8 − zi là số thực. Biết rằng z1 − z2 = 6
. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1 + 3z2 bằng
B. −5 + 73 .
A. 20 − 4 21 .
C. 20 − 2 73 .
Lời giải
D. 5 − 21 .
Chọn C
Giả sử z = x + yi với x, y ∈ ¡ .
Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn cho các số phức z1 , z2 . Suy ra AB = z1 − z2 = 6 .
(
)
2
2
Ta có ( z − 6 ) 8 − z i = ( x − 6 ) + yi ( 8 − y ) − xi = ( 8 x + 6 y − 48 ) − ( x + y − 6 x − 8 y ) i .
(
)
Theo giả thiết ( z − 6 ) 8 − z i là số thực nên ta suy ra x 2 + y 2 − 6 x − 8 y = 0 . Tức là các điểm A ,
B thuộc đường tròn ( C ) tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R = 5 .
uuur uuur r
uuu
r uuur
uuuu
r
Xét điểm M thuộc đoạn AB thỏa mãn: MA + 3MB = 0 ⇔ OA + 3OB = 4OM .
Gọi H là trung điểm AB . Ta tính được HI 2 = R 2 − HB 2 = 21 ; IM = HI 2 + HM 2 = 22 .
Suy ra điểm M thuộc đường tròn ( C ′ ) tâm I ( 3; 4 ) , bán kính r = 22 .
uuu
r uuur
uuuur
Ta có z1 + 3 z2 = OA + 3OB = 4OM = 4OM , do đó z1 + 3z2 nhỏ nhất khi OM nhỏ nhất.
Ta có Min OM = OM 0 = OI − r = 5 − 22 .
Vậy Min P = 4OM 0 = 20 − 4 22 . Khi đó a = 20, b = 22 ⇒ T = 42 .
Câu 45: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị ( C ) như hình vẽ bên. Biết hàm số y = f ( x ) đạt cực
trị tại các điểm x1 , x2 , x3 thỏa mãn x3 = x1 + 2 , f ( x1 ) + f ( x3 ) +
2
f ( x2 ) = 0 và ( C ) nhận
3
Page 22
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
đường thẳng d : x = x2 làm trục đối xứng. Gọi S1 , S2 , S3 , S4 là diện tích của các miền hình
phẳng được đánh dấu như hình bên. Tỉ số
A. 0, 60 .
B. 0,55 .
S1 + S2
gần kết quả nào nhất?
S3 + S 4
C. 0, 65 .
Lời giải
D. 0,70 .
Nhận thấy kết quả bài tốn khơng đổi khi ta tịnh tiến đồ thị ( C ) sang bên trái sao cho đường
thẳng d : x = x2 trùng với trục tung khi đó ( C ) là đồ thị của hàm trùng phương y = g ( x ) có ba
4
2
điểm cực trị x1 = −1, x2 = 0, x3 = 1 . Suy ra y = g ( x ) = k ( x − 2 x ) + c ( k > 0 )
Lại có f ( x1 ) + f ( x3 ) +
2
2
3
f ( x2 ) = 0 ⇒ −2k + 2c + c = 0 ⇔ c = k
3
3
4
3
4
2
Suy ra: y = g ( x ) = k ( x − 2 x ) + k
4
1
3
28 2 − 17
4
2
k.
Khi đó: S1 + S 2 = k ∫ x − 2 x + dx =
4
60
0
Ta lại có: g ( 0 ) − g ( 1) = k ⇒ S1 + S 2 + S3 + S4 = k .1 = k .
Suy ra S3 + S 4 = k −
28 2 − 17
77 − 28 2
S + S 2 28 2 − 17
k=
k⇒ 1
=
≈ 0, 604
60
60
S3 + S 4 77 − 28 2
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 1;3; 2 ) , mặt phẳng ( P ) có phương trình
2 x − y + z −10 = 0 và đường thẳng
∆ có phương trình
x + 2 y −1 z −1
=
=
. Đường thẳng d
2
1
−1
cắt ( P ) và ∆ lần lượt tại điểm A và B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB , d có
phương trình là
x − 6 y −1 z + 3
x − 8 y − 7 z −1
=
=
=
=
. B.
.
7
4
−1
7
4
−1
x − 6 y −1 z + 3
x − 6 y +1 z − 3
=
=
=
=
C.
. D.
.
7
−4
−1
7
−4
−1
A.
Lời giải
Page 23
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT
Chọn B
x = − 2 + 2t
Đường thẳng ∆ có phương trình tham số y = 1 + t
( t ∈ ¡ ).
z = 1− t
Có B ( − 2 + 2t ;1 + t ;1 − t ) ∈ ∆ .
x A = 2.1 − ( −2 + 2t ) = 4 − 2t
⇒ A ( 4 − 2t ;5 − t ;3 + t ) .
M là trung điểm của AB nên y A = 2.3 − ( 1 + t ) = 5 − t
z A = 2.2 − ( 1 − t ) = 3 + t
Lại có A ∈ ( P ) ⇔ 2 ( 4 − 2t ) − ( 5 − t ) + ( 3 + t ) − 10 = 0 ⇔ t = − 2 ⇒ A ( 8;7;1) .
uuu
r
Vậy đường thẳng d đi qua điểm A ( 8;7;1) và có vectơ chỉ phương là MA = ( 7; 4; −1) có
phương trình là
x − 8 y − 7 z −1
=
=
.
7
4
−1
Câu 47: Cho hình nón có chiều cao bằng 2 5 . Một mặt phẳng đi qua đỉnh O của hình nón và cắt hình
nón theo một thiết diện là tam giác OAB có diện tích bằng 9 2 và góc ·AOB = 45° . Thể tích
của khối nón được giới hạn bởi hình nón đã cho bằng
A.
32 5π
.
3
B. 32π .
C. 32 5π .
D. 96π .
Lời giải
Chọn A
Gọi I là tâm đường trịn đáy hình nón, thiết diện là tam giác cân OAB .
1
1
2
S∆OAB = OA.OB.sin 45° ⇔ 9 2 = OA2 .
⇔ OA2 = 36 .
2
2
2
(
Do đó IA = OA2 − OI 2 = 36 − 2 5
)
2
= 4.
Page 24
ĐỀ ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT
Khối nón cần tìm có bán kính đáy IA = 4 , chiều cao OI = 2 5 nên có thể tích là:
1
1
1
32π 5
.
V = .S d .h = π .IA2 .OI = π .16.2 5 =
3
3
3
3
Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có khơng q 728 số nguyên y thỏa mãn
log 4 ( x 2 + y ) ≥ log 3 ( x + y ) ?
A. 115 .
B. 58 .
C. 59 .
Lời giải
D. 116 .
Chọn D
x + y > 0
2
Điều kiện x + y > 0 .
x, y ∈ ¢
(
)
2
Khi đó log 4 x + y ≥ log 3 ( x + y ) ⇔ x 2 + y ≥ 4log3 ( x + y ) ⇔ x 2 + y ≥ ( x + y )
⇔ x2 − x ≥ ( x + y )
log3 4
log 3 4
− ( x + y ) . ( 1)
Đặt t = x + y ⇒ t ≥ 1 thì ( 1) được viết lại là x 2 − x ≥ t log3 4 − t ( 2 )
Với mỗi x ngun cho trước có khơng quá 728 số nguyên y thỏa mãn bất phương trình ( 1)
Tương đương với bất phương trình ( 2 ) có khơng q 728 nghiệm t .
log 4
Nhận thấy f ( t ) = t 3 − t đồng biến trên [ 1; + ∞ ) nên nếu x 2 − x ≥ 729log3 4 − 729 = 3367 thì sẽ
có ít nhất 729 nghiệm ngun t ≥ 1 .
Do đó u cầu bài tốn tương đương với x 2 − x ≤ 3367 ⇔ −57 ≤ x ≤ 58 .
Mà x nguyên nên x nhận các giá trị −57, −56,...,57, 58 .
Vậy có tất cả 116 số nguyên x thỏa u cầu bài tốn.
Câu 49: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 6 z − 13 = 0 và
đường thẳng d :
x +1 y + 2 z −1
=
=
. Điểm M ( a; b; c ) ( a > 0 ) nằm trên đường thẳng d sao cho
1
1
1
từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu ( S ) ( A, B, C là các tiếp điểm) và
3
3
3
·AMB = 60°, BMC
·
·
= 90°, CMA
= 120° . Tính a + b + c .
3
3
3
A. a + b + c =
173
.
9
C. a 3 + b3 + c 3 = −8 .
112
.
9
23
3
3
3
D. a + b + c =
.
9
Lời giải
3
3
3
B. a + b + c =
Chọn B
Page 25