Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt kiến thức lịch sử 12 Phần lịch sử thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.46 KB, 12 trang )

LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000
Chƣơng I. Bài 1. Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả thuận của ba cƣờng quốc.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, c 3 vấn đề
+ Nhanh ch ng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
+ Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
+ Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
- Tháng 2 1945, hội nghị Ianta với sự tham dự của nguyên thủ 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh
2. Những quyết định quan trọng của Hội nghị
- Đẩy mạnh việc tiêu diệt phát xít Đức và qu n phiệt Nhật.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hồ bình và an ninh thế giới.
- Thoả thuận về việc đ ng qu n đ giải giáp phát xít và ph n chia phạm vi ảnh hưởng
+ Ở châu Âu:
-> Liên Xô chiếm đ ng miền Đông (Đức, Beclin và Đông Âu)
-> Mĩ, Anh và Pháp chiếm đ ng miền Tây (Đức, Beclin và Tây Âu)
-> Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; Tây Âu thuộc ảnh hưởng của Mĩ.
-> Áo và Phần Lan: trung lập.
+ Ở châu Á:
-> Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô đ tham chiến chống Nhật
-> Mĩ chiếm đ ng Nhật Bản;
-> bán đảo Triều Tiên, Liên Xô chiếm đ ng miền Bắc; Mĩ chiếm đ ng miền Nam
-> Trung Quốc: trở thành một quốc gia thống nhất;
-> các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương T y.
II. Liên hiệp quốc
1. Sự thành lập:
- Quyết định của Hội nghị Ianta: thành lập một tổ chức quốc tế nhằm gìn giữ hồ bình
- Đại bi u các nước họp (4->6/1945) thơng qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc
- Ngày 24/10/1945 Hiến chương c hiệu lực -> ngày của LHQ.
2. Mục đích: Duy trì hồ bình, an ninh thế giới; Phát tri n quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế
3. Nguyên tắc hoạt động:


- Bình đẳng về chủ quyền và quyền tự quyết của các d n tộc.
- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình.
- Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc)
4. Các cơ quan chính: c 6 cơ quan chính như: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư kí, Hội đồng kinh
tế xã hội, Hội đồng Quản thác, Tồ án Quốc tế.
Liên Xơ và các nước Đông Âu (1945 – 1991), Liên bang Nga (1991 – 2000).
I. Liên Xô từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh: Là nước thắng trận nhưng bị tổn thất nặng nề
2. Thành tựu chủ yếu
a. Khôi phục kinh tế (1945-1950)


- Kinh tế: Đến năm 1950 khôi ph c kinh tế
- KHKT: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử-> phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nh n
của Mĩ; đánh dấu bước phát tri n của KHKT
b. Xây dựng CNXH (1950 đến nửa đầu những năm 70)
- Kinh tế:
-> trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng
cơng nghiệp tồn thế giới;
-> đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng (Vũ tr , điện hạt nhân; )
-> một số nghành CN có sản lượng cao vào loại nhất thế giới (dầu mỏ, than, thép)
- KHKT:
-> Liên Xơ là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo (1957)
-> phóng tàu c người lái bay vòng quanh Trái Đất (1961), mở đầu kỉ nguyên chinh ph c vũ tr
- Về đối ngoại: hồ bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới;
IV. Liên bang Nga trong thời gian 1991 – 2000
- Liên bang Nga là “quốc gia kế t c Liên Xô”
1. Về kinh tế:

- Trước 1996: tốc độ tăng trưởng GDP luôn là số âm.
- Từ năm 1996: ph c hồi và tăng trưởng trở lại
2. Về chính trị:
- Hiến pháp 1993, quy định Liên bang Nga theo chế độ Tổng thống Liên bang.
- Đứng trước hai thử thách lớn: tranh chấp giữa các đảng phái; xung đột sắc tộc
3. Về đối ngoại:
- 1992 – 1993: ngả về phương T y
- Từ 1994: “định hướng Âu – Á”, tranh thủ phương T y, khôi ph c quan hệ với châu Á
CÁC NƢỚC Á, PHI, MĨ LA TINH TỪ 1945 - 2000
Bài 1. KHU VỰC ĐƠNG BẮC Á
I. Khu vực Đơng Bắc Á
1. Những nét chung về khu vực
- Trước Chiến tranh thế giới II, hầu hết là thuộc địa của chủ nghĩa thực d n (trừ Nhật Bản).
- Trong chiến tranh bị phát xít Nhật chiếm đ ng.
- Sau chiến tranh thế giới II, c nhiều biến đổi s u sắc.
2. Những biến đổi
a. Chính trị
- Nhật Bản: từ một nước qu n phiệt -> một quốc gia d n chủ, hịa bình và thống nhất.
- Trung Quốc: Cách mạng thành cơng, nước Cộng hồ nh n d n Trung Hoa ra đời
- Bán đảo Triều Tiên: bị chia cắt hình thành hai nhà nước đối đầu.
b. Kinh tế
- Nhật Bản: từ chỗ suy kiệt do chiến tranh -> có nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc: có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nƣớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
a. Sự thành lập: Ngày 1 10 1049, nước Cộng hoà nh n d n Trung Hoa được thành lập.
b. Ý nghĩa:


+ Đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hồn thành;

+ Chấm dứt ách nơ dịch của đế quốc, chế độ phong kiến, bước vào kỉ nguyên độc lập tự do và tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
+ Làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng, nối liền từ Âu sang Á.
+ Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
+ Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
2. Công cuộc cải cách – mở cửa (1978 – 2000)
a. Nội dung
- Lấy phát tri n kinh tế làm trung t m;
- Tiến hành cải cách và mở cửa, chuy n nền kinh tế kế hoạch h a tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa
- M c tiêu: biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, d n chủ và văn minh
c. Thành tựu:
- Về kinh tế:
+ GDP tăng trung bình hằng năm cao;
+ Cơ cấu kinh tế chuy n biến tích cực
+ Đời sống nh n d n được cải thiện rõ rệt.
- Về khoa học – kĩ thuật:
+ Thử thành công bom nguyên tử.
+ Phóng thành cơng tàu c người lái -> nước thứ ba thế giới c tàu cùng người bay vào vũ tr .
- Về đối ngoại: Cải thiện quan hệ với các nước; thu hồi chủ quyền đối với Hồng Cơng và Ma Cao
Bài 4. CÁC NƢỚC ĐƠNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
I. CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á
a. Khái quát về khu vực
- Trước Chiến tranh hai, hầu hết các nước (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các đế quốc Âu, Mĩ.
+ Trong chiến tranh bị Nhật Bản x m chiếm đ ng.
b. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á
- Thời cơ Nhật Bản đầu hàng đồng minh
Thắng lợi
+ C 3 nước giành được độc lập 1945: Inđônêxia, Việt Nam, Lào

+ Nh n d n các nước khác giải phóng nhiều vùng rộng lớn.
- Thực d n Âu, Mĩ quay trở lại x m lược-> tiếp t c cuộc đấu tranh chống x m lược.
- Các nước Đông Dương kháng chiến chống Pháp và Mĩ-> 1975 thắng lợi hoàn toàn.
- Các nước thực d n lần lượt công nhận nền độc lập của các nước. Đông Timo là quốc gia độc lập tr tuổi nhất
(5-2002).
2. Lào: Từ 1945 đến 2000 Cách mạng Lào trải qua các giai đoạn
a. Sự ra đời nƣớc Lào độc lập: Lợi d ng thời cơ Nhật đầu hàng Đồng minh, nh n d n Lào nổi dậy giành
chính quyền-> Chính phủ d n tộc Lào ra mắt quốc d n và tuyên bố nền độc lập của Lào.
b. Kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954):
+ Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của Việt Nam
+ Hiệp định Giơnevơ (1954), công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Lào-> kết thúc thắng lợi
c. Kháng chiến chống Mĩ (1954-1975):


+ Sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954, Mĩ biến Lào thành thuộc địa ki u mới.
+ Lãnh đạo: Đảng nhân dân Lào
+ Ngày 2 12 1975 nước Cộng hoà dân chủ nh n d n Lào được thành lập-> kháng chiến thắng lợi
3. Campuchia (từ 1945 đến 2000).
a. Chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc (1945-1954):
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương (từ 1951 là Đảng nhân dân Cách mạng Campuchia)
- Ngày 9/11/1953, do cuộc vận động ngoại giao địi độc lập của Xihanuc, Pháp kí hiệp ước “trao trả độc lập
cho Campuchia”, nhưng qu n đội Pháp vẫn chiếm đ ng Campuchia.
- Hiệp định Giơnevơ (1954) cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của Campuchia
b. Thời kì hịa bình trung lập (1954 – 1970): Chính phủ Xihanuc thực hiện chính sách hồ bình, trung lập,
khơng tham gia bất cứ khối liên minh qu n sự hoặc chính trị nào
c. Kháng chiến chống Mĩ (1970-1975):
- Chính phủ Xihanuc bị thế lực tay sai của Mĩ lật đổ (1970)-> kháng chiến chống Mĩ.
- Giải phóng thủ đơ Phnơm Pênh (4/1975), kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
d. Cuộc đấu tranh lật đổ tập đồn Khơme đỏ (1975-1979):
- Tập đồn Pơn-pốt thi hành chính sách diệt chủng.

- Nh n d n Campuchia đấu tranh chống chế độ diệt chủng.
- Lãnh đạo: Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia và sự giúp đỡ của Việt Nam.
- Đầu năm 1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng-> bước vào thời kì xây dựng lại đất nước.
e. Nội chiến và tái lập vƣơng quốc (1979-1993)
- Giữa lực lượng của Đảng nhân dân với Khơme đỏ.
- Năm 1991, Hiệp định hồ bình về Campuchia được kí kết tại Pari. Sau cuộc Tổng tuy n cử, thành lập Vương
quốc Campuchia -> bước vào một thời kì mới.
4. Quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc của nhóm 5 nƣớc sáng lập ASEAN
(Singapore, Indonesia, Thái Lan, Malaisia, Philippin)
Chiến lƣợc hƣớng nội
Chiến lƣợc hƣớng ngoại (cơng nghiệp
hố lấy xuất khẩu làm chủ đạo)
Thời gian
M c tiêu

Sau khi giành độc lập
Từ những năm 60 – 70 trở đi
Thoát khỏi nghèo nàn
Khắc ph c những hạn chế của chiến
lạc hậu, x y dựng nền kinh tế tự chủ
lược hướng nội, tiếp t c phát tri n kinh tế.
Nội dung Phát tri n các ngành công nghiệp
Mở cửa đ thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật
sản xuất hàng tiêu dùng nội địa,
của nước ngồi; sản xuất hàng hố xuất
x y dựng nền kinh tế tự chủ
khẩu, phát tri n ngoại thương.
Thành tựu - Đáp ứng nhu cầu cơ bản của nh n d n
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
- Giải quyết nạn thất nghiệp.

- Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế
- Phát tri n một số nghành chế biến
quốc d n lớn hơn nông nghiệp, mậu dịch
chế tạo.
đối ngoại tăng trưởng nhanh.
Hạn chế
- Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và
- Ph thuộc nhiều vào nguồn vốn và thị trường bên
cơng nghệ;
ngồi.
-Tệ tham nhũng, quan liêu phát tri n;
- Đầu tư khơng hợp lí.
- Chưa giải quyết được quan hệ giữa
tăng trưởng với công bằng xã hội.
5. Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)


a. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
- Sau khi giành và bảo vệ độc lập, nhiều nước c nhu cầu hợp tác đ cùng phát tri n.
- Mĩ sa lầy ở Đông Dương, các nước muốn liên kết lại, nhằm giảm bớt sức ép của các nước lớn.
- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là sự thành công của
Khối thị trường chung ch u Âu (EEC)-> cổ vũ
- Ngày 8 8 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia
của Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan và Singapore.
b. Mục tiêu: phát tri n kinh tế, văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên
tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực.
c. Quá trình phát triển
- Từ 1967-1975: non tr , hợp tác lỏng l o, chưa c vị thế.
- Trong giai đoạn từ 1976 đến nay
+ Sự khởi sắc được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao Bali (2 1976) kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác, x y dựng

nguyên tắc cơ bản trong quan hệ:
* Tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau.
* Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
* Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hồ bình.
* Hợp tác, giúp đỡ nhau cùng phát tri n.
+ Quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện. Chiến tranh lạnh chấm dứt và “vấn đề
Campuchia” được giải quyết, ASEAN c điều kiện phát tri n.
+ Mở rộng thành viên ASEAN: Brun y (1984), Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).
+ Đẩy mạnh hoạt động hợp tác x y dựng một cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hoá:
* Quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự do (AFTA)
* Tích cực tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế ch u Á – Thái Bình Dương (APEC)
* Kí kết bản Hiến chương ASEAN (2007) nhằm x y dựng một Cộng đồng ASEAN c vị thế cao hơn và hiệu
quả hơn.
d. Quan hệ Việt Nam-ASEAN
*Thời kì từ 1967-1975 : dẫn đến quan hệ căng thẳng
* Thời kì từ 1976-1989: giai đoạn đầu mở rộng quan hệ hợp tác, tuy nhiên từ 1979 do vấn đề Cămpuchia, nên
quan hệ tiếp t c căng thẳng
* Thời kì từ 1990 -> nay: chuy n từ đối đầu sang đối thoại
- 1992 VN trở thành quan sát viên chính thức.
- 1995 VN Chính thức gia nhập ASEAN.
II. ẤN ĐỘ
1. Quá trình đấu tranh giành độc lập (1945-1950)
- Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của đơng đảo nh n d n
- Hình thức đấu tranh ph ng phú
- Lãnh đạo: Đảng quốc đại (Tư sản)
- Kết quả:
+ Thực dân Anh không th thống trị theo hình thức cũ -> “phương án Maobattơn” chia đất nước thành 2 quốc
gia trên cơ sở tôn giáo: Ấn Độ của những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hồi giáo->
hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập.



+ Không thoả mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại tiếp t c lãnh đạo nh n d n đấu tranh-> Anh phải cơng
nhận độc lập hồn tồn của Ấn Độ. nhận thấy
+ Ngày 26 1 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hồ.
2. Những thành tựu chính trong cơng cuộc xsây dựng đất nƣớc
- Nông nghiệp: cuộc “cách mạng xanh”-> tự túc được lương thực; xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới.
- Công nghiệp: đứng thứ 10 trong những nước công nghiệp lớn nhất thế giới.
- Về khoa học – kĩ thuật: 1974 thử thành công bom nguyên tử...
- Về đối ngoại:
+ Chính sách hồ bình, trung lập tích cực, ln ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của d n tộc.
+ Là một trong những nước sáng lập Phong trào không liên kết.
Bài 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
I. CHÂU PHI
- Bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi (Ai Cập) -> lan ra các vùng khác
- Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 quốc gia giành được độc lập.
- Năm 1975, nh n d n Mơdămbích và Ănggơla giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống thực d n Bồ Đào
Nha, về cơ bản chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực d n cũ ở ch u Phi.
-Tại Nam Phi: bản Hiến pháp 11 1993 đã chính thức xoá bỏ chế độ ph n biệt chủng tộc (A-pác-thai) đánh dấu
thắng lợi hoàn toàn của nh n d n ch u Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
II. CÁC NƢỚC MĨ LA TINH
1. Bối cảnh : giành độc lập từ đầu thế kỉ XIX nhưng Mĩ đã biến khu vực này thành “s n sau” và x y dựng các
chế độ độc tài th n Mĩ-> đấu tranh chống chế độ độc tài th n Mĩ
a. Quá trình phát triển của cách mạng Cuba:
* Hoàn cảnh : Mĩ đã tổ chức cuộc đảo chính nhằm thiết lập chế độ độc tài quân sự Batista
*. Diễn biến
- Phiđen Castro cùng các thanh niên yêu nước đã tấn công vào trại lính Moncada -> mở đầu giai đoạn đấu tranh
vũ trang trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở Cuba.
- Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài bị lật đổ-> cách mạng thành cơng, nước Cộng hịa Cuba ra đời
*. Ý nghĩa:
- Làm thất bại mưu đồ của Mỹ thôn tính Cuba.

- Là ngọn cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ la tinh.
- Mở rộng hệ thống XHCN
b. Phong trào trong những năm 60 - 80 của thế kỉ XX
+ Hình thức: phong phú; cao trào đấu tranh vũ trang diễn ra mạnh mẽ -> “l c địa bùng cháy”.
- Kết quả: lật đổ các chính quyền độc tài, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ.
MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945- 2000)
BÀI 6. NƢỚC MĨ
I. Về kinh tế
1. Giai đoạn 1945-1973: phát triển mạnh mẽ
a. Sự phát triển
- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp của Mĩ chiếm hơn một nửa công nghiệp thế giới


- Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp của 5 nước Anh, Pháp,
Đức, Italia, Nhật Bản
- 50% tàu bè đi lại trên mặt bi n là của Mĩ, 3 4 dự trữ vàng của thế giới tập trung ở Mĩ .
- Chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
-> khoảng 20 năm sau Chiến tranh 2, Mĩ là trung t m kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới.
b. Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ:
- Lãnh thổ nước Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao.
- Lợi d ng chiến tranh đ bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận.
- Là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại;
- Các công ti và tập đồn tư bản lũng đoạn có sức sản xuất, cạnh tranh lớn.
- Các chính sách và biện pháp điều tiết c hiệu quả của nhà nước.
2. Giai đoạn 1973 – 1991
- Năm 1973, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới-> lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo
dài.
- Từ 1983, bắt đầu ph c hồi và phát tri n trở lại. Tuy vẫn là nước đứng đầu thế giới, nhưng tỷ trọng trong
nền kinh tế thế giới giảm hơn so với trước.

3. Giai đoạn 1991 – 2000
- Phát tri n xen kẽ suy thoái ngắn, nhưng vẫn là nước đứng đầu thế giới.
- Mĩ tạo ra được 25 % giá trị tổng sản phẩm trên toàn thế giới và có vai trị chi phối hầu hết các tổ chức
kinh tế - tài chính quốc tế như WTO, WB, IMF.
II. Về khoa học – kĩ thuật
- Khởi đầu CMKHKT và đạt nhiều thành tựu to lớn, trong nhiều lĩnh vực
- C đội ngũ chuyên gia đông nhất trên thế giới.
III. Về đối ngoại
1. Giai đoạn 1945 –1973
* Tri n khai Chiến lược toàn cầu, được tuyên bố công khai trong diễn văn của Tổng thống Truman đọc
trước Quốc hội Mĩ (3-1947), coi chủ nghĩa cộng sản là một nguy cơ và Mĩ c “sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự
do” chống lại nguy cơ đ .
- Mục tiêu:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới (giải phóng dân tộc; công nhân và cộng sản quốc tế: chống
chiến tranh, vì hịa bình, dân chủ trên thế giới)
+ Khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh
- Cơ sở thực hiện: Sức mạnh quân sự và kinh tế
- Biện pháp:
+ Khởi xướng Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và XHCN
+ Trực tiếp gây ra hoặc tiếp tay cho nhiều cuộc bạo loạn, đảo chính lật đổ ở nhiều nơi
+ Từ thập niên 70 trở đi, quan hệ hòa dịu với một số nước lớn XHCN.
* Đầu thập niên 70, thực hiện sách lược hồ hỗn với hai nước lớn (Liên Xô và Trung Quốc) đ chống lại
phong trào cách mạng thế giới.
2. Giai đoạn 1973-1991
- Năm 1973 kí hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam.


- Tiếp t c tri n khai chiến lược toàn cầu và theo đuổi chiến tranh lạnh.
- Cùng Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989)

- Tác động vào quá trình khủng hoảng, dẫn đến s p đổ của chế độ XHCN
- Giành thắng lợi trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh chống Irắc
3. Giai đoạn 1991- 2000 (sau Chiến tranh lạnh)
- Mĩ đề ra Chiến lược “Cam kết và Mở rộng” với ba tr cột chính:
+ Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu cao.
+ Khôi ph c và phát tri n sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.
+ Sử d ng khẩu hiệu dân chủ đ can thiệp vào công việc nội bộ các nước khác.
- Lãnh đạo và chi phối NATO; duy trì các căn cứ quân sự và qu n đội ở nhiều nơi trên thế giới.
- Muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”-> kh thành công
- Sự kiện 11 9 2001-> chủ nghĩa khủng bố tác động chính sách đối ngoại
- Thiết lập quan ngoại giao với Việt Nam 1995.
BÀI 7. TÂY ÂU
I. Kinh tế-KHKT
1. Giai đoạn 1945-1950
- Bị tàn phá nặng nề.
- Với cố gắng của từng nước và sự viện trợ của Mĩ -> 1950 kinh tế cơ bản khôi ph c.
2. Giai đoạn 1950-1973
a. Sự phát triển
- Phát tri n nhanh: Từ đầu thập kỉ 70 trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
- C nền khoa học – kĩ thuật phát tri n cao, hiện đại.
- Quá trình liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ: Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) và Cộng đồng châu Âu
(EC)
b. Nguyên nhân phát triển
- Áp d ng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
- Vai trò của Nhà nước trong việc quản lí và điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.
- Tận d ng tốt cơ hội bên ngoài: viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu r từ các nước đang phát tri n; hợp tác có hiệu
quả trong Cộng đồng châu Âu (EC).
3. Giai đoạn 1973-1991
- Lâm vào tình trạng khơng ổn định, suy thối kéo dài
- Vẫn là một trong ba trung t m kinh tế - tài chính lớn của thế giới

- Kh khăn
+Sự phát tri n đan xen với khủng hoảng , suy thoái , lạm phát và thất nghiệp.
+ Sự canh tranh của Mỹ , Tây Âu...
+ Quá trính “nhất th h a” T y Âu gặp nhiều trở ngại.
4. Giai đoạn 1991- 2000
- Đầu thập niên 90 (thế kỉ XX): suy thoái ngắn.
- Từ năm 1994, bắt đầu ph c hồi và phát tri n trở lại.
- Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
II. Chính sách đối ngoại
1. Giai đoạn 1945 – 1950
- Tái chiếm thuộc địa


- Liên minh chặt chẽ với Mĩ: tham gia “ Kế hoạch Mác san”, gia nhập NATO
- Nước Đức bị chia cắt thành 2 miền
2. Giai đoạn 1950 – 1973
- Một mặt vẫn tiếp t c liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác mở rộng quan hệ đối ngoại
+ Anh đứng về phía Mĩ
+ Pháp lại c động thái khác
+ Th y Đi n, Phần Lan phản đối cuộc chiến tranh x m lược Việt Nam của Mỹ.
- Nhiều thuộc địa của các nước T y Âu đã giành được độc lập
3. Giai đoạn 1973 – 1991
- Bắt đầu xu thế hịa hỗn, giảm bớt sự căng thẳng giữa T y Âu với các nước XHCN:
+ Năm 1972, hai nước Đức kí hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và T y Đức
+ Năm 1975, các nước châu Âu và hai nước Mĩ, Canađa kí định ước Henxinki-> tình hình căng thẳng ở
châu Âu dịu đi rõ rệt.
+ Chiến tranh lạnh (1989), nước Đức tái thống nhất.
- Cộng đồng ch u Âu (EC) -> Liên minh châu Âu (EU)
4. Giai đoạn 1991-2000
- Quá trình liên kết của các thành viên EU trở nên chặt chẽ hơn.

- Tiếp t c c sự ph n h a: Anh liên minh với Mỹ ; Pháp, Đức đã trở thành những đối trọng của Mỹ trong
nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
- Mở rộng quan hệ quốc tế
3. Liên minh châu Âu (EU)
a. Quá trình hình thành:
- Các nước Tây Âu thành lập Cộng đồng Than - Thép châu Âu + Cộng đồng năng lượng nguyên tử ch u
Âu + Cộng đồng kinh tế ch u Âu
- Ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng ch u Âu (1967) -> Liên minh châu Âu (EU).
b. Sự phát triển:
- Thành viên: ngày càng mở rộng
- Bảy nước EU huỷ bỏ sự ki m soát đối với việc đi lại của công d n các nước này qua biên giới của nhau.
- Sử d ng đồng tiền chung EURO.
- Là tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh, chiếm hơn 1 4 GDP của thế giới.
Bài 8. NHẬT BẢN
I. Kinh tế - KHKT
1. Giai đoạn 1945 – 1952 :
- Bị chiến tranh tàn phá và là nơi Mĩ đ ng qu n
- Dựa vào viện trợ Mĩ + sự nỗ lực -> ph c hồi và đạt mức trước chiến tranh.
2. Giai đoạn 1952 – 1973
a. Sự phát triển
- Từ năm 1953 đến năm 1960 : phát tri n nhanh.
- Từ năm 1960 đến năm 1973 : phát tri n “thần kì”
+ Tốc độ tăng trưởng cao liên t c, nhiều năm đạt tới hai con số
+ Tới năm 1968, vươn lên là vương quốc kinh tế tư bản thứ hai sau Mĩ.
+ Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung t m kinh tế – tài chính lớn nhất thế
giới


b. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế:
- Coi trọng yếu tố con người-> là nhân tố quyết định hàng đầu.

- Vai trị lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
- Các công ty năng động và sức cạnh tranh cao.
- Áp d ng các thành tựu KHKT hiện đại và sản xuất
- Chi phí cho quốc phịng ít (1%GDP).
- Tận d ng các điều kiện bên ngoài: viện trợ Mĩ, các cuộc Chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam
c. Khoa học – kĩ thuật
- Mua bằng phát minh sáng chế và chuy n giao công nghệ
- Tập trung chủ yếu là lĩnh vực sản xuất d n d ng.
3. Giai đoạn 1973-1991
- Phát tri n xen k với những giai đoạn suy thoái, vẫn đứng thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ
- Từ nửa sau những năm 80, là siêu cường tài chính số 1và chủ nợ lớn nhất thế giới.
4. Giai đoạn 1991-2000
a. Kinh tế : suy thoái nhưng vẫn là 1 trong 3 trung t m kinh tế-tài chính thế giới.
b. KHKT : hợp tác c hiệu quả với Mỹ, Nga trong các chương trình vũ tr quốc tế.
II. Chính sách đối ngoại
1. Giai đoạn 1945-1952
- Nền tảng là liên minh chặt chẽ với Mĩ, kí Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật (1951). Theo đ , Nhật Bản chấp
nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nh n của Mĩ, cho Mĩ đ ng qu n và x y dựng căn cứ qu n sự trên lãnh
thổ Nhật Bản.
2. Giai đoạn 1952-1973
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Năm 1956, Nhật Bản bình thường hố quan hệ với Liên Xơ và tham gia Liên hợp quốc.
3. Giai đoạn 1973-1991
- Năm 1973, thiết lập quan hệ với Việt Nam và bình thường hố quan hệ với Trung Quốc.
- Năm 1977, học thuyết Phucưđa là mốc đánh dấu sự “trở về” ch u Á của Nhật Bản,
+ Củng cố mối quan hệ với các nước Đơng Nam Á
+ Là bạn hàng bình đẳng của các nước ASEAN
- Đầu thập niên 90, tiếp t c củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á.
4. Giai đoạn 1991-2000
- Tiếp t c liên minh chặt chẽ với Mĩ,

- Coi trọng quan hệ với T y Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại toàn cầu.
- Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Nhật Bản với các nước NICs và ASEAN phát tri n mạnh
CHƢƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945- 2000)
1. Nguyên nhân và sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh
a. Nguyên nhân
- Sự đối lập nhau về m c tiêu và chiến lược của hai cường quốc.
+ Liên Xơ : duy trì hịa bình an ninh thế giới, bảo vệ CNXH và đẩy mạnh PTCM thế giới.
- Mĩ: chống phá LX và các nước XHCN, PTCM các nước, thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
- Mĩ lo ngại trước sự phát tri n của chủ nghĩa xã hội
- Mĩ vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm ưu thế về vũ khí hạt nh n.


-> Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa Mĩ và các nước phương T y với
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
b. Những sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh là:
- Thông điệp của Tổng thống Truman (tháng 3-1947): Sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mĩ.
- “Kế hoạch Mác san” (tháng 6-1947) viện trợ cho các nước T y Âu nhằm tập hợp liên minh qu n sự
chống Liên Xô.
- Tháng 1-1949, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đ thúc
đẩy sự hợp tác và sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước.
- Tháng 4-1949, Mĩ thành lập khối quân sự NATO -> chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Tháng 5-1955, Liên Xô và các nước XHCN thành lập Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va đ tăng cường sự
phòng thủ và chống lại sự đe doạ của Mĩ và phương T y.
-> sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện đánh dấu sự xác lập của c c diện
hai cực, hai phe do hai siêu cường Mĩ và Liên Xơ đứng đầu
2. Xu thế hồ hỗn Đông – Tây và sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”
a. Xu thế hịa hỗn Đơng-Tây và sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”
- Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đơng Đức và T y Đức được kí kết (1972).
- Liên Xơ và Mĩ kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa và Hiệp định hạn chế vũ khí
tiến cơng chiến lược

- Các nước ch u Âu + Mĩ + Canađa kí Định ước Henxinki (1975), khẳng định những nguyên tắc trong
quan hệ giữa các quốc gia-> mở ra cơ chế giải quyết các vấn đề ở ch u Âu băng con đường hịa bình.
- Mĩ và Liên Xơ kí kết các văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật.
- Xơ-Mỹ chính thức tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (1989)
- Tình trạng Chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau khi Liên Xô tan rã (1991), trật tự hai cực khơng cịn
nữa.
b. Ngun nhân chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh:
+ Cuộc chạy đua vũ trang làm cho hai nước bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt
+ Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và T y Âu-> đối thủ cạnh tranh đối với Mĩ.
+ Liên Xô l m vào khủng hoảng trầm trọng.
+ Xơ - Mỹ thốt khỏi thế đối đầu đ ổn định và củng cố vị thế của mình.
+ Cuộc CMKHKT và những tác động của n .
c. Tác động.
- Thay đổi quan hệ giữa các nước thành viện trong Hội đồng bảo an LHQ.
- Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng giải quyết hịa bình các v tranh chấp, xung đột
- Việc Liên Xô rút qu n đã dẫn đến xung đột kéo dài ở một số khu vực
3. Xu thế thế giới sauChiến tranh lạnh
+ Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành và ngày càng theo xu thế đa cực
+ Các nước điều chỉnh chiến lược phát tri n, tập trung phát tri n kinh tế, x y dựng sức mạnh tổng hợp
+ Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” đ làm bá chủ thế giới.
+ Hồ bình thế giới được củng cố, nhưng xung đột, tranh chấp và nội chiến lại xảy ra
+ Toàn cầu h a
CHƢƠNG V. CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT
I. Nguồn gốc và đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ
1. Nguồn gốc


- Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất
- Đ ph c v cho chiến tranh hiện đại,
- Những thành tựu về khoa học, kĩ thuật cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã tạo tiền đề

2. Đặc điểm
- Đặc đi m lớn nhất là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại diễn ra trên quy mô rộng lớn
- Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kĩ thuật (thập niên 70)
II. Tác động
a. Tích cực
- N ng cao năng suất lao động, n ng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
- Nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá cao với xu thế tồn cầu hố hình thành.
- Những thay đổi về cơ cấu d n cư, chất lượng nguồn nh n lực, những đòi hỏi mới về giáo d c và đào tạo
nghề nghiệp.
b. Tiêu cực:, chủ yếu do con người tạo ra
- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường.
- Các loại tai nạn lao động, giao thông và dịch bệnh mới.
- Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên…,
- Nhất là việc chế tạo các loại vũ khí hiện đại c sức huỷ diệt khủng khiếp.
III. Xu thế tồn cầu hố
1.Tồn cầu hố là q trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ giữa các khu vực, quốc gia
2. Những biểu hiện chủ yếu của xu thế tồn cầu hố
- Sự phát tri n nhanh ch ng của quan hệ thương mại quốc tế
- Sự phát tri n và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ti thành những tập đồn lớn,
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài tế và chính quốc khu vực
3. Tác động:
a. Về mặt tích cực
- Thúc đẩy sự phát tri n và xã hội hoá của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao.
- G p phần làm chuy n biến cơ cấu kinh tế
- Đòi hỏi tiến hành cải cách s u rộng đ n ng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế…
b. Về mặt tiêu cực
- Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào s u hố ngăn cách giàu nghèo
- Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn

- Nguy cơ đánh mất bản sắc d n tộc và x m phạm độc lập tự chủ của mỗi quốc gia…



×