Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI SEMINAR số 2 phần 1 quan điểm về quản lý và quản trị phần 2 chức năng quản lý và nhà quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.29 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN QUẢN LÝ – KINH TẾ DƯỢC

Nhóm 1 – Tổ 4 – Lớp A1K74

2. Bùi Thị Thùy Dung
4. Lê Thị Thanh Hằng

download by :


Mục lục
Phần 1: Quan điểm về quản lý và quản trị.......................................................3
I.

Quản lý......................................................................................................3
1.

Khái niệm............................................................................................. 3

2.

Bản chất quản lý.................................................................................. 3

3.

Chức năng chính của quản lý.............................................................3

II. Quản trị.................................................................................................... 4
1.


Khái niệm............................................................................................. 4

2.

Bản chất................................................................................................4

3.

Chức năng............................................................................................ 4

III. Phân tích sự khác nhau giữa quản lý và quản trị:................................ 5
Phần 2: Chức năng quản lý và nhà quản lý......................................................7
I. Thông tin chung về tổ chức, các cấp nhà quản lý...................................7
1.

Thông tin chung về tổ chức.................................................................7

2.

Các cấp nhà quản lý............................................................................ 8

II.

Chức năng của các cấp nhà quản lý......................................................9
1.

Nhà quản lý cấp cao.............................................................................9

2.


Quản lý cấp trung................................................................................9

3.

Quản lý cấp cơ sở...............................................................................10

2

download by :


Phần 1: Quan điểm về quản lý và quản trị
I.

Quản lý
1. Khái niệm
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích,
có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều
khiển, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể
thống nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cách hợp quy luật
nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi
trường.
Chức năng quản lý là tập hợp những nhiệm vụ quản lý khác nhau,
mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong q trình chun
mơn hóa hoạt động quản lý. Chức năng quản lý là những phần nội dung
cơng việc quan trọng trong q trình của hệ thống quản lý mà chủ thể
quản lý cần phải tổ chức thực hiện theo thẩm quyền nhằm đạt được
mục tiêu xác định của tổ chức.
2. Bản chất quản lý
Quản lý là những tác động có phương hướng, có mục đích rõ ràng của

chủ thể quản lý. Thực chất là quản lý con người, vì con người là yếu tố
quyết định trong giải quyết các vấn đề. Mọi thành công hay thất bại của
tổ chức đều liên quan tới việc giải quyết các mối quan hệ giữa những
con người với nhau.
Là chức năng điều hành, thực thi.
3. Chức năng chính của quản lý
(1)
Hoạch định:
Định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà quá trình quản lý cần
đạt được và sau đó xác định trước những Chiến lược nào sẽ sử
dụng, những hành động cần thực hiện và quyết định những nguồn
lực nào cần thiết để đạt được Mục tiêu đã định.
(2)
Tổ chức:
Thiết lập cơ cấu bộ máy trong Tổ chức, cơ chế phối hợp giữa các bộ
phận, mối quan hệ giữa Người lao động cho phép họ làm việc cùng
nhau để đạt được các mục tiêu của tổ chức.
(3)
Nhân sự:
Tuyển dụng và lựa chọn nhân viên, sắp xếp đúng người vào đúng
việc vào các vị trí trong tổ chức cho phù hợp.
(4)
Điều hành:
Tác động lên các bộ phận, cá nhân trong tổ chức, hướng họ đến việc
thực hiện các mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
(5)
Kiểm tra (gồm cả điều chỉnh):

3


download by :


Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, phát hiện sai sót, nguyên
nhân và biện pháp nhằm khắc phục; Tận dụng các cơ hội, xử lý tình
huống mới phát sinh.

II.

Quản trị

1.

Khái niệm
Quản trị là xác định tổng thể các chính sách, thiết lập các mục tiêu,
xác định các mục đích chung và thiết lập các chương trình và dự án
lớn.

2.

Bản chất
Mục tiêu của quản trị là tạo ra giá trị thặng dư, tức tìm ra phương
thức thích hợp để thực hiện công việc nhằm đạt hiệu quả cao nhất
với chi phí các nguồn lực ít nhất.
Quản trị là chức năng ra quyết định.
3.
Chức năng
Quản trị có 4 chức năng cơ bản, đó là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và
kiểm soát
Hoạch định: Chức năng hoạch định là chức năng đầu tiên trong quá

trình quản trị doanh nghiệp. Chức năng này nhằm giúp các nhà lãnh
đạo xác định mục tiêu tổ chức, xây dựng chiến lược hoạt động của
doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị sẽ lên các dự án bổ sung, kế hoạch
phục vụ cho mục tiêu chung của tổ chức.
Tổ chức: Chức năng này yêu cầu xác định những việc phải làm,
những ai phụ trách, trách nhiệm của những bộ phận như thế nào và ai
sẽ là người trách nhiệm cho công việc. Cụ thể chức năng này bao
gồm:
- Tạo dựng một môi trường nội bộ công ty để hoàn thành mục
tiêu
- Xây dựng cơ cấu tổ chức và trao quyền cho các bộ phận, cá nhân
phù hợp với từng yêu cầu của công việc.
- Truyền đạt thông tin, chỉ thị, mệnh lệnh, thông tin cần thiết để
thực hiện công việc, đồng thời nhận thông tin phản hồi.
Lãnh đạo: sau khi hoạch định và tổ chức các đầu công việc thì chức
năng lãnh đạo có vai trị kích thích, động viên, chỉ huy, phối hợp nhân
sự thực hiện các mục tiêu kế hoạch đã định và giải quyết các mâu
thuẫn khi phát sinh. Chức năng lãnh đạo bao gồm:
- Động viên các nhân viên, lãnh đạo và chỉ huy
- Thiết lập quan hệ giữa nhân viên và người quản trị
- Thiết lập quan hệ giữa người quản trị với các tổ chức khác
Nhà quản trị giao việc cho nhân viên để đạt được mục đích chung
Bằng các phương pháp quản lý riêng, nhà quản trị giám sát, giúp nhân
viên làm việc hiệu quả.
4


download by :



Kiểm soát: Chức năng kiểm soát bao gồm các hoạt động giám sát, đo
lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động cơng việc. Trong q trình
làm việc, kiểm sốt nhằm đảm bảo công việc thực hiện như kế hoạch
dự kiến, nhà quản trị cần theo dõi xem doanh nghiệp của mình hoạt
động như thế nào, thu thập kết quả thực hiện thực tế để so sánh với
các mục tiêu đã đặt ra và tiến hành các điều chỉnh nếu có sai lệch,
giúp các hoạt động được thực hiện trơn tru và ít xảy ra sai sót hơn.
Phân tích sự khác nhau giữa quản lý và quản trị:
Quản trị và quản lý đều nói về cơng việc của người lãnh đạo khi vận
hành một tổ chức nào đó. Quản trị và quản lý nghe qua thì có vẻ giống
nhau, nhưng thực tế hai chức năng trên đều có sự khác biệt và đóng vai
trị quan trọng cho sự phát triển của một tổ chức, doanh nghiệp.
Quản trị là toàn bộ quá trình đưa các quyết định về chính sách, quy
tắc, mục tiêu. Đây là hoạt động cấp cao. Như vậy, quản trị là một hoạt
động tiếp diễn liên tục và cần thiết khi con người kết hợp với nhau
trong một tổ chức. Đó là q trình nhằm tạo nên sức mạnh gắn liền
các vấn đề lại với nhau trong tổ chức và thúc đẩy các vấn đề chuyển
động.
Quản lý là tiếp nhận, thực hành điều phối để hướng tới mục tiêu của
quản trị. Quản lý là quá trình làm việc cùng với nhau và thơng qua các
cá nhân, các nhóm và các nguồn lực khác (thiết bị, vốn, công nghệ) để
đạt được những mục tiêu của tổ chức. Quản lý là người thực hiện và
được thử thách và đánh giá qua việc đạt được các mục tiêu
thông qua sự tổ chức và thực hiện các kỹ năng khác nhau.
Dưới góc độ chức năng:
Về bản chất:
 Quản trị: là chức năng ra quyết định. Quản trị thành lập ra mục
tiêu, chính sách cho tổ chức.
 Quản lý: là chức năng điều hành, thực thi. Quản lý là hành
động để thực hành chính sách đã được quyết định bởi quản trị.

Về cấp độ:
 Quản trị: Hoạt động cấp cao nhất.
 Quản lý: Hoạt động cấp trung và cấp thấp hơn.
Về quá trình:
 Quản trị: Quản trị quyết định những gì sẽ được thực hiện và
thực hiện khi nào.
 Quản lý: Quản lý quyết định ai nên làm, làm như thế nào và
đánh giá nó ra sao.
Về chức năng:
 Quản trị: Quản trị có chức năng tư duy. Các kế hoạch và chính
sách được quyết định dựa theo các tư duy. Chức năng quan trọng
nhất của quản trị là lập kế hoạch.
5

download by :


 Quản lý: Quản lý có chức năng thi hành. Người quản lý hồn
thành cơng việc của mình dưới sự giám sát nhất định. Chức năng
quan trọng nhất của quản lý là thúc đẩy và kiểm soát nhân viên.
Về kỹ năng:
 Quản trị: Kỹ năng nhận thức và con người.
 Quản lý: Kỹ năng kỹ thuật và con người.
Về ý nghĩa:
 Quản trị: Quản trị thường liên quan đến việc hoạch định, các
mục tiêu vĩ mô, các kế hoạch và chính sách lớn.
 Quản lý: Quản lý là nghệ thuật đạt được mục đích đã được xác
lập sẵn thơng qua người khác.
Cơ sở


Ý nghĩa

Bản chất

Q trình

Chức năng

Kỹ năng

Cấp độ

Dưới góc độ Sử dụng/Khả năng áp dụng:
Về tổ chức:

6


download by :


Quản trị: Quản trị có thể áp dụng cho các tổ chức phi kinh doanh,
thường thấy ở các cơ quan chính phủ, qn sự, tơn giáo, giáo dục,
doanh nghiệp.
Quản lý: Quản lý có thể áp dụng cho các tổ chức kinh doanh, tức là
tạo ra lợi nhuận. Quản lý thường thấy ở các doanh nghiệp.
Về mức độ ảnh hưởng:
Quản trị: Các quyết định quản trị đưa ra bị ảnh hưởng bởi quan
điểm cộng đồng, chính sách của chính phủ, các tổ chức tôn giáo,
hoặc phong tục…

Quản lý: Các quyết định quản lý đưa ra bị ảnh hưởng bởi giá trị,
quan điểm, tín ngưỡng và quyết định của người quản lý khác.
Về vị trí:
Quản trị: Quản trị đại diện cho chủ sở hữu của doanh nghiệp, những
người mà thu lại lợi nhuận họ đã đầu tư theo hình thức cổ tức.
Quản lý: Quản lý chi phối người lao động của tổ chức, những người
được trả thù lao (theo hình thức lương).
Về các vấn đề xử lý:
Quản trị: Quản trị thường xử lý các khía cạnh kinh doanh, chẳng
hạn như tài chính. Nó là một hệ thống các tổ chức có hiệu quả để
quản trị con người và nguồn lực. Quản trị giúp cho nhân viên nỗ
lực đạt được các mục tiêu chung. Quản trị phải kết hợp cả lãnh đạo
và tầm nhìn.
Quản lý: Quản lý là một tập hợp con của chính quyền. Quản lý xử lý các vấn đề
về hoạt động, vận hành của một tổ chức. Nó khác với cơng việc điều hành hoặc
chiến lược.

Cơ sở

Áp dụng

Ảnh hưởng

Vị trí


download by :


Các vấn đề

xử lý

Phần 2: Chức năng quản lý và nhà quản lý
I.
Thông tin chung về tổ chức, các cấp nhà quản lý
1. Thông tin chung về tổ chức
Tiền thân của công ty là Công Ty Dược liệu Cấp I TP. Hồ Chí Minh
được thành lập vào năm 1977, đến năm 1985, được đổi thành Công ty
Dược liệu Trung ương 2. Năm 2002, cơng ty thực hiện CP hóa và chính
thức đổi tên thành Cơng ty CP Dược liệu Trung ương 2. Sau hơn 40 năm
phát triển, Công ty CP Dược liệu Trung ương 2 đã tạo cho mình được 1 vị
thế trên thị trường dược phẩm nước nhà. Công ty chuyên kinh doanh
nguyên liệu và thành phẩm đông nam dược, thành phẩm tân dược, dụng cụ
y tế thông thường, bao bì và hương liệu, mỹ phẩm để hỗ trợ cho việc phát
triển dược liệu. Ngồi ra, Cơng ty Dược liệu Trung ương 2 cũng tiến hành
xuất khẩu tinh dầu, dược liệu, nguyên liệu và thành phẩm đông nam dược,
nông lâm sản và hàng thủ công mỹ nghệ. Đặc biệt, Công ty cũng đã nhận
được Huy chương Vàng “Sản phẩm chất lượng vì sức khỏe cộng đồng”.
2. Các cấp nhà quản lý

8


download by :


Sơ đồ các cấp quản lý của công ty CP dược liệu trung ương 2

Quản lý cấp cao:gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị


Quản lý cấp trung:là Ban giám đốc (Tổng giám đốc, Phó tổng giám
đốc)

Quản lý cấp cơ sở: Các phòng (Phòng nhân sự, phòng hành chính,
phịng tài chính kế tốn, phịng xuất nhập khẩu, phịng tồn trữ thuốc, phòng
quản lý chất lượng,..)

II. Chức năng của các cấp nhà quản lý
1. Nhà quản lý cấp cao
Là cấp QL cao nhất: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị
Các nhà quản lý cấp cao là những người có tầm nhìn-tư duy chiến lược,
có năng lực ra quyết định trong điều kiện cạnh tranh và luôn biến động.
1.
Đại hội cổ đông
Quyết định loại cổ phần và số cổ phần được chào bán của từng loại,
quyết định mức lợi tức hàng năm của từng loại cổ phần.
Quyết định bổ sung, sửa đổi điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh
vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần
được quyền chào bán tại điều lệ công ty.
9


download by :


Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát
viên.
Xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây
thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty.
Thông qua định hướng phát triển của cơng ty, thơng qua báo cáo tài

chính hàng năm.
b. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cao nhất của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh
Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông
Chuẩn bị dự thảo và xem xét tất cả các văn bản, nghị quyết thuộc thẩm
quyền giải quyết của đại hội cổ đông quyết định.
Duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, phân tích hoạt động
kinh doanh, quyết định một số chỉ tiêu quan trọng của cơng ty…
c. Ban kiểm sốt
Thực hiện quyền kiểm tra kiểm sốt của các cổ đơng với hoạt động của
hội đồng quản trị và giám đốc điều hành cơng ty.
Thanh tra kiểm sốt hoạt động kinh doanh của công ty, các số sách,
chứng từ, việc sử dụng lao động và trả lương cho lao động.
Kiểm tra huy động và sử dụng các nguồn vốn, tài sản của công ty. giám
sát và thanh lý tài sản khi công ty phá sản.
Kiểm tra các báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng, hàng quý trước khi
đệ trình Hội đồng quản trị.
2. Quản lý cấp trung
QLCT là những người giữ vị trí liên hệ giữa cán bộ QLCCao và cán bộ
QL cấp cơ sở: Ban giám đốc (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc)
1. Tổng giám đốc
Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm
Điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao.
Quyết định về công tác tổ chức cán bộ theo thẩm quyền: điều chuyển
công tác, thay đổi nhân sự, mức lương.
Kiểm tra, xem xét, quyết định về thu chi tài chính.
Phê duyệt việc đề bạt, khen thưởng kỷ luật đối với mọi thành viên
trong cơng ty.

b. Phó tổng giám đốc
Phụ trách cơng ty tổ chức kinh doanh, quản lý chất lượng, chịu trách
nhiệm trước Tổng giám đốc về quyền hạn được giao:
Thảo luận, thương lượng, ký kết hợp đồng mua, chế biến
Xây dựng và tổ chức các phương án cải tiến kỹ thuật mở rộng sản
xuất.
Tham mưu, hiến kế, cố vấn và đề xuất cho Tổng giám đốc, Hội đồng
quản trị về chiến lược sản xuất kinh doanh tùy theo chuyên môn và
lĩnh vực được phân công phụ trách.
10

download by :


3. Quản lý cấp cơ sở
Quản lý cấp cơ sở: Phịng nhân sự, phịng hành chính, phịng tài chính kế
tốn, phòng xuất nhập khẩu, phòng tồn trữ thuốc, phòng quản lý chất
lượng,..
Có chức năng tham mưu và giúp việc cho các nhà quản lý cấp trên, trực
tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của các nhà quản lý
cấp trên:
1.
Phòng nhân sự
Đề xuất và thừa hành chỉ đạo của Hội đồng Quản trị (HĐQT) và Tổng
Giám Đốc về các công tác sau:
Quản trị nhân sự và các chế độ, chính sách liên quan đến người lao
động
Cơng nghệ thơng tin, IT
b. Phịng hành chính
Cơng tác vận chuyển, chun chở cho ban lãnh đạo và hàng hóa.

Bảo vệ an ninh, cơng tác Phịng cháy chữa cháy.
Hành chính quản trị, văn thư.
c. Phịng tài chính - kế tốn
Quản lý hoạt động tài chính – kế tốn của Cơng ty. Thơng tin và kiểm
tra tình hình hoạt động SXKD của Cơng ty một cách thường xun có
hệ thống.
Lập hoạch tài chính cho tồn Cơng ty hàng q, hàng năm phù hợp
với kế hoạch kinh doanh của Cơng ty.
Phân tích các chỉ số tài chính báo cáo Tổng giảm đốc.
Tiến hành cơng tác hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước.
Quản lý số liệu kế toán thống kê lưu trữ bảo quản hồ sơ tài liệu kế
toán theo quy định Nhà nước.
d. Phịng xuất nhập khẩu
Kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, tất cả các sản phẩm mà Cơng ty
có chức năng kinh doanh.
Kinh doanh các loại thuốc thành phẩm đông được, tân được, các sản
phẩm chế biến từ dược liệu trong phạm vi giấy phép của Công ty, đảm
bảo đúng quy định của Bộ Y tế và pháp luật nhà nước.
Xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch cấp đơn vị.
Tổng hợp, theo dõi, báo cáo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh
doanh hàng năm cấp cơng ty.
e. Phịng tồn trữ thuốc
Thực hiện đầy đủ mọi quy chế về chun mơn và hành chính của
ngành được và nhà nước ban hành, mọi quy định cụ thể của thủ
trưởng đơn vị.
Quản lý tốt chất lượng, số lượng hàng hóa. Bảo vệ an tồn tài sản xã
hội chủ nghĩa, chống mọi mất mát đổ vỡ và mọi biểu hiện tiêu cực đối
với tài sản XHCN trong phạm vị trực thuộc phòng khu văn.
Quản lý dịch vụ cho thuê kho bãi.
11


download by :


f. Phòng quản lý chất lượng
Theo dõi quản lý về Dược chính và các nghiệp vụ chun mơn.
Kiểm nghiệm theo dõi kiểm tra chất lượng thuộc Công ty nhập về
trước khi lưu hành thị trường.
Họ và tên

Phạm Thị Bích Đà

Bùi Thị Thùy Dun

Ngô Thùy Dung

Lê Thị Thanh Hằn

Bùi Minh Ngọc

Lê Thị Hoài Thu

Trần Thị Xuân

12

download by :




×