Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Kiến thức cơ bản về quản lý văn hóa - xã hội ở cấp xã: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.11 MB, 165 trang )

PHAN III

QUAN LY HOAT DONG Y TE

GCAP XA

Cau hoi 110: Sie khoe la gi?
Trả lời:

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Sức bhoẻ là
một tùnh trạng của con người hoàn toàn thoải mát
uê thể chất, tỉnh thân uà xã hội chứ khơng chỉ là
tùnh trạng khơng có bệnh tật hoặc tàn tật.
Sức khỏe tốt được thể hiện ở thể lực cường
tráng và khơng bệnh tật. cùng với trí lực và tâm

lực là yếu tố quyết định đến sự phát triển của mỗi
cá nhân và tạo ra một xã hội ngày càng văn minh.

Khơng có sức khỏe tốt sẽ khơng có điểu kiện để
phát

triển

trí lực



tâm

lực.



Trong

dân

gian

chúng ta thường hay nói “có sức khỏe là có tất ca”.
Tuy

câu

trường hợp

ngạn

ngữ

nhưng

đó

khơng

rõ ràng khơng

đúng

trong


mọi

có sức khỏe thì

khơng có gì cả.
121


Câu hỏi 111: Hệ thống y tế phát triển có uai
trị như

thế nào

cho nhân

đối

uới

chăm

sóc

sức

bhoẻ

dân?

Trả lời:

- Hoạt

chăm
động
dựng
triển

động

y tế với

nhiệm

vụ trọng

tâm

sóc. bảo vệ sức khỏe cho con người, do đó
y tế có vai trò quan trọng đối với việc
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để
xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và



hoạt
xây
phát
bền

vững.


- Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh sức khỏe
là vốn quý nhất của mỗi người và của xã hội. do đó
chính sách y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân có vị
trí hàng

đầu trong hệ thống các chính sách kinh

tế- xã hội của đất nước.
- Hoạt động y tế góp phần quyết định cải tạo
giống nịi thông qua việc giảm tỷ lệ trẻ em suy đỉnh
dưỡng. tỷ lệ trẻ em khuyết tật, bại liệt. thiếu cân....
- Đối với nguồn nhân lực quốc gia, thể lực của
người lao động là một trong ba phẩm chat co ban
của

nguồn

nhân lực (trí lực. thể lực và tâm lực).

Sức khỏe tốt là
suất lao động
nâng cao chất
một đồi hỏi bắt

một nhân té co ban nâng cao năng
và chất lượng sản phẩm dịch vụ.
lượng cuộc sống của nhân dân: là
buộc đối với nguồn nhân lực trong


q trình cơng nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước.
Hoạt động của ngành y tế chính là nhằm

doi hoi đó.
122

đáp ứng


- Chăm

sóc và bảo vệ sức khoẻ ban đầu cho

nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của ngành y tế
nói riêng và của các cấp chính

quyền

nói chung.

đặc biệt là chính quyền eơ sỏ.
- Quản lý nhà nước về y tế, đặc biệt là y tế ở
tuyến xã, phường, thị trấn, chính là bảo đảm chất
lượng về thể lực, tâm lực cho nguồn
phương:

là tiền đề cho sự phát

nhân lực địa


triển về kinh tế -

xã hội của địa phương.
Câu héi 112: Quan

diém

chi dao phat trién

sự nghiệp bảo uệ uà chăm sóc sức khoé nhén
dân

của Đảng

oà Nhà nước ta hiện nay như

thế nào?
Trả lời:

Thứ nhất, sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi
con người và của tồn xã hội. Bảo vệ. chăm sóc và
nâng

cao sức khoẻ

đạo trực tiếp bảo

nhân

đảm


dân là hoạt

nguồn

nhân

động

nhân

lực cho

sự

nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong

những chính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và
Nhà nước. Đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tư phát

triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ.
Thứ hơi, đổi mới và hồn thiện hệ thống y tế
theo

hướng

cơng

bằng.


hiệu

quả



phát

triển.

nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người đân được

bảo vệ. chăm
lượng

ngày

sóc và nâng cao sức khoẻ với chất

càng cao, phù

hợp

với sự phát

triển

kinh tế- xã hội của đất nước.
Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, nhằm từng
123



bước

đạt tới cơng bằng trong chăm

sóc sức khỏe,

thực hiện sự chia sẻ giữa người khỏe với người ốm,
người giàu với người nghèo. người trong độ tuổi
lao động với trẻ em, người già; công bằng trong đãi

ngộ đối với cán bộ y tế.
Thứ ba, thực hiện chăm sóc sức khoẻ tồn diện:
gắn

phòng

bệnh

với

chữa

bệnh.

phục

hồi


chức

năng và tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức

khoẻ.

Phát triển đồng thời y tế phổ cập và y tế

chuyên sâu: kết hợp Đông y và Tây y.
Thứ tư, xã hội hóa các hoạt động chăm

sóc sức

khỏe gắn với tăng cường đầu tư của Nhà nước;
thực hiện tốt việc trợ giúp cho các đối tượng chính
sách và người nghèo trong chăm

sức khỏe.

sóc và nâng cao

Bảo vệ. chăm sóc và nâng cao sức khoẻ là bổn
phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng
đơng. là trách nhiệm của các cấp uỷ đảng. chính
quyền. Mặt

trận Tổ quốc. các đồn thể nhân dân

và các tổ chức xã hội. trong đó ngành y tế giữ vai
trị nịng cốt về chun mơn và kỹ thuật. Khuyến

khích

các thành

phần kinh tế đầu

tư phát

triển

các dịch vụ chăm sóc và nâng cao sức khỏe.
Thứ năm, nghề y là một nghề đặc biệt, cần được
tuyển chọn.

đào tạo,

sử dụng và đãi ngộ đặc biệt.

Mỗi cán bộ. nhân viên y tế phải không ngừng nâng
cao đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn,
xứng

đáng với sự tin cậy và tôn vinh của xã hội.

thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Người
thay thuéc giỏi đồng thời phải là người mẹ hiền”.
124


Cau


hoi

113: Muc

tiéu phat

triển y tế đến

năm 2090 như thế nào?
Trả lời:
- Mục tiêu:
Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm

sóc

sức khoẻ và nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. Nhà
nước tiếp tục tăng đầu tư đồng thời đẩy mạnh



hội hóa để phát triển nhanh hệ thống y tế cơng
lập và ngồi cơng lập; hồn chỉnh mơ hình tổ chức

và củng cố mạng

lưới y tế cơ sở.

Nâng cao năng lực của trạm y tế xã, hoàn thành
xây dựng bệnh viện tuyến huyện.

viện tuyến
thêm

một

tỉnh và tuyến
số bệnh

trung

viện chun

nâng cấp bệnh
ương.

khoa

Xây

dựng

có trình

độ

cao tại Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh và một số
vùng. Xây dựng một số cơ sở khám, chữa bệnh có
tầm cỡ khu vực.
Khuyến khích các nhà đầu tư thuộc các thành


phần

kinh tế. thành

lập các cơ sở y tế chuyên

khoa có chất lượng cao. Khắc phục tình trạng q

tải ở các bệnh viện, đặc biệt là bệnh viện tuyến
trung ương và tuyến tỉnh. Đổi mới cơ chế hoạt
động. nhất là cơ chế tài chính của các cơ sở y tế
cơng lập theo hướng tự chủ, cơng khai, minh bạch.

Chuẩn hố chất lượng dịch vụ y tế. chất lượng
bệnh viện, từng bước tiếp cận với tiêu chuẩn khu

vực và quốc tế.
Đổi mới và hồn thiện đồng bộ các chính

sách

bảo hiểm y tế. khám. chữa bệnh và viện phí phù
12ã


hợp; có lộ trình thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân.
Thực hiện tốt chính sách khám, chữa bệnh cho các

đối tượng chính sách, người nghèo, trẻ em và
người dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khoẻ người

cao

tuổi.

Tăng

lượng chun

cường
mơn.

đào

tạo



nâng

cao

chất

y đức, tỉnh thần trách nhiệm

của đội ngũ cán bộ y tế. Phấn đấu đến năm 2020
tất cả các xã, phường có bác sĩ.
Phát triển mạnh y tế dự phịng. khơng để xảy
ra dịch bệnh lón. Tiếp tục kiềm chế và giảm mạnh
lây nhiễm HIV. Tiếp tục giảm tỷ lệ trẻ em suy

dinh dưỡng. Nâng cao chất lượng và bảo đảm vệ
sinh,

an tồn thực phẩm.

nghiệp dược
học dân tộc
chặt chẽ việc
Xây dựng


kết
sản


thiết
hợp
xuất
thực

Phát

triển nhanh

cơng

bị y tế. Phát triển mạnh y
với y học hiện đại. Quần lý
và kinh doanh dược phẩm.
hiện chiến lược quốc gia về


nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam.
Đẩy

mạnh

chúng

phát

triển

thể

và thể thao thành

dục,

thể

thao

tích cao. Thực

quần

hiện tốt

các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình,
duy trì mức sinh thay thế, bảo đảm cân bằng giới

tính hợp lý. nâng cao chất lượng dân số. Đẩy mạnh
xã hội hoá trong các lĩnh vực y tế, dân số - kế
hoạch hoá gia đình và thể dục thể thao.

- Một số chỉ tiêu cụ thể:
Tuổi thọ bình quân đạt 7ð tuổi; đạt 9 bác sĩ và
96

giường

bệnh

trên

một

vạn

dân

(không

kể

số

giường bệnh của các trạm y tế cấp xã). thực hiện
bảo hiểm y tế toàn dân. Đến năm 2015 có 100% xã
126



đạt
bác
suy
với

chuẩn quốc gia về y tế. 100% trạm y tế xã có
sĩ và 4.3 bác sĩ/vạn dân. Giảm tỷ lệ
trẻ em bị
đinh dưỡng xuống còn 15% vào năm 2020 (đối
vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải đạt 20%).
Câu hỏi 114: Chương trình y tế quốc gia gơm

những chương trình nào?

Trả lời:
- Chương trình phịng, chống sốt rét.
- Chương trình phịng, chống lao.

loạn
-

Chương trình
Chương trình
Chương trình
đo thiếu iốt.
Chương trình

- Chương


phịng. chống phong - đa liễu.
phòng. chống sốt xuất huyết
phòng. chống bướu cổ và các rối
tiêm chủng mở rộng.

trình

trẻ em dưới 5 tuổi.

phịng.

chống

suy

đinh

dưỡng

- Chương trình vệ sinh, an tồn thực phẩm.
- Chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại
cộng đồng.
- Chương trình phịng. chống HIV/AIDS.
Ngồi việc thực hiện 10 chương trình mục tiêu

quốc gia kể trên, ngành y tế các cấp cịn thực hiện
tốt các cơng tác khác
dịch,

phịng,


chống

như: cơng tác phịng.


sinh

trùng

đường

chống
ruột,

phịng tránh bệnh khơ mắt do thiếu vitamin A. vệ
sinh học đường.

vệ sinh lao động,

cơng tác chăm

sóc sức khoẻ sinh sản. công tác khám, chữa bệnh.
các hoạt

động xét nghiệm,

công tác dược và công

tác truyền thông sức khoẻ...


127


Cau hoi 115: Quan

lý hoạt

động y tế ở xã

bao gôm những nội dung gì?

Trả lời:
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền. giáo dục sức

khoẻ cho nhân dân.

- Tổ chức mạng lưới phòng. chống các bệnh cho
nhân dân trong xã.
- Vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh mơi
trường.
bệnh.

an

tồn

thực

phẩm,


phịng.

chống

dịch

- Chỉ đạo triển khai các chương trình y tế quốc
gia. vận động nhân dân đưa trẻ đi tiêm đây đủ các
loại vắcxin phịng bệnh.

- Quản lý cơng tác bảo vệ bà mẹ. trẻ em và kế
hoạch hố gia đình ở xã.
- Huy động nhân dân thực hiện xã hội hoá y tế.
Câu hỏi 116: Đối uới công tác tuyên truyền,

giáo dục sức khoẻ cho nhân dân, Chủ tịch xã
có trách nhiệm gì?
Trả lời:

- Căn cứ vào tình hình sức khoẻ của nhân dân
trong xã, lập kế hoạch tuyên truyền giáo dục cho
từng nhóm đối tượng cụ thể. thơng thường dùng
các phương pháp: cổ động. phát thanh tuyên truyền.
vận động. kể chuyện...
- Phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội để
tuyên truyền sức khoẻ cho các hội viên của các tổ
chức đó (Hội Phụ nữ, Đồn Thanh
Hồ Chí Minh. Hội Nông dân...).


128

niên Cộng sản


- Các nội dung tuyên truyền cần phải xây dựng
phù hợp với các hoạt động cụ thể: tìm nguồn nước

sạch, xây hố xí hợp vệ sinh, chống ỉa chảy, tiêm
chủng

mở

rộng.

chương

trình

dinh

dưỡng.

sức

khoẻ sinh sản, kế hoạch hố gia đình...
- Tổ chức tun truyền tại trạm y tế xã bằng
các hình thức: tranh cổ động. áp phích, tờ rơi, nói
chuyện chun đề.
- Mỏ các lớp vệ


sinh viên, tuyên

truyền

viên,

các bà đỡ vườn, các ông lang vườn tham gia vào
giáo dục sức khỏe cho nhân dân trong xã.

Câu hỏi 117: Để quản
bà mẹ, trẻ em

lý tốt công tác bảo vệ

uà bế hoạch

Chủ tịch xã cần làm gì?

hố gia đình

ở xã,

Trả lời:

- Chỉ đạo tun truyền, tư vấn sâu rộng trong
nhân dân. đặc biệt đối với các đối tượng trực tiếp

điều chỉnh.


- Chỉ đạo cung cấp các dịch vụ phi lâm sàng:
thuốc. các dịch vụ tránh thai cho người dân ở độ

tuổi sinh đẻ.

- Tổ chức các hoạt động tư vấn tới từng hộ gia
đình thơng qua cộng tác viên dân số.
- Tuyên truyền chính sách. pháp

luật

dân số.

phối hợp tốt giữa cán bộ văn hoá - tư pháp xã,
trung tâm

giáo dục cộng đồng học tập Pháp

lệnh

dan sé do Uy ban Thường vụ Quếc hội ban hành
ngày 9-1-2003.

- Chỉ đạo thực hiện tốt chương trình tiêm chủng
mở rộng, lồng ghép trong các trường học.

129


Câu

chống

hỏi

118: Để¿ổ chức mạng

các bệnh

cho nhân

dân

lưới phòng,

trong xã,

Chủ

tịch xã cần làm gì?
Trả lời:
- Chỉ đạo thực hiện tốt chương trình đỉnh dưỡng,
đặc biệt đỉnh dưỡng cho bà mẹ

mang

thai và trẻ

em từ 0 - ð tuổi.
- Chỉ đạo thực hiện triệt để chương trình tiêm


chủng mở rộng cho trẻ em từ 1 - 3 tuổi, 6 loại
vaexin: lao, bach hau, ho gà. uốn ván, bại liệt, sỏi.
"Tiêm chủng cho các bà mẹ mang thai.

- Quản lý tốt các nguồn nước sạch. nước thải và
thanh khiết môi trường không

để các nguồn nước

sạch và môi trường bị ô nhiễm.
- Chỉ đạo công tác tuyên truyền cho nhân dân

tự phòng. chống các bệnh dễ phát sinh thành dịch:
sốt rét, lao, phong, viêm não, viêm gan B, hoa liễu,

dịch hạch, ly, tả...
- Phát hiện và kịp thời xử lý các dịch bệnh trên
địa bàn.
- Tổ chức tuyên truyền nhân dân ăn ở hợp vệ sinh;
luyện tập thể dục. thể thao để nâng cao sức khoẻ.

Câu hỏi 119: Để¿hựe hiện tốt cơng tác chăm

sóc, bảo uệ sức bhoẻ cho trẻ em trên địa bàn,
Chủ tịch xã cần làm gì?
Trả lời:
- Xác định rõ, nắm vững số trẻ em theo từng lứa

130



tuổi:

Dưới 1 tuổi, 1 đến 5 tuổi, từ 5 - 14 tuổi theo

giới tính và khu vực.

- Chỉ đạo lập sổ sức khoẻ cho trẻ em, chú ý độ
tuổi từ 5 tuổi trỏ xuống. có biểu đồ cân nặng kèm
theo.
- Phối hợp tốt các tổ chức chính trị
xã hội
nhất

là Hội

Phụ

nữ trong

tun

dục các bà mẹ về phương pháp

truyền



giáo


ni dưỡng. chăm

sóc trẻ em theo các chương trình như dinh dưỡng.

chống mù lồ vì thiếu vitamin A, chống ỉa chảy,
nhiễm trùng hơ hấp cấp tính, đặc biệt chú ý
chương trình tiêm chủng 6 loại vắcxin để miễn
dịch đối với các bệnh lao. bạch hầu. uốn ván. bại
liệt, sdi, viém não Nhật Bản.
- Chỉ đạo trạm xá xã khám

và chữa bệnh cho

trẻ em tại nhà và tại trạm, phát hiện kịp thời các

bệnh nhân nặng để gửi lên tuyến y tế trên.
- Chỉ đạo hệ thống y tế cơ sở (trạm xá xã. y tế
thơn. bản) thực hiện tốt các chương trình quốc gia:
+ Chương

trình

tiêm

chủng

6 loại vắcxin

để


miễn dịch đối với các cháu.
+ Chương trình chống ỉa ch: y ở trẻ em.
+ Chương trình chống nhiễm khuẩn đường hơ
hấp cho trẻ em.
+ Chương trình chống suy đỉnh dưỡng trẻ em.
+ Chương trình mắt, nha học đường.

- Kip thời phổ biến kiến thức khoa học về đỉnh
dưỡng nhằm làm giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân
dưới 2.500 gam, giảm tỷ lệ trẻ suy đinh dưỡng trên
địa bàn.
181


Câu hỏi 190: Để¿hựe hiện tốt cơng tác chăm

sóc, bảo uệ sức bhoẻ cho bà mẹ có thai sản
trên địa bàn, Chủ tịch xã cần làm gì?
Trả lời:

- Chỉ đạo trạm xá xã khám và quản lý những
trường hợp thai nghén bình thường từ lúc đầu tới
khi

đẻ: phát

bất thường.

hiện


những

trường

hợp

thai

nghén

những trường hợp thai nghén bệnh lý.

hay thai nghén có nguy cơ cao gửi lên tuyến trên

quản lý.
- Chỉ đạo trạm xá xã, hộ sinh xã lập sổ theo đõi

khám thai định kỳ, ít nhất 3 lần, tiêm phịng uốn
ván đúng kỳ hạn và đủ 2 lần cho người có thai.
- Chỉ đạo các ban, ngành
mẹ

cách

chăm

tuyên truyền cho bà

sóc con cái sau khi


sinh,

khuyến

khích ni con bằng sữa mẹ.

- Chỉ đạo trạm xá xã tổ chức thăm khám sau dé
tại trạm và tại nhà để phát hiện kịp thời các biến

chứng sau đẻ của các bà mẹ.
~- Thường xuyên tổ chức các buổi học nghiệp vụ.
nâng cao trình độ của nữ hộ sinh, đặc biệt nữ hộ
sinh tư và các bà đỡ vườn; trạm xá xã và nhà hộ

sinh

phải

quản

lý chuyên

môn

đối với

những

người hành nghề này.


- Chỉ đạo tốt khâu tuyên truyền và hướng dẫn
phòng chống 5 tai biến sản khoa và đỉnh dưỡng
cho bà mẹ lúc mang thai.

132


Câu hỏi 131: Để¿hựec hiện tốt cơng tác bế
hoạch hố gia đình trên địa bàn, Chủ tịch xã
cần làm gì?

Trả lời:
- Chủ tịch xã chỉ đạo tốt tuyên truyền về cơng
tác sức khoẻ - sinh sản, kế hoạch hóa gia đình ở xã.
thơng

qua

nhiều

truyền

thanh

hình

3 cấp.

thức


tun

băng rơn. khẩu

truyền:
hiệu,

Đài

tờ rơi,

thơng qua đội ngũ cộng tác viên dân số. nói chuyện,
các tiểu phẩm vui, học tập chuyên đề do cán bộ dân

số - kế hoạch hóa gia đình huyện. tỉnh về báo cáo.
- Nghiên cứu và nắm bắt nội dung cơ bản của
Pháp lệnh dân số do Ủy ban Thường vụ Quốc hội
ban hành ngày 9-1-2008; Nghị quyết số 47-NQ/TW
ngày 29-3-2005 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đẩy
mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa
gia đình" để chỉ đạo.
- Chủ tịch xã chỉ đạo cán bộ thống kê phối hợp
trạm xá xã thu thập và điều tra các số liệu về dân

số học của xã theo các chỉ tiêu theo dõi và đánh
giá về sinh đẻ kế hoạch.
- Chỉ đạo tổ chức hướng dẫn về kế hoạch hóa
gia đình, cần cụ thể chỉ t

sử dụng đội ngũ cộng


tác viên dân số làm nịng cốt.
- Tổ chức truyền thơng, tư vấn sâu rộng trong
toàn dân. đặc biệt đối với các cặp vợ chồng trong

độ tuổi sinh đẻ.
133


- Chỉ đạo trạm y tế xã. Ban Dân số - Kế hoạch
hóa gia đình, cộng tác viên dân số cung cấp các dịch
vụ phi lâm sàng: thuốc, các dụng cụ tránh thai.

- Tổ chức phối hợp liên ngành (Đảng uỷ. chính
quyền. Ban dân số. các tổ chức chính trị - xã hội.

Mặt trận Tổ quốc) để xây dựng các kế hoạch, chỉ
tiêu, biện pháp nhằm hạ tỷ lệ phát triển dân số.
Có sổ sách theo dõi, thống kê. báo cáo.

- Chủ tịch xã cần sử dụng đòn bẩy kinh tế để
hạ tỷ lệ dân số. thưởng. phạt nghiêm minh nhưng
không trái với các quy định của pháp luật.

- Chủ tịch xã phải là người gương mẫu trong
công tác kế hoạch hóa gia đình.

Câu hỏi 122: Để chỉ đạo tốt hoạt động khám,
chữa bệnh trên địa bàn, Chủ tịch xã cần làm gì?
Trả lời:

Hoạt

động

khám,

chữa

bệnh

tại



thường

thơng qua các hình thức: tại trạm y tế xã, các thầy
thuốc
chữa

tư. ông lang vườn
bệnh

đã

được

tức là hoạt

xã hội hoá.


động khám,

Để việc chỉ đạo,

điều hành đối với các công việc trên được tốt. Chủ
tịch xã cần nắm bắt những vấn đề sau:

- Chỉ đạo trạm y tế xã hướng dẫn, kiểm tra việc
chữa bệnh của y tế thôn, bản, y tế tư nhân và các
ông lang.
- Phân công bác sĩ, y sĩ của trạm theo dõi tình

hình sức khoẻ của nhân dân ở từng khu vực. kết
hợp với việc chăm sóc tồn diện (phịng bệnh, chữa

134


bệnh. phục hồi chức năng). tổ chức thường trực và
cấp

cứu

tại trạm

và tại nhà,

tổ chức


mạng

lưới

làm cơng tác phịng bệnh.

- Chỉ đạo trạm y tế thường xuyên có y, bác sĩ
xử lý các vết thương nhẹ và xử lý ban đầu các vết
thương nặng (gẫy xương. bỏng nặng.
choáng...) trước khi gửi lên tuyến trên.

chảy

máu,

- Chỉ đạo trạm y tế theo dõi. thống kê số người
được khám,

chữa bệnh để đánh giá tỷ lệ dân được

phục vụ về mặt này của y tế cấp xã.
- Quản lý tốt những
chữa

bệnh tư nhân,

người hành nghề khám.

đặc biệt chú ý các ơng lang,


việc mở các phịng khám, chữa bệnh tại nhà phải
có giấy phép hành nghề.
- Nghiêm

cấm các hình thức mê tín đị đoan để

hành nghề y (chữa bệnh "thuế thần
Câu hỏi 1238: Để quản

nước tiên",...).

lý tốt thuốc chữa bệnh

trên địa bàn, Chủ tịch xã cần làm gì?
Trả lời:

- Chỉ đạo trạm y tế căn cứ vào tình hình bệnh
tật và điều tra về nhu câu thuếc trong nhân dân

mà lập kế hoạch dự trữ. mua thuốc cho thích hợp.
- Xây dựng các túi thuốc y tế thôn, bản, chỉ đạo
kiểm tra việc kê đơn và sử dụng thuốc của y tế tư
nhân, thường xuyên kiểm tra các quầy bán thuốc

trong xã, đề phòng thuốc giả. thuốc hỏng.
- Chi dao tram y tế phải dự trữ một số thuếc tối
135


da cần thiết,

phịng

bệnh,

mang
chữa

tính thiết
bệnh

yếu

thơng

để cấp cứu,

thường

cho

nhân

dân trong xã.

- Chỉ đạo trạm y tế có kế hoạch hướng dẫn cán
bộ y tế thôn, bản và nhân dân trong xã sử dụng
thuế an tồn. đúng chỉ dẫn.
- Chỉ

đạo


việc

tun

truyền

cho

nhân

dân,

hướng dẫn nhân dân ni trồng. chế biến, sử dụng

thuốc nam.
- Thường xuyên tổ chức thanh tra. kiểm tra các
quầy thuốc tư nhân trong việc mua, bán, sử dụng

các loại thuốc. chú ý chất lượng thuốc, giá cả các
quầy

thuốc



nhân

khi


hoạt

động

kinh

doanh

phải có giấy phép hành nghề.
Câu hỏi 124: Khi trên dia ban xảy ra dịch
bệnh, Chủ tịch xã cần làm gì?
Trả lời:
- Nhanh

chóng chỉ đạo thu thập các thơng tin

có liên quan đến dịch bệnh
địa bàn (bệnh

đang

dịch trong người,

phát triển trên
bệnh

dịch từ gia

cầm lây sang người).
- Tổ chức họp Ủy ban nhân dân đột xuất. mời


Bí thư Đảng

uỷ.

Chủ

tịch Hội

đồng

nhân

dân

tham dự bàn bạc các biện pháp đối phó. động thái

cần thiết. Tại cuộc họp, Chủ tịch xã phải dự kiến
các tình huống xử lý đập dịch một cách mau le.
đứt khoát.
136


-

Chỉ

đạo

khoanh


vùng

dịch.

cách

ly

bệnh

ip thoi,
thuốc phòng dịch đối với người khoẻ mạnh được
nhân.

chỉ đạo trạm

cung cấp

ngay.

xá tổ chức chữa

Đồng

trị

thời báo cáo ngay lên y tế

tuyến trên (Ủy ban nhân dân huyện,


Phòng Y tế,

Trung tâm y tế dự phịng) xử lý.
- Các
nhanh,

bệnh

dịch nguy

hiểm

có sức lan truyền

gây tử vong lón (dịch SARS,

sốt xuất huyết. viêm não Nhật
hiện

dịch,

nhanh

chóng

đưa

HãN1.


HINI,

Bản...). Khi xuất

bệnh

nhân

lên y tế

tuyến trên, nơi có phương tiện điều trị để chữa trị

kịp thời. cách ly khẩn trương người có liên quan
đến bệnh

nhân

mắc bệnh.

Đặc biệt các tác nhân

gây bệnh ở đàn gia súc, gia cầm phải khoanh
vùng, gửi mẫu bệnh phẩm về cơ quan y tế giám
định kết luận. tiêu huỷ đàn gia súc, gia cam dang
mắc bệnh.

- Phối hợp. hỗ trợ tối đa đội phòng

dịch của


huyện, tỉnh về xã dập dịch.
- Cần
tránh

đưa

phong

toả

gia cầm

các

trục

đường

có dịch phát

ra

vào

xã.

tán ra các vùng

khác.


- Phun thuếc sát trùng. thanh khiết môi trường,
đặc biệt chú ý đến nguồn nước sinh hoạt cho nhân

dân.
biến
chế.

Cử cán bộ y tế của trạm xá xã theo dõi diễn
dịch, trực tiếp theo đõi sức khoẻ nhân dân.
Lập báo cáo tình hình dịch. kết quả khống
đập dịch gửi lên cấp trên.
187


- Cần tổ chức tuyên truyền cho nhân dan yên
tâm, tránh hoang mang, không nghe những thông

tin thất thiệt.
- Cần phối hợp tốt với các tổ chức chính trị - xã
hội. Mặt trận Tổ quốc xã. tuyên truyền. vận động

nhân dân tự chăm lo sức khoẻ, có trách nhiệm bảo
vệ mơi trường, đường làng, ngõ xóm sạch đẹp,
chuồng trại hợp vệ sinh, ăn chín. uống sơi.

Câu hỏi 195: Thực phẩm,
thực phẩm

oệ sinh an toàn


được hiểu như thế nào?

Trả lời:
Theo Pháp lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm thì:
- Thực phẩm là những sản phẩm

mà con người

ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến,
bảo quản.
- Vệ sinh an tồn thực phẩm

và biện pháp
khơng

cần thiết

là các điều kiện

để bảo đảm

gây hại cho sức khỏe.

tính

thực

mạng

phẩm


của con

người.
- Sản xuất kinh doanh thực phẩm là việc thực
hiện một. một số hoặc tất cả các hoạt động trồng

trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, sơ chế, chế biến,
bao gới, bảo quản, vận chuyển. buôn bán thực phẩm.
- Cơ sở buôn bán thực phẩm là một doanh nghiệp.

hộ gia đình, bếp ăn tập thể, nhà hàng và cơ sở chế
biến thực phẩm khác.

Câu hỏi 126: Trách nhiệm bảo dam vé sinh
an toàn thực phẩm được quy định như thếnào?
138


Trả lời:

~ Người sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải có
trách nhiệm

nắm vững và thực hiện đúng các quy

định của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Người


sản xuất kinh doanh phải chịu trách

nhiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm do mình sản

xuất, kinh doanh.

- Nhà nước có trách nhiệm ban hành chính sách

và biện pháp

để bảo đảm

vệ sinh an tồn thực

phẩm nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người.

Câu hỏi 127: Các quyền của người tiêu dùng
được quy định như thế nào?
Trả lời:
- Có quyền được

thơng tin về vệ sinh an tồn

thực phẩm.
~ Có quyền lựa chọn, sử dụng thực phẩm thích hợp.
- Có quyền tự bảo vệ mình trong tiêu dùng thực
phẩm.
- ó

quyền tự giác khai báo ngộ độc thực phẩm


và bệnh truyền qua thực phẩm.

- Có quyền khiếu nại, tố cáo. phát hiện các hành
vi vi phạm

vệ sinh an tồn thực phẩm

có tác hại

đến sức khỏe của mình và cộng đồng.

Câu hỏi 128: Những hành

oì nghiêm

đối uới người sản xuất, bình doanh

cấm

thực phẩm

được quy định như thế nào?
Trả lời:
189


- Không được sản xuất. kinh doanh thực phẩm
đã bị thiu, thối, biến chất, nhiễm bẩn có thể gây
hại cho tính mạng con người.


- Khơng được sản xuất. kinh doanh thực phẩm
có chứa chất độc hoặc bị nhiễm độc.
- Khơng được sản xuất, kinh doanh thực phẩm
có ký sinh trùng

gây bệnh,

vi sinh vật gây bệnh

hoặc vi sinh vật vượt quá mức quy định.

- Không được sản xuất, kinh doanh gia súc, gia
cầm, thủy sản chết do bị bệnh, bị ngộ độc hoặc chết
không rõ nguyên nhân.

- Không

được

sản xuất. kinh doanh,

sử dụng

thực phẩm quá hạn sử dụng.

- Không được sử dụng hóa chất ngồi danh mục
quy định vào sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
- Không
phương


được sử dụng phương tiện

tiện đã vận chuyển

chất

¡ ô nhiễm,

độc hại để vận

chuyển thực phẩm.

Câu hỏi 129: Người sản xuất,
thực phẩm

tươi sống phải

hình

chấp hành

doanh
các quy

định gì?
Trả lời:
- Noi nuôi trồng. buôn bán thực phẩm không bị
ô nhiễm mơi trường. cách xa nơi có khả năng gây ơ
nhiễm môi trường. gây nhiễm làm bẩn thực phẩm.


- Người sản xuất. kinh doanh thực phẩm phải
xử lý chất thải, bảo đảm vệ sinh.
- Người sản xuất. kinh doanh thực phẩm phải
thực hiện đúng các quy định trong sử dụng phân

140



×