Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV vùng Con Cuông tỉnh Nghệ An. Lập phương án điều tra chi tiết nước dưới đất kết hợp khai thác phục vụ cấp nước cho xã Yên Khê và Bồng Khê với lưu lượng 1000 m3ngày; Thời gian thi công phương án 12 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 108 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

MỤC LỤ
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
PHẦN 1: PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN.........................................................3
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN.................4
1.1. Vị trí địa lý............................................................................................................4
1.2. Đặc điểm địa hình.................................................................................................4
1.3. Đặc điểm khí hậu..................................................................................................5
1.4. Đặc điểm giao thơng.............................................................................................9
1.5. Đặc điểm dân cư...................................................................................................9
1.6. Đặc điểm kinh tế xã hội........................................................................................9
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT......................................................................11
2.1. Địa tầng............................................................................................................... 11
2.1.1. Hệ Ordovic, thống thượng - Hệ Silur, thống hạ, hệ tầng Sông Cả (O3-S1 sc)....11
2.1.2. Hệ Silur, thống trung - Hệ Devon, thống hạ hệ tầng Huổi Nhị (S2 -D1 hn).......12
2.1.3. Hệ Carbon - thống hạ hệ tầng La Khê (C1 lk)...................................................12
2.1.4. Hệ Carbon - Hệ Permi hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs).............................................12
2.1.5. Hệ Trias, thống trung, bậc Anisi hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt)............................13
2.1.6. Hệ Đệ tứ (Q) thống Pleistocen phụ thống trung - thượng, các trầm tích nguồn
gốc sơng - lũ (apQ12-3)................................................................................................13
2.1.7. Thống Holocen phụ thống Holocen sớm - giữa các trầm tích nguồn gốc sơng
(aQ21-2).......................................................................................................................13
2.1.8. Phụ thống Holocen muộn các trầm tích nguồn gốc sông (aQ23).......................14
2.2. Cấu trúc, kiến tạo................................................................................................14
2.2.1. Cấu trúc............................................................................................................14
2.2.2. Kiến tạo............................................................................................................15
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN.................................................16
3.1. Các tầng chứa nước lỗ hổng................................................................................16


3.1.1. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích bở rời, hệ Đệ tứ, thống Holocen trên
(qh2)........................................................................................................................... 16

SV:Dương Mạnh Hùng

1

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

3.2. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích bở rời, hệ Đệ tứ, thống Holocen dưới giữa (qh1)...................................................................................................................17
3.3. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích bở rời, hệ Đệ tứ, thống pleistocen giữa trên (qp)..................................................................................................................... 18
3.2. Các tầng chứa nước khe nứt, khe nứt-karst.........................................................20
3.2.1. tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích lục nguyên, hệ tầng Đồng Trầu, tập
dưới ()........................................................................................................................ 20
3.2.2. Tầng chứa nước khe nứt-karst trong trầm tích lục nguyên carbonat, hệ tầng Bắc
Sơn (c-p)....................................................................................................................20
3.2.3. Tầng chứa nước khe nứt, khe nứt-karst trong trầm tích lục nguyên-carbonat, hệ
tầng La Khê ()............................................................................................................22
3.2.4. Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích lục nguyên, hệ tầng Huổi Nhị (-)..........23
3.2.5. Tầng chứa nước khe nứt trong đá trầm tích lục nguyên – biến chất, hệ tầng
Sông Cả (-)................................................................................................................. 24
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT26
VÙNG NGHIÊN CỨU..............................................................................................26
4.1. Đánh giá chất lượng nước dưới đất.....................................................................26
4.2. Đánh giá trữ lượng..............................................................................................27

4.2.1. Trữ lượng khai thác tiềm năng ()......................................................................28
4.2.2. Đánh giá trữ lượng khai thác cơng trình bằng phương pháp thủy lực..............30
PHẦN II: PHẦN THIẾT KẾ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ.............................................32
CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC THU THẬP TÀI LIỆU VÀ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA....33
1.1. Mục đích, nhiệm vụ............................................................................................33
1.2. Yêu cầu...............................................................................................................33
1.3. Phương pháp tiến hành.......................................................................................33
1.4. Khối lượng.........................................................................................................33
1.5. Chỉnh lý tài liệu..................................................................................................34
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC ĐỊA VẬT LÝ..................................................................35
2.1. Mục đích, nhiệm vụ............................................................................................35
2.2. Phương pháp tiến hành.......................................................................................35
2.2.1. Phương pháp đo sâu điện 4 cực đối xứng.........................................................35
SV:Dương Mạnh Hùng

2

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

2.2.2. Các phương pháp địa vật lý lỗ khoan...............................................................37
2.3. Khối lượng cơng tác............................................................................................38
2.4. Cơng tác văn phịng thực địa...............................................................................40
2.5. Chỉnh lý tài liệu..................................................................................................40
2.5.1. Phương pháp đo sâu điện đối xứng..................................................................40
2.5.2. Phương pháp địa vật lý lỗ khoan......................................................................41

CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC KHOAN..........................................................................42
3.1. Mục đích – nhiệm vụ..........................................................................................42
3.2. Khối lượng cơng tác............................................................................................42
3.3. Cơng tác khoan và kết cấu lỗ khoan....................................................................43
3.3.1. Cơ sở thiết kế và cấu trúc lỗ khoan..................................................................43
3.3.2. Chọn phương pháp khoan và thiết bị khoan.....................................................44
3.3.3. Công tác chuẩn bị trước khi khoan...................................................................48
3.3.4. Dung dịch khoan..............................................................................................48
3.3.5. Kỹ thuật chống ống..........................................................................................49
3.3.6. Công tác quan trắc địa chất thủy văn trong quá trình khoan............................49
3.3.7. An toàn lao động khi khoan............................................................................49
3.3.8. Gia cố miệng lỗ khoan.....................................................................................50
3.4. Chỉnh lý tài liệu khoan........................................................................................50
CHƯƠNG 4: CÔNG TÁC HÚT NƯỚC THÍ NGHIỆM...........................................51
4.1. Mục đích, nhiệm vụ............................................................................................51
4.2. Phương pháp tiến hành.......................................................................................51
4.3. Khối lượng công tác............................................................................................52
4.3.1. Bơm thổi rửa....................................................................................................52
4.3.2. Hút nước thí nghiệm........................................................................................52
4.3.3. Hút khai thác thử..............................................................................................53
4.4. Thiết kế kỹ thuật hút nước..................................................................................54
4.4.1. Thiết kế bơm Erơlip.........................................................................................54
4.5. Thiết bị sử dụng..................................................................................................60
4.5.1. Máy nén khí.....................................................................................................60
4.5.2. Máy bơm chìm hút khai thác thử.....................................................................61
SV:Dương Mạnh Hùng

3

Lớp: ĐCTVA-K59



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

4.6. Nội dung thực hiện..............................................................................................62
4.6.1. Thổi rửa lỗ khoan.............................................................................................62
4.6.2. Hút nước thí nghiệm đơn.................................................................................62
4.6.3. Quy trình hút nước...........................................................................................62
4.6.4. Các cơng tác khác............................................................................................63
4.7. Chỉnh lý tài liệu hút nước....................................................................................66
4.7.1. Chỉnh lý tài liệu trong quá trình bơm...............................................................66
4.7.2. Chỉnh lý tài liệu sau khi bơm...........................................................................67
CHƯƠNG 5: CƠNG TÁC QUAN TRẮC.................................................................68
5.1. Mục đích nhiệm vụ.............................................................................................68
5.2. Khối lượng công tác quan trắc............................................................................68
5.2.1. Quan trắc nước dưới đất...................................................................................68
5.2.2. Quan trắc nước mặt..........................................................................................69
5.3. Phương pháp tiến hành.......................................................................................69
5.4. Nội dung thực hiện..............................................................................................71
5.5. Công tác chỉnh lý tài liệu quan trắc.....................................................................72
CHƯƠNG 6: CƠNG TÁC LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU...............................74
6.1. Mục đích, nhiệm vụ............................................................................................74
6.2. u cầu...............................................................................................................74
6.3. Khối lượng cơng tác............................................................................................74
6.3.1. Mẫu đất đá.......................................................................................................75
6.3.2. Mẫu nước.........................................................................................................75
6.4. Nội dung tiến hành..............................................................................................76
6.4.1. Mẫu đất đá.......................................................................................................76

6.4.2. Mẫu nước.........................................................................................................76
6.5. Các chỉ tiêu phân tích..........................................................................................77
6.6. Chỉnh lý tài liệu phân tích mẫu...........................................................................78
CHƯƠNG 7: CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA.....................................................................79
7.1. Mục đích, nhiệm vụ............................................................................................79
7.2. Phương pháp tiến hành.......................................................................................79
7.2.1. Xác định toạ độ cơng trình...............................................................................79
SV:Dương Mạnh Hùng

4

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

7.2.2. Đo độ cao.........................................................................................................81
7.2.3. Đưa các vị trí cơng trình lên bản vẽ.................................................................81
7.3. Chỉnh lý tài liệu..................................................................................................82
CHƯƠNG 8L CÔNG TÁC CHỈNH LÝ TÀI LIỆU VÀ VIẾT BÁO CÁO................83
8.1. Mục đích - nhiệm vụ...........................................................................................83
8.2. Khối lượng công tác và phương pháp tiến hành..................................................83
8.2.1. Cơng tác chỉnh lý ngồi thực địa......................................................................83
8.2.2. Cơng tác chỉnh lý tài liệu trong phịng.............................................................83
CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN NHÂN LỰC VẬT TƯ VÀ DỰ TRÙ KINH PHÍ..........85
9.1. Dự trù nhân lực và thời gian...............................................................................85
9.1.1. Công tác thu thập tài liệu.................................................................................85
9.2.2. Công tác đo vẽ địa chất - địa chất thuỷ văn tổng hợp.......................................85

9.1.3. Công tác trắc địa..............................................................................................85
9.1.4. Công tác địa vật lý...........................................................................................86
9.1.5. Công tác khoan................................................................................................86
9.1.6. Công tác hút nước............................................................................................87
9.1.7. Công tác quan trắc...........................................................................................87
9.1.8. Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo.........................................................88
9.2. Dự trù thiết bị và vật tư.......................................................................................89
9.2.2. Dự trù thiết bị cho công tác khoan...................................................................89
9.2.3. Dự trù thiết bị cho công tác hút nước...............................................................91
9.3.4. Dự trù thiết bị cho công tác quan trắc..............................................................91
9.3.5. Dự trù thiết bị cho công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo...........................92
9.3. Dự tốn kinh phí.................................................................................................93
9.3.1. Cở sở lập luận phương án................................................................................93
9.3.2. Dự toán vốn đầu tư...........................................................................................93
KẾT LUẬN...............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................99

SV:Dương Mạnh Hùng

5

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

DANH MỤC HÌNH VẼ


Phần
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí nghiên cứu..................................................................................4
Hình 1.2. Biểu đồ nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm từ năm 2016 –
2017............................................................................................................................... 6
Hình 1.3. Biểu đồ thể hiện độ ẩm khơng khí tb các tháng trong năm 2016 – 2017........6
Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tổng lượng bốc hơi tb các tháng trong năm 2016 – 2017....7
Hình 1.5. Biểu đồ thể hiện tổng lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2016 – 2017. 7
Phần 2
Hình 2.1: Sơ đồ minh họa máy đo sâu điện.................................................................36
Hình 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đo Karota................................................................38
Hình 2.3. Sơ đồ vị trí tuyến đo địa vật lý.....................................................................39
Hình 3.1. cột địa tầng lỗ khoan điển hình....................................................................45
Hình 3.2 Máy khoan XY - 2B......................................................................................47
Hình 3.3. Bộ dụng bơm dung dịch tuần hồn từ dưới lên............................................48
Hình 4.1 : Sơ đồ, cấu tạo, lắp ráp và tính tốn Erơlip..................................................59
Hình 4.2: Máy nén khí Khai Sơn W.............................................................................60
Hình 4.3: Máy bơm chìm SQE–5–35-96510165.........................................................61
Hình 4.4: Đầu đo Diver SL-232B................................................................................65
Hình 5.1: Dụng cụ đo mực nước..................................................................................70
Hình 5.2 Nhiệt kế đo nhiệt độ nước.............................................................................70
Hình 5.3: Máy lưu tốc kế.............................................................................................71
Hình7.1: Sơ đồ xác định tọa độ điểm...........................................................................79
Hình 7.2: Máy GPS cầm tay Garmin Etrex Legend HCx............................................80
Hình 7.3: Sơ đồ xác định độ cao điểm.........................................................................81
Hình 7.4: Sơ đồ xác định tọa độ điểm trên bản đồ cao điểm........................................82

SV:Dương Mạnh Hùng

6


Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Phần
Bảng 1.1. Tổng hợp các yếu tố khí tượng trạm Con Cuông từ năm 2016 – 2017.........8
Bảng 3.1. Kết quả bơm thí nghiệm giếng đào tầng qh2...............................................16
Bảng 3.2. Tài liệu bơm thí nghiệm giếng đào tầng qh1...............................................17
Bảng 3.3. kết quả bơm thí nghiệm giếng đào tầng qp.................................................19
Bảng 3.4. kết quả hút nước thí nghiệm các lỗ khoan tầng qp......................................19
Bảng 3.5. Thống kê điểm lộ ĐCTV tầng c-p..............................................................21
Bảng 3.6. Biến đổi lưu lượng ở các điểm lộ quan trắc................................................21
Bảng 3.7. Thống kê điểm lộ ĐCTV tầng c1.................................................................22
Bảng 3.8. kết quả bơm các giếng đào trong tầng c1......................................................22
Bảng 3.9. thống kê điểm lộ ĐCTV tầng s2-d1..............................................................23
Bảng 3.10. thống kê điểm lộ ĐCTV tầng o3-s1............................................................24
Bảng 3.11. Kết quả bơm các giếng đào trong tầng o3-s1...............................................24
Bảng 3.12. Biến đổi lưu lượng ở các điểm lộ quan trắc..............................................25
Bảng 4.1: Bảng đánh giá chất lượng nước theo thành phần hóa học vùng Con Cng
tầng C-P bs................................................................................................................... 26
Phần 2
Bảng 2.1. Bảng khối lượng công tác đo Karota...........................................................39
Bảng 3.1 Chiều sâu và lưu lượng dự diến của 2 lỗ khoan thăm dị..............................43
Bảng 3.2. Thơng số kỹ thuật lưỡi khoan......................................................................46
Bảng 3.3 Bảng thông số kỹ thuật máy khoan...............................................................46

Bảng 4.1: Bảng tổng hợp khối lượng công tác bơm thổi rửa.......................................52
Bảng 4.2: Khối lượng công tác hút nước tại các lỗ khoan...........................................54
Bảng 4.3: Vận tốc hỗn hợp khí nước...........................................................................56
Bảng 4.4: Đường kính ống dẫn khí..............................................................................56
Bảng 4.5: Cơng suất đơn vị trên trục máy nén khí.......................................................57
Bảng 4.6: Tổng hợp các thơng số tính tốn cho thiết bị Erơlip....................................58
Bảng 4.7: Các đặc tính kỹ thuật của máy nén khí Khai Sơn W....................................60
Bảng 4.8: Thơng số kỹ thuật của máy bơm chìm SQE–5–35-96510165......................61
Bảng 4.9. Tần số đo mực nước, lưu lượng khi hút nước thí nghiệm............................64
Bảng 5.1 : Khối lượng và vị trí các điểm quan trắc nước dưới đất...............................69
Bảng 6.1: Khối lượng tổng hợp mẫu đất thí nghiệm....................................................75
Bảng 6.2: Các chỉ tiêu phân tích với mẫu nước...........................................................78
SV:Dương Mạnh Hùng

7

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Bảng 7.1: Bảng thông số máy GPS Garmin Etrex Legend HCx..................................80
Bảng 9.1 : Bảng dự trù nhân lực cho công tác thu thập tài liệu....................................85
Bảng 9.2: Bảng dự trù nhân lực cho công tác đo vẽ ĐC - ĐCTV...............................85
Bảng 9.3 : Bảng dự trù nhân lực công tác trắc địa.......................................................86
Bảng 9.4 : Bảng dự trù nhân lực công tác đo địa vật lý...............................................86
Bảng 9.5 : Bảng dự trù nhân lực cho công tác khoan...................................................87
Bảng 9.6 : Bảng dự trù nhân lực cho công tác hút nước..............................................87

Bảng 9.7: Bảng dự trù cho công tác quan trắc.............................................................88
Bảng 9.8: Bảng dự trù công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo.................................88
Bảng 9.9: Tiến độ thi công dự kiến..............................................................................89
Bảng 9.10 : Dự trù vật tư.............................................................................................89
Bảng 9.11 : Bảng dự trù thiết bị, vật liệu cho công tác khoan......................................90
Bảng 9.12: Dự trù thiết bị, vật liệu cho công tác hút nước...........................................91
Bảng 9.13 : Bảng dự trù thiết bị cho công tác quan trắc..............................................92
Bảng 9.14: Bảng dự trù thiết bị cho công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo.............92
Bảng 9.15: Bảng dự trù kinh phí..................................................................................94

SV:Dương Mạnh Hùng

8

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung viết tắt

BCN

Bộ Công nghiệp


BNV

Bộ Nội vụ

BTC

Bộ Tài chính

BTNMT

Bộ Tài ngun mơi trường

ĐC

Địa chất

ĐCCT

Địa chất cơng trình

ĐCTV

Địa chất thủy văn

LK

Lỗ khoan

MT


Mơi trường

NC

Nghiên cứu



Nghị định

PGS

Phó giáo sư



Quyết định

TCN

Tầng chứa nước

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TDKT

Thăm dò khai thác


ThS

Thạc sỹ

TT

Thông tư

TTLT

Thông tư liên tịch

UBND

Ủy ban nhân dân

.

SV:Dương Mạnh Hùng

9

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, song song với sự đổi mới và việc đi lên của nền kinh tế đất
nước là việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Cùng với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước thì vấn đề sử dụng nước cả về chất và lượng địi hỏi ngày cang cao. Do đó tài
ngun nước nói chung cũng như nước dưới đất nói riêng càng có vị trí đặc biệt. Nó là
nhân tố khơng thể thiếu đối với cuộc sống con người và là cơ sở nền tảng phát triển nền
kinh tế xã hội.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, tôi đã được
trang bị những kiến thức rất cơ bản về khoa học Địa chất và chuyên ngành Địa chất
thủy văn. Thực hiện chương trinh đào tạo của nhà trường, Bộ môn Địa chất thủy văn
đã phân công tôi thực tập tại:”Trung Tâm Quy Hoạch Và Điều Tra Tài Nguyên Nước
Liên Đoàn Quy Hoạch Và Điều Tra Tài Nguyên Nước Miên Bắc” trong khoảng thời
gian từ ngày 26/02/2019 đến ngày 26/03/2019. Trong quá trình thực tập tơi được sự
giúp đỡ nhiệt tình của anh chi trong Liên đồn, vì vậy nên tơi được tiếp xúc với các tài
liệu của vùng Con Cuông Nghệ An. Con Cuông là 1 huyện đang trên đà phát triển dân
số tăng lên các khu cơng nghiệp đang dần hình thành Với tình hình như vậy thì việc
lập phương án thăm dò khai thác phục vụ cấp nước cho khu vực là rất cấp thiết.
Xuất phát từ thực tế đó, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với nghề nghiệp
và khả năng kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn công việc, Bộ môn Địa chất Thuỷ văn
đã giao cho tôi đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá điều kiện ĐCTV vùng Con
Cuông tỉnh Nghệ An. Lập phương án điều tra chi tiết nước dưới đất kết hợp khai
thác phục vụ cấp nước cho xã Yên Khê và Bồng Khê với lưu lượng 1000 m 3/ngày;
Thời gian thi công phương án 12 tháng”.
Qua thời gian làm việc và nghiên cứu tài liệu, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy
giáo ThS. Đào Đức Bằng và các thầy cô trong Bộ môn Địa chất thuỷ văn, bản đồ án đó
được hồn thành đúng thời hạn. Nội dung đồ án gồm:
Mở đầu
Phần 1: Phần chung và chuyên môn
Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu;
Chương 2: Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu;
Chương 3: Đặc điểm địa chất thuỷ văn vùng nghiên cứu;

Chương 4: Đánh giá chất lượng, trữ lượng nước dưới đất;
Phần 2: Thiết kế và dự trù kinh phí
Chương 1: Công tác thu thập tài liệu và khảo sát thực địa;
SV:Dương Mạnh Hùng

1

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Chương 2: Công tác địa vật lý;
Chương 3: Công tác khoan;
Chương 4: Cơng tác hút nước thí nghiệm;
Chương 5: Cơng tác quan trắc động thái nước dưới đất;
Chương 6: Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu;
Chương 7: Cơng tác trắc địa;
Chương 8: Công tác chỉnh lý tài liệu và viết báo cáo;
Chương 9: Dự toán nhân lực, thời gian, vật tư và tính tốn kinh phí.
Kết luận.
Phụ Lục:
1. Bản đồ địa chất khu vực Bồng Khê, Yên Khê huyện Con Cuông tỉnh Nghệ
An 1:25.000.
2. Bản đồ địa chất thuỷ văn Bồng Khê, Yên Khê huyện Con Cuông tỉnh Nghệ
An tỷ lệ 1:25.000.
3. Sơ đồ bố trí cơng trình khu vực Bồng Khê, Yên Khê huyện Con Cuông tỉnh
Nghệ An 1:25.000.

4. Thiết đồ khoan - bơm tổng hợp.
Trong quá trình làm đồ án tôi luôn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ
giáo trong Bộ mơn Địa chất thuỷ văn và các bạn sinh viên cùng lớp. Tôi xin bày tỏ
lịng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tơi. Đặc
biệt tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Đào Đức Bằng đã hướng dẫn nhiệt tình để tơi có
thể hồn thành đồ án này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kinh nghiệm chun mơn và kiến thức
cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của thầy cơ giáo và các bạn giúp tơi hồn thành đồ án một cách tốt nhất.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Dương Mạnh Hùng

SV:Dương Mạnh Hùng

2

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

PHẦN 1
PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN

1.1. Vị trí địa lý
Con Cng là một huyện miền núi trực thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam. Huyện
Con Cng là một nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, phía Đơng Nam giáp huyện Anh
Sơn, phía |Đơng Bắc giáp huyện Quỳ Hợp và Tân Kỳ, phía tây bắc giáp huyện Tương
Dương, phía tây nam có đường biên giới nước Lào dài 55,5 km.
Diện tích tồn huyện 1644,5 .
Diện tích khu vực nghiên cứu 88km2, được giới hạn bởi các điểm có tọa độ sau:
 I: 104048'35" Kinh độ đông, 19004'58" Vĩ độ bắc;
 K: 104054'52" Kinh độ đông, 19004'58" Vĩ độ bắc;
 L: 104054'52" Kinh độ đông, 19000'57" Vĩ độ bắc;
 M: 104048'35" Kinh độ đông, 19000'57" Vĩ độ bắc.

SV:Dương Mạnh Hùng

3

Lớp: ĐCTVA-K59


Đờ án tớt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Hình 1.1. Sơ đờ vị trí nghiên cứu
1.2. Đặc điểm địa hình
Vùng Con Cng gồm có các dạng địa hình sau:
- Địa hình thung lũng, bãi bồi thấp: phân bố dọc theo các dịng chảy của Sơng
Lam, được cấu thành bởi các trầm tích bở rời của hệ Đệ tứ có nguồn gốc sơng (aQ) với
thành phần trầm tích gồm: cát, cát bột lẫn ít sạn sỏi. Các bãi bồi này về mùa mưa lũ
thường bị ngập lụt, được bồi đắp thêm hoặc bị bào mịn.

- Địa hình đồng bằng cao trước núi: độ cao phân bố từ 20 ÷ 50m. Thành tạo bởi
chủ yếu là các thềm sông bậc I, bậc II ven theo hai bên bờ Sông Lam hoặc phân bố
trong các thung lũng trước núi với trầm tích trẻ Đệ tứ(Q) nguồn gốc chủ yếu là bồi tích
(aQ), bồi tích - lũ tích (apQ). Thành phần trầm tích gồm: sét, sét bột chứa sạn sỏi, cuội.
Trong các thung lũng thường hạt mịn hơn và bị laterit hoá nhẹ.
- Địa hình đồi núi có độ cao 100 ÷ 200m: với các đồi núi được cấu thành bởi
các trầm tích lục nguyên hệ tầng Sông Cả(O 3-S1sc), hệ tầng Huổi Nhị (S2-D1hn), trầm
tích carbonat hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs). Trên bề mặt địa hình này bị bóc mịn, xâm thực
xẩy ra mạnh mẽ, bề mặt đang được cải tạo thành các ruộng bậc thang để trồng trọt.

SV:Dương Mạnh Hùng

4

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

- Địa hình đồi núi có độ cao 200 ÷ 500m: được cấu thành chủ yếu bởi các trầm
tích lục nguyên hệ tầng Sông Cả(O3-S1sc), hệ tầng Huổi Nhị (S2-D1hn), hệ tầng La Khê
(C1lk), hệ tầngĐồng Trầu(T2ađt)và trầm tích carbonat hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs). Đây là
dạng địa hình thường có vách khá dốc (nhất là các đỉnh núi đá vôi có vách dốc đứng),
xẩy ra hiện tượng xâm thực bóc mòn, rửa lũa mạnh. Trên sườn, vách núi phát triển các
cây gỗ tự nhiên.
1.3. Đặc điểm khí hậu
Vùng nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa.
a. Nhiệt độ khơng khí:

- Mùa nóng: từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, nhiệt độ trung bình 25 ÷ 31 0C,
có khi lên đến 38 ÷ 410C. Từ tháng 8 đến tháng 10 thường có áp thấp nhiệt đới và bão
gió.
- Mùa lạnh: từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ bình qn 17 ÷ 25 0C, có
khi hạ thấp xuống 9 ÷ 100C. Mùa này thường kèm mưa phùn, giá lạnh.

SV:Dương Mạnh Hùng

5

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Nhiệt đ ộ khơng khí các t háng t rong năm t ừ 2016 - 2017 (0C)
35
30

Nhiệt Độ 0C

25
20
15
10

19.4


5
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

t háng

Hình 1.2. Biểu đờ nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm từ năm 2016 –

2017
b. Độ ẩm:thấp nhất trong các năm 69 ÷ 74%.
Đ ộ ẩ m khơng khí tb các t háng năm 2016 - 2017 (%)
90
80
70

Độ ẩm %

60
50

84.5

40
30
20
10
0

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

Tháng

Hình 1.3. Biểu đờ thể hiện độ ẩm khơng khí tb các tháng trong năm 2016 – 2017
c. Lượng bốc hơi: bình quân nhiều năm là 760mm; các tháng mùa hè bốc hơi nhiều
nhất là 4 tháng 5, 6, 7 và 8 chiếm 48% ÷ 55% lượng bốc hơi của cả năm. Tổng lượng
bốc hơi trung bình của vùng Con Cuông khá lớn: 863,4m

SV:Dương Mạnh Hùng

6

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Mỏ – Địa chất

T ổ ng lượ ng bố c hơ i tb các t háng năm 2016 - 2017 (mm)
140
120

Bốc hơ i mm

100
80
60
40
44.6

20
0

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Tháng

Hình 1.4. Biểu đồ thể hiện tổng lượng bốc hơi tb các tháng trong năm 2016 – 2017
d. Mưa: lượng mưa bình quân trong hàng năm là 1570,7mm. Tháng 12 đến tháng 4
năm sau ít mưa, khơ hạn. Tháng 5 mưa tiểu mạn, khoảng ở 3 vùng từ 151,7mm ÷
298,5mm. Tháng 6; 7 khơ nóng, tháng 8; 9; 10 mưa bão nhiều và có lượng mưa chiếm
45 ÷ 60% lượng mưa cả năm.

Lượng mưa mm

Tổ ng lượ ng mưa tb các tháng t ừ năm 2016 - 2017 (mm)
800
700
600
500
400
300
200
100

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

33.9
12

tháng

Hình 1.5. Biểu đờ thể hiện tổng lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2016 – 2017

e. Hướng gió: hướng gió chủ đạo là hướng tây nam về mùa hè và huớng đơng bắc về
mùa đơng. Tốc độ gió mùa hè từ 8 ÷ 15m/s, mùa đơng từ 8 ÷ 10m/s. Mùa mưa bão tốc
độ gió phụ thuộc vào cấp gió, thường từ cấp 7 ÷ 11, 12.
SV:Dương Mạnh Hùng

7

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

g. Tổng sớ giờ nắng trong năm:
Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới khắc nghiệt vùng nghiên cứu có số giờ
nắng tổng cộng trong năm khá lớn, từ 1283 ÷ 1519 giờ.
Bảng 1.1. Tổng hợp các yếu tớ khí tượng trạm Con Cuông từ năm 2016 – 2017
Tháng

Độ ẩm

Tổng lượng
bốc hơi TB
(mm)

khơng khí TB
(%)

Nhiệt độ

khơng khí
trung bình
(0C)

Tổng lượng

mưa TB (mm)

1

90

44,2

75

18,95

2

84,5

41,3

31,35

17,9

3


90

53,9

64,55

20,9

4

86

84,7

33,6

25,3

5

82

98,0

112,4

28,1

6


71,5

129,3

29,8

31,25

7

75

127,9

249

30,2

8

77

74,5

222,4

29,75

9


83,5

70,0

521,05

28,55

10

86

41,7

707

25,9

11

86

53,3

174,75

22,45

12


84,5

44,6

33,9

19,4

Max

90

129,3

521,05

31,25

Min

71

41,3

31,35

17,9

Trung
Bình


83

71,95

179.9

28,9

1.4. Đặc điểm giao thông
Từ ngã 3 Diễn Châu (trên QL1A) rẽ về phía tây theo đường 7 khoảng 90km đến
thị trấn Con Cuông. Hiện tại tuyến đường này đã được mở rộng, nâng cấp cải tạo để
vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu qua nước bạn Lào (tại cửa khẩu Nậm Kắn huyện Kỳ Sơn) và phát triển kinh tế miền Tây Nghệ An.
SV:Dương Mạnh Hùng

8

Lớp: ĐCTVA-K59


Đờ án tớt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Ngồi ra còn một hệ thống các đường cấp tỉnh, cấp huyện quản lý mấy năm gần
đây được đầu tư nâng cấp, khá thuận lợi hơn cho việc đi lại.
1.5. Đặc điểm dân cư
Dân số trong vùng khoảng 75000 người. với mật độ dân số là 46 người/km2.
Dân tộc Kinh sống tập trung tại thị trấn, dân tộc Thái sống ở các bản làng nhỏ xung
quanh.

Khu vực Con Cng gầm có 4 dân tộc sinh sống gồm : Người kinh, người Đan
Lai, người Tày , người Thái.
1.6. Đặc điểm kinh tế xã hội
Là huyện vùng cao, Con Cng có 11/13 xã, thị trấn đang hưởng trợ cấp từ
Chương trình 135.
Mỗi xã đều có trường mầm non, trung học cơ sở, nâng tổng số lên 57 trường.
Chất lượng giáo dục được cải thiện với tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt trung bình
trên 90%. tồn huyện có hơn 60% gia đình văn hố, 111 bản Hương ước tiến bộ. Các
phong trào như toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, đấu tranh chống tệ nạn
xã hội có nhiều chuyển biến tích cực.
Người dân trong vùng chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đồng
bào dân tộc còn sinh sống thêm bằng săn bắn, hái lượm...
Trong phạm vi vùng Con Cng chưa có cơ sở cơng nghiệp nào.
Nói chung tổng thu ngân sách của các địa phương khơng đủ bù chi, phải dựa
vào nguồn kinh phí cấp của Trung ương và tỉnh.
Trong những năm gần đây bằng việc khai thác rừng hợp lý và hiệu quả , triển
khia trồng nhiều loại cây lâm nghiệp khác nhau như: bồ đề , keo chàm, vạng, giàng
giàng, chám, đạt gần 1000ha/năm. nghề nông chuyển biến rõ nét. khai thác quỹ đất
chưa sử dụng cịn khá lớn, nhân dân tích cực khai hoang, phục hố nâng diện tích đất
nơng nghiệp.
Chăn ni chất lượng và quy mô các dàn gia súc, gia cầm được nâng cao nhờ
thay đổi trong phương thức chăm sóc.
thương mại – dịch vụ trong cơ cấu kinh tế huyện khơng cao, nhưng lại là
nghành có bức phá lớn, mạng lưới chợ phát triển khác mạnh, các khu chợ nhỏ lẻ,
huyện đã hình thành 1 số trung tâm thương mại, dịch vụ đầu mối với hàng trăm hộ
kinh doanh các mặt hàng khác nhau như ở thị trấn, chợ ở các xã môn sơn, châu khê,
mậu đức cung cấp hàng hố cho cả trong và ngồi huyện.

SV:Dương Mạnh Hùng


9

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Giao thông vận tải: các tuyến xe khách từ thành phố Vinh lên Tương Dương,
Mường Xén, hay Cong Cuông đi thành phố Hồ Chí Minh…, đã góp phần tạo việc làm,
tạo thu nhập cho một số bộ phận nười dân và mang lại giá trị kinh tế cho vùng.
Tuy là vùng đất có những nét văn hố riêng, đặc sắc với 4 dân tộc cùng sinh
sống gồm người Thái, Đan Lai (Thổ), Kinh và Hoa. Tuy khác nhau về trình độ, cách
thức sản xuất, sinh hoạt, nhưng các dân tộc luôn đoàn kết.

SV:Dương Mạnh Hùng

10

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
2.1. Địa tầng

Trong vùng lộ ra cácđá có tuổi từ Paleozoi sớm đến Đệ tứ.
GIỚI PALEOZOI
2.1.1. Hệ Ordovic, thống thượng - Hệ Silur, thống hạ, hệ tầng Sông Cả (O3-S1 sc)
Dựa vào thành phần thạch học hệ tầng Sông Cảđược chia thành 2 phân hệ tầng:
- Phân hệ tầng dưới (O3-S1sc1):
Phân bố ở phía Bắc - Đơng Bắc vùng Con Cuông thành một dải kéo dài hướng
tây bắc - đơng nam dọcđứt gẫy chính.
Diện tích lộ ra của phân hệ tầng khoảng 7km2.
Thành phần thạch học gồm: đá phiến sét, phiến thạch anh sericit, cát kết,bột kết
màu xám nâu đến xám xanh. Đá có cấu tạo phân phiến đến phân lớp mỏng, bị biến
chất, cứng chắc, nứt nẻ vừa. Các trầm tích phân hệ tầng dưới tạo thành các núi cóđộ
cao 100 ÷ 250m, sườn núi dốc thoải, trên bề mặt thường có lớp phủ tàn tích, sườn tích
có thành phần gồm: sét, sét bột, cát lẫn dăm sạn. Bề dày lớp phủ phụ thuộc vào vị trí
phân bố, độ dốc của bề mặt sườn.
Một số mẫu địa chất lấy phân tích lát mỏng chi tiết cho thấy đây là tầng trầm tích
lục ngun có thành phần rất đa dạng, bị biến chất làm thay đổi về thành phần thạch học.
- Phân hệ tầng trên (O3-S1sc2):phân bố ở góc Đơng Bắc thành một dải kéo dài
hướng Tây Bắc - Dơng Nam và phía tây của vùng.
Tổng diện tích lộ ra của phân hệ tầng trên khoảng 16km2.
Thành phần thạch học gồm: bột kết, cát kết, sạn kết, phiến sét sericit màu xám
nâu nhạt. Đá phân lớp trung bình đến dạng phiến, khá cứng chắc, nứt nẻ trung
bình.Các trầm tích phân hệ tầng trên tạo thành các núi cóđộ cao100m ÷ 250m, sườn
thoải và bị phủ bởi lớp tàn tích, sườn tích.
Một số mẫu địa chất lấy phân tích thành phần thạch học cho thấy các đá của
phân hệ tầng này thường bị cà nát, bị ép, mặt ép có vẩy nhỏ xericit và thành phần
thạch học bị thay đổi mạnh.
Hệ tầng phủ bất chỉnh hợp bởi cácđá trầm tích lục nguyên và trầm tích carbonat
của các hệ tầng Huổi Nhị và Bắc Sơn.

SV:Dương Mạnh Hùng


11

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

2.1.2. Hệ Silur, thống trung - Hệ Devon, thống hạ hệ tầng Huổi Nhị (S2 -D1 hn)
Hệ tầng này phân bố với diện tích khá lớnở phíađơng bắc và một khoảnh giới
hạn bởi các đứt gẫy ở góc Tây Nam vùng.
Diện lộ tổng cộng của hệ tầng khoảng 5km2.
Thành phần thạch học: đá phiến sét, phiến sericit, cát kết, bột kết màuxám, xám
nâu nhạt. Đá cấu tạo phân phiến mỏng đến trung bình, bị biến chất nhẹ, cứng chắc, ít
nứt nẻ.Trầm tích hệ tầng Huổi Nhị tạo thành các núi cóđộ cao 100m ÷ 200m, sườn
thoải và bị phong hố khá mạnh.
Chiều dày hệ tầng từ 700m đến 900m.
Hệ tầng nằm phủ bất chỉnh hợp lên hệ tầng Sông Cả. và bị phủ khơng chỉnh hợp
bởi các trầm tích carbonat của hệ tầng Bắc Sơn.
2.1.3. Hệ Carbon - thống hạ hệ tầng La Khê (C1 lk)
Phân bố ở phía tây nam đứt gẫy chính (đứt gẫy khu vực)tạothành các dải bao
quanh cácđá vơi hệ tầng Bắc Sơn. Ngồi ra chúng cịn lộ thành các khoảnh nhỏ rải rác
phía tây bắc.
Với diện lộ 12km2.
Thành phần thạch học của hệ tầng gồm: đá phiến silic, phiến xericit, vật chất
chứa than màuđen xen kẹpđá vôi, vôi silic. Đá silic phân lớp mỏng đến trung bình; đá
vơi phân lớp trung bình. Đá thường có màu xám tro, xám đen, cứng chắc, nứt nẻ vừa
và bị biến chất, có nơi biến chất mạnh. Trầm tích Hệ tầng La Khê phân bố thành

cácđồi núi xung quanh tầng C-P bs: nếu thành phần trầm tích là carbonat có vách dốc,
dốcđứng; nếu là trầm tích lục ngun có vách dốc thoải. Trên bề mặt sườn bị phong
hoá mạnh: trong đá vôi chứa một số hang hốc karst nhỏ chứa vật liệu phong hoá.
Chiều dày hệ tầng từ 100m đến 300m.
Hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên các đá trầm tích lục ngun của các hệ tầng Huổi
Nhị, Sơng Cả và bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích carbonat hệ tầng Bắc Sơn.
2.1.4. Hệ Carbon - Hệ Permi hệ tầng Bắc Sơn (C-P bs)
Hệ tầng phân bố rộng rãi ở trung tâm và phía Tây Nam vùng nghiên cứu, nhiều
nơi được bao quanh bởi cácđá hệ tầng La Khê.
Với diện lộ 21km2.
Thành phần thạch học: đá vôi màu xám, xám ghi, xám tro, đơi nơi cóđá hoa, đá
vơi silic. Đá cấu tạo phân lớp dày đến dày, cứng chắc, nứt nẻ trung bình. Trầm tích Hệ
tầng Bắc Sơn tạo thành các khối núiđá vơi thường có sườn dốcđứng, bị phong hoá rửa
SV:Dương Mạnh Hùng

12

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

lũa mạnh tạo nên dạngđịa hình carư (tai mèo) và hình thành nhiều hang hốc lớn nhỏ
khác nhau. Một số hang hốc bị lấp nhét bởi sét màu nâu, nâu vàng, nâu đỏ, mảnhđá
gốc là sản phẩm của quá trình terarotxa tạo nên
Chiều dày hệ tầng từ 700 đến 800m.
Quan hệ địa tầng: hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên các đá của hệ tầng La Khê và
bị phủ bất chỉnh hợp bởi các hệ tầng Đồng Trầu và trầm tích bở rời hệ Đệ tứ.

2.1.5. Hệ Trias, thống trung, bậc Anisi hệ tầng Đồng Trầu (T2ađt)
Hệ tầng Đồng Trầu được chia thành 2 phân hệ tầng. Trong vùng chỉ bắt gặp
phân hệ tầng dưới (T2ađt1) ở góc phía Tây Nam, được giới hạn bởi các đứt gẫy.
Diện lộ ra của hệ tầng dưới là 4km2.
Thành phần thạch học: sét kết, bột kết, cát kết màu xám nâu vàng. Đá của hệ
tầng này có nơi bịép làm thay đổi về cấu tạo. Trầm tích hệ tầng Đồng Trầu tạo nên các
núi đồi có độ cao 50 ÷ 350m, sườn thoải, bề mặt sườn bị phong hố, xói mịn mạnh.
Chiều dày của phân hệ tầng này khoảng 700m.
Phân hệ tầngnằm phủ bất chỉnh hợp lên các đá trầm tích lục nguyên của các hệ
tầng Huổi Nhị và Sơng Cả. Phía trên bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích bở rời hệ
Đệ tứ.
Giới KAINOZOI
2.1.6. Hệ Đệ tứ (Q) thống Pleistocen phụ thống trung - thượng, các trầm tích nguồn
gốc sơng - lũ (apQ12-3)
Phân bố dưới dạng các thềm bậc II, ở phía Nam, Đơng Nam, Tây Bắc vùng,
trong các thung lũng và đồng bằng trước núi.
Với diện lộ 12km2.
Thành phần thạch học: sét, sét bột chứa sạn, sỏi, cuội. Cuội, thường nằmở tầng
lót đáy, thành phần thạch anh, đa khống, kích thước 2cm÷ 15cm, độ chọn lọc mài
mịn trung bình đến tốt. Trên bề mặt nhiều nơi bị phong hoá thành tạo lớp laterit màu
nâu đỏ.
2.1.7. Thống Holocen phụ thống Holocen sớm - giữa các trầm tích nguồn gốc sơng
(aQ21-2)
Phân bố dưới dạng các thềm bậc I gần các dòng chảy hiện đại của Sông Lam.
Chúng phát triển chủ yếu theo hướng tây bắc - Đông Nam .
Với diện lộ 6km2.

SV:Dương Mạnh Hùng

13


Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

Thành phần thạch học gồm: sét bột chứaít sạn sỏi. Sỏi thành phần thạch anh,
laterit, đa khống, kích thước từ 1 đến 5cm, độ mài mịn chọn lọc trung bình.
Chiều dày của hệ tầng 5m từ 20m.
2.1.8. Phụ thống Holocen muộn các trầm tích nguồn gốc sơng (aQ23)
Phân bố dưới dạng các bãi bồi thấp sát dòng chảy hiện tại của các sông, nhất là
Sông Lam.
Với diện lộ 5km2.
Thành phần thạch học: cát, cát bột lẫnít sạn sỏi. Sỏi có thành phần thạch anh, đa
khống, mứcđộ mài mịn, chọn lọc trung bình. Tầng trầm tích này thường bị ngập
nước vào mùa mưa lũ và có diện phân bố và thành phần trầm tích (nhất là trên bề mặt)
thay đổi theo thời gian.
Chiều dày của hệ tầng 4,0 đến 6,0m
2.2. Cấu trúc, kiến tạo
2.2.1. Cấu trúc
Tham gia vào cấu trúc vùng Con Cng gồm có các phức hệ thạch kiến tạo sau:
- Phức hệ thạch kiến tạo Paleozoi.
Phân bố khá rộng rãi, được cấu thành bởi các trầm tích lục nguyên hệ tầng Sơng
Cả (O3-S1sc), hệ tầng Huổi Nhị (S2-D1hn), trầm tích carbonat xen lục nguyên carbonat
của hệ tầng La Khê (C1lk), hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs). Thế nằm chung của phức hệ
thạch kiến tạo này 300400 ÷ 1100300. Các trầm tích của phức hệ thạch kiến tạo
paleozoi được hình thành trong q trình lắng trầm tích miềnđịa máng sau đó bị uốn
nếp, biến chất do quá trình tạo núi và hoạtđộng tân kiến tạo.

Chiều dày của hẹ tầng 100m đến 2300m.
- Phức hệ thạch kiến tạo Mesozoi.
Phân bố ở góc phía Tây Nam vùng Con Cng với các trầm tích lục nguyên của
các hệ tầng Đồng Trầu, phân hệ tầng dưới (T 2ađt1). Các trầm tích của phức hệ thạch
kiến tạo Mesozoi cũngđược hình thành trong q trình lắng trầm tích miền địa máng,
bị uốn nếp, biến chất do quá trình tạo núi và hoạtđộng tân kiến tạo.
Chiều dày hệ tầng khoảng 700m.
- Phức hệ thạch kiến tạo Kainozoi
Phân bố ở trong các thung lũng trước núi, đồng bằng cao và ven các dịng chảy
hiệnđại với các trầm tích bở rời của hệ Đệ Tứ (Q).
Chiều dày của hệ tầng từ 5m ÷đến 40m.
SV:Dương Mạnh Hùng

14

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

2.2.2. Kiến tạo
Vùng Con Cng có các đứt gẫy chính như sau :
- Đứt gẫy chính có quy mơ và biên độ hoạt động tầm khu vực, hướng Tây Bắc Đông Nam cịn được gọi là đứt gẫy Sơng Cả (phần thượng nguồn của Sông Lam) kéo
dài từ biên giới Việt - Lào phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An kéo dài đến phía Đơng Nam,
giáp biển. Phần chạy qua vùng Con Cng có chiều dài khoảng 11km. Bề rộng của đứt
gẫy này theo tài liệuđịa vật lý (đo tại lỗ khoan C6, C5 và C8) đạt 100m đến 300m.
- Hệ thống đứt gẫy nhánh có nhiều hướng khác nhau, hình thành do tác động
của đứt gẫy khu vực Sông Cả.

Các đứt gẫy trên có vai trị quan trọng trong việc làm thay đổi cấu trúc địa chất
vùng, làm biến đổi bề mặt địa hình địa mạo và cảnh quan khu vực, là nơi đặt lịng của
Sơng Lam.

SV:Dương Mạnh Hùng

15

Lớp: ĐCTVA-K59


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Mỏ – Địa chất

CHƯƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN
3.1. Các tầng chứa nước lỗ hổng
3.1.1. Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích bở rời, hệ Đệ tứ, thống Holocen trên
(qh2)
Tầng chứa nước lỗ hổng qh2 phân bố ở các bãi bồi gần dịng chảy hiện tạicủa
Sơng Lam với diện tích khoảng 5km2.
Thành phần thạch học của tầng chứa nước gồm: cát, cát bột lẫn ít sạn sỏi.
Qua q trình thu thập tài liệu cho thấy: chiều sâu đáy tầng chứa nước từ 8,4 ÷
13,5m, bề dày trung bình 5,1m mực nước tĩnh trong giếng dao động từ 5,00 ÷ 10,50m;
các giếng đều khá giàu nước.
Tài liệu đo Địa vật lý xác định đượcđiện trở suất trong tầng qh 2: 50 ÷ 100m.
Kết quả bơm thí nghiệm 3 giếngđào như sau: mực nước tĩnh 4,41 ÷ 10,54m; lưu
lượng 0,04 ÷ 0,14l/s; trị số hạ thấp 1,38 ÷ 3,00m; tỷ lưu lượng 0,017 ÷ 0,103l/s.m.
Bảng 3.1. Kết quả bơm thí nghiệm giếng đào tầng qh2

Tầng

Chiều
sâu

chứa

(m)

nước

TT

Số
hiệu

1

G.193

qh2

13,5

2

G.182

qh2


3

G.175

qh2

Mực
nước

TS hạ
thấp

Tỷ lưu

Hệ số

tĩnh
Ht

S

lượng

thấm
K

(m)

(m)


q

(m/ng)

Lưu lượng Q

3

(l/s)

(m /ng)

(l/s.m)

10,54

0,14

12,3

1,38

0,103

1,98

12,1

7,73


0,05

4,7

3

0,018

0,22

8,4

4,41

0,04

3,4

2,32

0,017

0,28

Min

8,4

4,41


0,04

3,4

1,38

0,017

0,22

Max

13,5

10,54

0,14

12,3

3

0,103

1,98

Trung Bình

11,333


7,560

0,077

6,800

2,233

0,046

0,827

Ghi
chú

Dựa vào tài liệu thu thập được cho thấy có thể xếp đây là tầng chứa nước ở mức
độ trung bình.
Chất lượng nước: kết quả phân tích 1 mẫu lấy từ giếng đào 193: độ pH 8,3: nước
kiềm yếu; tổng độ khoáng hoá 0,4g/l: rất nhạt; loại hình nước là clourr bicarbonat
Cơng thức Kurlov :

SV:Dương Mạnh Hùng

16

Lớp: ĐCTVA-K59


×