Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

BÀI GIẢNG MÔN TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG (FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.27 MB, 198 trang )

SỐ TC: 03
KẾT CẤU HP: 36, 9


HP
trước

Vị trí
HP

Mục
tiêu

• Quản trị nhân lực căn bản

• Học phần thuộc khối kiến thức ngành, chuyên
ngành trong chương trình đào tạo ngành QTNL
• Trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng cơ
bản về trả công LĐ trong DN, bao gồm các ngun
tắc, hình thức trả cơng lao động, quy chế lương và
các kỹ thuật xây dựng thang bảng lương và tổ chức
trả công trong DN.


Chương 1

• Tổng quan về trả cơng lao động trong
doanh nghiệp

Chương 2:


• Chính sách và chế độ tiền lương của
Nhà nước

Chương 3:

• Tiền lương

Chương 4:

• Tiền thưởng

Chương 5:

• Phúc lợi

Chương 6:

Quản lý trả công lao động trong doanh
nghiệp


1. Nghiên cứu chính sách TCLĐ tại tổ chức/DN
2. Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến TCLĐ
3. Hoàn thiện quy chế trả lương tại tổ chức/DN
4. Hoàn thiện các hình thức trả lương tại tổ chức/DN

5. Hồn thiện các hình thức trả thưởng tại tổ chức/DN
6. Hồn thiện các chương trình phúc lợi tại tổ chức/DN



[1] TS. Chu Thị Thủy (2019), Giáo trình trả cơng lao động, NXB
Thống kê, Hà Nội.
[2] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê,
Hà Nội.
[3] Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2006), Giáo trình Tiền lương – Tiền
công, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[4] Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản
trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.
[5] Michael Armstrong (2009), Armstrong's Handbook of Human
Resource Management Practice , 11th Edition, Kogan Page, London.
[6] Ivancevich, John M. (2010), Human Resource Management (Quản
trị nguồn nhân lực), NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh


Chương 1:

• Tổng quan về trả cơng lao động trong
doanh nghiệp

Chương 2:

• Chính sách và chế độ tiền lương của
Nhà nước

Chương 3:

• Tiền lương

Chương 4:


• Tiền thưởng

Chương 5:

• Phúc lợi

Chương 6:

Quản lý trả công lao động trong doanh
nghiệp


1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
Khái
niệm
và vai
trị của
trả
cơng
lao
động

Các
hình
thức
trả
cơng
lao
động


Các
nhân
tố ảnh
hưởng
đến trả
cơng
lao
động

Các
chức
năng

ngun
tắc
của trả
cơng
lao
động

Chính
sách
TCLĐ
của
Nhà
nước

Quản




trả

cơng
lao

động






Mới ra trường, lương dưới 7.000.000 đ/tháng, một số sinh viên khối
ngành kinh tế sẽ không làm? Đây là câu hỏi đặt ra sau khi theo dõi
tranh cãi giữa các bạn sinh viên của một số trường kinh tế TOP trên
trong chính diễn đàn của trường. Sự việc bắt đầu từ một thông tin
tuyển dụng, dành cho sinh viên sắp tốt nghiệp hoặc mới ra trường,
với mức lương khởi điểm thử việc đặt ra là 6.000.000đ/tháng. Lập
tức, một số thành viên trong diễn đàn cho rằng mức lương này quá
thấp, không "xứng" với công sức học tập, hay - một thành viên cho
rằng - mức tiền này là "dưới tầm" với sinh viên tốt nghiệp từ nhóm
trường có "thương hiệu“. Một thành viên khác thì đưa ra nhận định,
ở mức lương đó, các ứng viên chỉ có thể xuất phát điểm từ hệ Cao
đẳng, hoặc từ các trường ở TOP dưới.
Hãy bình luận về các ý kiến trên và đưa ra quan điểm/nhận
định của mình về vấn đề trên!


Tiền lương

Trả
công lao
động
Phúc lợi

Tiền thưởng










Trả cơng lao động: Là tồn bộ các giá trị mà doanh nghiệp trả cho
người lao động thông qua mối quan hệ lao động.
Tiền lương: Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành
trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động
dựa trên năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động mà người lao động
tạo ra tính đến quan hệ cung cầu về lao động trên thị trường và tuân
thủ pháp luật của nhà nước.
Tiền thưởng: Là khoản tiền bổ sung ngoài tiền lương cho người lao
động nhằm quán triệt hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất
lượng lao động mà tiền lương chưa thể tính hết được.
Phúc lợi: Là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về
cuộc sống cho người lao động trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc của
nguồi sử dụng lao động.



Đảm bảo tái sản xuất và tái
sx mở rộng sức lao động

Kích thích NLĐ
làm việc, nâng
cao năng suất lđ

Cân đối giữa
phần chi phí với
lợi nhuận để DN
tái sản xuất, mở
rộng KD

OPPORTUNITIES
Góp phần tạo lập,
duy trì và phát triển
đội ngũ, nâng cao
năng lực, nguồn
nhân lực, giữ và thu
hút được nhân tài


• Trả lương theo thời gian
• Trả lương theo sản phẩm
Hình
thức tiền • Trả lương hỗn hợp
lương

Hình thức

tiền thưởng






Thưởng tiết kiệm vật tư
Thưởng nâng cao tỷ lệ hàng có chất lượng cao
Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất
Thưởng cuối năm

• Các hình thức thưởng khác
• Phúc lợi bắt buộc
Các dạng • Phúc lợi tự nguyện
phúc lợi


Các yếu tố
thuộc về
DN
Công việc

Người lao
động

Nhân tố
ảnh
hưởng
đến TCLĐ


Thị trường
lao động

Các yếu tố
kt vĩ mô




Người lao động
Mức độ hồn thành cơng việc
Năng lực, kinh nghiệm
Thâm niên
Khả năng phát triển của người lao động

Sự trung thành đối với doanh nghiệp


 Yếu








tố công việc
Độ phức tạp của công

việc
Trách nhiệm đối với
công việc
Tầm quan trọng của
công việc
Điều kiện thực hiện
công việc


 Yếu









tố thuộc về doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực
Quan điểm, triết lý và chính sách trả cơng lao
động
Hiệu quả SX-KD
Khả năng tài chính.
Tổ chức cơng đồn





Thị trường lao động

Cung cầu lao
động

Tỷ lệ lao
động thất
nghiệp

Sự thay đỏi
trong cơ cấu
đội ngũ lao
động


Các

yếu tố kinh tế vĩ mơ

Chính trị

Chính sách
pháp luật

Kinh tế - XH

Văn hóa xã hội



Chức năng tái
sản xuất sức
lao động

Chức năng
công cụ quản lý
nhà nước

Chức
năng của
TCLĐ

Chức năng
thước đo hao
phí lao động xã
hội

Chức năng là
địn bẩy kinh
tế

Chức năng
điều tiết lao
động


Cơng bằng trong nội bộ và với bên ngồi

Tính cạnh tranh


Cân bằng về tài chính
Kích thích cá nhân và tổ đội, nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả
Tương ứng với kết quả hồn thành cơng việc

Đảm bảo tn thủ pháp luật




Khái niệm: Là những quy định được thể chế hóa thành
luật và các văn bản pháp quy của Nhà nước về trả công
lao động.



Nội dung cơ bản:

+ Quy định về tiền lương tối thiểu;
+ Hệ thống thang, bảng lương;
+ Quy chế trả lương;
+ Tổ chức trả lương;

+ Các bộ phận cấu thành khác của trả công lao động.














Khái niệm: Quản lý TCLĐ là thiết lập và duy trì một
hệ thống TCLĐ đảm bảo thực hiện đầy đủ các
nguyên tắc trả công và mục tiêu trả công trong từng
giai đoạn.
Mục tiêu:
+ Thu hút lao động;
+ Giữ chân người tài;
+ Kích thích và tạo động lực cho người lao động:
+ Sử dụng hiệu quả chi phí tiền lương;
+ Đáp ứng các yêu cầu của pháp luật.


Xây dựng chính sách trả cơng
Xây dựng hệ thống tiền lương, kế
hoạch thưởng, các chương trình
phúc lợi
Tổ chức trả cơng














1. Khái niệm và vai trị của trả cơng lao động trong doanh
nghiệp?
2. Các hình thức trả cơng lao động chủ yếu trong doanh
nghiệp?
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến trả cơng lao động trong
doanh nghiệp là gì?
4. Các chức năng và các nguyên tắc của trả công lao động
trong doanh nghiệp?
5. Chính sách trả cơng lao động của Nhà nước?
6. Khái niệm, mục tiêu và quy trình quản lý trả công lao
động?




1. Các quy định pháp luật của Nhà nước chủ yếu
ảnh hưởng đến trả cơng lao động?



2. Vì sao nói “Tiền lương là giá cả của sức lao
động”. Tiền lương phải tuân thủ những quy luật
nào của thị trường?




3. Để thực hiện vai trị địn bẩy kích thích người
lao động trong trả cơng lao động doanh nghiệp

phải làm gì?


×