Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

báo cáo thực phẩm hữu cơ: thủy sản hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO
Đề tài:

THỦY SẢN HỮU CƠ

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thảo
SVTH:

Nhóm 2

Đặng Phương Anh

– 20160050

Trần Thị Nga

– 20162880

Hoàng Kiều Chinh

– 20160414

Hà Nội, tháng 12- 2019

1


MỤC LỤC


I.Giới thiệu tổng quan về thủy sản hữu cơ ………………………………….3
II.Tình hình sản xuất NNHC…………………………………………………..3
2.1 Trên thế giới ……………………………………………………………..3
2.2 Việt Nam…………………………………………………………………4
2.3 Về chiến lược phát triển nông nghiệp hữu cơ………………………….5
III. Nguyên tắc và các yêu cầu cụ thể

……………………………………..7

3.1 Các nguyên tắc chung……………………………………………………….7
3.2 Các yêu cầu cụ thể………………………………………………………….7
3.2.1. Nguồn nước………………………………………………………………………7
3.2.2.Giống………………………………………………………………………8
3.2.3. Thức ăn…………………………………………………………………………10
3.2.4 Phòng trị bệnh………………………………………………………………….13
3.2.5 Thu hoạch và vận chuyển sau thu hoạch…………………………………..14
3.2.6. Ghi chép, hồ sơ…………………………………………………………………15
3.3. Áp dụng đối với nuôi tôm hữu cơ………………………………………..16
IV. Chứng nhận và tiêu chuẩn hữu cơ………………………………………21
4.1 Chứng nhận PGS………………………………………………………21
4.2 Tiêu chuẩn chứng nhận hữu cơ – TCVN…………………………….23
V.Quy trình chứng nhận……………………………………………………..25
KẾT LUẬN…………………………………………………………………….27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..28

2


I.


Giới thiệu tổng quan về thủy sản hữu cơ

-

Nuôi trông thủy sản hữu cơ là xây dựng một hệ thống sản xuất thủy sản, sử dụng

hình thái và cơng năng của mơi trường tự nhiên mà nó phụ thuộc, tái sử dụng lại vật phế
thải và tận dụng nguồn lợi có thể tái sinh trong hệ thống này mà khơng phá hoại hệ thống
sinh thái tự nhiên.
Mục đích :

-

Nhằm chọn lựa một phương án ngược với phương án sx thủy sản thông thường, tức là
bảo vệ mt sinh thái, giảm bớt tỷ lệ phát sinh bệnh tật, giảm bớt sư tiêu hao thức ăn,…
tăng độ ATTP và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nuôi trồng thủy sản hữu cơ vẫn là một ngành tương đối mới được điều chỉnh bởi các tiêu
chuẩn hữu cơ. Một số tổ chức tư nhân bao gồm Naturland (Đức), KRAV (Thụy Điển),
Hiệp hội đất (Anh), BioAustria (Áo) và ICEA (Ý) đã phát triển các tiêu chuẩn ni trồng
thủy sản hữu cơ cho các lồi nước ngọt và biển, bao gồm cả động vật có vỏ và tảo.
Hiện tại EU là một trong số ít các cơ quan quản lý / chính phủ, đã thực hiện các quy định
cho ni trồng thủy sản. Ngồi ra, có các quy tắc thực hiện quốc gia ở Áo, Pháp và Đan
Mạch. Trung Quốc, Brazil, Thái Lan (Tơm) cũng có một ngành quy định; Ấn Độ đã công
bố một dự thảo quy định, thời gian thực hiện vẫn còn mở. Tại Canada, Quebec đã quy
định nuôi trồng thủy sản hữu cơ; đất nước đang chuẩn bị một dự thảo.
II.

Tình hình sản xuất NNHC
1. Trên thế giới


Năm 1990, canh tác hữu cơ trên thế giới tăng lên khá mạnh, do vậy số vụ bê bối về thực
phẩm và thảm họa môi trường đã giảm xuống, điều đó làm tăng nhận thức cho người tiêu
dùng, cùng với các chính sách hỗ trợ của một số nước phát triển tạo cơ hội để phát triển
nông nghiệp hữu cơ ngày càng gia tăng. Thời gian này cũng xuất hiện hàng loạt cải tiến
mới về kỹ thuật hữu cơ, đặc biệt là quản lý dịch sâu, bệnh hại theo hướng sinh học và
phân bố hệ thống canh tác có hiệu quả hơn đã được phát triển rộng rãi ở nhiều nước trên
thế giới. Từ năm 2004 đến nay, canh tác hữu cơ đang hứa hẹn tốc độ tăng trưởng nhanh
trên tồn thế giới, trong đó có Việt Nam. Trên thế giới đã có hơn 37 triệu ha đất nông
nghiệp hữu cơ với 1,6 triệu cơ sở sản xuất. Tổng giá trị của thị trường hữu cơ thế giới
3


ước đạt $63 tỷ USD vào năm 2012, so với thị trường nơng sản chính thống khoảng
$1.362 tỷ USD năm 2010 (faostat.org). Năm 2010, tồn thế giới có 160 nước được chứng
nhận có sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, tăng 6 nước so với năm 2008. Về diện tích, hiện tại
có 37,3 triệu ha nơng nghiệp hữu cơ chiếm 0,9% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn
cầu, trong đó có 2/3 (23 triệu ha) là đất trồng cỏ và chăn thả đại gia súc. Có 2,72 triệu ha
nơng nghiệp hữu cơ cây hàng năm, gồm 2,51 triệu ha ngũ cốc (trong đó có lúa) và 0,27
triệu ha rau màu. Diện tích canh tác hữu cơ cây lâu năm là 2,7 triệu ha (0,6% tổng diện
tích nơng nghiệp hữu cơ) và tăng 0,6 triệu ha so với năm 2008, trong đó 3 cây quan trọng
nhất là: cà phê (0,64 triệu ha), ô – liu (0,5 triệu ha) và cây lấy hạt có dầu (0,47 triệu ha).
Có 7/160 nước đạt diện tích đất nơng nghiệp hữu cơ cao trên 10%. Châu Âu là khu vực
có diện tích đất hữu cơ đạt khoảng 10 triệu ha với khoảng 280.000 hộ nông dân. Tiếp
theo là Mỹ Latinh với 8,4 triệu ha, Châu Á 2,8 triệu ha, Bắc Mỹ 2,7 triệu ha và Châu Phi
với hơn 1 triệu ha. Diện tích đất hữu cơ có chứng chỉ chiếm 0,9% đất nơng nghiệp thế
giới. Trong số 1,6 triệu cơ sở sản xuất hữu cơ thì 34% ở châu Phi, 29% ở châu Á, và 18%
ở châu Âu.
2. Việt Nam
Theo số liệu IFOAM công bố năm 2012, năm 2010 VN có 19.272 ha sản xuất NNHC
được chứng nhận, cộng với 11.650 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản hữu cơ và 2.565 ha

rừng nguyên sinh để khai thác các sản phẩm hữu cơ tự nhiên. Thị trường nội địa cho sản
phẩm NNHC hiện chưa phát triển, chưa có số liệu thống kê các chủng loại có trên thị
trường. Nuôi trồng thủy sản hữu cơ mới chỉ có rất ít địa phương triển khai và chủ yếu
theo hướng hữu cơ và sinh thái, đối với khai thác và đánh bắt chủ yếu dựa vào tiềm năng
mặt nước ao hồ tự nhiên. Hiện tại, cả nước có 4 tỉnh có mơ hình ni trồng thủy sản hữu
cơ với tổng diện tích 134.800 ha.
Hiện, Việt Nam có tiêu chuẩn chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm hữu
cơ; trồng trọt, chăn nuôi hữu cơ cho một số sản phẩm như: gạo, chè, sữa nhưng chưa có
tiêu chuẩn đối với các sản phẩm: thủy sản, dược liệu, mỹ phẩm, rau, quả, cà phê, hồ
tiêu… Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có danh mục vật tư nơng nghiệp đầu vào như phân

4


bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni… được phép sử dụng trong sản xuất nông
nghiệp hữu cơ.
Trong bối cảnh thiếu sự tương đồng về tiêu chuẩn giữa các quốc gia và rào cản kỹ thuật
đối với các sản phẩm hữu cơ là rất khắc nghiệt, thị trường xuất khẩu là không khả thi đối
với các nhà sản xuất hữu cơ nhỏ. Vì vậy, việc phát triển thị trường hữu cơ nội địa là nền
tảng quan trọng để phát triển nơng nghiệp hữu cơ.
Hiện nay, nhiều chính phủ, kể cả những quốc gia phát triển và đang phát triển, đang
khuyến khích việc canh tác hữu cơ cũng như mở rộng thị trường hữu cơ nội địa. Thực tế
cho thấy, nông nghiệp hữu cơ đã phát triển theo cách “từ dưới lên” ở hầu hết các nước:
xuất phát từ nhu cầu thị trường, dẫn đến hình thành các mơ hình sản xuất và cuối cùng là
tạo áp lực xã hội để cho ra đời các chính sách. Cầu về nơng nghiệp hữu cơ có xu
hướng kéo các chính sách nông nghiệp đi theo hướng bền vững.
Mặc dù các yếu tố tác động đến cầu của người tiêu dùng và mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố có thể khác nhau giữa các quốc gia, các nghiên cứu thực địa đã chỉ ra rằng, mối
quan tâm đến sức khỏe là yếu tố ln được người tiêu dùng quan tâm. Ngồi ra, các nước
có nơng nghiệp hữu cơ phát triển, họ quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức, tác động tới

môi trường; trong khi các nước mới bắt đầu thường quan tâm hơn đến sự sẵn có và giá
cả.
3. Về chiến lược phát triển nơng nghiệp hữu cơ
Tình hình hiện nay cho thấy, cần phải có cách tiếp cận mới đối với nông nghiệp hữu cơ.
Đã đến lúc cần xem xét lại các giá trị của nông nghiệp hữu cơ, nhằm chuyển tải tinh thần
và triết lý cơ bản của nông nghiệp hữu cơ tới người tiêu dùng. Trước hết, cần tách biệt
các chính sách nơng nghiệp hữu cơ với nông nghiệp thân thiện môi trường, tránh gây
hiểu lầm cho nông dân cũng như người tiêu dùng. Nông nghiệp hữu cơ cần duy trì bản
sắc riêng như bảo vệ mơi trường, sản xuất thực phẩm an toàn, theo đuổi đa dạng sinh
học, phục hồi các cộng đồng địa phương và các hoạt động tương tự khác.
Đối với Việt Nam, nông nghiệp hữu cơ được triển khai thực hiện từ Dự án hợp tác giữa
Trung tâm phát triển Nông nghiệp Đan Mạch - Châu Á (ADDA) và Hội Nông dân Việt
Nam (VNFU) năm 2004. Hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS) của Việt Nam

5


được thành lập vào cuối năm 2008, khi những nhóm nơng dân hữu cơ tại huyện Sóc Sơn
(Hà Nội) và huyện Lương Sơn (Hịa Bình) bắt đầu có những sản phẩm đầu tiên cần
tiếp cận thị trường. Khi dự án ADDA-VNFU kết thúc vào tháng 9 năm 2012, bằng
sự đồng thuận và quyết tâm của các bên liên quan, bao gồm các nông dân sản xuất hữu
cơ, thương nhân và Hội Nông dân cấp cơ sở, PGS đã tiếp tục duy trì hoạt động như một
tổ chức phi chính phủ địa phương. Tháng 9 năm 2013, sau 3 lần chỉnh sửa kể từ lần trình
đầu tiên vào năm 2011, bộ tiêu chuẩn PGS hữu cơ Việt Nam đã được IFOAM chính thức
cơng nhận.
Tuy nhiên, nơng nghiệp hữu cơ Việt Nam phải chờ đến cuối năm 2018 mới được
chính thức thể chế hóa khi Nghị định nơng nghiệp hữu cơ [2] do Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn (NN & PTNT) xây dựng và trình Chính phủ ban hành vào
tháng 8 năm 2018 và có hiệu lực thi hành vào ngày 15 tháng 10 năm 2018. Nghị định bao
gồm 7 chương, 20 điều là khung pháp lý cao nhất nhằm mục đích quản lý phát triển sản

xuất nơng nghiệp hữu cơ ở Việt Nam. Bên cạnh đó, trên cơ sở nội dung Nghị định
hữu cơ, Bộ NN & PTNT đang tiếp tục xây dựng Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ
2018 - 2025.
Khá giống với Hàn Quốc, nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam trong nhiều năm đã thiếu cả
hành lang pháp lý lẫn một chiến lược phát triển riêng. Nông nghiệp hữu cơ gần như đi
bên lề các chính sách tương tự, ví dụ như phát triển nơng nghiệp sạch, nơng nghiệp cơng
nghệ cao. Do đó, người tiêu dùng ở Việt Nam cũng hiểu khá mơ hồ về nông nghiệp hữu
cơ. Họ không phân biệt được nông nghiệp hữu cơ với nông nghiệp sạch hay nông nghiệp
công nghệ cao. Đây chính là thách thức lớn nhất để phát triển thị trường tiêu thụ sản
phẩm hữu cơ trong nước, cũng như thiếu đi động lực để khuyến khích các nhà sản xuất
chuyển đổi từ nông nghiệp thông thường sang hữu cơ.
Do giá cả của các sản phẩm hữu cơ là tương đối cao so với các sản phẩm cùng loại, nhu
cầu về sản phẩm hữu cơ ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn với khách
hàng là những đối tượng có thu nhập trung bình trở lên, vì vậy, khó có thể nói việc thiếu
thơng tin về các sản phẩm hữu cơ xuất phát từ lý do trình độ nhận thức của người tiêu
dùng.

6


Kết quả khảo sát 220 người tiêu dùng các sản phẩm rau và thịt an toàn tại Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hơn 74% người trả lời cho rằng họ vẫn mua các sản
phẩm an toàn và hữu cơ trong khi khơng hồn tồn tin tưởng.

III. Nguyên tắc và các yêu cầu cụ thể
3.1 Các nguyên tắc chung
- Bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ đa dạng sinh học.
- Khơng sử dụng các chất hóa học trong q trình ni trồng
- Khơng dùng sinh vật biến đổi gien, các sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật
biến đổi gien, loại bỏ các công nghệ chưa được kiểm chứng, không tự nhiên.

- Đáp ứng môi trường sống thích hợp cho đối tượng ni, quản lý dịch bệnh
lấy phịng bệnh là chính.
- Duy trì chất lượng hữu cơ của sản phẩm ni trồng trong suốt q trình
ni trồng, thu hoạch, vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch.
- Cung cấp được dấu hiệu phân biệt sản phẩm nuôi trồng thủy sản hữu cơ
trong chuỗi cung ứng sản phẩm.
3.2 Các yêu cầu cụ thể
3.2.1. Nguồn nước
Nước sử dụng trong nuôi trồng thủy sản phải phù hợp với đối tượng nuôi
trồng, các biện pháp xử lý, quản lý nước trong ao nuôi không tác động xấu
đến hệ sinh thái và mơi trường.
Nội dung kiểm sốt
1. Nguồn nước

u cầu tn thủ
1.1. Sử dụng nguồn nước

Hướng dẫn áp dụng
- Không dùng nguồn
nước bị ảnh hưởng của
các nguồn xả thải, ô nhiễm
từ sản xuất công nghiệp,
1.2 Sử dụng nước trong sản sinh hoạt
-Hạn chế việc lấy nước ngầm
xuất không làm cạn kiệt
cho ao nuôi. Không được
hoặc khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn nước
nguồn nước
ngầm.
Khuyến khích tái sử dụng

nguồn nước mưa trong cơ sở

7


2. Chất lượng nước ni

2.1 Chất lượng nước thích -Nước cấp và nước trong ao
hợp với đối tượng nuôi
nuôi trồng đạt tiêu chuẩn
chất lượng nước nuôi trồng
thủy sản theo QCVN.
3. Xử lý nước cấp, nước 3.1 Sử dụng các chất nguồn - Dùng các chất xử lý cải tạo
trong quá trình ni
gốc tự nhiên trong xử lý mơi trường có nguồn gốc tự
nước cấp, nước ao trong quá nhiên. - Cấm dùng phân hóa
trình ni trồng
học và thuốc trừ sâu trong xử
lý nguồn nước cấp cho ao
nuôi. - Cấm dùng phân tươi
(phân động vật, chất thải của
người) trong nuôi trồng
4. Nước thải
4.1 Nước thải từ cơ sở nuôi - Nước thải đạt tiêu chuẩn
trồng không gây ô nhiễm nước thải từ vùng nuôi trồng
môi trường, ảnh hưởng xấu thủy sản theo QCVN. - Xử
đa dạng sinh học
lý nước thải dùng chế phẩm
vi sinh, lọc sinh học, các
chất tự nhiên, không được

dùng các chất hóa học
3.2.2.Giống
Giống khỏe, sạch bệnh, sinh trưởng tốt, bảo vệ đa dạng sinh học, bền vững
môi trường sinh thái.

Nội dung kiểm sốt
1. Giống ni

u cầu tn thủ
Hướng dẫn áp dụng
1.1 Phù hợp với điều kiện - Khuyến khích ni trồng
mơi trường ni
giống thủy sản bản địa.
- Ni trồng giống thủy
sản ngoại lai khi được nhà
nước cho phép, phù hợp
với môi trường nuôi
1.2 Đối với giống tạo ra từ -Không dùng giống biến
công nghệ di truyền
đổi gen, giống tam bội thể.
1.3 Đối với giống sinh sản -Dùng giống sinh sản nhân
nhân tạo
tạo sử dụng hóc mơn tự
nhiên (não thùy thể) kích
thích sinh sản. - Khơng

8


2. Chất lượng giống


3. Sức khỏe giống thả nuôi

dùng giống sinh sản nhân
tạo sử dụng hóc mơn tổng
hợp (HCG, LRHA, DOM)
kích thích sinh sản.
1.4 Dùng giống từ tự nhiên -Khơng dùng giống chuyển
để ni trồng khơng ảnh đổi giới tính bằng hóc mơn.
hưởng đến nguồn lợi, đa - Khơng khai thác giống
dạng sinh học
thủy sản tự nhiên thuộc
danh mục sách đỏ để nuôi
trồng. - Khai thác giống tự
nhiên để nuôi trồng phải
tuân thủ các quy định của
cơ quan quản lý về mùa vụ,
vùng, kích cỡ và số lượng
được khai thác.
2.1 Khơng dùng giống cận - Khuyến khích dùng giống
huyết
từ sinh sản tự nhiên. - Con
giống được sinh sản từ
nhiều cặp bố mẹ.
2.2 Không dùng giống dị - Chọn giống không dị hình
hình
hoặc ít bị dị hình, tỷ lệ dị
hình < 2%.
- Trước khi thả nuôi sàng
lọc loại bỏ các con giống dị

hình.
3.1 Giống tốt, sạch bệnh, - Khuyến khích dùng giống
kháng bệnh, không bị stress sạch bệnh, kháng bệnh, sản
xuất tại địa phương. - Hạn
chế giống phải vận chuyển
xa, thời gian dài từ trại sản
xuất giống, tới ao thả nuôi.

9


3.2.3. Thức ăn
Thức ăn có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng thủy sản
nuôi, hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái. Khơng dùng thức
ăn có các chất bổ sung tổng hợp, không tự nhiên trong sản xuất thức ăn.
Nội dung kiểm soát
1. Loại thức ăn

Yêu cầu tuân thủ

Hướng dẫn áp dụng

1.1 Dùng thức ăn phù

- Dùng thức ăn tự nhiên,

hợp, ưa thích với tính ăn

thức ăn chế biến hoặc kết


của đối tượng nuôi

hợp cả thức ăn tự nhiên
và thức ăn chế biến. - Sử
dụng thức ăn tự nhiên ưa
thích của đối tượng ni
ở mức tối đa có thể.

2. Ngun liệu chế biến

2.1 Thức ăn được chế

- Chọn thức ăn không

thức ăn

biến từ nguyên liệu là sản

dùng các sản phẩm biến

phẩm tự nhiên

đổi gen hoặc sản phẩm
được tạo ra từ công nghệ
gen làm nguyênliệu trong
chế biến sản xuất thức
ăn.
- Chọn thức ăn dùng các
chất tạo màu tự nhiên (từ
vỏ


tôm,

men…),

tảo,
vitamin,

nấm
chất

chống ô xy hóa, khống
chất, chất kết dính có
nguồn gốc tự nhiên trong
sản xuất chế biến thức
ăn.
- Khơng dùng thức ăn có

10


chất

kích

thích

sinh

trưởng, chất kích thích

ăn, hóc mơn, acid amin
là các sản phẩm tổng
hợp, khơng tự nhiên.
- Khơng dùng bột máu,
2.2Khơng

dùng

chính

bột xương, cá tạp đã qua

lồi ni làm thức ăn

xử lý hóa chất.

trực tiếp hoặc là nguyên

- Không được dùng thức

liệu chế biến thức ăn

ăn có bổ sung: gelatin

ni vật ni.

nguồn gốc đại gia súc
(trâu bị, dê..).
-Khơng dùng tơm, phụ


2.3 Chỉ dùng cá tạp, các

phẩm từ tôm làm thức ăn

phụ phế phẩm từ chế

nuôi tôm. Không dùng cá

biến thủy sản bền vững

tra/cá rô phi hoặc phụ

làm thức ăn trực tiếp

phẩm chế biến cá tra/cá

hoặc nguyên liệu chế

rô phi làm thức ăn nuôi

biến thức ăn.

cá tra/cá rô phi.
-Dùng cá tạp khai thác tự
nhiên, khơng cạnh tranh
với mục đích dùng làm
thực

phẩm


của

con

người. -Phụ phế phẩm từ
chế biến thủy sản khai
thác tự nhiên, thủy sản
nuôi trồng. - Không dùng
cá tạp, phụ phế phẩm
thủy sản đã dùng hóa

11


chất trong bảo quản, chế
biến.
3. Chất lượng thức ăn

3.1 Đáp ứng nhu cầu

- Tùy theo nhu cầu dinh

dinh

dưỡng của đối tượng

dưỡng

của


đối

tượng ni trồng

ni dùng thức ăn phù
hợp.
- Khuyến khích dùng
thức ăn chất lượng có hệ
số chuyển đổi thức ăn
(FCR) thấp.

4. Cách cho ăn

4.1 Đảm bảo giảm tối

-Khẩu phần, tần suất cho

ảnh

ăn phù hợp với từng giai

thiểu

chất

thải,

hưởng xấu đến hệ sinh

đoạn,


điều

thái, gây ô nhiễm môi

trường nuôi trồng.

kiện

môi

trường nước

12


3.2.4 Phịng trị bệnh
Lấy phịng bệnh là chính trong trường hợp có bệnh các biện pháp áp dụng phải
giảm thiểu tối đa stress đến vật nuôi và ảnh hưởng xấu tới mơi trường sinh thái.
Nội dung kiểm sốt
1. Phịng bệnh

u cầu tuân thủ

Hướng dẫn áp dụng

1.1 Sử dụng giống chất

-Sử dụng giống sạch bệnh,


lượng

kháng bệnh, giống được
tiêm vacxin phòng bệnh.
-Mật độ ni tùy theo đối

1.2 Mật độ ni thích hợp

tượng nuôi, nuôi thưa, mật
độ thấp.

2. Trị bệnh

2.1 Trị bệnh kịp thời

- Ngay khi có dấu hiệu
bệnh ở vật ni trồng áp
dụng ngay các biện pháp
phịng trị .
- Khi có v ật nuôi
(cá/tôm/cua…) chết vớt

2.2.Sử dụng các sản phẩm tự bỏ ngay khỏi ao/lồng
nhiên, hạn chế dùng các s ản nuôi.
phẩm tổng hợp trong trị ệnh - Sử dụng các thảo dư c
(tỏi, diệp hạ châu..), các
sản phẩm tự nhiên, chế
phẩm vi sinh, hạn chế
tối đa việc dùng thuốc
khơng có nguồn gốc tự

nhiên trong trị bệnh vật
nuôi.
- Chỉ dùng kháng sinh
trong trị bệnh khi không

13


2.3 Giảm thiểu ảnh hưởng

có biện pháp trị bệnh

mơi trường và đảm bảo an

nào khác. Trong q

tồn với người ni trồng

trình ni chỉ được phép

thủy sản và an tồn vệ sinh

sử dụng tối đa 1 l ần.

thực phẩm

- Không dùng thuốc t ị
bệnh có thành phần là
sinh v ật biến đổi gen .
-Tuân thủ hướng dẫn sử

dụng của nhà sản xuất

3.2.5 Thu hoạch và vận chuyển sau thu hoạch
Đảm bảo chất lượng thực phẩm, hạn chế stress tới vật nuôi, không gây nhầm lẫn
giữa sản phẩm thủy sản hữu cơ với sản phẩm ni trồng thơng thường.
Nội dung kiểm sốt
1. Thời điểm thu hoạch

Yêu cầu tuân thủ

Hướng dẫn áp dụng

1.1 Đảm bảo sản phẩm

- Không thu hoạch sản

nuôi trồng chất lượng

phẩm trước thời gian tối
thiểu cần thiết sau khi sử
dụng thuốc phịng trị
bệnh, đảm bảo khơng
cịn tồn dư thuốc trong
vật nuôi. - Thời gian cần
thiết sau khi sử dụng
thuốc gấp 2 lần thời gian
quy định đảm bảo khơng
cịn tồn dư thuốc với sản
xuất thông thường


2.

Phương

hoạch

pháp

thu

2.1 Hạn chế tối đa stress,

- Ngừng cho vật ni ăn

gây thương tích với vật

ít nhất 1 ngày, không

nuôi

nhiều hơn 2 ngày trước

14


khi thu hoạch.
- Dụng cụ và cách đánh
bắt hạn chế xây sát vật
nuôi, không ảnh hưởng
xấu đến sự ổn định của

hệ sinh thái.
3. Phân biệt sản phẩm

3.1 Không làm lẫn sản

-Thùng chứa sản phẩm

nuôi trồng thủy sản hữu

phẩm nuôi trồng hữu cơ

thu hoạch có nhãn mác



với sản phẩm ni trồng

ghi rõ: đối tượng nuôi,

thông thường

cơ sở nuôi, thời gian thu
hoạch.

4. Vận chuyển sản phẩm

4.1 Đảm bảo chất lượng

- Không dùng thuốc, hóa


sau thu hoạch

sản phẩm ni trồng hữu

chất khi làm vệ sinh



thùng vận chuyển.
- Khơng dùng thuốc, hóa
chất bảo quản sản phẩm
trong

q

trình

vận

chuyển.
3.2.6. Ghi chép, hồ sơ
Trung thực, chính xác, chi tiết các yếu tố cần tuân thủ có tác động quyết định đến
chất lượng sản phẩm nuôi trồng thủy sản hữu cơ
Nội dung kiểm soát

Yêu cầu tuân thủ

Hướng dẫn áp dụng

1. Phân biệt cơ sở/vùng


Phân biệt rõ vùng/khu

Cơ sở nuôi trồng sản xuất

nuôi trồng thủy sản hữu

vực nuôi trồng hữu cơ và

song song phải có biển



ni trồng thơng thường

báo nhận biết, phân biệt
giữa khu nuôi trồng hữu
cơ và khu nuôi trồng
thông thường.

15


2. Chất cải tạo, xử lý môi

Ghi chép trung thực, chi

Ghi chép đầy đủ: thời

trường nước, đáy


tiết các chất cải tạo ao,

gian, loại, số lượng các

xử lý nước cấp, nước

chất đã sử dụng khi cải

trong q trình ni trồng

tạo ao, xử lý nước trong
q trình ni trồng thủy
sản.

3. Giống

Ghi chép trung thực, chi

Ghi chép đầy đủ: giống

tiết nguồn gốc, chất

nuôi, nơi sản xuất, sinh

lượng giống

sản tự nhiên hay nhân
tạo, sạch hay kháng bệnh,
tỷ lệ dị hình.


4. Thức ăn

Ghi chép chi tiết, đầy đủ

Ghi chép hàng tháng: loại

thức ăn dùng trong q

thức ăn, nhà sản xuất, số

trình ni

lượng thức ăn đã sử
dụng.

5. Thuốc phòng trị bệnh

Ghi chép đầy đủ, trung

Khi dùng thuốc trị bệnh

thực các thuốc đã sử

cần ghi chép: bệnh của

dụng trong q trình ni

vật ni, loại thuốc dùng,


trồng

cách dùng, liều dùng,
thời gian dùng.

6. Sản phẩm thu hoạch

Phân biệt sản phẩm nuôi

Ghi chép: Ngày thu

trồng hữu cơ với sản

hoạch, ao/vùng nuôi thu

phẩm nuôi trồng thông

hoạch, sản lượng từng ao,

thường

vùng nuôi

3.3. Áp dụng đối với nuôi tôm hữu cơ
Nuôi tôm hữu cơ luôn là xu hướng mang lại hiệu quả cho người nuôi và bền vững với
môi trường sinh thái. Hướng đi này đang được tích cực mở rộng và thực hiện ở nhiều nơi.
 Khái niệm

16



Ni tơm hữu cơ là hình thức ni gần với tự nhiên, khơng sử dụng các chất hóa học,
khơng sử dụng các sản phẩm biến đổi gen, các sản phẩm tạo ra từ công nghệ gen, áp dụng
các biện pháp tốt nhất bảo vệ hệ sinh thái, gìn giữ đa dạng sinh học, hạn chế tối đa tác
động gây ô nhiễm và mất an tồn từ các hoạt động ni trồng tới con người và môi
trường.
Với nuôi trồng thủy sản hữu cơ tuân thủ các nguyên tắc chung sau:
- Bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ đa dạng sinh học.
- Khơng sử dụng các chất hóa học trong q trình ni trồng.
- Khơng dùng sinh vật biến đổi gen, các sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen,
loại bỏ các công nghệ chưa được kiểm chứng, khơng tự nhiên.
- Đáp ứng mơi trường sống thích hợp cho đối tượng ni, quản lý dịch bệnh lấy phịng
bệnh là chính.
- Duy trì chất lượng hữu cơ của sản phẩm ni trồng trong suốt q trình ni trồng, thu
hoạch, vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch.
- Cung cấp được dấu hiệu phân biệt sản phẩm nuôi trồng thủy sản hữu cơ trong chuỗi
cung ứng sản phẩm.
 Nguồn nước
Nước sử dụng phải phù hợp với tôm nuôi. Các biện pháp xử lý, quản lý nước trong ao
nuôi không tác động xấu đến hệ sinh thái và môi trường.
- Nước cấp và nước trong ao nuôi trồng đạt tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thủy
sản theo QCVN.
- Dùng các chất xử lý cải tạo mơi trường có nguồn gốc tự nhiên.
- Cấm dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu trong xử lý nguồn nước cấp cho ao nuôi.
- Cấm dùng phân tươi (phân động vật, chất thải của người) trong nuôi trồng.
- Nước thải đạt tiêu chuẩn nước thải từ vùng nuôi trồng thủy sản theo QCVN.

17



- Xử lý nước thải dùng chế phẩm vi sinh, lọc sinh học, các chất tự nhiên.
 Con giống
Giống khỏe, sạch bệnh, sinh trưởng tốt, bảo vệ đa dạng sinh học, bền vững mơi trường
sinh thái. Có thể quan sát bằng mắt thường một số đặc điểm của tôm giống khỏe mạnh
như: màu sắc đàn tôm tươi sáng, đồng nhất, sắc tố thể hiện rõ; đầu thân cân đối, đôi râu
khép lại, các đốt bụng thon dài, cơ bụng căng đầy, thịt đầy vỏ, phụ bộ tơm hồn chỉnh,
đi tơm xịe; thức ăn trong ruột đầy, liên tục; tơm giống có phản ứng nhạy với kích thích
từ bên ngồi, linh hoạt, khỏe mạnh, phân bố đều trong bể nuôi; tôm bơi thân thẳng và có
khuynh hướng bơi ngược dịng, bám vào thành bể tốt; Tôm không nhiễm vi khuẩn phát
sáng khi quan sát trực tiếp ở bể trong bóng tối. Tơm phải có kích cỡ đồng đều (chênh lệch
khơng vượt q 5%); kích cỡ tơm sú giống thích hợp là PL15 (12 mm), tôm thẻ chân
trắng tối thiểu là PL12 (9 - 11 mm). Trước khi mua con giống, người nuôi cần phải xét
nghiệm tôm để tránh mua tôm bị nhiễm các bệnh nguy hiểm do virus gây nên như đốm
trắng (WSSV), đầu vàng (YHV), bệnh còi (BMV), Taura, hoại tử gan tụy... Hạn chế
giống phải vận chuyển xa, thời gian dài từ trại sản xuất giống, tới ao thả ni.
 Thức ăn
Thức ăn có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của tôm nuôi, hạn chế tối đa ảnh
hưởng xấu đến môi trường, hệ sinh thái. Không dùng thức ăn có các chất bổ sung tổng
hợp, khơng tự nhiên trong sản xuất thức ăn.
Dùng thức ăn phù hợp, ưa thích với tính ăn của tơm ni.
Dùng thức ăn tự nhiên, thức ăn chế biến hoặc kết hợp cả thức ăn tự nhiên và thức ăn chế
biến.
- Chọn thức ăn dùng các chất tạo màu tự nhiên (từ vỏ tơm, tảo, nấm men…), vitamin,
chất chống ơxy hóa, khống chất, chất kết dính có nguồn gốc tự nhiên trong sản xuất chế
biến thức ăn.
- Khơng dùng thức ăn có chất kích thích sinh trưởng, chất kích thích ăn, hóc môn, acid
amin là các sản phẩm tổng hợp, không tự nhiên.

18



- Không dùng bột máu, bột xương, cá tạp đã qua xử lý hóa chất.
- Khơng được dùng thức ăn có bổ sung gelatin nguồn gốc đại gia súc (trâu bị, dê…).
- Khơng dùng chính lồi ni làm thức ăn trực tiếp hoặc là nguyên liệu chế biến thức ăn
nuôi vật nuôi. Không dùng tôm, phụ phẩm từ tôm làm thức ăn nuôi tôm.
- Chỉ dùng cá tạp, các phụ phế phẩm từ chế biến thủy sản bền vững làm thức ăn trực tiếp
hoặc nguyên liệu chế biến thức ăn.
- Dùng cá tạp khai thác tự nhiên, không cạnh tranh với mục đích dùng làm thực phẩm của
con người.
- Khơng dùng cá tạp, phụ phế phẩm thủy sản đã dùng hóa chất trong bảo quản, chế biến.
- Khuyến khích dùng thức ăn chất lượng có hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) thấp.
- Đảm bảo giảm tối thiểu chất thải, ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi
trường nước.
- Khẩu phần, tần suất cho ăn phù hợp với từng giai đoạn, điều kiện mơi trường ni
trồng.
 Phịng trị bệnh
Phịng bệnh là chính trong trường hợp có bệnh các biện pháp áp dụng phải giảm thiểu tối
đa stress đến vật nuôi và ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái. Sử dụng giống sạch
bệnh, kháng bệnh, giống được tiêm vaccine phịng bệnh. Mật độ ni tùy theo đối tượng
nuôi, nuôi thưa, mật độ thấp. Trị bệnh Ngay khi có dấu hiệu bệnh ở vật ni áp dụng
ngay các biện pháp phịng trị. Khi có vật ni (cá/tơm/cua…) chết vớt bỏ ngay khỏi
ao/lồng nuôi. Sử dụng các sản phẩm tự nhiên, hạn chế dùng các sản phẩm tổng hợp trong
trị bệnh. Sử dụng các thảo dược (tỏi, diệp hạ châu...), các sản phẩm tự nhiên, chế phẩm vi
sinh, hạn chế tối đa việc dùng thuốc khơng có nguồn gốc tự nhiên trong trị bệnh vật nuôi.
Chỉ dùng kháng sinh trong trị bệnh khi khơng có biện pháp trị bệnh nào khác. Trong q
trình ni chỉ được phép sử dụng tối đa 1 lần. Khơng dùng thuốc trị bệnh có thành phần
là sinh vật biến đổi gen. Giảm thiểu ảnh hưởng mơi trường và đảm bảo an tồn với người

19



ni trồng thủy sản và an tồn vệ sinh thực phẩm. Tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà
sản xuất.
 Thu hoạch, vận chuyển sau thu hoạch
Đảm bảo chất lượng thực phẩm, hạn chế stress tới vật nuôi, không gây nhầm lẫn giữa sản
phẩm thủy sản hữu cơ với sản phẩm nuôi trồng thông thường.
- Không thu hoạch sản phẩm trước thời gian tối thiểu cần thiết sau khi sử dụng thuốc
phịng trị bệnh, đảm bảo khơng cịn tồn dư thuốc trong vật nuôi.
- Thời gian cần thiết sau khi sử dụng thuốc gấp 2 lần thời gian quy định đảm bảo khơng
cịn tồn dư thuốc với sản xuất thơng thường.
- Ngừng cho vật ni ăn ít nhất 1 ngày, không nhiều hơn 2 ngày trước khi thu hoạch.
- Dụng cụ và cách đánh bắt hạn chế xây sát vật nuôi, không ảnh hưởng xấu đến sự ổn
định của hệ sinh thái.
Thùng chứa sản phẩm thu hoạch có nhãn mác ghi rõ: đối tượng nuôi, cơ sở nuôi, thời
gian thu hoạch.
Vận chuyển: Khơng dùng thuốc, hóa chất khi làm vệ sinh thùng vận chuyển. Khơng
dùng thuốc, hóa chất bảo quản sản phẩm trong quá trình vận chuyển.
 Hồ sơ, ghi chép
Ghi chép đầy đủ, trung thực, chính xác, chi tiết các yếu tố cần tuân thủ có tác động quyết
định đến chất lượng sản phẩm nuôi trồng thủy sản hữu cơ.
Ni tơm hữu cơ là mơ hình ni có hiệu quả, chi phí thấp, tơm ni đạt chuẩn vệ sinh an
tồn thực phẩm, ít ơ nhiễm mơi trường. So với mơ hình ni cơng nghiệp thơng thường,
ni tơm hữu cơ có giá thành thấp hơn 20%, khơng sử dụng hóa chất, kháng sinh, sản
phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tỷ lệ thành công cao qua nhiều vụ ni, mang
lại lợi nhuận trung bình 43,51 triệu đồng/ha. Nhờ đó, giúp các hộ dân nâng cao thu nhập,
nâng chất lượng đời sống.

20



IV. Chứng nhận và tiêu chuẩn hữu cơ
Việc chứng nhận sản phẩm hữu cơ ở Việt Nam có 3 hình thức chứng nhận là: Chứng
nhận tiêu chuẩn quốc tế, chứng nhận PGS, chứng nhận TCVN. Việt Nam có 50 doanh
nghiệp đạt chứng nhận hữu cơ USDA với nhiều sản phẩm như trà, hạt điều, dừa, artiso...;
18 doanh nghiệp được chứng nhận theo tiêu chuẩn USDA – NOP và 12 doanh nghiệp
được chứng nhận theo tiêu chuẩn EC 834/2007.
Hiện nay, Việt Nam đã có Tiêu chuẩn ngành 10TCN 602:2006 về Hữu cơ [9], và

-

bộ tiêu chuẩn PGS của Việt Nam đã được IFOAM công nhận, nhưng các hạ tầng phụ trợ
cho nông nghiệp hữu cơ (chứng nhận, xúc tiến thương mại, cơ chế đầu tư, dịch vụ cung
cấp vật tư…) hầu như chưa có gì. Về chứng nhận hữu cơ, có 2 hình thức chứng nhận
và Việt Nam hiện đang áp dụng. Một là, chứng nhận của bên thứ 3: tổ chức cấp chứng
nhận là một cơ quan độc lập, có thẩm quyền và được công nhận. Hiện nay, các nhà sản
xuất hữu cơ của Việt Nam sử dụng chứng nhận của bên thứ 3 thường là các nhà xuất
khẩu. Bên thứ 3 chứng nhận là của nước ngoài (thường là của chính nước nhập khẩu).
Việt Nam chưa có tổ chức chứng nhận hữu cơ mà mới chỉ có những tổ chức chứng nhận
nơng nghiệp an tồn (như: VietGAP). Hai là, chứng nhận có sự tham gia của các bên
theo
PGS: đây là hình thức chứng nhận khi người sản xuất tham gia vào một hệ thống

-

được tổ chức theo nhóm, theo dõi, giám sát lẫn nhau và chịu sự giám sát của lãnh đạo
nhóm, liên nhóm, các nhà quản lý, hệ thống phân phối và người tiêu dùng.
Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, việc giám sát chặt chẽ các quy trình

-


chứng nhận lrất quan trọng để tránh tình trạng cấp giấy chứng nhận giả. Ngay cả sau khi
đã có giấy chứng nhận thì việc thanh tra, giám sát vẫn phải tiếp tục để tránh xảy ra các vi
phạm. Đồng thời, việc đề ra các chế tài xử lý vi phạm cũng phải đủ mạnh để có tính răn
đe.
4.1 Chứng nhận PGS
 Khái niệm
Chứng nhận PGS là chứng nhận được cấp cho nông dân khi thực hiện sản xuất sản phẩm
tuân theo đúng quy trình, quy định về sản xuất hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS. PGS là viết
tắt của Participatory Guarantee System – Hệ thống Đảm bảo Cùng tham gia. PGS được

21


xây dựng dựa trên bộ tiêu chuẩn SXNN hữu cơ 10TCN 602-2006 do Bộ NN&PTNT ban
hành
 Các tiêu chuẩn PGS
-

Nguồn nước sạch, không ô nhiễm, khu vực sản xuất cách ly khỏi nguồn ô
nhiễm

-

Cấm tất cả các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng,
phân người, phân ủ khi chưa được sự cho phép

-

Không sử dụng các túi và vật đựng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ
để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ. Cấm đốt cành cây và rơm rạ,

ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống

-

Cấm sử dụng tất cả vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs

-

Không được phép sản xuất song song: các cây trồng trong ruộng hữu cơ
phải khác với các cây trồng trong ruộng thơng thường

-

Nếu ruộng gần kề có sử dụng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ thì
ruộng hữu cơ phải có một vùng đệm để ngăn cản sự xâm nhiễm

-

Các loại cây trồng ngắn ngày được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn
một vòng đời từ khi làm đất đến khi thu hoạch, sau khi thu hoạch có thể
được bán như sản phẩm hữu cơ

 Các bước tiến hành chứng nhận PGS
Bước 1: Nhà nông làm thủ tục tham gia vào nhóm sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ PGS.
Trong bước này, người nông dân phải tham gia khóa đào tạo về tiêu chuẩn hữu cơ PGS,
sau đó ký bản cam kết về sự tự nguyện làm theo các nguyên tắc theo tiêu chuẩn hữu cơ
PGS. Đồng thời người nông dân phải nộp cho liên nhóm một bản kế hoạch quản lý đồng
ruộng.
Bước 2: Liên nhóm thẩm tra kế hoạch quản lý đồng ruộng có được hoàn thành đầy đủ
theo tiêu chuẩn hữu cơ PGS khơng sau đó báo cho nhóm sản xuất để tiến hành thanh tra

chéo.
Bước 3: Đồng ruộng, trang trại của nhà nơng sẽ được thanh tra bởi ít nhất 3 thành viên
trong nhóm sản xuất, ngồi ra nhóm có thể cử thêm thanh tra viên đi cùng.

22


Các thanh tra viên sẽ đặt câu hỏi cho các hộ nông dân nào được thanh tra theo biểu mẫu
danh mục thanh tra và sau khi kết thúc thanh tra viên sẽ cùng nông dân xem lại báo cáo,
nếu nông dân có bất kỳ ý kiến nào thì sẽ ghi bổ sung ý kiến đó vào trong báo cáo.
Bước 4: Dựa trên các báo cáo, bản cam kết của nhà nông và kế hoạch quản lý đồng ruộng
được lưu trữ trong hồ sơ. Hội đồng chứng nhận liên nhóm sẽ ra quyết định về chứng nhận
tình trạng đồng ruộng theo các tiêu chuẩn hữu cơ PGS. Quyết định này sẽ được sẽ được
gửi tới nhóm điều phối bao gồm cả các hành động xử lý nếu có sai phạm xảy ra.
Bước 5: Nhóm điều phối sẽ nhập các thơng tin tóm tắt của từng hộ nơng dân vào hệ
thống dữ liệu và gửi giấy chứng nhận đạt chuẩn theo tiêu chuẩn hữu cơ PGS tới hộ nơng
dân đó. Giấy chứng nhận này có giá trị trong vịng 1 năm kể từ ngày thanh tra. Mỗi giấy
chứng nhận có ghi số nhận diện (số ID) của từng nông dân gồm cả mã số nơng dân và
lien

nhóm.

Bước 6: Hàng năm các khu sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ PGS của người nông dân sẽ
được thanh tra. Các cuộc thanh tra sẽ được điều kiển bởi giám đốc chứng nhận liên
nhóm..
Bước 7: Thanh tra, ra quyết định và phê chuẩn từ bước 3 đến bước 5 ở trên.
Bước 8: Hàng năm, Giám đốc chứng nhận liên nhóm theo tiêu chuẩn hữu cơ PGS chọn ra
ngẫu nhiên 10% báo cáo thanh tra để thanh tra lại khu vực sản xuất của nhà nông. Dựa
trên báo cáo kết quả cuộc tái thanh tra mà đưa ra quyết định phê chuẩn hoặc thay đổi tình
trạng chứng nhận cho nhà nông. Những khu vực được tái thanh tra sẽ được đánh dấu

trong hệ thống dữ liệu.
4.2 Tiêu chuẩn chứng nhận hữu cơ – TCVN
Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ của VN hiện tại được quy định trong các tiêu chuẩn dưới
đây:
TCVN 11041-1:2017 Nông nghiệp hữu cơ – Phần 1: Nông nghiệp hữu cơ
TCVN 11041-2:2017 Nông nghiệp hữu cơ – Phần 2: Trồng trọt hữu cơ
TCVN 11041-3:2017 Nông nghiệp hữu cơ – Phần 3: Chăn nuôi hữu cơ

23


Nội dung bao gồm: Yêu cầu chung đối với sản xuất (Yêu cầu đối với khu vực sản xuất,
Chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ, Duy trì sản xuất hữu cơ, Sản xuất riêng rẽ (split
production) và sản xuất song song, Quản lý hệ sinh thái và đa dạng sinh học, Phịng ngừa
ơ nhiễm, Các cơng nghệ khơng thích hợp, Các chất ñược phép sử dụng trong sản xuất
hữu cơ), chế biến, ghi nhãn sản phẩm, bảo quản, vận chuyển nông nghiệp hữu cơ.
Quản lý sinh vật gây hại, ghi chép lưu giữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản
phẩm. Yêu cầu chung đối với sản xuất, chế biến, ghi nhãn sản phẩm nông nghiệp hữu cơ;
trồng trọt hữu cơ, chăn nuôi hữu cơ; tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống sản xuất và
chế biến sản phẩm hữu cơ. Xây dựng trên cơ sở tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế về
nông nghiệp hữu cơ (CODEX, IFOAM), quy định và tiêu chuẩn khu vực (EU, ASEAN),
tiêu chuẩn của Mỹ, Nhật Bản hay các nước trong khu vực như Thái Lan, Philippines,
Trung Quốc…, đảm bảo hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn
nước ngoài. Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia đã tổ chức khảo sát, khảo nghiệm tiêu
chuẩn tại một số cơ sở sản xuất nông nghiệp hữu cơ và định hướng hữu cơ và có sự góp ý
cho dự thảo cho các tiêu chuẩn này.

24



V. Quy trình chứng nhận

Ngồi ra , ta có quy trình các bước cụ thể như sau:
1. Trao đổi thơng tin:
Naturland cung cấp cho các nhà sản xuất thông tin chi tiết về những điều cơ
bản trong công việc của Naturland cũng như các khía cạnh của chứng nhận.
Trang trại / tổ chức quan tâm sau đó được yêu cầu trình bày về cơng việc và
hoạt động của họ. Naturland sẽ chuyển một bảng câu hỏi cơ bản đến trang trại.
Bảng câu hỏi hỗ trợ trong việc thu thập dữ liệu cơ bản về hoạt động và đánh
giá việc canh tác trước đó, cũng như các điều kiện tiên quyết và triển vọng để
chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ.
2. Thăm và đánh giá trang trại trước khi kí hợp đồng:
Đánh giá trước này theo một chương trình chi tiết. Mục đích của chuyến thăm
là thảo luận về các bước hướng tới chứng nhận với tất cả các bên liên quan.
3. Kí hợp đồng:

25


×