Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân biệt công ty hợp danh với công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.94 KB, 3 trang )

Đề: Phân biệt công ty hợp danh với công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Trả lời:
Đặc điểm
phân biệt

CÔNG TY HỢP DANH

Có hai loại thành viên: thành viên
hợp danh và thành viên góp vốn.
Thành viên hợp danh phải là cá
nhân, chịu trách nhiệm bằng tồn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ
Thành viên của cơng ty.
và số
Thành viên góp vốn có thể là cá
lượng
nhân hoặc tổ chức chỉ chịu trách
thành viên nhiệm về các khoản nợ của công ty
của cơng trong phạm vi số vốn đã góp vào
ty
cơng ty.
Số lượng thành viên của Công ty
Hợp danh không bị hạn chế ngồi
quy định ln phải đáp ứng có từ
02 thành viên hợp danh trở lên.
Thành viên hợp danh không được
làm chủ Công ty TNHH hai thành
viên trở lên hoặc thành viên hợp
danh của công ty hợp danh khác.
Trừ trường hợp được sự nhất trí
Hạn chế


của các thành viên hợp danh cịn
quyền góp
lại.
vốn của
Thành viên hợp danh khơng được
thành viên
quyền chuyển một phần hoặc tồn
bộ phần vốn góp của mình tại công
ty cho người khác nếu không được
sự chấp thuận của các thành viên
hợp danh cịn lại.
Quyền
Thành viên hợp danh có quyền:
nhân danh Nhân danh công ty tiến hành hoạt
công ty
động kinh doanh các ngành, nghề
của thành kinh doanh của công ty. Đàm phán
viên
và ký kết hợp đồng, thỏa thuận
hoặc giao ước với những điều kiện

CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ
LÊN
Không phân biệt thành các loại
thành viên khác nhau. Thành viên có
thể là tổ chức, cá nhân.
Số lượng thành viên từ hai thành
viên và không vượt quá 50.

Không hạn chế quyền góp vốn hoặc

quyền là thành viên của doanh
nghiệp khác.

Thành viên cơng ty khơng đương
nhiên có quyền nhân danh cơng ty
để tiến hành các hoạt động kinh
doanh, ký kết hợp đồng, thỏa thuận
hoặc giao ước… như thành viên Hợp
danh. Thành viên cơng ty chỉ có


mà thành viên hợp danh đó cho là
có lợi nhất cho công ty. Sử dụng
con dấu, tài sản của công ty để
hoạt động kinh doanh các ngành,
nghề kinh doanh của cơng ty.
Quyền
chuyển
nhượng
vốn góp và
tư cách
thành viên
cơng ty

Thành viên của bên nhận chuyển
dịch vốn góp. Thành viên góp vốn
được tự do chuyển nhượng, định
đoạt phần vốn góp của mình bằng
cách để thừa kế, tặng cho, thế
chấp, cầm cố và các hình thức khác

theo quy định của pháp luật và
Điều lệ công ty.
Đối với thành viên hợp danh: pháp
luật quy định rất hạn chế quyền
chuyển dịch phần vốn góp của loại
thành viên này. Thành viên chỉ
được chuyển dịch phần vốn góp
của mình khi có sự chấp thuận của
hội đồng thành viên trong các
trường hợp sau đây:
+ Chuyển một phần hoặc toàn bộ
phần vốn góp của mình tại cơng ty
cho người khác.
+ Để lại di sản cho người thừa kế
thì Người thừa kế của thành viên
có thể trở thành thành viên hợp
danh nếu được Hội đồng thành
viên chấp thuận.

quyền khi giữ các chức vụ nhất định
và được Điều lệ quy định có một
hoặc một số thẩm quyền nêu trên
hoặc được cơ quan hoặc người có
thẩm quyền của cơng ty ủy quyền
hoặc phân cơng thực hiện.
Thành viên cơng ty được quyền
chuyển nhượng vốn góp.
Thành viên công ty được quyền yêu
cầu công ty mua lại phần vốn góp
của mình khi bỏ phiếu khơng tán

thành đối với nghị quyết của Hội
đồng thành viên về một số vấn đề.
Thành viên cơng ty có quyền chuyển
nhượng một phần hoặc tồn bộ
phần vốn góp của mình cho người
khác. Thành viên chuyển nhượng
vốn góp khơng cần có sự đồng ý của
hội đồng thành viên như thành viên
hợp danh công ty hợp danh. Thành
viên công ty chỉ phải tuân thủ quy
định Phải chào bán phần vốn đó cho
các thành viên cịn lại theo tỷ lệ
tương ứng với phần vốn góp của họ
trong công ty với cùng điều kiện
trước khi chào bán cho người khác.
Người thừa kế của thành viên hoặc
người quản lý di tài sản trong trường
hợp thành viên mất tích đương
nhiên là thành viên cơng ty.
Thành viên có quyền tặng cho một
phần hoặc tồn bộ phần vốn góp của
mình tại công ty cho người khác.
Trường hợp người được tặng cho là
vợ, chồng, cha, mẹ, con, người có
quan hệ họ hàng đến hàng thừa kế
thứ ba thì đương nhiên là thành viên
của công ty; trường hợp khác phải
được Hội đồng thành viên chấp
thuận.



Quyền
phát hành
chứng
khoán của
Doanh
nghiệp
Cơ cẩu tổ
chức, quản

Chịu trách
nhiệm về
các khoản
nợ và
nghĩa vụ
tài chính
của cơng
ty

Cơng ty hợp danh khơng được
phát hành bất kỳ loại chứng
khốn nào.

Khơng có ban kiểm sốt

– Thành viên hợp danh: Liên đới
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài
sản của mình về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác trong cơng ty.
– Thành viên góp vốn: Chỉ chịu

trách nhiệm trong phạm vi số vốn
đã góp vào cơng ty.

Thành viên cơng ty được quyền sử
dụng phần vốn góp để trả nợ.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên
không được quyền phát hành cổ
phần. Chỉ được phát hành trái phiếu
không chuyển đổi là trái phiếu có
bảo đảm hoặc trái phiếu khơng có
bảo đảm.
Điều 54 Luật doanh nghiệp 2020
quy định Cơng ty có có thể thành lập
Ban kiểm sốt, việc thành lập do
công ty quyết định.
Các thành viên trong công ty chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty
trong phạm vi số vốn đã góp

Thành viên hợp danh tự nguyện Thành viên rút vốn bằng cách yêu
Rút vốn
rút vốn và phải được Hội đồng cầu cơng ty mua lại vốn góp; chuyển
trong cơng thành viên chấp thuận
nhượng phần vốn góp; cơng ty hồn
ty
trả vốn góp; trong một số trường
hợp đặc biệt




×