Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐỀ HSG n văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.7 KB, 30 trang )

Cuốn tài liệu Bộ đề ôn luyện thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7 gồm
51 đề được biên soạn theo cấu trúc mới phù hợp với cách ra đề thi hiện nay.
Trong mỗi đề thi gồm ba phần: Phần đọc hiểu với những ngữ liệu mới ngoài
sách giá khoa được biên soạn với hệ thống câu hỏi bám sát nội dung chương
trình dạy và học theo hướng ra đề hiện nay. Phần viết đoạn văn nghị luận xã hội
khoảng 200 chữ liên quan đến nội dung ở phần ngữ liệu đọc hiểu và phần làm
văn. Cả ba phần đều có hướng dẫn chấm chi tiết, đầy đủ.
( Qúy thầy cô muốn sở hữu chọn bộ liên hệ số ĐT 0354.121.877)
Dưới đây chỉ là một số đề cho quý thầy cô tham khảo.
ĐỀ SỐ 1
I. Phần đọc hiểu (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Làng tre
Thoát nơi ồn ã phố phường
Nhà vây oi ngạt bụi đường kẹt xe
Vỡ òa bát ngát trời quê
Cánh cò chớp thả bùa mê thảm vàng.
Nghiêng xiêu gậy chống thời gian
Ðón con, ngoại ðứng đầu làng ngóng trơng
Ðầy sân gió nội hướng đồng
Thuyền mơ sóng khói bến sơng trước nhà.
Vó bè cất áng mây sa
Dế lang thang giữa mượt mà cỏ tơ
Cánh sen lần giở tuổi thơ
Mặt ao dựng bóng cả bờ tre xanh.
Ngoại cười ấm mái nhà gianh
Chè tươii ngọt nước chum sành ngày xưa
Miếng trầu têm đỏ nắng trưa
Chung chiêng kẽo kẹt võng ðưa gió vờn.
Bồ rau chụm lửa ba hịn
Bánh chưng vng bánh giầy trịn ở ðây


Bao phen bão táp vần xoay
Làng tre vẫn ở chân mây cuối trời?
(Nguyễn Ðình Minh)
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Trong bài thơ, hình ảnh người bà (ngoại) được khắc họa qua những
dịng thơ nào?
Câu 3. Phân tích giá trị biểu đạt của từ các từ “Thốt”, “Vỡ ịa” được sử dụng
trong các câu thơ đầu?
1


Câu 4.Cảm nhận của em về khung cảnh làng quê được tái hiện trong bài thơ
(Viết trong khoảng 5 – 7 dòng).
II. Phần Tạo lập văn bản (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Từ hình ảnh “Ngoại cười ấm mái nhà gianh” khi đón cháu trở
về, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về tình cảm gia đình.
Câu 2: (10.0 điểm)
“Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và rộng ra là
thương cả mn vật, mn lồi…”
(Trích “Ý nghĩa văn chương” – Hồi Thanh)
Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương em hãy chứng
minh nhận định đó.


U
I
1
2

3


4

II
1

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 1
NỘI DUNG
ĐỌC HIỂU
Thể thơ: Lục bát.
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
*Hình ảnh người bà (ngoại) được khắc họa qua những dòng thơ:
- Nghiêng xiêu gậy chống thời gian
Ðón con, ngoại ðứng ðầu làng ngóng trơng
- Ngoại cýời ấm mái nhà gianh
*Giá trị biểu đạt của từ các từ “Thốt”, “Vỡ ịa” được sử dụng trong
các câu thơ đầu:
- Thoát: rời khỏi phố phường ồn ã, ngột ngạt một cách nhanh chóng,
hài lịng.
- Vỡ òa: Niềm vui, cảm xúc sung sướng đến tột cùng khi được về quê
với gió nội hương đồng, với khơng gian trong lành bát ngát.
=> Hai từ “thốt” và “vỡ ịa” góp phần diễn tả sinh động tâm trạng,
cảm xúc vui sướng của nhân vật trữ tình khi được rời xa phố phường
náo nhiệt nhưng ồn ào ngột ngạt, về với quê hương thanh bình, yên ả
và tình nghĩa.
* HS có thể nêu cảm nhận theo hướng sau:
Khung cảnh làng quê hiện lên hàng loạt những chi tiết, hình ảnh
gợi nên một miền quê không cụ thể nhưng lại hiển hiện rất sinh động
những gì quê kiểng, truyền thống nhất. Những con thuyền, vó bè,
cánh sen, những chú dế, ao làng…là những cảnh vật muôn thuở của

mọi làng quê Việt Nam. Hình ảnh làng quê trong bài thơ gợi ấn tượng
đậm đà, khơng bao giờ có thể qn về một nơi thơ mộng, lãng mạn,
êm đềm, sâu lắng và thanh bình và chan chứa nghĩa tình.
-

TẠO LẬP VĂN BẢN
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn .
2

ĐIỂ
M
6.0
1
1

2

2

14.0
0.25


b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần nghị luận: tình cảm gia đình
của mỗi người.
c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theo
hướng sau :
*Giải thích: Tình cảm gia đình là gì? Tình cảm gia đình là mối liên
hệ khãng khít, gắn bó giữa các thành viên trong gia ðình với nhau
(ơng bà - bố mẹ - con cái, anh - chị - em), ðýợc biểu hiện thơng qua

lời nói và hành ðộng, cách ứng xử của từng thành viên.

2

*Bàn luận:
-Tình cảm gia đình bền chặt là động lực giúp mỗi cá nhân cố gắng
trong cuộc sống, giúp ta cảm thấy an n và ln được chia sẻ, hồn
thiện nhân cách và lan tỏa tình yêu thương đến với cộng đồng.
-Tình cảm gia đình bền chặt là gốc rễ để xây dựng một xã hội văn
minh, tiến bộ.
- Để xây dựng tình cảm gia đình ngày càng bền chặt, mỗi thành viên
cần có sự quan tâm, chia sẻ với mọi người từ những hành động nhỏ
nhất. Có thế, tình cảm gia đình mới ngày càng được củng cố và vững
mạnh. Mỗi người đều góp sức xây dựng sẽ tạo nên một gia đình hạnh
phúc, n vui.
*Mở rộng:
-Trong cuộc sống vẫn cịn có những gia đình các thành viên sống với
nhau khơng có tình cảm, bạc tình bạc nghĩa, thậm chí đánh đập, chà
đạp lên nhau vì những mâu thuẫn, bất đồng trong quan điểm, tranh
giành quyền lợi… ; có nhiều đưa con bất hiếu ngược đãi với cha
mẹ...
*Bài học: Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong gia đình, có nhận thức
đúng đắn, xây dựng giữ gìn gia đình hạnh phúc đầm ấm một tế bào
sống có ích cho xã hội.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị
luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa Tiếng Việt.
a. Xác định đúng vấn đề nghị luận.
b. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự nhận

thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
1. Giải thích ý kiến .
- Hồi Thanh đã bàn về vấn đề quan trọng, bản chất của văn
chương: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người
và rộng ra là thương cả mn vật, mn lồi…”. Lịng thương
người, thậm chí thương mn vật mn lồi là tình cảm rộng lớn, cao
cả mang tầm nhân loại. Tình cảm ấy không chỉ là cội nguồn của văn
3

0.25

0.5

1.5

0.5

0.5

0.25
0.25
0.25
9,0

1,0


chương mà cũng là thước đo giá trị của tác phẩm văn chương chân
chính. Giá trị đó chính là giá trị nhân đạo, là những ý nghĩa nhân văn

sâu sắc mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm.
- Giá trị nhân đạo là phẩm chất cao quý của tác phẩm văn học chân
chính. Biểu hiện của giá trị nhân đạo rất đa dạng song thường tập
trung vào những mặt cụ thể sau: Lịng u thương, sự cảm thơng, xót
xa trước những hoàn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo những thế
lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của con người; ngợi ca, đề cao
những vẻ đẹp, phẩm giá cao quý của con người; nâng niu khát vọng
sống, khát vọng tình yêu và hạnh phúc của con người.
=> Ý kiến của Hoài Thanh khẳng định giá trị nhân đạo trong một tác
phẩm văn học.
2.Chứng minh.
2.1 Giới thiệu khái quát về nhà thơ Hồ Xuân Hương và bài thơ
“Bánh trôi nước”.
-Hồ Xuân Hương là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và
đầu thế kỷ XIX. Di tác của bà hồn tồn là thơ, trong đó
mảng Nơm có nhiều phẩm chất tốt cần sự khảo cứu lâu, nhưng hậu
thế có thi sĩ Xuân Diệu đã mạo muội tôn Hồ Xuân Hương làm Bà
chúa thơ Nôm.
-Bài thơ “Bánh trơi nước” của Hồ Xn Hương đó thể hiện rõ một
quan niệm văn học của Hồi Thanh. Mượn hình ảnh chiếc bánh trôi –
một đặc sản của dân tộc, Hồ Xn Hương qua đó gửi tấm lịng, tâm
sự của một nữ sĩ luôn đấu tranh, bênh vực cho quyền lợi của người
phụ nữ trong xã hội. Bởi vậy, tác phẩm thấm đẫm tình yêu thương
con người, ngời sáng niềm tin yêu trân trọng với con người, trước hết
là với người phụ nữ.
2.2 Chứng minh bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
là một tác phẩm văn chương giàu giá trị nhân đạo.
Luận điểm 1: Bài thơ đó khẳng định, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp của
người phụ nữ .
- Vẻ đẹp hình thức:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn”
Nghĩa tả thực đúng là vẻ đẹp của chiếc bánh trơi. Nhưng nghĩa ẩn dụ
thì đây chính là nhan sắc của người phụ nữ. Người phụ nữ Việt Nam
hiện lên trong câu thơ đẹp đẽ, da dẻ trắng trẻo, thân hình trịn trịa,
phúc hậu.
- Vẻ đẹp tâm hồn:
“ Bảy nổi ba chìmvới nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
Mặc dầu cuộc đời long đong vất vả, bị phụ thuộc, nhưng những
người phụ nữ Việt Nam đó vượt lên, thách thức và chiến thắng hoàn
cảnh, chiến thắng số phận, để giữ vững phẩm chất, đạo đức, tấm lòng
4

1,0

1,5


nhân hậu, thủy chung với cuộc đời, với con người.
Luận điểm 2: Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương, đồng cảm,
xót xa cho số phận người phụ nữ gặp nhiều bi kịch trong cuộc
đời của nhà thơ.
“ Bảy nổi ba chìm với nước non”
- Hồ Xuân Hương đã sử dụng thành ngữ “Bảy nổi ba
chìm” một cách sáng tạo trong câu thơ để nêu rõ cuộc đời long
đong, vất vả của người phụ nữ. Cụm từ “với nước non” nhấn mạnh
thêm cuộc đời long đong, chìm nổi vất vả ấy. Từ “với” đi liền cùng
hình ảnh “nước non” cho ta hiểu số phận, cuộc đời người phụ nữ bấp
bênh chìm nổi, lên thác xuống ghềnh là vì chồng, vì con và vì cả mọi

người, cả non sơng đất nước. Một cuộc đời hi sinh, vị tha như thế thật
cao cả và thật đáng cảm thương, trân trọng.
- Không chỉ có số phận chìm nổi, long đong, người phụ nữ trong
xã hội phong kiến cũng bị lệ thuộc. Câu thơ “Rắn nát mặc dầu tay kẻ
nặn” đã hình tượng hóa cuộc đời không được làm chủ, không được
tự quyết định tương lai, hạnh phúc của người phụ nữ.
Luận điểm 3: Qua bài thơ, tác giả đó lên án, tố cáo xã hội phong
kiến bất cơng, tàn bạo đó tước đi quyền sống, chà đạp lên con
người.
- Xã hội phong kiến với tư tưởng trọng nam khinh nữ nên thân phận
người phụ nữ bị coi rẻ. Xã hội đó tước đi quyền sống, thậm chí quyền
làm người của phụ nữ, bắt họ phải hồn tồn phụ thuộc vào người
khác, trói buộc họ vào đạo “Tam tòng”. Câu thơ “Rắn nát mặc dầu
tay kẻ nặn ”, đặc biệt hai từ “rắn”, “nát” đọc lên nghe thật tội
nghiệp. Thân phận người phụ nữ bị coi như một vật dụng nhỏ nhoi,
tầm thường nhất.
Luận điểm 4: Bài thơ cũng thể hiện sự trân trọng, đề cao những
khát vọng nhân văn của người phụ nữ.
Ẩn sau lời chiếc bánh trơi tâm sự về mình, người đọc có thể cảm
nhận được đó chính là bản lĩnh của người phụ nữ: Họ khẳng định vẻ
đẹp, giá trị của mình trong cuộc đời. Cho dù cuộc đời nhiều bất công
với họ nhưng họ luôn khát vọng vượt lên, chiến thắng số phận, khẳng
định quyền sống, vẻ đẹp, phẩm giá, tấm lịng thủy chung son sắt của
mình trong xã hội:“Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
3.Đánh giá.
- Ý kiến của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương là đúng đắn,
khoa học bởi nó đó nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng nhất của
văn học: Văn học là tiếng nói của tâm hồn, cảm xúc; văn học mang ý
nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Bài thơ “Bánh trôi nước” mang giá trị nhân đạo cao cả, hướng tới

con người, vì con người.
- Hồ Xuân Hương xứng đáng là nhà nhân đạo chủ nghĩa luôn đấu
tranh cho quyền sống của con người mà trước hết là người phụ nữ.
5

1,5

1,5

1,5

1,0


d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị
luận.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận.

0,25
0,25
0.25

ĐỀ SỐ 2
PHẨN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc kỹ câu chuyện sau rồi trả lời câu hỏi:
'Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống cái
giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm
gì. Cuối cùng, ơng quyết định: con lừa đã già, dù sao cái giếng cũng cần được

lấp lại và khơng ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất đổ vào giếng.
Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng
sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống
và vơ cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất
rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao
hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng
và lóc cóc chạy ra ngồi'.
(Theo nguồn Internet)
Câu 1: Nhân vật con lừa trong câu chuyện bị rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
Câu 2: Những “xẻng đất” trong văn bản tượng trưng cho điều gì?
Câu 3: Theo em, điều bất ngờ nào đã diễn ra?
Câu 4: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: (14,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm):
Từ nội dung của phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200
chữ trình bày suy nghĩ của mình về thơng điệp được rút ra từ câu chuyên trên.
Câu 2: (10,0 điểm)
“Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”.
Em hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn
Khuyến.
ĐỀ SỐ 3
PHẨN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên d ưới:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sơng Kinh Thầy
Có hương sen thơm
6



Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của những biện pháp tu t ừ
cơ bản được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 3 (2,0 điểm): Tìm 02 thành ngữ nói về nỗi vất vả, nhọc nh ằn của
người nông dân.
Câu 4:( 2.0 điểm) Qua đoạn thơ em rút ra bài học gì?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN: (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên của Trần
Đăng Khoa bằng một đoạn văn (khoảng 200 chữ).
Câu 2 (10,0 điểm): Tình yêu quê hương, đất nước của con người Việt Nam
thể hiện qua ca dao và các tác phẩm văn học trung đại trong ch ương trình
Ngữ văn 7.
ĐỀ SỐ 4
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
......
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai khơng nhớ
Sẽ khơng lớn nổi thành người người”
(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)
Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: (1.0 điểm) Xác định nội dung của đoạn thơ?
7


Câu 3: (2.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong
đoạn thơ?
Câu 4: (2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1 (4.0 điểm)
Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
150 chữ) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của mỗi người.
Câu 2: (10 điểm) Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về
những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình c ảm đẹp đẽ và
thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê h ương đất n ước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.
ĐỀ SỐ 5
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“ Tơi u Sài Gịn da diết… Tơi u trong nắng sớm, một th ứ n ắng ngọt
ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây m ưa nhiệt đ ới

bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng d ưng
trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa th ớt tiếng ồn. Tôi
yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao đi ểm. Yêu c ả
cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn khơng khí mát d ịu, thanh
sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nếu cho là c ường
điệu, xin thưa:
Yêu nhau yêu c ả đ ường đi
Ghét nhau ghét c ả tông chi h ọ hàng.”
Câu 1. Cho biết tên văn bản và tác giả của đoạn văn trên ?
Câu 2. Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3.Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn ?
Câu 4. Viết một đoạn văn ngắn về cảm nhận của em qua đoạn văn trên.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1: ( 4.0 điểm )
Đ ọc đo ạn văn sau:
“ En-ri-cô yêu dấu của bố! Việc học quả là khó nhọc đối với con. Như m ẹ
đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ m ặt t ươi c ười.
Nhưng con hãy nghĩ lại xem, một ngày sẽ trống trải biết bao n ếu con không
đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần nữa thôi, thế nào con cũng xin tr ở
lại lớp học.”
( Những tấm lịng cao cả- Et-mơn-đơ A-mi-xi)
Từ ý nghĩa đoạn văn trên, hãy viết một đo ạn văn v ới t ựa đ ề: “ Mỗi
ngày đến trường là một ngày vui !”
Câu 2: ( 10.0 điểm )
Khi đánh giá về thơ Xuân Quỳnh, có người đã nhận định:
8


“ Xuân Quỳnh khai thác cảm xúc từ những điều gần gũi, bình dị, những
kỷ niệm của chính mình để từ đó góp phần vào tình cản chung của thời đại.”

Bằng cảm nhận qua bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh ( Ngữ văn
7, tập I), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
ĐỀ SỐ 6
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Cảm ơn mẹ vì ln bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giơng tố cuộc đời
Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ
(Trích lời bài hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. Xác định các từ láy có trong lời bài hát trên.
Câu 3. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ đi trong câu: “Dẫu đi trọn cả một kiếp
người”?
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong những
câu sau:
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1: ( 4.0 điểm )
Cảm ơn mẹ vì ln bên con

Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa giơng tố cuộc đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về.
Em háy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của lời cảm ơn trong
cuộc sống?
Câu 2. (10,0 điểm)
Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân và trong truyện
ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
9


ĐỀ SỐ 7
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Khi nói về sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang đã kể câu chuyện sau:
Hơm đó, trên xe bt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một
trạm trên đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo
bên hơng, lại móc hết túi quần, túi áo, ơng già vẫn khơng thấy tiền để mua vé.
Ơng ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng
ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần của ông. Khi nhân viên bán
vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và thấy tờ 5.000 đồng. Ông
mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Cịn cơ gái thì lẳng
lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét
vào túi quần?
Câu 4: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)

Câu 1: (4.0 điểm)
Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “ Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa
quả lại ngọt ngào.
Em hiểu ý nghĩa trên như thế nào? Hãy nói rõ quan niệm của em về vấn đề này.
Câu 2. (10.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Trong truyện ngắn “Sống chết mặc
bay”, Phạm Duy Tốn đã xây dựng thành công hai bức tranh đời tương phản. Em
hãy làm sáng tỏ.
ĐỀ SỐ 8

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nơn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa
(Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương, Nguồn Thica.net)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
10


Câu 2. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử
dụng trong khổ đầu đoạn thơ?
Câu 3. Em hiểu ý nghĩa hai câu cuối trong đoạn thơ như thế nào?
Câu 4. Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)

Trong bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân viết:
“ … Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi…”
Từ ý thơ trên, em hãy viết một bài văn nghị luận ( khoảng 01 trang gi ấy)
trình bày suy nghĩ của mình về q hương.
Câu 2 (10 điểm).
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện
sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐỀ SỐ 9

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
(1)Thành công và thất bại chỉ đơn thuần là những điểm mốc nối ti ếp nhau
trong cuộc sống để tôi luyện nên sự trưởng thành của con người. (2)Thất
bại giúp con người đúc kết được kinh nghiệm để vươn tới chiến th ắng và
khiến những thành công đạt được thêm phần ý nghĩa. (3) Không có ai ln
thành cơng hay thất bại, tuyệt đối thơng minh hay d ại kh ờ, t ất c ả đ ều ph ụ
thuộc vào nhận thức, tư duy tích cực hay tiêu cực của m ỗi ng ười. (4) Như
chính trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, từng nói, "Ng ười bi quan
nhìn thấy khó khăn trong mỗi cơ hội, cịn người lạc quan nhìn th ấy c ơ hội
trong mỗi khó khăn". (5) Sẽ có những người bị ám ảnh bởi thất bại, bị
chúng bủa vây, che lấp những cơ hội dẫn tới thành công. (6) Tuy nhiên,
đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại là một lẽ tự nhiên và là một ph ần
tất yếu của cuộc sống. (7) Đó là một điều bạn khơng thể tránh khỏi, nếu
khơng muốn nói thực sự là trải nghiệm mà bạn nên có trong đ ời. (8) Vì
vậy, hãy thất bại một cách tích cực.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 1: Xác định chủ đề chính của đoạn trích?
Câu 2: Tại sao tác giả lại nói: … “thất bại là một lẽ tự nhiên và là m ột phần
tất yếu của cuộc sống”…
Câu 4: Em hiểu như thế nào về lời khuyên: “Hãy thất bại một cách tích
cực”
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
11


Câu 1. (4,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của
anh/chị về ý kiến sau: Người thành cơng ln tìm thấy cơ hội trong mọi
khó khăn. Kẻ thất bại ln thấy khó khăn trong mọi cơ hội.
Câu 2 (10 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các
nhà thơ trong hai bài thơ: “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và “Rằm tháng
giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chương trình Ngữ văn 7).
ĐỀ SỐ 10

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình.
Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn
chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự.
- Chiếc xe này của bạn đấy à? . Cậu bé hỏi.
- Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. Tơi trả lời, khơng giấu vẻ tự hào
và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tôi... Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một

người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đốn
của tơi.
- Ước gì tơi có thể trở thành một người anh như thế! . Cậu ấy nói chậm rãi và gương
mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tơi, nơi một đứa
em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:
- Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé.
(“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5 điểm)
Câu 2. Cậu bé ước trở thành người anh thế nào? (0,5 điểm)
Câu 3. Theo em câu “Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm”có ý nghĩa
gì ?
Câu 4. Văn bản trên gửi đến chúng ta thơng điệp gì? (1,0 điểm)
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 ĐIỂM)
12


Câu 1. (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề được gợi từ câu
chuyện trên.

Câu 2. (10.0 điểm)
Nhà văn Pháp Ana- tơn Prăng- xơ từng nói: Đọc một câu thơ nghĩa là ta
gặp gỡ tâm hồn con người. Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì
khi học hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí
Minh.
ĐỀ SỐ 11

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:
Tơi khơng nói bằng chiếc lưỡi của người khác

chiếc lưỡi đi qua ngàn cơn bão từ vựng
chiếc lưỡi trồi sụt trên núi đồi thanh âm, trên thác ghềnh cú pháp
chiếc lưỡi bị hành hình trong một tun ngơn
Tơi khơng nói bằng chiếc lưỡi của người khác
cám dỗ xui nhiều điều dại dột
đời cũng dạy ta không thể uốn cong
dù phần thắng nhiều khi thuộc những bầy cơ hội
Trên chiếc lưỡi có lời tổ tiên
Trên chiếc lưỡi có vị đắng sự thật
Trên chiếc lưỡi có vị đắng ngọt mơi em
Trên chiếc lưỡi có lời thề nước mắt
Tơi khơng nói bằng chiếc lưỡi của người khác
dẫu những lời em làm ta mềm lịng
dẫu tình u em từng làm ta cứng lưỡi
Tơi khơng nói bằng chiếc lưỡi của người khác
một chiếc lưỡi mang điều bí mật
và điều này chỉ người biết mà thôi.
(Dẫn theo )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ. Bài
thơ được viết theo thể nào?
Câu 2: Em hiểu như thế nào về câu thơ “Tơi khơng nói bằng chiếc lưỡi của
người khác”?
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ dưới đây và
nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó:
“Trên chiếc lưỡi có lời tổ tiên
13


Trên chiếc lưỡi có vị đắng sự thật
Trên chiếc lưỡi có vị đắng ngọt mơi em

Trên chiếc lưỡi có lời thề nước mắt”
Câu 4. Thông điệp ý nghĩa nhất đối với anh/ chị sau khi đọc bài thơ trên là gì?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 ĐIỂM)

Câu 1: (4,0 điểm)
Bài thơ trong phần Đọc hiểu làm ta suy ngẫm về nhiều cách nói năng
cũng như cư xử trong đời sống của giới trẻ hiện nay. Hãy viết 01 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm của em về vấn đề trên.
Câu 2 (1.0 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện
sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy
làm sáng tỏ ý kiến trên.

ĐỀ SỐ 12

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất
Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng đã cho con dư dả nụ cười tiếng hát […]
Mẹ!
Có nghĩa là ánh sáng
Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim
Mẹ!

Có nghĩa là mãi mãi
Là cho - đi - khơng - địi lại - bao giờ…
(Trích “Ngày xưa có mẹ” - Thanh Nguyên)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2 Phép tu từ chủ yếu sử dụng trong đoạn thơ trên là gì?
Câu 3: Ý nghĩa những câu thơ: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất./Một bầu trời, một
mặt đất, một vầng trăng.”
Câu 4: Bài thơ gợi cho em cảm xúc gì?

14


II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 ĐIỂM)

Câu 1:( 4.0 điểm) Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận (khoảng 200
chữ), bàn về ý kiến “Trong vũ trụ có lắm kỳ quan, nhưng kỳ quan đẹp nhất
là trái tim của người mẹ” ( Bersot )
Câu 2: (10,0 điểm)
Nhận xét về hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của
Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng:
“Hai bài thơ đã cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của Bác: Đó là sự
hịa hợp thống nhất giữa tâm hồn nghệ sĩ với cốt cách của
người chiến sĩ”.
Bằng hiểu biết của em về hai bài thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

ĐỀ SỐ 13

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả l ời các câu h ỏi:
Các anh đứng như tượng đài quyết tử

Thêm một lần Tổ quốc được sinh ra
Dòng máu Việt chảy trong hồn người Việt
Đang bồn chồn, thao thức với Trường Sa
Khi hy sinh ở đảo đá Gạc Ma
Họ đã lấy ngực mình làm lá chắn
Để một lần Tổ quốc được sinh ra…
(Nguyễn Việt Chiến)
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2. Hãy chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong câu thơ:
“Các anh đứng như tượng đài quyết tử”.
Câu 3. Hai từ “bồn chồn”, “thao thức” thể hiện tình cảm gì đối với Trường Sa?
Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 ĐIỂM)

Câu 1: (4,0 điểm)
Viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về câu nói :
“Đời phải trải qua giơng tố nhưng khơng được cúi đầu trước giông tố”
Câu 2: (10.0 điểm)
Phong thái ung dung và lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ Cảnh
khuya và Rằm tháng giêng.
( SGK Ngữ văn , tập I- NXB Giáo dục, 2005 )

15


ĐỀ SỐ 14

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi
“Phải nuôi khát vọng ở trong tim

Dẫu đời này bảy nổi ba chìm
Cịn sống là vẫn còn hi vọng
Đừng bao giờ đánh mất niềm tin”
(Nguyễn Khắc Thiện)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2. Đặt nhan đề cho đoạn thơ trên.
Câu 3.Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên.
Câu 4. Em có đồng ý với quan niệm mà tác giả đưa ra. Vì sao?
II. Tập làm văn
Câu 1.( 4.0 điểm) Từ ngữ liệu trên, viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ), trình bày
suy nghĩ của em về Hi vọng.
Câu 2: (10.0 điểm) Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dân dưới chế độ
cũ (những năm đầu thế kỉ XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm
Duy Tốn và Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.
ĐỀ SỐ 15
I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Vết nứt và con kiến
Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên
lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm
phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tơi nghĩ con
kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bị qua vết nứt đó. Nhưng khơng.
Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua
bằng cách bị lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp
tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tơi nghĩ rằng tại sao mình khơng
thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành
hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn
(Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. HCM)
Câu 1. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2. (1.5 điểm) Nêu nội dung chính của văn bản .

Câu 3. (2.0 điểm ) Trong văn bản có câu: Nhưng không. Hãy gọi tên kiểu câu
( xét về mặt cấu tạo) và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn đã cho?
Câu 4. (2.0 điểm ) Em có nhận xét gì về cách giải quyết tình huống của con kiến
trong văn bản đã cho( viết thành đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng)?
II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểm)
Câu 1: (4.0 điểm) Từ nội dung của văn bản trong phần đọc hiểu, em hãy viết
một đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ bàn về thái độ của con người trong việc
đối diện và vượt qua thách thức trong cuộc sống ?
16


Câu 2 ( 10 điểm ) Suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Tiếng
gà trưa của Xuân Quỳnh.

ĐỀ SỐ 16
Phần 1: ĐỌC HIỂU (6,0đ)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Xạc xào lá cỏ héo hon
Bàn chân cát bụi, lối mòn nhỏ nhoi
Lặng im bên nấm mộ rồi
Chưa tin mình đã đến nơi mình tìm
Khơng cành để gọi tiếng chim
Khơng hoa cho bướm mang thêm nắng trời
Không vầng cỏ ấm tay người
Nén hương tảo mộ cắm rồi lại xiêu
Thanh minh trong những câu Kiều
Rưng rưng con đọc với chiều Nghi Xuân
Cúi đầu tưởng nhớ vĩ nhân
Phong trần còn để phong trần riêng ai
Bao giờ cây súng rời vai

Nung vôi, chở đá tượng đài xây lên
Trái tim lớn giữa thiên nhiên
Tình thương nối nhịp suốt nghìn năm xa...
(Trích Bên mộ cụ Nguyễn Du, Vương Trọng)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? ( 0,5 điểm)
Câu 2. Những từ ngữ nào trong đoạn thơ gợi nhớ đến tiểu sử Nguyễn Du và Truyện
Kiều? (0,5 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ từ vựng trong khổ thơ thứ
hai (1,0 điểm)
Câu 4. Nhà thơ Vương Trọng muốn nói điều gì qua hình ảnh “trái tim lớn” ?
(1,0 điểm)
II. PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN. (14,0)
Câu 1 (4,0 điểm )
Từ văn bản đọc hiểu, hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 200
chữ) trình bày suy nghĩ của em về việc tưởng nhớ vĩ nhân trong đời sống dân
tộc hôm nay.
Câu 2 (10.0 điểm):
Từ các văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình”, “Mẹ tôi” (ét-môn-đo
đơ A-mi-xi), “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh Hồi. Hãy bộc lộ
những tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của
những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai khơng
có được những may mắn đó.
17


ĐỀ SỐ 17
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm):
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Hơi ấm ổ rơm
Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm

Bà mẹ đón tơi trong gió đêm
"Nhà mẹ hẹp, nhưng cịn mê chỗ ngủ"
Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ
Rồi mẹ ơm rơm lót ổ tơi nằm.
Rơm vàng bọc tơi như kén bọc tằm,
Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng,
Trong hơi ấm hơn ngàn chăn đệm
Của những cọng rơm xơ xác, gầy gị.
Hạt gạo ni tất thảy chúng ta no,
Riêng cái ấm nồng nàn như lửa
Cái dịu ngọt lên hương của lúa
Đâu dễ chia cho tất cả mọi người./
(Nguyễn Duy – Cát trắng)
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu hoàn cảnh của nhân vật trữ tình trong văn bản?
Câu 2 (2,0 điểm).Vì sao trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm, nhân vật trữ tình lại
thao thức? Hình ảnh hương mật ong của ruộng thể hiện cảm nhận gì của tác giả
khi nằm trong hơn ấm ổ rơm?
Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong khổ
thơ thứ ba?
Câu 4 (1,5 điểm): Em có cảm nhận gì về hình ảnh người mẹ trong bài thơ?
II. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN.( 14.0 điểm)
Câu 1(4,0 điểm): Từ sự thao thức của nhân vật trữ tình, em có suy nghĩ gì về
cách ứng xử khi nhận được một ân tình. (Trình bày trong đoạn văn khoảng
200 chữ)
Câu 2: ( 10 điểm) Khi đọc truyện ngắn “sống chết mặc bay” của tác giả Phạm
Duy Tốn, có ý kiến nhận xét: “Quan phụ mẫu khơng đánh đập, ăn của đút của
dân mà vẫn là một kẻ lòng lang dạ thú” Em hiểu nhận xét trên như thế nào?
ĐỀ SỐ 18
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:

“… Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hố nhiều
18


Rễ siêng không sợ đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh khơng đứng khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm…”
(Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên và nêu tác dụng
của phương thức biểu đạt đó.
Câu 2. Trình bày ngắn gọn về tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân
hóa trong văn bản.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ
Câu 4. Anh (chị) nhận được bài học nào từ văn bản trên?
II. PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN.( 14.0 điểm)
Câu 1( 4.0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý
chí nghị lực sống của con người.
Câu 10: (10.0 điểm) Khi nói về nhân vật quan phụ mẫu trong
ngắn “Sống chết mặc bay”- Sách Bồi dưỡng Ngữ văn 7 có viết: “Đó là
một viên quan vừa vô trách nhiệm, vừa hống hách chỉ ham mê
cờ bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng muôn sầu nghìn
thảm”.
Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.


ĐỀ SỐ 19
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
DẶN CON
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn
Nhà mình sát đường, họ đến
Có cho thì có là bao
Con không bao giờ được hỏi
Quê hương họ ở nơi nào
Con chó nhà mình rất hư
19

(Trần Nhuận Minh)


Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu khơng thì con đem bán
Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này…
Câu 1. Ý nghĩa của cách gọi “hành khất” mà không phải “ăn mày” ở câu thơ
mở đầu?
Câu 2. Việc lặp lại: “Con không…Con không…” ở khổ 1,2 thể hiện thái độ gì
của nhân vật trữ tình”
Câu 3. Hãy thử lí giải tại sao người cha lại dặn con: Con không bao giờ
được hỏi: Quê hương họ ở nơi nào.

Câu 4. Những lời chia sẻ trong khổ cuối gợi cho anh/chị những suy nghĩ gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1.( 4.0 điểm) Đọc bài thơ Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200
chữ) bàn về tình phụ tử.
Câu 2. (10 điểm) Cảm nhận của em về bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà
Huyện Thanh Quan.
ĐỀ SỐ 20
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thưc hiên các u câu:
- Mình về thành thị xa xơi
Nhà cao, cịn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đơng, cịn nhớ bản làng
Sáng đèn, cịn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
Mình đi, ta hỏi thăm chừng
Bao giờ Việt Bắc tưng bừng thêm vui?
- Ðường về, đây đó gần thôi!
Hôm nay rời bản về nơi thị thành
Nhà cao chẳng khuất non xanh
Phố đông, càng giục chân nhanh bước đường.
Ngày mai về lại thôn hương
Rừng xưa núi cũ yêu thương lại về
Ngày mai rộn rã sơn khê
Ngược xuôi tàu chạy, bốn bề lưới giăng.
(Trích Việt Bắc - Thơ Tố Hữu – NXB Giáo dục 2003)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
20


Câu 2: Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu t ừ đ ược sử
dụng trong đoạn trích?

Câu 3: Nêu kết cấu và tóm tắt nội dung của đoạn trích?
Câu 4: Điều anh /chị tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì? (Trình bày
từ 5 đến 7 dòng)
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1:(4.0 điểm) Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy về tình u q
hương.
Câu 2: (10.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của vườn tược làng quê mà cịn thể
hiện một cách chân thật, cảm động tình bạn thiêng liêng cao
cả”
Dựa vào việc đọc hiểu văn bản Bạn đến chơi nhà, em
hãy làm sáng
tỏ ý kiến trên.
ĐỀ SỐ 21
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Cô ơi !
Cô không phải người nơng dân một nắng hai sương làm ra hạt
thóc, nhưng cô dạy con biết quý bát cơm chan chứa mồ hôi. Cô
không phải người công nhân kĩ sư kiến thiết mọi nơi, nhưng cơ
xây cho đời một tương lai phía trước.
Cha mẹ là người cho con cuộc sống, bạn bè là những chỗ dựa
niềm tin, thử thách rồi những thất bại đã cho con trưởng thành
hơn thì chính cơ là người dạy con vượt qua khó khăn vấp ngã
trên đường đời.
Chính cơ là người nâng niu, uốn nắn cho con từng lời ăn tiếng
nói, từng cử chỉ dáng đi. Con lớn dần trong vịng tay u thương
của cơ mà khơng hay rằng năm học đã sắp kết thúc. Con sắp
phải xa cô thật rồi sao? Con chỉ muốn mãi là cơ trị nhỏ được

cắp sách vở đến trường, ngày ngày được nghe cơ giảng bài.
Nhưng con phải đi để cịn nhường chỗ cho thế hệ các em học
sinh mới. Đây cũng là lúc con vận dụng những bài học về cuộc
đời của cô ở ngôi trường khác, to lớn hơn trường
mình.
(Trích Thư gửi cơ ngày tri ân,
,3-6-2014)
21


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Chỉ ra một pháp tu từ và cho biết giá trị biểu đạt của
phép tu từ đó?
Câu 3: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của một thành ngữ xuất hiện
trong phần trích.
Câu 4: Nội dung của văn bản.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1: (6.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn làm sáng tỏ luận
điểm sau: Phá hoại thiên nhiên và môi trường sẽ dẫn đến những
hiểm họa khơn lường.
Câu 2: (10.0 điểm) Ca dao thiên về tình cảm và biểu hiện lòng người.
Ca dao là tiếng tơ đàn muôn điệu của tâm hồn quần chúng.
Dựa vào những hiểu biết của mình về ca dao em hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên.

ĐỀ SỐ 22
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kì

Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi.
Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào
Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất
Con thấy mình bé nhỏ làm sao.
(Hen-rích Hai-nơ: Thư gửi mẹ. Tế Hanh dịch)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2. Phân tích tính liên kết của văn bản?
Câu 3. Trong đoạn thơ có sử dụng một cặp từ trái nghĩa. Hãy chỉ ra và nêu tác
dụng của cặp từ đó?
Câu 4. Qua đoạn thơ, em hiểu điều tâm sự của người con muốn nói với mẹ là
gì?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)
Câu 1 (6.0 điểm)
Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn với chủ đề: Mẹ
ơi,con yêu mẹ.
22


Câu 1 (10.0 điểm)
Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm
đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm
sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.
Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên
ĐỀ SỐ 23
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Thứ sáu, ngày 28
"En-ri-cơ con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói

phải đấy. Cha chưa bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét
mặt hớn hở như cha mong muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi khơng ở
nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải biết là dường nào! Cha chắc chỉ trong
vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà trường. Con ơi! Hiện thời, không
một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng
cặm cụi cả ngày, tối đến cịn phải cắp sách đi học, những cơ thiếu nữ suốt tuần
lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính
hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng
cũng đều học cả.
... Cố lên! Tên lính nhỏ trong đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy
sách vở làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy thế giới làm bãi chiến
trường, coi sự ngu dốt là cừu địch và lấy sự văn minh của nhân loại làm cuộc
khải hoàn, con phải phấn đấu ln ln và chớ hề làm tên lính hèn nhát".
(Trích”Những tấm lịng cao cả”, Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi, Dịch giả: Hồng Thiếu Sơn)
Câu 1. (1.0 điểm): Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt chính nào trong đoạn
trích trên?
Câu 2. (1.0 điểm): Cụm từ”tên lính nhỏ” trong đoạn trích trên chỉ ai?
Câu 3. (2.0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và
nêu tác dụng của nó.
Câu 4. (2.0 điểm): Em tự thấy mình là”người lính hèn nhát” hay”người lính
dũng cảm” trong học tập? Vì sao?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN . (14.0 điểm):
Câu 1. (4.0 điểm):
Từ ngữ liệu ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 20 - 25 dòng
tờ giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về lịng dũng cảm trong cuộc sống.
Câu 2. (10.0 điểm): Có ý kiến cho rằng:”Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa
nơi từ ngữ”.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua bài
thơ”Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.
23



ĐỀ SỐ 24
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới.
Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ anh em rất hịa thuận.
Khi
lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay va
chạm.
Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hơm,ơng
đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, cả gái, dâu, rể
lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng túi tiền.
- Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà khơng sao bẻ gãy
được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ
dàng. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
-Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì!
- Người cha liền bảo:
- Đúng.Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh.
Vậy các con phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Có đồn kết thì mới có
sức mạnh.
(Theo Truyện cổ tích Việt Nam)
Câu 1 (1,0 điểm).Truyện được kể ở ngôi nào? Nêu tác dụng của ngơi kể đó?
Câu 2(1,0 điểm). Phân tích cấu tạo của câu văn:
Thấy các con khơng u thương nhau, người cha rất buồn phiền.
Câu 3 (2,0 điểm). Người cha muốn các con nhận ra được những điều gì từ cách
các con ơng và ơng bẻ bó đũa?
Câu 4 (2,0 điểm). Nêu nhận xét của em về người cha trong câu chuyện trên?
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN. (14,0 ĐIỂM)
Câu 1 (4,0 điểm). Bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ, trình bày suy nghĩ của

em về vai trị của tinh thần đoàn kết trong cuộc sống.
Câu 2.(10,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ” Tiếng gà trưa” của Xuân
Quỳnh.
ĐỀ SỐ 25
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tại Thế vận hội đặc biệt Seatle (dành cho những người tàn tật) có chín vận
động viên đều bị tổn thương về thể chất hoặc tinh thần, cùng tập trung trước vạch
xuất phát để tham dự cuộc đua 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả đều lao đi với quyết
tâm chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ bị vấp ngã liên tục trên đường đua. Và
cậu bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ và ngối lại nhìn. Rồi
24


họ quay trở lại. Tất cả, không trừ một ai! Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng
cúi xuống hôn cậu bé:
- Như thế này, em sẽ thấy tốt hơn.
Cơ gái nói xong, cả chín người cùng khốc tay nhau sánh bước về vạch
đích. Khán giả trong sân vận động đồng loạt đứng dậy. Tiếng vỗ tay hoan hô
vang dội nhiều phút liền. Mãi về sau, những người chứng kiến vẫn còn lưu
truyền tai nhau câu chuyện cảm động này.”
(Nguồn: )
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn trích?
Câu 3. Theo em, tại sao khán giả trong sân vận động đều đứng dậy vỗ tay hoan
hô không dứt?
Câu 4. Bài học sâu sắc nhất mà em nhận được từ câu chuyện trên.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN.( 14.0 ĐIỂM)
Câu 1. (4.0 điểm)
Viết đoạn văn khảng 200 chữ bàn về ý nghĩa của sự đồng cảm, sẻ chia

trong cuộc sống.
Câu 2. (10 điểm)
Có ý kiến cho rằng:”Văn học trung đại tồn tại và phát triển trong suốt
mười thế kỷ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước”. Hãy làm
sáng tỏ điều đó qua hai bài thơ”Nam quốc sơn hà” (Sơng núi nước Nam) của Lí
Thường Kiệt và”Tụng giá hồn kinh sư” (Phò giá về kinh) của Trần Quang
Khải, Ngữ văn 7, tập 1.
ĐỀ SỐ 26
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Chẳng ai muốn làm hành khất
Tội trời đày ở nhân gian
Con không được cười giễu họ
Dù họ hôi hám úa tàn.

Con chó nhà mình rất hư
Cứ thấy ăn mày là cắn
Con phải răn dạy nó đi
Nếu khơng thì con đem bán.

Nhà mình sát đường, họ đến
Con cho thì có là bao
Con khơng bao giờ được hỏi
Q hương họ ở nơi nào.

Mình tạm gọi là no ấm
Ai biết cơ trời vần xoay
Lòng tốt gửi vào thiên hạ
Biết đâu nuôi bố sau này.
(Trần Nhuận Minh – Dặn con)

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 2 (1,0 điểm): Cho biết thái độ của người cha trong bài thơ qua cách nói với
con: Con khơng được, con không bao giờ được, con phải?
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×