Tải bản đầy đủ (.pptx) (163 trang)

Slide bài giảng môn chủ nghĩa xã hội khoa học 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 163 trang )

MÔN HỌC
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Dùng cho bậc đại học
khơng chun ngành lý luận chính trị

5/12/22

1


Thông tin về môn học


Tên môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học



Thời lượng: 02 tín chỉ; Số tiết: 30



Học liệu bắt buộc:

 Bài giảng của giảng viên
 Giáo trình môn học
 Sách bài tập môn CNXHKH (LH: 0989302361 cô Kệ nhà G3)


Kiểm tra đánh giá môn học:

 Chuyên cần và giữa kỳ: 40%


 Chuyên cần gồm: kiểm tra nhanh, chấp hành thời gian trên lớp (10%)
 Kiểm tra giữa kỳ: 30%

 Thi hết môn (thi viết tự luận, không sd tài liểu): 60%


Điều kiện dự thi

 Sinh viên không nghỉ quá 20% số buổi lý thuyết
 Sinh viên có kết quả bài kiểm tra giữa kỳ


5/12/22

Giảng viên: Phạm Công Nhất:;

2


NỘI DUNG MƠN HỌC
Chương 1

Nhập mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chương 2

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Chương 3


Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 4

Dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Chương 5

Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 6

Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương
7
5/12/22

Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3


Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

I.

Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học


II.

Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học

III.

Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học

5/12/22

4


I. SỰ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
 Quan niệm chung:
 Chủ nghĩa xã hội (socialism): Socialism bắt nguồn từ shaer (trong kinh thánh nghĩa là chia sẻ)
 Socialism theo nghĩa hiện đại ngày nay:
 1. Chỉ những phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ xã hội
 2. Các trào lưu, các học thuyết trong lịch sử tư tưởng;
 3. Chỉ một chế độ xã hội trên thực tế - chế độ XHCN
 Chủ nghĩa xã hội khoa học (Science socialism)= CN Mác-Lênin
 CNXHKH là thuật ngữ được Ph. Ăngghen nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế chính trị-xã hội do
Mác và ơng sáng tạo. Thuật ngữ này đối lập với chủ nghĩa xã hội không tưởng

5/12/22

5





Theo nghĩa rộng, CNXHKH tức là chủ nghĩa Mác-Lênin (bao gồm cả ba bộ phận: triết học, kinh tế chính
trị học và CNXHKH).



V.I.Lênin khẳng định: ”CNXHKH (theo nghĩa rộng) tức là chủ nghĩa Mác" Vì triết học Mác lẫn kinh tế
chính trị Mác đều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái
kinh tế - xã hội CSCN.



Theo nghĩa hẹp thì CNXHKH là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Mác-Lênin. CNXHKH đã dựa trên
phương pháp luận triết học DVBC và DVLS, đồng thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về
các quy luật kinh tế, quan hệ kinh tế... để luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh cách
mạng XHCN, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội CSCN, gắn liền với sứ mệnh lịch sử có
tính tồn thế giới của GCCN hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội

5/12/22

6


Chủ nghĩa xã hội không tưởng

5/12/22

7



Sự khác nhau giữa CNXHKH và CNXH không tưởng

5/12/22

8


1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời CNXHKH

 Điều kiện kinh tế xã hội
 Sự phát triển chín muồi của PTSXTBCN=> các mâu thuẫn lớn trong lòng xã hội tư bản
 Sự phát triển trưởng thành của phong trào công nhân dẫn tới nhu cầu về lý luận dẫn đường
 Tiền đề về lý luận:
 Triết học cổ điển Đức với các đại biểu: Cantơ (1720-1804), Hêghen (1770-1831), Phoiơbắc (18041870)

 Kinh tế chính trị học Anh: A.Smith (1723-1790) và D.Ricardo (1772-1823)
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán Anh-Pháp: Xanh Ximông (1760-1825), S.Phuriê
(1772-1837) và R.Oen (1771-1858).

5/12/22

9


 Tiền đề về khoa học tự nhiên
 Định luật Bảo tồn và chuyển hóa năng lượng (1842-1845) của Julius Robert Mayer (1814 -1878) xây
dựng và phát triển;

 Học thuyết tế bào (1838-1839) của nhà thực vật học người Đức Matthias Jakob Schleiden (1804-1881)
và nhà vật lý học người Đức Theodor Schwam (1810 - 1882).


 Học thuyết Tiến hóa (1859) của người Anh Charles Robert Darwin (1809-1882);

5/12/22

10


2. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen



a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị



b. Ba phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen



c. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học



Sự ra đời và vai trị của Tun ngơn của Đảng cộng sản

 Sự ra đời của Tuyên ngôn của Đảng cộng sản: 2/1848
 Vai trị của Tun ngơn của Đảng cộng sản

5/12/22


11


II. GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

 1. C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (1841-1895)


Từ 1841-1848: C.Mác, Ph. Ăng ghen chuyển biến lập trường: từ CNDT dân chủ cách mạng sang lập trường DVBC và CNCS



Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871): Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm cuộc cách mạng (1848-1852) của giai cấp công nhân,
C.Mác và Ph.Ăngghen tiếp tục phát triển thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học: Tư tưởng về đập tan bộ máy nhà
nước tư sản, thiết lập chun chính vơ sản; bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng



Thời kỳ sau Công xã Pari đến 1895: Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm Cơng xã Pari, C.Mác và Ph.Ănghen phát triển tồn diện chủ
nghĩa xã hội khoa: Bổ sung và phát triển tư tưởng đập tan bộ máy nhà nước quan liêu; Thừa nhận Cơng xã Pari là một hình thái
nhà nước của giai cấp công nhân…



5/12/22

C.Mác và Ph.Ăngghen yêu cầu phải tiếp tục bổ sung và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học phù hợp với điều kiện lịch sử mới.

12



 2. V.I.Lênin vận dụng và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện mới (1895-1924)
 Bối cảnh giai đoạn Lênin (1870-1924)
 Đóng góp của Lênin
 Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga: đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa
Mác

 Thời kỳ sau cách mạng Tháng Mười Nga: phát triển và vận dụng sáng taọ chủ nghĩa Mác vào thực tiễn cách mạng Tháng
Mười Nga 1917

 3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của chủ nghĩa xã hội khoa học từ sau khi V.I.Lênin qua đời đến nay
 Giai đoạn từ sau khi Lênin mất đến 1945
 Giai đoạn từ 1945-1991
 Giai đoạn từ 1991 đến nay

 4. CNXHKH được vận dụng vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay

5/12/22

13


III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU



Đối tượng nc: Các quy luật và tính quy luật chính trị - xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và
phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con
đường và hình thức, phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân để xây dựng chủ nghĩa

xã hội.



Nội dung: Nội dung quan trọng của lý thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. Đây là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân là một thành tích chủ nghĩa Mác-Lênin



Phương pháp nc: các phương pháp chung riêng, đặc thù



Ý nghĩa nc: lý luận và thực tiễn

5/12/22

14


CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1

1.

Phân tích điều kiện kinh tế- xã hội và vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen trong việc hình thành chủ nghĩa
xã hội khoa học?

2.


Phân tích vai trò của V.I.Lênin trong bảo vệ và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học?

3.

Phân tích đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học? So sánh với đối tượng của triết học?

4.

Phân tích những đóng góp về lý luận chính trị- xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam qua 30 năm đổi mới?

5/12/22

15


5/12/22

16


5/12/22

17


Vai trị của Tun ngơn của ĐCS


Tun ngơn của Đảng Cộng sản là tác phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự
hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.




Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản cịn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của toàn bộ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.



Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động tồn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn thốt khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm cho loài người được thực sự sống trong hịa bình, tự do
và hạnh phúc.



Chính Tun ngơn của Đảng Cộng sản đã nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và lơ gic hoàn chỉnh về những vấn đề cơ bản nhất, đầy
đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác
phẩm kinh điển chủ yếu của chủ nghĩa xã hội khoa học. Sự ra đời của tác phẩm vĩ đại này đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ
nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.

5/12/22

18


 Tun ngơn của Đảng Cộng sản cịn là cương lĩnh chính trị, là kim chỉ nam hành động của tồn bộ phong trào cộng
sản và cơng nhân quốc tế.

 Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng lồi người vĩnh viễn thốt khỏi mọi áp bức, bóc lột giai cấp, bảo đảm
cho lồi người được thực sự sống trong hịa bình, tự do và hạnh phúc.


 Chính Tun ngơn của Đảng Cộng sản đã nêu và phân tích một cách có hệ thống lịch sử và lơ gic hồn chỉnh về những
vấn đề cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và chặt chẽ nhất thâu tóm hầu như tồn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội
khoa học

5/12/22

19


Chương 2

SỨ MỆNH LỊCH SỬ
CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

5/12/22

20


I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN

1.

Khái niệm giai cấp công nhân

. Để hiểu rõ SMLSGCCN, trước hết cần làm rõ khái niệm GCCN. Chính C.Mác và Ph.ăngghen đã chỉ rõ: “Vấn đề là ở
chỗ giai cấp vơ sản thực ra là gì, và phù hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vơ sản buộc phải làm gì về
mặt lịch sử”


. C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau về giai cấp công nhân“giai cấp công nhân”, “giai cấp vô
sản”, “giai cấp vô sản công nghiệp”, “giai cấp vô sản hiện đại”, “giai cấp công nhân hiện đại”, “giai cấp vô sản công
nghiệp”, “giai cấp công nhân công xưởng, nhà máy”, “giai cấp cơng nhân đại cơ khí” và nhiều thuật ngữ khác nữa.

5/12/22

21




Ngoài ra, trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, các ơng cịn sử dụng một số hình thức diễn đạt khác như: “lao
động làm thuê”, “giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ sống dựa vào bán sức lao động của mình”, “giai cấp của những người
hồn tồn khơng có của”, “giai cấp cơng nhân làm th thế kỷ XIX”…



Tất cả những diễn đạt nêu trên về khái niệm giai cấp công nhân của các nhà kinh điển được đặt trong hoàn cảnh lịch
sử từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, trên cơ sở các ông đã đưa vào hai tiêu chí để phân định giai cấp công
nhân với các giai tầng xã hội khác:

5/12/22

22


 Thứ nhất, về phương thức lao động, phương thức sản xuất, đó là những người lao động
trực tiếp hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hóa cao (Ví dụ: Ngày nay, một chiếc máy bay Boeng 747 được lắp ráp bằng 4,5 triệu linh
kiện, được sản xuất bởi 11.000 xí nghiệp lớn và 15.000 xí nghiệp nhỏ ở 6 nước khác)




C. Mác và Ph. Ăngghen đã nêu: “Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát
triển của đại công nghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp”; “Công nhân cũng là một phát minh của thời đại mới, giống như máy móc vậy... Cơng
nhân Anh là đứa con đầu lịng của nền công nghiệp hiện đại"

5/12/22

23


 Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là những người lao động
khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột
về giá trị thặng dư.

 Thuộc tính thứ hai này nói lên một trong những đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân dưới
chế độ tư bản chủ nghĩa nên C.Mác và Ph.Ăngghen cịn gọi giai cấp cơng nhân là giai cấp vô
sản.

 C.Mác và Ph.Ăngghen đặc biệt chú ý phân tích đặc trưng này, vì chính nó là đặc trưng khiến cho
GCCN trở thành giai cấp vô sản, giai cấp lao động làm thuê cho giai cấp tư sản và trở thành lực
lượng đối kháng với giai cấp tư sản.

5/12/22

24



 Giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay cịn được gọi là giai cấp vơ sản.
 Trong tác phẩm "Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản Ph.Ăngghen định
nghĩa: “Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán
lao động của mình, chứ khơng phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là
một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết tồn bộ sự sống cịn của họ đều
phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của
cơng việc làm ăn, vào những biến động của cuộc cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi”

5/12/22

25


×