Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

MÔN HỌC THANH TOÁN QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.67 KB, 58 trang )

MƠN HỌC THANH TỐN
QUỐC TẾ
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai
Bộ mơn Tài chính quốc tế
Khoa Tài chính Ngân hàng
Email:
Mobile: 01215 055024


NỘI DUNG MƠN HỌC THANH
TỐN QUỐC TẾ
 Chương I: Tỷ giá hối đối
 Chương II: Các phương tiện TTQT thơng

dụng trong ngoại thương
 Chương III: Các điều kiện TTQT quy định
trong hợp đồng mua bán ngoại thương


Tài liệu tham khảo
 Giáo trình Thanh tốn quốc tế - GS, Đinh Xuân Trình

-

(2006)
Nguồn pháp lý:
Tập quán quốc tế về L/C như UCP 600,2007,ICC, eUCP
1.1, ISBP681,2007,ICC
URC 522 ICC
ISP 590 ICC
URR525, ICC


Các luật về Hối phiếu, Séc quốc tế.


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
 Kết quả cuối cùng của môn học gồm:
- 10% điểm chuyên cần
- 30% điểm tiểu luận hoặc kiểm tra giữa kì
- 60% điểm thi cuối kì
 Phát biểu, thuyết trình và chữa bài tập được

tính điểm ưu tiên trong 30% điểm kiểm tra
giữa kì.


Chương 1: Tỷ giá hối đối
 Mục đích nghiên cứu:
- Khái niệm cơ bản về thị trường ngoại hối và
-

các nghiệp vụ giao dịch trên thị trường
Giới thiệu các loại ngoại hối được giao dịch,
mua bán trên thị trường
Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối
Cách xác định tỷ giá chéo
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá và cách
điều chỉnh tỷ giá


1. Khái niệm về ngoại hối
 Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các


phương tiện giá trị được dùng tiến hành thanh
toán giữa các quốc gia.
 Theo quy định của pháp lệnh Ngoại hối năm
2005 – điều 3, ngoại hối gồm:
- Ngoại tệ
- Phương tiện thanh toán ghi bằng ngoại tệ
- Các loại giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ
- Vàng tiêu chuẩn được sử dụng trong thanh toán
giữa các quốc gia
- Tiền VN được sử dụng trong thanh toán quốc tế
hay được di chuyển ra/vào lãnh thổ VN


II. Tỷ giá hối đoái
1.
-



-

Khái niệm cơ bản:
Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa tiền tệ của 2
nước với nhau.
VD: USD/VND = 16.000
Xem xét quan hệ so sánh với “tính chung” của tiền tệ hàm lượng vàng trong 3 hệ thống tiền tệ:
Trước 1914
Tỷ giá được xác định bằng so sánh hàm lượng vàng
của đồng tiền đúc và giấy bạc NH của các nước

Từ 1914-1943:
Chỉ có USD và GBP vẫn duy trì việc đổi tiền giấy ra
vàng nhưng các nước vẫn công bố hàm lượng vàng
cho đồng tiền của nước mình.


1. Khái niệm cơ bản về TGHĐ
 Chế độ tiền tệ Bretton Woods (1944-1973), nội

dung cơ bản:
- USD là đồng tiền duy nhất được đổi ra vàng
theo hàm lượng vàng công bố
- Tiền tệ các nước thành viên không được đổi ra
vàng.
- Sử dụng cơ chế tỷ giá cố định giữa USD và các
đồng tiền khác với biên độ giao động +/- 1%


1. Khái niệm cơ bản về TGHĐ
 Sau chế độ tiền tệ BW, tỷ giá được xác định dựa




-

vào ngang giá sức mua của tiền tệ và quy luật 1
giá
Khái niệm sức mua tiền tệ: Lượng giá trị mà 1
đồng tiền đại diện gọi là sức mua tiền tệ

(Purchasing power)
Sức mua tiền tệ được đánh giá theo:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Giá vàng
Giá ngoại tệ


Ngang giá sức mua tiền tệ
 Sức mua đối nội và sức mua đối ngoại
 Cách so sánh sức mua tiền tệ: dựa vào rổ

hàng hóa, dịch vụ và rổ ngoại tệ
 Cách lập rổ hàng hóa:
- Xác định loại hàng hóa, dịch vụ, ngoại tệ
- Thời kì lập rổ (định kì 5 năm, 10năm)
- Nơi lấy giá cả
- Nguyên tắc lấy giá cả


Ngang giá sức mua tiền tệ
• Ngang giá sức mua tuyệt đối:

E=Pa/Pb
 Với tỉ lệ trao đổi là E thì nội tệ và ngoại tệ là
ngang giá sức mua với nhau.
• Ngang giá sức mua tương đối:
E = Pa-Pb
 Có thể kết luận tốc độ biến động tỷ giá phụ
thuộc chênh lệch lạm phát giữa 2 quốc gia.
Yêu cầu: Sinh viên giải thích cách lập cơng thức

tính ngang giá sức mua tương đối?


Khái niệm thị trường của tỷ giá
 Giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng




-

một số đơn vị tiền tệ nước kia được gọi là tỷ giá hối
đoái.
Tỷ giá hiện nay được xác định dựa trên cung-cầu ngoại
tệ trên thị trường tùy theo cơ chế quản lí tỷ giá của từng
quốc gia.
Có 3 cơ chế quản lí tỷ giá cơ bản:
Tỷ giá thả nổi hồn tồn (Floating exchange rate regime)
Tỷ giá thả nổi có điều tiết (Managed exchange rate
regime)
Tỷ giá cố định (Fixed exchange rate regime)


Cách xác định tỷ giá trên thị trường
 Cung ngoại tệ gồm những nhân tố nào?
 Cầu ngoại tệ gồm những nhân tố nào?
 Tỷ giá trên thị trường được xác định dựa vào

cung cầu ngoại tệ như thế nào?
 Cơ chế tỷ giá tác động tới biến động của tỷ

giá theo quy luật cung-cầu như thế nào?


3. Phương pháp yết giá (quotation)
 Trên thị trường, cách yết giá phổ biến:

Tại Paris: USD/EUR=0.7266/76
 Cách đọc tỷ giá:
- Bid rate = 0.7266
- Ask rate = 0.7276
- Commodity money/ term money
- Spread – mục đích của spread là gì?
- Vì sao trên cùng 1 thị trường yết giá, Spread
của USD lại thấp hơn của AUD?


4. Cách yết giá ngoại tệ
 Yết giá trực tiếp

VD: Tại thị trường Hà nội:
USD/VND = 16,200
 Yết giá gián tiếp
VD: Tại thị trường London:
GBP/USD = 2.0143
=> Lưu ý thị trường yết giá.


GBP / EURO
Thị trường


LONDON

BERLIN

1,60

1,65

Giảm

Xuống

ASK RATE

BID RATE

Cao

Thấp

Tăng

Lên

BID RATE

ASK RATE

Thấp


Cao


4. Xác định tỷ giá theo phương pháp
tính chéo
 Có 3 trường hợp xác định tỷ giá chéo:
 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí

định giá của hai cặp tỷ giá khác nhau
 Xác định tỷ giá hối đoái của 2 tiền tệ ở vị trí
yết giá
 Xác định tỷ giá hối đối của tiền tệ ở vị trí
định giá và vị trí yết giá


4.1 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở
vị trí định giá
 VD: Tại Tokyo, USD/JPY = 116.00/50

USD/EUR = 0.7266/76
 Xác định tỷ giá EUR/JPY?
• Tỷ giá Bid(c)EUR/JPY:
- Dùng JPY mua USD: Ask(b)USD/JPY
- Dùng USD mua EUR: Bid(b)USD/EUR
 USD=116.5JPY=0.7266EUR
 EUR/JPY = 116.5/0.7266 = 160.34
 Bid(c)EUR/JPY = Ask(b)USD/JPY/Bid(b)USD/EUR
Tương tự:
Ask(c)EUR/JPY = Bid(b)USD/JPY/Ask(b)USD/EUR



4.2 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở
vị trí yết giá
 Tại Paris, EUR/USD = 1.2020/40

GBP/USD = 2.0130/50
 Tính tỷ giá EUR/GBP?
• Tính tỷ giá Bid(c)EUR/GBP
- Bán GBP mua USD: Bid(b)GBP/USD
- Dùng USD mua EUR: Ask(b)EUR/USD
 USD = EUR/1.2040 = GBP/2.0130
 EUR/GBP = 1.2040/2.0130 = 0.5981
 Bid(c)EUR/GBP=Ask(b)EUR/USD/Bid(b)GBP/USD
Tương tự:
Ask(c)EUR/GBP=Bid(b)EUR/USD/Ask(b)GBP/USD


4.3 Xác định tỷ giá chéo của 2 tiền tệ ở
vị trí định giá và yết giá
 Tại Paris:

GBP/USD = 2.0110/40

USD/JPY = 115.40/116.60
 Tính tỷ giá GBP/JPY?
 Tương tự như cách tính trên, ta có:
Bid(c)GBP/JPY =
Ask(b)GBP/USDxAsk(b)USD/JPY



Ví dụ
 Doanh nghiệp A thu xuất khẩu được

5.000.000 HKD đồng thời phải thanh tốn tiền
NK 1.000.000 JPY, phần cịn lại chuyển thành
FRF để đầu tư vào Pháp.
 Tính số FRF thu được là bao nhiêu, biết rằng,
tỷ giá công bố trên thị trường HK:
- USD/JPY = 102.40/106.40
- USD/HKD = 7.7860/90
- USD/FRF = 4.6405/95


5. Phân loại tỷ giá
 Theo nghiệp vụ kinh
-

doanh:
Tỷ giá mua vào
Tỷ giá bán ra
Tỷ giá mở cửa
Tỷ giá đóng cửa
Tỷ giá chéo
Tỷ giá chuyển khoản

-

Tỷ giá tiền mặt
Tỷ giá điện hối
Tỷ giá séc

Tỷ giá hối phiếu
Tỷ giá thư hối


5. Phân loại tỷ giá
 Theo cơ chế điều hành tỷ giá:
- Tỷ giá chính thức
- Tỷ giá chợ đen
- Tỷ giá cố định
- Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
- Tỷ giá thả nổi có điều tiết


6. Các nhân tố ảnh hưởng tới biến động của tỷ
giá hối đoái trong nền kinh tế mở
 Mức chênh lệch lạm phát của hai nước ảnh hưởng

đến biến động của tỷ giá (PPP – Purchasing power
parity)
 Biến động của cung và cầu ngoại hối trên thị trường
 Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước (Covered
interest rate Parity)


6.1 Mức chênh lệch lạm phát của 2 nước ảnh
hưởng tới biến động của tỷ giá
 Điều kiện phân tích: Giả sử:
- Cạnh tranh lành mạnh
- Năng suất lao động tương đương nhau
- Quản chế ngoại hối tự do


Gọi Iusd: Lạm phát tại Mỹ
Ivnd: Lạm phát tại Việt Nam
a: Tỷ giá giữa USD/VND trước lạm phát
=> USD = aVND + aVND(Ivnd-Iusd)


×