GIẢNG VIÊN: TS. TRẦN THỊ LƯƠNG BÌNH
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
BỘ MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ĐT: 0948 034 777
EMAIL:
MÔN HỌC:
THANH TOÁN QUỐC TẾ
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
I. ĐỐI TƯỢNG MÔN HỌC
Nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến quyền
lợi và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động
thanh toán quốc tế
II. VỊ TRÍ MÔN HỌC
Là môn học nghiệp vụ chính
2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
III. MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về hoạt động
TTQT như: Tỷ giá hối đoái, Các phương tiện TTQT,
Các phương thức TTQT;
Trang bị những kiến thức chuyên sâu về các vấn đề liên
quan đến nghiệp vụ TTQT trong thương mại quốc tế
Vận dụng một cách có hiệu quả kỹ năng thực hành
nghiệp vụ TTQT trong thực tiễn hoạt động xuất nhập
khẩu
3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
III. QUAN HỆ VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC
-
Kinh tế vĩ mô
-
Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ
-
Vận tải giao nhận và bảo hiểm hàng hoá XNK
-
Giao dịch thương mại quốc tế
4
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Giáo trình Thanh toán quốc tế - GS, NGƯT
Đinh Xuân Trình, NXB Lao động và Xã hội,
2006 (2009)
Bộ tập quán quốc tế về phương thức thanh toán
bằng tín dụng chứng từ (L/C), ICC
Incoterms
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách chuyên khảo:
-
Cẩm nang sử dụng thư tín dụng L/C – Tuân thủ
UCP 600 và ISBP 681 2007 ICC – GS.NGƯT
Đinh Xuân Trình, NXB Lao động-Xã hội, 2008
-
Thị trường thương phiếu ở Việt Nam - GS,
NGƯT. Đinh Xuân Trình, TS. Đặng Thị Nhàn,
NXB Lao động-Xã hội, 2006
Luật Việt Nam và quốc tế có liên quan
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các báo và tạp chí chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại,
Tạp chí ngân hàng …
Internet:
-
www.sbv.gov.vn - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
-
www.federalreserve.gov - Cục dự trữ Liên bang Mỹ - FED
-
www.wb.com - Ngân hàng Thế giới
-
www.imf.org - Quỹ Tiền tệ thế giới …
7
NỘI DUNG
CHƯƠNG I – Nhập môn thanh toán
quốc tế
–
Các điều kiện thanh toán quốc
tế
–
Tỷ giá hối đoái
–
Thị trường ngoại hối
CHƯƠNG II – Các công cụ thanh
toán quốc tế
–
Hối phiếu
–
Kỳ phiếu
–
Séc quốc tế
–
Thẻ ngân hàng
CHƯƠNG III – Các phương
thức thanh toán quốc tế
–
Chuyển tiền và ghi sổ
–
Bảo lãnh và thư tín dự
phòng
–
Nhờ thu trơn và nhờ thu
kèm chứng từ
–
Tín dụng chứng từ và uỷ
thác mua
8
I. Các điều kiện thanh toán
1. Điều kiện về tiền tệ
2. Điều kiện về thời gian thanh toán
3. Điều kiện về phương thức thanh toán
9
1. Điều kiện về tiền tệ
Phân loại tiền tệ:
b. Căn cứ vào phạm vi sử dụng:
Tiền tệ thế giới: được các quốc gia đương nhiên
thừa nhận làm PTTT, dự trữ: vàng
Tiền tệ quốc tế: tiền tệ chung của một khối kinh
tế, ra đời trên cơ sở Hiệp định tiền tệ: SDR, EURO,
TRANSFERABLE ROUBLE
Tiền tệ quốc gia: USD, GBP, JPY ….
10
1. Điều kiện về tiền tệ
a. Căn cứ vào khả năng chuyển đổi:
iền tệ tự do chuyển đổi:
USD, EURO, GBP, JPY, AUD, SGD, CHF…
iền tệ chuyển khoản: luật quốc gia/khối kinh tế quy
định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ được
ghi vào tài khoản mở tại các NH chỉ định sẽ được
quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của 1
bên khác ở cùng 1 NH hoặc NH ở nước khác mà
không cần giấy phép
–
hông được đổi sang các ngoại tệ khác
11
1. Điều kiện về tiền tệ
LEARING CURRENCY:
–
iền tệ quy định trong Hiệp định thanh toán bù trừ giữa
các nước,
–
hông được chuyển đổi ra tiền tệ khác,
–
hông được chuyển khoản, chỉ được ghi Có/Nợ trên tài
khoản Clearing.
–
iệc thanh toán dư Nợ bằng tiền tệ nào do các nước quy
định theo Hiệp định
–
ång tiÒn chØ cã chøc n¨ng tÝnh to¸n, kh«ng cã chøc
n¨ng thanh to¸n.
12
1. iu kin v tin t
a. Cn c vo mc ớch s dng
ACCOUNT CURRENCY
là đồng tiền thể hiện giá cả trong hợp đồng
mua bán hay tổng trị giá hợp đồng. Đồng
tiền phát huy chức năng thước đo giá trị.
PAYMENT CURRENCY
là đồng tiền người mua trả cho người
bán, có thể dùng đồng tiền tính toán
hay một đồng tiền khác do 2 bên
mua và bán thỏa thuận.
13
1. Điều kiện về tiền tệ
Trong thực tiễn hoạt động ngoại thương việc lựa chọn đồng tiền
để tính toán và thanh toán chủ yếu phụ thuộc vào:
–
Tập quán sử dụng tiền tệ trong thương mại và TTQT:
Đối với các hàng hoá như cao su, thiếc và một số kim
loại màu thì đồng tiền tính toán và thanh toán bằng
GBP
Đối với các hàng hoá còn lại thì chủ yếu bằng USD
Rủi ro tỷ giá đối với nhà XK có doanh thu là ngoại tệ và đối với
nhà NK khi có khoản thanh toán bằng ngoại tệ => biện pháp
phòng ngừa rủi ro tỷ giá là sử dụng các công cụ tài chính
14
Các công cụ tài chính để phòng ngừa rủi ro
hối đoái và rủi ro lãi suất
Giao dịch kỳ hạn (Forward transactions)
Giao dịch hoán đổi (Swap transactions)
Giao dịch tương lai (Future transactions)
Giao dịch quyền chọn (Option transactions)
15
Đảm bảo hối đoái trong hợp
đồng mua bán ngoại thương
16
- là những biện pháp mà người mua và người bán đề
ra nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các nguồn thu
nhập khi đồng tiền có khả năng lên hoặc xuống giá.
Trong buôn bán quốc tế hiện nay người ta có thể lựa
chọn các cách bảo đảm sau đây:
Dựa vào thị trường mua bán vàng quốc tế:
- Đồng tiền tính toán và thanh tóan trong hợp đồng là
một đồng tiền. Đồng thời, thống nhất giá vàng theo
đồng tiền này dựa trên một thị trường nhất định.
Những điểm cần chú ý:
17
- Các đồng tiền được lựa chọn trong hợp đồng mua bán ngoại thư
ơng phải có liên hệ trực tiếp với vàng.
- Hai bên phải thống nhất cách lấy giá vàng, bao gồm:
+ Giá vàng lấy ở đâu.
+ Lấy lúc nào.
+ Ai công bố.
+ Mức giá vàng.
- Mức điều chỉnh hợp đồng như thế nào?
- Hàm lượng vàng hiện nay ít được áp dụng vì các đồng tiền quốc
gia hiên nay không được đổi ra vàng.
Dựa vào thị trường tiền tệ quốc
gia:
18
Nghệ thuật trong lựa chọn đồng tiền đưa vào đảm bảo sẽ là yếu tố
quyết định hiệu quả kinh tế. Có hai cách quy định:
- Đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh tóan là một loại tiền, đồng
thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác -
đồng tiền đảm bảo.
VD: Đồng tiền tính tóan và thanh tóan là EURO.
Đồng tiền đảm bảo là USD và trị giá hợp đồng là 1.000.000 EURO
Tỷ giá lúc ký kết là 1 USD = 1 EURO.
Tỷ giá lúc trả tiền là 1 USD = 1,2 EURO.
Như vậy, giá trị hợp đòng sẽ điều chỉnh là 1.000.000 x 1,2 =
1.200.000
Dựa vào thị trường tiền tệ quốc
gia
19
Đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh tóan là hai đồng
tiền khác nhau và chọn đồng tiền nào ổn định hơn trong
hai loại tiền đó và quy trị giá hợp đồng thanh toán ra
đồng tiền đã chọn.
VD: - Đồng tiền tính tóan là USD
- Đồng tiền thanh tóan là EURO (ổn định hơn).
- Trị giá hợp đồng là 1.000.000 EURO
- Tỷ giá lúc thanh toán USD/EURO = 1,2.
Như vậy, số tiền phải trả là 1.000.000 x 1,2 = 1.200.000.
Những điểm cần chú ý:
20
- Hiệu quả đảm bảo cao hay thấp phụ thuộc vào cách lựa chọn đồng
tiền đảm bảo.
- Cách lấy tỷ giá hối đoái.
+ Lấy ở thị trường hối đoái nào.
+ Ai công bố.
+ Lấy vào thời điểm nào.
+ Mức tỷ giá.
- Chỉ áp dụng với những nước có thị trường hối đoái tự do.
- Trong trường hợp cả hai đồng tiền đều sụt giá như nhau thì điều
kiện đảm bảo trên mất tác dụng.
21
- Cách vận dụng như đối với đồng tiền quốc gia.
- Trong các hợp đồng với kim ngạch lớn, giao hàng
trong thời gian dài nên chọn cách đảm bảo này vì
đồng SDR và EURO tương đối ổn định.
Thị trường các đồng tiền quốc tế:
Đảm bảo hối đoái dựa vào rổ tiền
tệ:
22
- Lựa chọn số lượng ngoại tệ đưa vào rổ.
- Thống nhất cách lấy tỷ giá hối đoái so với
đồng tiền được đảm bảo vào thời điểm ký kết
hợp đồng và thanh tóan hợp đồng.
2. Điều kiện về thời gian thanh toán
–
Điều kiện về thời hạn thanh toán quy định khi nào
người nhập khẩu phải trả tiền cho người xuất khẩu
–
Căn cứ vào thời điểm giao hàng (chuyển quyền sở hữu)
có các thời hạn thanh toán như sau:
Thanh toán trả tiền trước (advance payment)
Thanh toán trả tiền ngay (at sight payment)
Thanh toán trả tiền sau (deferred payment)
Thanh toán hỗn hợp (mix/combined payment)
23
2.1 Thanh toán trả tiền trước
(advance payment)
Trả tiền trước là việc người mua hàng trả tiền toàn
bộ hoặc từng phần giá trị hợp đồng trước khi giao
hàng một số ngày nhất định, có thể vào một trong
các thời điểm:
Sau khi ký hợp đồng;
Sau khi hợp đồng được thông qua;
Sau khi người bán chấp nhận đơn đặt hàng của người mua.
24
2.1 Thanh toán trả tiền trước
Mục đích việc trả tiền trước:
Người mua cấp tín dụng cho người bán
Tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng
25