Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẾ TÌM HIỂU VỀ CPU CỦA Intel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 23 trang )

Page 1

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

----------

BÀI BÁO CÁO
CHUN ĐỀ THỰC TẾ 1
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VỀ CPU CỦA INTEL

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Vũ Đình Long

SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Hồ Dương Hải–2031122002
Nguyễn Thị Bạch Liên–2031121014
Nguyễn Minh Triết–2031122021

TPHCM, Tháng 05/2022

ĐHGTVT - TPHCM


Page 2

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CPU CỦA INTEL........................................................4
1.1. Giới thiệu chung về Intel.....................................................................................4


1.2. CPU là gì?...........................................................................................................5
1.3. Các thành phần cấu tạo của CPU.........................................................................6
1.4. Các thông số tạo nên CPU...................................................................................7
1.4.1. Thương hiệu:.................................................................................................8
1.4.2. Từ bổ nghĩa thương hiệu.............................................................................12
1.4.3. Số chỉ báo thế hệ.........................................................................................12
1.4.4. Hậu Tố.........................................................................................................16
CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM.......................18
2.1. Nguyên lý hoạt động của CPU..........................................................................18
2.2. Ưu nhược điểm của CPU...................................................................................19
CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ CPU CORE I3,I5,I7,I9................................................20
3.1. Những thông số cần thiết khi lựa chọn dòng CPU.............................................20
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN.........................................................................................22
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................22

ĐHGTVT - TPHCM


Page 3

Lời giới thiệu
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, máy vi tính đã trở thành một phần khơng thể
thiếu. Tất cả các cơng việc chun mơn, giải trí, nghệ thuật, đều có thể thực hiện
trên máy tính. Càng nhiều người sử dụng máy tính hơn thì càng có nhiều người
muốn tìm hiểu về máy tính, hiểu để có thể sử dụng máy tính một cách hợp lý và
phát huy hết tác dụng của máy tính. Một phần khơng thể thiếu và vơ cùng quan
trọng của máy vi tính ngồi CPU ra cịn có Mainboard và chipset đi kèm theo nó.
So với trước đây, máy tính ngày càng được phát triển hơn, cơng nghệ đổi mới liên
tục. Điển hình là các bộ vi xử lý CPU Core i của Intel, mỗi dịng CPU mới lại có
một hoặc một số đặc tính khác nhau. Đề tài về CPU này với mục đích trình bày về

các cấu trúc của CPU để mọi người có thể hiểu một cách khái quát nhất về một bộ
phận quan trọng khơng thể thiếu của máy tính này. Bên cạnh đó, đề tài cũng giới
thiệu các thế hệ CPU mới nhất hiện nay. Hy vọng rằng với đề tài này, các bạn có
thể có cho mình những kiến thức cần thiết và hữu ích trong học tập, công việc cũng
như trong cuộc sống.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CPU CỦA INTEL
1.1.Giới thiệu chung về Intel

ĐHGTVT - TPHCM


Page 4

Tập đoàn Intel (Integrated Electronics) thành lập vào ngày 18/07/1968, lúc đó là tập
đồn hợp nhất về thiết bị điện tử, sản xuất ở Santa Clara (California, USA) bởi nhà
hóa học kiêm vật lý học Gordon E.Moore và Robert Noyce, sau khi họ đã rời cơng
ty Fairchild Semicondutor.
Intel có 99.000 nhân viên tại 199 văn phòng và cơ sở sản xuất kinh doanh trên toàn
cầu. Năm 2005 doanh thu của Intel đại 38 tỷ USD, và Intel xếp thứ 50 trong các
công ty lớn nhất thế giới.
Intel sản xuất các sản phẩm như chip vi xử lý cho máy tính, bo mạch chủ, ổ nhớ
flash, card mạng và các thiết bị máy tính khác. Intel Corporation là cơng ty sản xuất
thiết bị chất bán dẫn lớn nhất thế giới, và là nhà phát minh ra chuỗi vi mạch xử lý
thế hệ x86 mà bộ xử lý tìm thấy ở các máy tính cá nhân. Intel làm ra các sản phẩm
motherboard chipsets (con chip mạch chủ), network cards (card mạng lưới) and Ics
(mạch tổ hợp), flash memory (bộ nhớ flash), graphic chips (con chip đồ họa),
embedded processors (bộ ghi xử lý), và các thiết bị khác có liên quan đến tin học và
sự truyền thông.
Năm 1971: Bộ vi xử lý 4004 là bộ vi xử lý đầu tiên của Intel.

Năm 1972: Bộ vi xử lý 8008 mạnh gấp đôi bộ vi xử lý 4004.
Năm 1974: Bộ vi xử lý 8086-8088 một hợp đồng cung cấp sản phẩm quan trọng cho
bộ phận máy tính cá nhân mới thành lập của IBM biến bộ vi xử lý 8088 trở thành
bộ não của sản phẩm chủ đạo mới của IBM – máy tính IBM PC.
Năm 1982: Bộ vi xử lý 286(hay còn được gọi 80286) là bộ vi xử lý Intel đầu tiên có
thể chạy tất cả các phần mềm được viết cho những bộ vi xử lý trước đó.
Năm 1992 – 2005: CPU Pentium ra đời.
Năm 2006: CPU Core Dual, Core 2 Quad ra đời.
Năm 2009: Dòng CPU mới nhất , mạnh nhất ra đời dòng Core i(core i3, core i5, core
i7)

ĐHGTVT - TPHCM


Page 5

H1.1.Intel
Bộ xử lý máy chủ đáp ứng một loạt các nhu cầu sử dụng máy chủ, mang lại hiệu
năng có thể mở rộng và độ tin cậy vượt trội mà bạn cần cho máy chủ của mình cũng
như mơi trường trung tâm dữ liệu.
1.2. CPU là gì?
CPU là chữ viết tắt của Central Processing Unit hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm.
Nó được cấu thành bởi đơn vị số học-lôgic (ALU) và đơn vị điều khiển. CPU có thể
được xem như "quả tim" của bất cứ một máy tính thơng thường nào, dù nó là máy
tính để bàn, máy chủ hay máy tính xách tay, tại đó mọi thơng tin, thao tác, dữ liệu sẽ
được tính tốn kỹ lưỡng và đưa ra lệnh điều khiển mọi hoạt động của máy tính.

ĐHGTVT - TPHCM



Page 6

H1.2. CPU
1.3.Các thành phần cấu tạo của CPU

H1.3.Thành phần cấu tạo CPU
Trong CPU thì bao gồm các thành phần chính đó là:
-ALU(Logic số học): có nhiệm vụ thực hiện các phép tính tốn học, logic sau đó trả
lại kết quả cho các thanh ghi hoặc bộ nhớ.
-Control Unit(CU – Điều khiển): Là thành phần của CPU có nhiệm vụ thơng dịch
các lệnh của chương trình và điều khiển hoạt động xử lý, được điều tiết chính xác

ĐHGTVT - TPHCM


Page 7

bởi xung nhịp đồng hồ hệ thống.Phần này là phần cốt lõi của một bộ xử lý được cấu
tạo từ các mạch logic so sánh với các linh kiện bán dẫn như transistor tạo thành.
-Main Memory(Các thanh ghi): Tương tự như RAM trên máy tính, các thanh ghi
này có dung lượng nhớ thấp nhưng tốc độ truy xuất cực kỳ nhanh. Các thanh ghi
này sẽ nằm trong CPU, và dùng để lưu trữ dữ liệu tạm thời các kết quả từ bộ xử lý
ALU.

Opcode: Phần bộ nhớ chứa mã máy của cpu(khơng bắt buộc) để có thể thực thi các
lệnh trong file thực thi.
- Phần điều khiển: Thực hiện việc điều khiển các khối và điều khiển tần số xung nhịp.

Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng bộ các thao tác xử lý trong và ngoài
CPU theo các khoảng thời gian không đổi.

Khoảng thời gian chờ giữa hai xung gọi là chu kỳ xung nhịp. Tốc độ theo đó xung nhịp
hệ thống tạo ra các xung tín hiệu chuẩn thời gian gọi là tốc độ xung nhịp – tốc độ đồng hồ
tính bằng triệu đơn vị mỗi giây (MHz). Phần này là không cần thiết cho một CPU nhưng
hầu hết có trong kiến trúc cisc.

1.4.Các thơng số tạo nên CPU

ĐHGTVT - TPHCM


Page 8

Hiện tại thì dịng Intel Core đã ra mắt tới 9 thế hệ với nhiều tên gọi và phiên bản
khác nhau. Nhưng chung quy bạn chỉ cần nắm bắt quy tắc đặt tên sau là hồn tồn
có thể phân biệt và dễ dàng lựa chọn được loại CPU phù hợp với nhu cầu sử dụng
của bản thân.
Công thức gọi tên như sau:
Tên vi xử lý: Thương hiệu + Từ bổ nghĩa thương hiệu + Số chỉ báo thế hệ + Ba
chữ số SKU + Hậu tố đặc biệt.

H1.4.Công thức gọi tên CPU

1.4.1.Thương hiệu:
Tính đến thời điểm hiện tại Intel có nhiều dịng chip vi xử lý, được xử dụng nhiều
nhất là các dòng sau:
CPU Intel Pentium
Pentium là dòng chip xử lý với hiệu năng ổn định cùng mức giá bình dân tương
thích với nhiều mainboard như Pentium III, Pentium IV,…
Intel Pentium thơng thường có 2 nhân xử lý ( một số ít có 4 nhân) với xung nhịp dao
động từ 1.1 GHz đến 3.5 GHz. Hiện Pentium đã được Intel nâng cấp lên thế hệ

Haswell và được sản xuất ở quy trình 22nm cho khả năng siêu tiết kiệm điện TDP
15W và hiệu năng xử lý tốt hơn CPU core i thế hệ cũ.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 9

H1.5.CPU Pentium

CPU Intel Celeron
CPU Intel Celeron là bộ xử lý cấp cơ bản của Intel cho các công việc tính tốn cơ
bản được phát triển sau Pentium, là phiên bản rút gọn hơn để nhằm giảm giá thành
và được sử dụng trên các mẫu máy tính giá rẻ phù hợp với các thao tac soạn thảo

ĐHGTVT - TPHCM


Page 10

văn abnr, gửi email, hoặc trên các máy tra cứu dữ liệu tại các trung tâm thương
mại.
Ở các tác vụ thông thường, Pentium và Celeron gần như tương đương nhau( nếu
cùng số nhân và cùng xung nhịp xử lý) nhưng khi chạy ở các ứng dụng mạnh như
xử lý đồ hoạc, game, video thì Pentium có tốc độ nhanh gấp 1.5 đến 2 lần.

H1.6.CPU Celeron

CPU Intel Xeon
Vi xử lý Xeon hướng tới các đối tượng các doanh nghiệp sử dụng các máy trạm để

quản lý hoặc cá nhân yêu cầu hiệu năng ổn định cao. CPU Xeon cho phép một máy
tính dùng chung nhiều CPU từ 1 hoặc CPU cùng mơ máy. Cũng có loại dùng nhiều
CPU 4-8 hoặc nhiều hơn nữa.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 11

CPU Intel Xeon dùng càng nhiều CPU thì giá thành sẽ càng cao, phổ biến nhất là
loại Xeon dùng 2 CPU, được thiết kế 2 QPI(QuickPath Interconnect) dùng để giao
tiếp với ramserver và mainboard được dùng chéo qua nhau. Inetl Xeon phù hợp với
các hoạt động xử lý đa luồng nhiều tác vụ và quản lý các máy tính liên kết ở mức
thấp hơn trong thời gian dài mà không cần tạm ngưng.

H1.7. CPU Xeon
Intel Core i
Intel Core I là dòng vi xử lý phổ biến nhất của Intel, hiện nay CPU Intel Core I có 4
dịng sản phẩm với hiệu năng tăng dần là Core i3, Core i5, Core i7 và Core i9.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 12

H1.8. CPU Core i
Đến nay, đã có 9 thế hệ CPU Core I xuất hiện thay thế vị trí của nhau trên thị
trường xử lý máy tính.
1.4.2.Từ bổ nghĩa thương hiệu
Dịng Core i của Intel có các loại chip có tên i3, i5, i7 là tên các dịng chip theo từng

đời đời càng cao thì hiệu năng cũng như giá thành càng lớn
1.4.3. Số chỉ báo thế hệ
Dòng chip Core i được phát triển từ năm 2009 và cho tới nay thì dịng Core i đã trải
qua 9 thế hệ. Và đương nhiên là thế hệ càng mới thì chất lượng được cải tiến càng
tốt hơn, khả năng xử lý tốt hơn và được trang bị card đồ họa tích họa tích hợp
mạnh mẽ hơn. Chi tiết như sau:
1.Nehalem – Thế hệ đầu
Nehalem được sản xuất để thay thế kiểu kiến trúc Core 2 cũ(Core 2 Dual, Core 2
Quad…). Thế hệ này họ sản xuất CPU trên quy trình 32 nm và lần đầu tiên được
tích hợp cơng nghệ Turbo Boost cùng với Hyper Threading trên cùng một con chip,
điều này giúp tăng hiệu năng đáng kể so với các thế hệ chip trước đó.
Cách nhận biết: CPU đời đầu tiên sẽ được ký hiệu bằng 3 chữ số + hậu tố (vd: i3520M,i5-282U,…).

ĐHGTVT - TPHCM


Page 13

2.Sandy Bridge – Thế hệ thứ 2
Sandy Bridge là thế hệ thứ 2 của hãng Intel và họ vẫn sử dụng công nghệ 32 nm
nhưng so với thế hệ đầu thì GPU(nhân xử lý đồ họa) với CPU(bộ vi xử lý trung tâm)
đã cùng được sản xuất trên quy trình 32nm và cùng năm nằm trên một đế.
Điều này có tác dụng giảm diện tích và đồng thời tăng khả năng tiết kiệm điện, cũng
dễ hiểu thơi vì lúc này CPU vfa GPU sẽ sử dụng chung bộ nhớ đệm. Ở thế hệ 2 việc
mã hóa video và giải mã video đã mạnh mẽ hơn rất nhiều do họ đã tích hợp thêm
tính năng “Intel Quick Video” và đồng thời Turbo Boost cũng được nâng cấp lên
phiên bản mới(phiên bản 2.0), CPU đa phần là 2 lõi, riêng các phiên bản có hậu tố
QM và QE sẽ có 4 lõi và đều tích hợp GPU HD Graphics 3000.
Cách nhận biết: được ký hiệu bằng 4 chữ số ( bắt đầu bằng số 2) + hậu tố, ví dụ
như i3 – 2820QM, i5 – 2333s,…một điều nữa là dòng CPU thế hệ 2 thường sử dụng

socket LGA 1155.
3.Ivy Bridge – Thế hệ thứ 3
Đế thế hệ thứ 3 thì Intel đã thay đổi công nghệ và đã sử dụng quy trình sản xuất 22
nm, sử dụng cơng gnheej bóng dãn bán dẫn 3D Tri-gate  Điều này có tác dụng giúp
giảm diện tích đế nhưng vẫn tăng đáng kể số lượng bóng bán dẫn trên CPU và giúp
tiết kiệm điện năng khi hoạt động.
Cách nhận biết: Chip Ivy Bridge sử dụng các tên thông dụng như Core i3, Core i5,
Core i7 + hậu tố phía sau nó. Để nhận biết được dịng này thì người ta thường để y
đến con số đằng sau dấu –(thường là số 3 vì nó là thế hệ số 3), ví dụ: i5 – 3670s, i7 –
3550U… và CPU thế hệ thứ 3 cũng sử dụng socket LGA giống như thế hệ thứ 2 vậy.
4.Haswell – Thế hệ thứ 4
Thế hệ này được sử dụng khá phổ biến hiện nay bởi vì trong thế hệ CPU được thiết
kế mỏng hơn, tiết kiệm điện năng hơn rất nhiều ( khoảng 20 lần), chạy mát hơn và
khả năng xử lý đồ họa cũng được cải thiện đáng kể.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 14

Cách nhận biết: Cũng rất đơn giản thôi, bạn có thể phân biệt được chip ở thế hệ
thứ 4 với tên như sau: Core i(3,5,7) + 4 chữ số + hậu tố. Trong số đó đầu sau dấu – là
số 4(tức thế hệ thứ 4).Ví dụ: i5-4670H,…
5.Broadwell – Thế hệ thứ 5
Đây là thế hệ mới của hãng Intel, đây được coi là bản thu nhỏ của Haswell, gọi là
phiên bane thu nhỏ nhưng ở đây chúng ta không bàn đến kích thước vật kts của
chip CPU, mà là sự thu nhỏ của các bóng bán dẫn tạo nên bộ điều khiển trung tâm
CPU.
Ngoài ra, trong thế hệ 5 này hãng Intel còn tung ra một dòng CPU đặc biệt với cái
tên Core M, đây là một biến thể có tên mã Broadwell-Y, được thiết kế dạng hệ thống

trên chip (SoC), TDP rất thấp từ 3,5 W đến 4,5 W > loại này được sản xuất để
hướng tới máy tính bảng và Ultrabook là chính. Core M tích hợp GPU HD 5300, hỗ
trợ tối đa 8 GB RAM LPDDR3-1600.
=> Cách nhận biết: Hoàn toàn tương tự với các thế hệ bên trên, bạn có thể phân biệt
được chíp ở thế hệ thứ 5 với tên như sau: Core i (3 5, 7) + 4 chữ số + hậu tố. Trong
đó số đầu tiên sau dấu - là số 5 (tức là thế hệ 5). Ví dụ như i5 – 5200U…. Broadwell
cũng sử dụng socket LGA 1150 nhé.
6. Vi kiến trúc Skylake – Thế hệ thứ 6
Được ra đời vào năm ngoái, năm 2015 , thế hệ này sử dụng Socket LGA 1151 và
khơng tương thích với các thế hệ cũ trước đó. Xung nhịp tối đa khi ép xung lên
đến 5 GHz (khi làm mát bằng khơng khí) đến 6 GHz (khi làm mát bằng nitơ lỏng).
Cho tới thời điểm hiện tại thì hãng mới có 2 loại đó là Core i7-6700K và Core i56600K.
Điều đặc biệt các bạn cần lưu ý đến loại này đó là nó chỉ hỗ trợ RAM chuẩn DDR4
và DDR3L, và điều đáng buồn là nó khơng tương thích với hệ điều hành Windows
8.1, Windows 8, Windows 7.
7. Kaby Lake – Thế hệ thứ 7
Intel đã chính thức ra mắt chíp CPU thế hệ thứ 7 với tên mã của nó là Kaby Lake.
Chíp CPU này được sản xuất trên công nghệ 14 nm của hãng Intel. Và tất nhiên, ở
thế hệ này nó đã được cải tiến rất nhiều về hiệu năng xử lý đồ họa, cũng như lượng
điện năng tiêu thụ cũng giảm đi đáng kể.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 15

Ở thế hệ này thì theo như hãng Intel, họ đã tập trung rất nhiều vào khả năng xử lý
đồ họa, đặc biệt là video 4k, video 360, công nghệ thực tế ảo.
Dịng chíp Corel i7 sẽ hỗ trợ rất tốt cho Game thủ bởi khả năng xử lý đồ họa nhanh
gấp 5 lần những chiếc máy tính ra cách đây 5 năm.

8. Coffelake – Thế hệ thứ 8
Ở thế hệ thứ 8 này, Intel đặt tên mã cho con chíp của mình là Coffee Lake. Đây là
lời đáp chả mạnh mẽ của hãng Intel, khi mà AMD đang chiếm lĩnh thị trường với
con chíp mang tên Ryzen.
Các chuyên gia công nghệ gọi bộ vi sử lý Coffee Lake là một con qi vật. Trong đó,
điển hình là con chíp Core i7-8700K, với hiệu năng mạnh hơn 25% so với con chíp
i7-7700K.
Cùng với khả năng xử lý đa nhiệm cực kỳ tốt, có nghĩa là bạn vừa chơi game và vừa
xử lý đồ họa Streaming ngon lành.
Thực sự là con chíp thế hệ thứ 8 này mạnh hơn rất nhiều so với thế hệ trước đó, bởi
lần này Intel đã có rất nhiều sự thay đổi lớn cho con chíp của mình.
9. Coffee lake Refesh-Thế hệ thứ 9
Lộ trình sản phẩm của Intel trong thời gian gần đây khá dễ đốn bởi hãng vẫn chưa
hồn tất nghiên cứu tiến trình 10 nm nên Core i thế hệ 9 vẫn dùng tiến trình 14 nm
++. Bản chất Coffee Lake Refresh (Coffee Lake-R) vẫn là phiên bản cải tiến của
Coffee Lake-S (Core I thế hệ 8 cho desktop phổ thông) và vẫn thuộc chu kỳ
Optimize 14 nm ++ đồng bọn với Kaby Lake chứ vẫn chưa thốt khoải vịng luẩn
quẩn này. Có lẽ phải đến Ice Lake thì chúng ta mới được trải nghiệm những CPU
mới cho desktop thật sự trên tiến trình 10 nm.
1.4.4.Hậu Tố

H1.9.Hậu tố

ĐHGTVT - TPHCM


Page 16

Cách đặt tên CPU Core i của hãng Intel thì mình đã chia sẻ với các bạn ở phía trên
rồi, vậy còn ký tự cuối (hậu tố) – ký tự phía sau các dãy số có ý nghĩa như thế nào ?

Nếu như muốn tìm hiểu thì các bạn đọc thêm phần bên dưới đây:
-E (chip E): Hay còn gọi là chíp nhúng, chíp E sử dụng lõi kép (2 lõi).
-Q (chip Q): Chip lõi tứ (4 lõi), Chíp Q cho hiệu năng cao cấp, phù hợp với
các laptop cấu hình cao.
-K (chíp K): Có thể ép xung khi hoạt động, ví dụ như Core i7 2600K,…
-U (chip U): Đây là loại chíp tiết kiệm năng lượng và thường thì nó có xung
nhịp (Tốc độ GHz) thấp, thường được sử dụng trên Laptop và Ultrabook nhằm tiết
kiệm điện năng.
-M (chip M): Tên tiếng Anh là Mobile Microprocessor, đây là CPU dành cho các
Laptop thơng thường có xung nhip cao và mạnh mẽ. Chíp M thường được sử dụng
trong các Laptop chơi game hoặc sử dụng đồ họa nặng.
-S (chíp S): Có thể tối ưu hóa hiệu suất hoạt động, ví dụ như chíp i5 2500S…
-T (chíp T): Có thể tối ưu hóa hiệu suất hoạt động, ví dụ như chíp i5 2390T…

1. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ đầu tiên (Nehalem)
Thế hệ đầu thì Intel sử dụng các hậu tố như M, LM, UM, E, LE, UE, QM và XM.
Đối với hậu tố QM/ XM thù ký tự M vẫn có ý nghĩa là Mobile và Q có nghĩa là
Quad-core, X có nghĩa là eXtreme. Cả 2 hậu tố này đều cho biết vi xử lý có 4 nhân,
riêng ký tự XM sẽ cho biết đây là phiên bản mạnh nhất trong họ.
Đi kèm với hậu tố U và L (Ultra-low power và Low power) ví dụ như UM, LE > chỉ
mức tiêu thụ điện năng thấp > là các chíp dành cho Laptop.
2. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ thứ 2 (Sandy Bridge)
Lúc này hãng Intel bổ sung thêm hậu tố QE cùng với các hậu tố của thế hệ đầu
là M, QM, XM, E, LE, UE. Hậu tố QE có tên đầy đủ là Quad-core Embedded, đây
là một phiên bản chíp nhúng với lõi tứ.
3. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ thứ 3 (Ivy Bridge)

ĐHGTVT - TPHCM



Page 17

Các hậu tố vẫn được giữ nguyên như ở thế hệ 2, tuy nhiên họ thêm 2 hậu tố đó là U,
T và Y (Ultra-low - Power-optimized lifestyle - Extremely low power ) > đây đều là
các CPU tiết kiệm điện năng.
4. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ thứ 4 (Haswell)
Ở thế hệ thứ 4 này thì họ tiếp tục thay đổi và bổ xung thêm các hậu tố cho các phiên
bản CPU. Lúc này hậu tố QM, XM, EQ được chuyển thành MQ, MX và QE, và có
thêm hậu tố H chỉ các phiên bản CPU có xung nhịp cao hơn và HQ chỉ các phiên
bản CPU lõi tứ được tích hợp GPU hiệu năng cao.
5. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ thứ 5 (Broadwell)
Broadwell chính là phiên bản thu nhỏ của Haswell, nói là phiên bản thu nhỏ nhưng
đây khơng phải là kích thước vật lý của con chip mà là sự thu nhỏ của các bóng bán
dẫn tạo nên bộ não CPU.
Intel Broadwell sử dụng bóng bán dẫn có kích thước 14nm, gần bằng 1 nửa so
với Haswell và chỉ bằng 1/5 so với thế hệ đầu tiên. Intel tự hào cho biết Broadwell hoạt
động hiệu quả hơn Haswell 30%, có nghĩa nó tiêu thụ điện ít hơn 30% nhưng mang đến
hiệu năng cao hơn khi ở cùng một tốc độ xung nhịp
Thế hệ thứ 5 thì cách đặt tên tương tự với thế hệ thứ 4. Nhưng riêng dòng Core M
hậu tố được đặt phía sau chữ số đầu tiên trong mã số CPU, ví dụ như 5Y10…
Đối với các dịng CPU mà khơng bao gồm hậu tố thì đó là các mã CPU dành
cho máy tính PC (máy tính để bàn).
6. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ thứ 6 (skylake)
Skylake chạy trên tiến trình 14nm như Broadwell. CPU Skylake sử dụng
socket LGA1151 mới, nghĩa là sẽ khơng tương thích với các bo mạch chủ LGA1150 đang
được sử dụng cho các bộ xử lý thế hệ thứ 4 (Haswell) và thứ 5 (Broadwell). Skylake hỗ
trợ bộ nhớ RAM DDR4, nghĩa là RAM DDR3 xem như đã hết thời dù vậy, Intel đã bao
gồm hỗ trợ DDR3 trong bộ điều khiển bộ nhớ mới tích hợp trong CPU Skylake, nhưng
khơng phải là DDR3 có điện áp tiêu chuẩn mà là DDR3L. CPU Skylake nhanh hơn
khoảng 10% so với Core i7-4790K, 20% so với Core i7-4770K và 30% so với Core i73770K.


ĐHGTVT - TPHCM


Page 18

So với CPU thế hệ 4 (Haswell) thì Skylake nhanh hơn khơng đáng kể,. Khơng tương
thích với hệ điều hành Windows 8.1 trở xuống

7. Ý nghĩa hậu tố của thế hệ thứ 7 (Kabylake)
Đây vẫn là dòng CPU được sản xuất trên công nghệ 14nm của Intel, nhưng đã được
cải tiến đáng kể về hiệu năng xử lý đồ họa và tiết kiệm điện năng.
Kabylake tập trung nhiều vào khả năng xử lý đồ họa và công nghệ thực tế ảo. Hiệu
năng xử lý các ứng dụng cũng được tăng lên 12%, còn hiệu năng duyệt web cao hơn 19%
so với Skylake. Thế hệ CPU mới này cũng sẽ được trang bị cho những chiếc laptop siêu
mỏng, những chiếc tablet lai với chiều dày dưới 7mm.

CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ ƯU
NHƯỢC ĐIỂM
2.1. Nguyên lý hoạt động
2.1.1. Tìm nạp
Quá trình tìm nạp liên quan đến việc nhận lệnh của CPU. Lệnh được biểu diễn
dưới dạng một chuỗi các số và được chuyển tới CPU từ RAM. Mỗi lệnh chỉ là một
phần nhỏ của một thao tác bất kỳ, vì vậy CPU cần phải biết lệnh nào sẽ đến tiếp
theo. Địa chỉ lệnh hiện tại được giữ bởi một Program Counter – bộ đếm chương
trình (PC). PC và các lệnh sau đó được đặt vào một Instruction Register – thanh
ghi lệnh (IR). Độ dài của PC sau đó được tăng lên để tham chiếu đến địa chỉ của
lệnh tiếp theo.
2.1.2. Giải mã
Khi một lệnh được tìm nạp và được lưu trữ trong IR, CPU sẽ truyền lệnh tới

một mạch được gọi là bộ giải mã lệnh. Điều này chuyển đổi lệnh thành các tín hiệu
được chuyển qua các phần khác của CPU để thực hiện hành động.
2.1.3. Thực thi
Trong bước cuối cùng, các lệnh được giải mã, gửi đến các bộ phận liên quan
của CPU để được thực hiện. Các kết quả thường được ghi vào một CPU register,
nơi chúng có thể được tham chiếu bằng các lệnh sau đó. Thanh Register này hoạt

ĐHGTVT - TPHCM


Page 19

động giống như RAM. CPU thực hiện công việc nhận lệnh từ các thao tác và
request của người dùng, giải mã các lệnh đó sang ngơn ngữ máy, lưu trữ các lệnh
đó và truyền đến các bộ phận khác trong máy tính để thực hiện yêu cầu của người
dùng.
Trong quá trình hoạt động, Bộ xử lý sản sinh rất nhiều nhiệt, vì vậy chúng được
phủ một lớp tản nhiệt để làm mát, giúp CPU vận hành ổn định, trơn tru. Đó là lý do
các máy tính đều được trang bị quạt tản nhiệt.

2.2. Ưu nhược điểm
2.2.1. Ưu điểm
 Khả năng tương thích
Là một trong những thương hiệu bộ vi xử lý quan trọng nhất trên thị trường, CPU
Intel được cung cấp rộng rãi. Điều này cung cấp cho người tiêu dùng khả năng lựa chọn
PC linh hoạt hơn, nhiều tính năng hơn và có thể được tìm thấy trong các thiết bị có mức
giá thấp hơn.
 Tiêu thụ điện năng ít hơn các CPU khác
Bộ vi xử lý Intel trong laptop không tiêu tốn nhiều điện năng, sử dụng ít năng lượng
hơn so với các CPU khác trên thị trường. Ví dụ, CPU AMD sử dụng gấp đơi hoặc thậm

chí gấp 3 cơng suất như CPU Atom của Intel, cung cấp năng lượng cho netbook. Sự khác
biệt có thể dễ dàng nhận thấy ở pin khi so sánh.
 Tạo nhiệt ít hơn các CPU khác
Do tiêu thụ điện năng thấp hơn, các chip xử lý của Intel tạo ra ít nhiệt hơn. Trong một
máy tính mini, các nhà sản xuất đóng gói các bộ phận lại với nhau chặt chẽ hơn, do đó,
bộ xử lý tỏa nhiệt ít hơn khiến mọi thứ khác cũng trở nên mát hơn.
 Năng lực sản xuất lớn
Với 15 nhà máy phát triển CPU trên tồn cầu, Intel có thể tạo ra khối lượng chế tạo
cao hơn, có nghĩa là CPU của họ sẽ được cung cấp rộng rãi hơn và được sử dụng trong
một số lượng máy tính rất lớn.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 20

 Đồ họa tích hợp
Nói chung, khi bạn thấy một CPU, nó chắc chắn sẽ liên quan đến AMD hoặc Intel.
Một điều khiến Intel chiếm ưu thế là nó đi kèm với đồ họa Iris hoặc HD tích hợp. Điều
đó có nghĩa là bạn có thể chơi game hoặc phát trực tuyến video chất lượng cao mà không
cần GPU.
2.2.2. Nhược điểm
 Tiêu hao điện năng cao hơn trên máy tính để bàn
Mặc dù mức tiêu hao năng lượng của CPU Intel trong laptop là rất thấp, nhưng điều
đó khơng có nghĩa là máy tính để bàn cũng vậy. Đây là những thiết bị tiêu tốn nhiều năng
lượng, tạo ra nhiều nhiệt hơn và do đó khiến hệ thống làm mát của PC phải làm việc thêm
giờ, tạo ra mức tiêu hao điện năng cao hơn.
 Bộ vi xử lý càng mạnh, nhiệt càng được tạo ra nhiều hơn
Một số bộ vi xử lý Intel mạnh mẽ tạo ra một lượng nhiệt đáng kể. Các bộ vi xử lý đa
lõi sử dụng nhiều năng lượng hơn, khiến CPU nóng hơn và do đó cần quạt hoạt động

nhiều hơn để làm mát nó. Loại nhiệt này có thể làm giảm độ bền của bộ xử lý và làm cho
PC kiểu notebook bị nóng khi chạm vào, vì hệ thống quạt tản nhiệt khơng mạnh bằng
máy tính để bàn.
 Giá cả
Intel là một tên tuổi hàng đầu trong ngành, được biết đến với những bộ vi xử lý chất
lượng tốt và do đó, thương hiệu này cũng có giá thị trường cao hơn. Giá bộ vi xử lý càng
cao, tổng chi phí của máy tính thành phẩm sẽ càng lớn. Do đó, hầu hết các thiết bị sử
dụng bộ vi xử lý Intel đều đắt tiền hơn. Khi các model mới được phát hành, chi phí của
các bộ vi xử lý cũ có xu hướng giảm đi.

CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ CÁC DỊNG CPU
CORE I3,I5,I7,I9
3.1.Những thơng số cần thiết khi lựa chọn dòng CPU
Dựa vào bảng thống kê nhanh dưới đây, bạn sẽ biết được các thông số cần thiết khi
lựa chọn Core i3, i5, i7 và i9

ĐHGTVT - TPHCM


Page 21

H2.1.Thông số core i
Với các thông số trên, các bạn có thể hiểu đơn giản như sau:
-Số nhân: Chính là số lượng vi xử lý, càng nhiều nhân thì máy chạy càng nhanh và
càng mạnh mẽ.
-Số luồng: Số lượng đường truyền tới vi xử lý và ngược lại, càng nhiều đường thì dữ
liệu càng được luân chuyển nhanh hơn khiến tốc độ xử lý tăng lên nhanh hơn.
-Xung nhịp: Chính là tốc độ xử lý của CPU, số càng lớn tức là CPU càng mạnh đồng
thời lượng nhiệt năng tỏa ra cũng càng lớn.
-Turbo Boost: Công nghệ ép xung tự động phù hợp với nhu cầu sử dụng của người

dùng. (Ví dụ: Khi bạn chỉ lướt web thì CPU hoạt động ở xung nhịp thấp để tiết kiệm
điện năng, khi bạn chơi game thì xung nhịp sẽ nâng lên cao để phù hợp với trò chơi
để xử lý các tác vụ đồ họa nặng)
-Hyper-Theading: Công nghệ siêu phân luồng cung cấp 2 luồng cho mỗi nhân giúp
tăng gấp đôi khả năng xử lý dữ liệu. (VD: Nhờ siêu phân luồng mà thời gian Render
các phần mềm kỹ xảo, đồ họa giảm xuống một cách đáng kể)
-Cache: Là bộ nhớ đệm giữa CPU và RAM, bộ nhớ Cache càng lớn thì càng lưu
được nhiều dữ liệu, giúp giảm bớt thời gian phải lấy dữ liệu từ RAM của CPU, từ đó
giúp tăng tốc độ xử lý.
Nên chọn dịng CPU Core i3, i5, i7 hay i9 phù hợp với công việc?
Hiện nay, CPU Core i đã và đang được sử dụng rất rộng rãi ở hầu hết các Laptop
bởi những điểm vượt trội của nó so với các dịng trước đó. Để xác định nhu cầu nên
chọn mua dòng Core i nào thì bạn có thể tham khảo thơng tin dưới đây.
Với dịng Core i3: Có sức mạnh xử lý thấp nhất trong số tất cả các bộ vi xử lý khác
trong dịng Core-I. Đó là lý do tại sao chúng được sử dụng trong các máy tính xách tay
giá rẻ và bình dân.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 22

Tốc độ xung nhịp thấp và sức mạnh xử lý khiến chúng phù hợp với mọi tác vụ hàng ngày
như duyệt web, xem phim, nghe nhạc…
Chúng không phù hợp với các tác vụ tiêu tốn nhiều tài nguyên như Chơi game trung bình
nặng, Kết xuất đồ hoạ, dựng video v.v.
Với dịng Core i5: Có tốc độ xung nhịp cao hơn và mạnh hơn bộ vi xử lý Core i3. Các
bộ vi xử lý này tốt hơn nhiều trong việc xử lý các tác vụ đòi hỏi hiệu suất xử lý cao hơn.
Chúng được sử dụng trong các máy tính xách tay trung cấp và một số máy tính xách tay
chơi game giá rẻ. Chúng rất tốt để chơi các trị chơi như Minecraft khơng địi hỏi nhiều

sức mạnh đồ họa.
Với dịng core i7: Có tốc độ xung nhịp và sức mạnh xử lý rất cao. Chúng mạnh hơn
bộ vi xử lý Core i3 và Core i5. Những bộ vi xử lý này hoàn hảo cho các tác vụ tiêu tốn
nhiều tài nguyên như chơi các trò chơi AAA, Kết xuất 3D và Thiết kế VFX.
Những bộ vi xử lý này được sử dụng trong máy tính xách tay và máy tính để bàn cao cấp
như máy tính gaming, máy tính workstation.

Với dịng core i9: Có tốc độ xung nhịp và sức mạnh xử lý cao nhất trong số tất cả các
bộ vi xử lý dòng Core I khác. Những bộ vi xử lý này là những loại chip mạnh nhất
được Intel phát triển cho thị trường tiêu dùng. Chúng rất phù hợp cho các nhiệm vụ
đòi hỏi nhiều tài ngun tuy nhiên về mặt giá thành thì khơng hề rẻ.

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Với tất cả những nội dung phân tích đánh giá đem lại cho mọi người cái nhìn tổng
quan về cấu trúc của CPU. Với mỗi dòng CPU khác nhau có những thế mạnh và
hạn chế khác nhau tùy thuộc theo nhu cầu, mục đích của người dùng khác nhau qua
đó giúp cho người dùng có được nhiều những sự lựa chọn phù hợp hơn cho nhu cầu
thực tiễn. Song chung quy lại cho tới thời điểm hiện tại Intel vẫn là nhà cung ứng
chip set hàng đầu thế giới cả về chất lượng và giá thành cũng như sự đa dạng về mặt
hàng có thể đáp ứng cũng như làm hài lòng những yêu cầu đòi hỏi từ thị trường.

ĐHGTVT - TPHCM


Page 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Intel® Product Specifications
Intel | Data Center Solutions, IoT, and PC Innovation


ĐHGTVT - TPHCM



×