Tải bản đầy đủ (.pptx) (74 trang)

bài thuyết trình VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.63 MB, 74 trang )

CHÀO MỪNG CƠ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 6


VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ 1975 ĐẾN CUỐI
THẾ KỶ XX


1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội và văn hố
1.1. Tình hình kinh tế - chính trị
- Ngày 30/4/1975, miền Nam được hồn
tồn giải phóng, đất nước được thống nhất.
- Tình hình chính trị chưa ổn định do hai
cuộc chiến tranh ở biên giới phía Bắc và
biên giới phía Tây Nam.
- Nền kinh tế bao cấp lạc hậu, đời sống nhân dân thiếu thốn khó khăn,bị chiến
tranh ác liệt kéo dài làm cho kiệt quệ và càng bị tụt hậu trong khu vực.
- Hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa sụp đổ, nước ta bị chính sách cấm vận cô
lập của các thế lực đế quốc thù địch càng thêm khó khăn.
- Từ năm 1986, nền kinh tế thị trường phát triển  đất nước sớm thốt khỏi
tình trạng bế tắc  Điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển mạnh mẽ.


1.2. Tình hình xã hội – văn hóa
- Đời sống văn hóa tư tưởng khá phức tạp trong thời gian đầu, rơi vào
khủng hoảng ở một số bộ phận.
- Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng để
bước vào thời kỳ phát triển mới. Chủ trương mở cửa hội nhập thế giới đã kéo
theo nhiều thay đổi về mặt xã hội.


+ Văn học nghệ thuật chịu tác động của nền kinh tế thị trường, văn hố
nghe, văn hố nhìn phát triển, văn hố đọc có phần bị hạn chế.
+ Giáo dục: thời gian đầu, nước ta chưa có đi ều kiện xây d ựng m ột
nền giáo dục hoàn chỉnh, hiện đại. Từ sau đ ại h ội Đ ảng l ần th ứ 6, nhà
nước tăng cường đầu tư cho phát triển giáo dục


2. Tình hình văn học
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Từ sau năm 1975, có sự hiện diện và tiếp nối của nhiều thế hệ văn nghệ
sĩ với những đóng góp và cả những giới hạn của mọi thế hệ:
- Thế hệ xuất hiện trước 1945 (thế hệ tiền chiến) với những tên tuổi
rạng rỡ trên văn đàn

Xuân Diệu

Huy Cận

Tố Hữu

Tô Hoài


2. Tình hình văn học
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Thế hệ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ giữ vị
trí chủ chốt và có nhiều đóng góp quan trọng

Nguyễn Đình Thi


Nguyễn Khoa Điềm

Trần Đăng Khoa

Xuân Quỳnh


2. Tình hình văn học
2.1. Đội ngũ sáng tác
- Thế hệ nhà văn nhà thơ trẻ xuất hiện từ sau 1975 đã đem đến nhiều tiếng
nói mới, cách nhìn mới. Ít ràng buộc với truyền thống, họ mạnh dạn và tự do
trong sự tìm tịi thể nghiệm hướng đi mới.

Nguyễn Quang Thiều

Tạ Duy Anh

Phan Huyền Thư

Phạm Thị Hoài


2.2. Những đặc điểm cơ bản
- Văn học vận động theo hướng dân chủ hóa:
Trong xu hướng dân chủ hóa của xã hội, văn học là một phương tiện để
người nghệ sĩ phát biểu tư tưởng, quan niệm, chính kiến về xã hội và con
người.
Người viết khẳng định mình bằng sự tìm tịi thể nghiệm riêng, mong tạo
ra cơng chúng của mình.
Người đọc được tự do tiếp nhận tác phẩm bằng kinh nghiệm và thị hiếu

thẩm mỹ cá nhân.
Xu hướng dân chủ hóa đưa đến sự nở rộ của các phong cách, bút pháp, sự
bộc lộ cá tính sáng tạo của nhà văn cùng việc tìm kiếm, thử nghiệm nhiều
hình thức và thủ pháp thể hiện mới, kể cả tiếp thu và vận dụng những yếu
tố của các trường phái nghệ thuật hiện đại phương Tây.


2.2. Những đặc điểm cơ bản
- Tinh thần nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân là nền tảng tư tưởng và
cảm hứng chủ đạo, bao trùm trong nền văn học giai đoạn này:

Thúc đẩy sự thức tỉnh ý thức cá nhân, đòi hỏi sự quan tâm đến mỗi người và
từng số phận


2.2. Những đặc điểm cơ bản
- Tinh thần nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân là nền tảng tư tưởng và
cảm hứng chủ đạo, bao trùm trong nền văn học giai đoạn này:

Sự trở lại của ý thức cá nhân đã mở ra cho văn học nhiều đề tài và chủ đề
mới, làm đổi thay quan niệm về con người mà nền tảng triết học và hạt nhân
cơ bản của quan niệm ấy là tư tưởng nhân bản.


2.2. Những đặc điểm cơ bản
- Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, hưởng tới
tính hiện đại:
Xu hướng dẫn chủ hóa và sự thức tính ý thức cá nhân  sự phát
triển phong phú, sôi nổi đa dạng của văn học từ sau năm 1975, đặc
biệt là thời kỳ đổi mới của đất nước.

Sự đa dạng và phong phú thể hiện trên nhiều bình diện văn học:
đa dạng về đề tài, phong phú về thể loại, đa dạng về phong cách và
khuynh hướng thẩm mỹ...


2.2. Những đặc điểm cơ bản
- Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, hưởng tới
tính hiện đại:
Trước năm 1975: nhìn nhận đời sống bằng cái nhìn vĩ mơ mang
tính chính thống
Sau năm 1975: nhìn hiện thực bằng cái nhìn vi mơ mang quan
điểm cá nhân và tinh thần nhân bản.
Những nỗ lực cách tân trong thơ và văn xuôi là thành tựu của sự
phát triển văn học theo hướng hiện đại hóa để hịa nhập vào tiến trình
văn học thế giới.


Những chặng
đường phát triển
Giai đoạn
19751985

Giai đoạn
19861991

Giai
đoạn
1992nay



Giai đoạn 1975-1985


Sau năm 1975, đây là giai
động của văn học thời kỳ đổi mới

đoạn

khởi

Cảm hứng sử thi, lãng mạn  cảm hứng đời tư,
đạo đức, thế sự.
Văn học nghệ thuật: do dư âm của cuộc
kháng chiến chống Mỹ và tác động của 2
cuộc chiến tranh biên giới  đề tài chiến
tranh và những vấn đề thời sự - chính trị
vẫn là mối quan tâm hàng đầu của văn học


TÌM TỊI ĐỔI MỚI Ở
Những sáng tác ở giai đoạn này
cảmra
hứng
sử thi
vẫn
giữcủa
mộtnó
vaiđã
trịđược
Chỉ

những
hạn
chế
quannhà
trọng
trong
thuậtquan
các
văn,
nhà tư
lý duy
luậnnghệ
phê bình
tâm.
Khuynh hướng sử thi vẫn được tiếp
tục, chủ yếu trong khoảng 10 năm đầu
Nhìn lại và tái hiện những khó khăn, tổn
với một loạt tiểu thuyết, kí sự, hồi ký
thức, thậm chí những thất bại của ta
về chiến tranh
trong cuộc chiến tranh
Đề tài kháng chiến chống Mỹ vẫn là đề
tài thu hút sự chú ý của những người
cầm bút

Văn

Thơ

xuôi



Các tác phẩm tiêu
biểu


Khuynh hướng đạo đức - thế sự:
 Một số tác phẩm dành sự quan tâm hơn cho thời hậu
chiến như q trình hịa hợp dân tộc, từ bỏ các thói quen
thời chiến để bước vào thời bình
 Những
Khuynh
hướng
sử thi
tuynảy
có mờ
hơn
vấn đề
đạo đức
mới
trongnhạt
quan
hệtrước,
thường
cũng góp phần vào bức tranh văn xi
nhật,nhưng
phổ biến
những thành tựu nhất định trong giai đoạn này



Các đề tài trực tiếp từ đời sống hiện
 đại
Điểm tựa cho kết cấu không phải là các biến cố lịch
sử mà là:những chuyện hằng ngày
những quan hệ nhân sinh mn
thuở
những ứng xử có tính phổ biến hay đột biến
của con người
 Ở những tác phẩm thành công, người viết không
những xử lý tốt mối quan hệ giữa cá nhân với cộng
đồng, giữa con người với hồn cảnh mà cịn có khả
năng nắm bắt, diễn tả con người khi nó đối diện
với chính nó.


• Bước sang những năm đầu thập kỷ tám mươi, tình
hình kinh tế, xã hội của đất nước gặp nhiều khó khăn
và rơi vào khủng hoảng trầm trọng
• Các nhà văn trăn trở, tìm tịi trước sự thay đổi cuộc
sống
• Họ là những người cầm bút đã hướng ngòi bút vào đời
sống tư tưởng sinh hoạt hằng ngày của con người.
Đồng thời góp phần tạo nên sự chuyển động theo
hướng mới của văn học


Thơ

Thơ ca tiếp tục mạnh cảm
hứng sử thi, thiên về bi

tráng và gắn với những trải
nghiệm và kinh nghiệm cá
nhân


Quê hương
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến
trường
Yêu quê hương qua từng trang sách
nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được…
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cơ bé nhà bên


Trong tư thế của người chiến thắng, nhiều trường
ca đã tái hiện hành trình đi tới đích của dân tộc
Trong các sáng tác, cái nhìn sử thi đã được bổ sung
bằng những trải nghiệm cá nhân, chất liệu hiện thực
được gia tăng cùng hướng khái quát, chiêm nghiệm,
chất bi tráng nổi trội trong sắc điệu thẩm mĩ của tác
phẩm
Sự xuất hiện về trường ca cho thấy nhu cầu tổng kết về
chiến tranh là lịch sử trong thơ



- Các
Từ điểm
nhìntrẻ
hiện
tại,
các nhà
thơchống
phóngMĩchiếu
nhà thơ
thời
kháng
chiến
cũngcái

nhìn
sử lại
đấtcon
nước-một
nhưng
nhu về
cầulịch
nhìn
đườnglịch
màsử
thếoaihệhùng
mình
cùng
cũng
khơng
ít đau

thương
và bấtvềhạnh
dân tộc
đi qua,
chiêm
nghiệm
lịch sử qua những
trải nghiệm của chính mình.
- Ý thức nói nhiều hơn về bi kịch khiến cho các tập
- Một số bài thơ giai đoạn này có giọng trầm buồn,
thơ không rơi vào giọng điệu tụng ca dễ dãi mà thể
suy tư chứ khơng cịn cất lên ở âm vực cao đầy bay
hiện chiều sâu suy ngẫm về thế thái nhân tình trong
bổng lãng mạn
sự chuyển động khơng ngừng của lịch sử


Sự ngợi ca dân tộc, khẳng định sức mạnh của
nhân dân thường  Thể hiện qua việc khắc họa
những mất mát, hi sinh, nỗi đau thầm lặng của vô
vàn con người và bao nhiêu số phận :


×