Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng pháp luật kinh tế những vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.29 KB, 9 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ LUẬT HỌC

PHÁP LUẬT KINH TẾ THƯƠNG
MẠI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN

TS. Nguyễn Văn Tuyến
Trường Đại học Luật Hà Nội


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Khái niệm pháp luật kinh tế
• Nguồn của pháp luật kinh tế
• Mức độ và phương pháp điều chỉnh của pháp luật đối
với các quan hệ thị trường
• Các bộ phận cấu thành khung pháp luật của nền kinh
tế thị trường
• Thực trạng pháp luật kinh tế ở Việt Nam hiện nay
• Một số vấn đề cơ bản đặt ra trong q trình hồn thiện
pháp luật kinh tế ở Việt Nam

Chương trình đào tạo thạc sĩ luật kinh tế


KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ
• Khái niệm luật kinh tế, luật thương mại, luật kinh doanh: (i)
sự tương đồng: đều coi đó là các quy định chi phối sự bắt
đầu, sự tồn tại và sự chấm dứt của các hoạt động kinh
doanh; (ii) sự khác biệt: Luật kinh tế - ngành luật độc lập
điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước về kinh tế và quan hệ
kinh doanh; luật thương mại – lĩnh vực pháp luật tư quy


định về các thương nhân, tài sản dùng trong kinh doanh,
giao dịch thương mại; luật kinh doanh – lĩnh vực luật chi
phối các hoạt động kinh doanh.
• Quan niệm truyền thống và quan niệm hiện nay về pháp
luật kinh tế - Ý nghĩa pháp lý của sự phân biệt.
• Một số khái niệm có liên quan đến pháp luật kinh tế: “Mơi
trường pháp lý”; “thể chế kinh doanh”; “trật tự kinh tế”;
“khung pháp luật kinh tế”…
Chương
trình đào tạo
và phát
nhân
cho
doanhtếnghiệp
Chương
trình
đàotriển
tạonguồn
thạc
sĩ lực
luật
kinh


NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT KINH TẾ
• Khái niệm nguồn/nguồn gốc của pháp luật kinh tế - sự
phân biệt giữa nguồn và nguồn gốc của pháp luật kinh tế.
• Các loại nguồn của pháp luật kinh tế: văn bản pháp luật;
thói quen trong hoạt động thương mại; tập quán thương
mại; pháp luật quốc tế; pháp luật nước ngoài; tập quán

thương mại quốc tế và thông lệ quốc tế về thương mại;
án lệ trong thương mại.
• Mối quan hệ giữa luật chung với pháp luật chuyên ngành:
câu chuyện về các nguyên tắc cơ bản trong áp dụng
pháp luật kinh tế

Chương
trìnhđào
đào tạo
phát triển
nguồn nhân
lực cho luật
doanhkinh
nghiệptế
Chương
trình
tạovàthạc
sĩ chuyên
ngành


MỨC ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA
PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG
• Vai trị thực sự của Nhà nước trong các nền kinh tế đang
chuyển đổi: Nhà nước làm gì, thị trường làm gì – Câu
chuyện về sự tương tác giữa “bàn tay hữu hình” và “bàn
tay vơ hình” trong việc điều tiết các quan hệ thị trường?
• Mức độ điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ thị
trường - Tương quan giữa quyền lập pháp của nhà nước
và quyền lập quy của doanh nghiệp: Cơ sở và sự phân định

vai trò của Nhà nước và Hiệp hội doanh nghiệp trong hoạt
động lập pháp, lập quy cho nền kinh tế thị trường.
• Thảo luận: tính hợp lý của nguyên tắc “doanh nghiệp được
làm những gì mà pháp luật khơng cấm, cịn Nhà nước chỉ
được làm những gì mà pháp luật cho phép”.
Chương
trình đào tạo
và phát
nhân
cho
doanhtếnghiệp
Chương
trình
đàotriển
tạonguồn
thạc
sĩ lực
luật
kinh


CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH KHUNG PHÁP LUẬT
CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
• Vai trị của pháp luật trong nền kinh tế thị trường: thiết lập và
bảo vệ các nguyên tắc của thị trường; bảo vệ người lao
động, người tiêu dùng và các giá trị quốc gia về môi trường,
nguồn tài nguyên thiên nhiên, chống nghèo đói, tham nhũng
và phân biệt đối xử
• Khung pháp luật kinh tế: (i) quy định về chủ thể tham gia
quan hệ thị trường (chủ thể kinh doanh và chủ thể quản lý

thị trường); (ii) quy định về hợp đồng trong kinh doanh; (iii)
quy định về quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường
(quy định về bảo vệ người lao động, bảo vệ người tiêu dùng,
bảo vệ mơi trường, bảo vệ tính toàn vẹn của thị trường gồm
các nguyên tắc và quy luật thị trường, chống độc quyền và
cạnh tranh không lành mạnh); (iv) quy định về tài phán, sự
phá sản và xử lý VPPL trong kinh doanh
Chương
trình đào tạo
và phát
nhân
cho
doanhtếnghiệp
Chương
trình
đàotriển
tạonguồn
thạc
sĩ lực
luật
kinh


THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KINH TẾ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
• Các tiêu chí đánh giá: (i) Tính tồn diện, đầy đủ; (ii) Tính
thống nhất và đồng bộ; (iii) Tính minh bạch, dễ tiếp cận và
có thể tiên liệu trước; (iv) Tính hợp hiến, hợp pháp và hợp
lý; (v) Tính tương thích với pháp luật quốc tế và pháp luật
nước ngồi; (vi) Tính khả thi và hiệu quả kinh tế.

• Nội dung đánh giá: (i) Những kết quả đạt được trong xây
dựng và thực thi pháp luật kinh tế: về chủ thể kinh doanh;
về phát triển hệ thống thị trường; về kiến tạo môi trường
kinh doanh; về nâng cao chất lượng và số lượng sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ; (ii) Các hạn chế và nguyên nhân
chủ yếu: về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp; về
tính minh bạch và khả năng tiếp cận; về khả năng tương
thích và tính ổn định, hiệu quả trong thực thi.

Chương
trình đào tạo
và phát
nhân
cho
doanhtếnghiệp
Chương
trình
đàotriển
tạonguồn
thạc
sĩ lực
luật
kinh


MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH
HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM
• Vấn đề sở hữu trong nền KTTT cần được giải quyết như
thế nào để mở đường và đặt nền tảng cho sự phát triển
các quan hệ kinh doanh?

• Vai trị thực sự của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường
có định hướng XHCN là gì?
• Vấn đề bình đẳng giữa các doanh nghiệp và cơ chế đảm
bảo quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam?
• Vấn đề hiệu lực của các giao dịch thương mại?
• Tính tương thích giữa pháp luật Việt Nam so với pháp luật
quốc tế, tâp quán và thông lệ quốc tế trong tiến trình tồn
cầu hóa?
Chương
trình đào tạo
và phát
nhân
cho
doanhtếnghiệp
Chương
trình
đàotriển
tạonguồn
thạc
sĩ lực
luật
kinh


MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH
HỒN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM
• Vấn đề hiệu quả của pháp luật kinh tế - sự tiếp cận từ các
lý thuyết kinh tế học?
• Vấn đề giải quyết sự mâu thuẫn/xung đột giữa luật quốc

gia với luật quốc tế, giữa luật chung với luật riêng, giữa các
cấp độ văn bản quy phạm pháp luật với nhau trong quá
trình áp dụng pháp luật kinh tế?
• Vấn đề du nhập và thừa nhận các án lệ trong việc điều
chỉnh các quan hệ kinh doanh ở Việt Nam?
• Vấn đề tài phán kinh tế và phá sản doanh nghiệp trong nên
kinh tế thị trường?
• Vấn đề bình đẳng giữa Nhà nước và các chủ thể kinh
doanh trong việc thụ hưởng và thực thi các quyền, nghĩa
vụ pháp lý trong nền kinh tế thị trường?
Chương
trình đào tạo
và phát
nhân
cho
doanhtếnghiệp
Chương
trình
đàotriển
tạonguồn
thạc
sĩ lực
luật
kinh



×