Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Quy trình điều tiết hồ chứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 45 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUI TRÌNH
VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
DỰ ÁN: CẢI CẢI THIỆN NƠNG NGHIỆP CĨ TƯỚI WB7
CƠNG TRÌNH: CẢI TẠO, NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH HỒ LƯƠNG
CAO, XÃ LẠC LƯƠNG, HUYỆN YÊN THỦY THUỘC TIỂU DỰ ÁN SỐ
05 ‘‘CẢI TẠO NÂNG CẤP CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI’’
.

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

ĐƠN VỊ LẬP


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

Hịa Bình, năm 2021

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
2


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

QUY TRÌNH
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện
Yên Thủy thuộc Tiểu dự án số 05 Cải tạo nâng cấp các cơng trình thủy lợi, Dự án


‘‘Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình WB7’’

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
3


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

CHƯƠNG I:
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.
Hồ chứa nước Lương Cao thuộc xã Lạc Lương, huyện n Thủy là hạng mục
cơng trình đầu mối cấp nước. Cụm hồ chứa nước Lương Cao gồm hồ 5+6 và hồ 7+8.
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy định quy trình vận hành điều tiết, khai thác và bảo vệ
Hồ chứa nước Lương Cao thuộc xã Lạc Lương, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình.
2. Đối tượng áp dụng: Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến vận hành
điều tiết, khai thác và bảo vệ Hồ chứa nước Lương Cao.
Điều 2. Giải thích thuật ngữ
1. Hồ chứa nước: Cơng trình trữ và điều tiết nước, bao gồm vùng lịng hồ được
tính từ cao trình đỉnh đập trở xuống và đập tạo hồ chứa.
2. Đập chắn nước: Cơng trình chắn ngang dịng chảy của sơng suối, để giữ nước và
nâng cao mực nước trước đập, hình thành hồ chứa nước.
3. Tràn xả lũ: Cơng trình xả nước thừa, điều chỉnh lưu lượng xả về hạ lưu để đảm
bảo an toàn cho hồ chứa nước và giảm lũ cho hạ lưu. Tràn xả lũ là cơng trình xả mặt có
cửa van điều tiết.
4. Cống lấy nước: Cơng trình lấy nước từ hồ chứa vào hệ thống kênh, để cấp cho
các đối tượng sử dụng theo yêu cầu khai thác.
5. Mực nước chết: Mực nước khai thác thấp nhất của hồ chứa nước, mà ở mực
nước này, cơng trình vẫn đảm bảo khai thác vận hành bình thường.

6. Mực nước dâng bình thường: Mực nước hồ cần phải đạt được ở cuối thời kỳ tích
nước, để đảm bảo cung cấp đủ nước theo mức đảm bảo thiết kế.
7. Mực nước lớn nhất thiết kế: Mực nước cao nhất xuất hiện trong hồ chứa nước
khi trên lưu vực xảy ra lũ thiết kế.
8. Mực nước lớn nhất kiểm tra: Mực nước cao nhất xuất hiện trong hồ chứa nước
khi trên lưu vực xảy ra lũ kiểm tra.
9. Dung tích chết: Phần dung tích của hồ chứa nước kể từ mức nước chết đến đáy
hồ, ký hiệu là Vc.
10. Dung tích hữu ích, cịn gọi là dung tích làm việc: Là phần dung tích của hồ
chứa nước trong phạm vi từ mực nước dâng bình thường đến mực nước chết, ký hiệu là
Vh.
11. Dung tích hồ chứa: Dung tích tính từ đáy hồ đến mực nước dâng bình thường,
ký hiệu là Vhc, đơn vị là m3; Vhc = Vc + Vh.
Điều 3. Cơ sở pháp lý để lập quy trình vận hành cơng trình Hồ chứa nước
Lương Cao:
1. Luật tài ngun nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
2. Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013;
3. Luật Khí tượng Thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015;
4. Luật Thủy lợi số 08/2017/QH12 ngày 19/6/2017;
5. Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ về Quản lý, bảo
vệ, khai thác tổng hợp Tài nguyên và Môi trường các hồ chứa thuỷ điện, thủy lợi;
6. Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định thi
hành Luật tài nguyên nước;
7. Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết,
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phịng, chống thiên tai;

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
4



Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

8. Nghị định 38/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật Khí tượng Thủy văn;
9. Nghị định 104/2017/NĐ-CP ngày 14/9/2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống thiên tai, khai thác và bảo vệ các cơng
trình thủy lợi, đê điều;
10. Nghị định 129/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ quy định việc
quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi;
11. Nghị định 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết
một số Điều của Luật Thủy lợi;
12. Nghị định 96/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về
giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy
lợi;
13. Nghị định 114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an tồn
đập, hồ chứa;
14. Thơng tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/5/2018 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT quy định chi tiết một số Điều của Luật Thủy lợi;
15. Các tiêu chuẩn, quy phạm:
a) Cơng trình thủy lợi - Quy trình quản lý, vận hành, khai thác và kiểm tra hồ chứa
nước (TCVN 8414:2010);
b) Hồ chứa nước - Cơng trình thuỷ lợi - Quy định về lập và ban hành Quy trình
vận hành điều tiết (14TCN 121-2002).
- Quy phạm công tác thuỷ văn trong hệ thống thủy nông (TCVN 8304:2009);
- Các quy định chủ yếu về thiết kế cơng trình Thủy lợi;
- QCVN 04-05-2012/BNNPTNT Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về
thiết kế;
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8304:2009 - Công tác thủy văn trong hệ thống
thuỷ lợi;

- TCVN 8216:2018 Thiết kế đập đất đầm nén.
- TCVN 5574-1991 Kết cấu bê tông cốt thép.
- TCVN 5575-1991 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4253-86 Nền các cơng trình thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4118-2012 Công trình thủy lợi - Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 9147:2012 Quy trình tính tốn thủy lực đập tràn.
- TCVN 9151:2012 Quy trình tính tốn thủy lực cống dưới sâu.
- TCVN 9152:2012 Quy trình thiết kế tường chắn đất cơng trình thủy lợi.
- TCVN 9160:2012 u cầu thiết kế dẫn dòng trong xây dựng.
- TCVN 9162:2012 Cơng trình thủy lợi - Đường thi cơng - u cầu thiết kế.

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
5


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

- TCVN 8301:2009 Cơng trình thủy lợi - Máy đóng mở kiểu vít - Yêu cầu kỹ thuật
Và các Tiêu chuẩn, Quy phạm khác có liên quan tới thiết kế cơng trình thủy cơng
của hồ chứa nước.
Điều 4. Ngun tắc vận hành cơng trình Hồ chứa nước Lương Cao.
1. Việc vận hành điều tiết Hồ chứa nước Lương Cao phải đảm bảo:
- An tồn cơng trình theo chỉ tiêu phịng chống lũ với tần suất lũ thiết kế P=1,5%
tương ứng với mực nước cao nhất và tần suất lũ kiểm tra P=0,5% tương ứng với mực
nước cao nhất cụ thể như sau:
+ Hồ 5+6: Tần suất lũ thiết kế P=1,5% tương ứng với mực nước cao nhất
(+188,27m) và tần suất lũ kiểm tra P=0,5% tương ứng với mực nước cao nhất
(+188,47m).
+ Hồ 7+8: Tần suất lũ thiết kế P=1,5% tương ứng với mực nước cao nhất

(+190,38m) và tần suất lũ kiểm tra P=0,5% tương ứng với mực nước cao nhất
(+190,57m).
- Cấp nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, mơi trường theo thiết kế
được duyệt;
- An tồn phịng lũ cho khu vực hạ du hồ chứa khi xả lũ.
2. Việc vận hành cống lấy nước, tràn xả lũ hệ thống hồ Lương Cao phải tuân thủ
Quy trình vận hành của các cơng trình này đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Quy trình vận hành điều tiết Hồ chứa nước Lương Cao (sau đây được gọi tắt là
Quy trình) là cơ sở pháp lý để Đơn vị quản lý khai thác cơng trình (gồm Đơn vị Cơng ty
TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi; UBND huyện…) vận hành điều tiết hồ chứa
nước hàng năm, đảm bảo cơng trình hoạt động an tồn, hiệu quả;
4. Khi xuất hiện các tình huống đặc biệt chưa được quy định trong Quy trình này,
việc vận hành điều tiết và phịng, chống lụt bão của hồ chứa phải theo sự chỉ đạo, điều
hành thống nhất của Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình trực tiếp là Trưởng Ban chỉ huy
phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; (PCTT & TKCN) tỉnh Hịa Bình.

CHƯƠNG II:
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT TRONG MÙA LŨ
Điều 5: Quy định về chuẩn bị phòng chống lũ.
Trước mùa mưa lũ hàng năm, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL Hịa
Bình phải thực hiện:
1. Kiểm tra, bảo dưỡng các cơng trình trước lũ theo đúng quy định hiện hành, phát
hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng, đảm bảo cơng trình vận hành an tồn trong mùa
mưa, lũ;
2. Trong trường hợp cơng trình bị hư hỏng lớn ngồi khả năng xử lý của Cơng ty
TNHH MTV cơng ty khai thác CTTL Hịa Bình thì báo cáo cho Sở Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn để có phương án, kịp thời xử lý trước mùa mưa lũ;

Công trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)

6


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

3. Căn cứ vào dự báo khí tượng thuỷ văn mùa mưa lũ hàng năm và Quy trình này
lập "Kế hoạch tích, xả nước cụ thể trong mùa lũ", làm cơ sở vận hành điều tiết hồ chứa,
đảm bảo an tồn cơng trình và tích đủ nước phục vụ các nhu cầu dùng nước;
4. Lập, rà soát, điều chỉnh, bổ sung phương án phòng, chống lụt bão cho Hồ chứa
nước Lương Cao trình cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định.
Điều 6: Điều tiết giữ mực nước hồ trong mùa lũ:
1. Trong quá trình vận hành điều tiết, mực nước hồ chứa phải thấp hơn hoặc bằng
tung độ "Đường phòng phá hoại" trên biểu đồ điều phối.
2. Mực nước hồ cao nhất ở cuối các tháng trong mùa lũ được giữ như sau:
a. Hồ 5+6:
Thời gian ( Ngày/Tháng)

30/VI

31/VII

31/VIII

30/IX

31/X

30/XI

Mực nước cao nhất (m)


182,30

183,30

184,30

185,30

186,30

187,20

Dung tích (103m3)

127,3

244,9

388,4

569

791,6

1029,2

Thời gian ( Ngày/Tháng)

30/VI


31/VII

31/VIII

30/IX

31/X

30/XI

Mực nước cao nhất (m)

184,00

185,00

186,50

187,50

188,50

189,35

Dung tích (103m3)

24,00

41,00


85,50

134,00

201,00

273,30

b. Hồ 7+8:

3. Căn cứ vào Biểu đồ điều phối, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL
Hịa Bình linh hoạt điều tiết để đảm bảo an tồn cơng trình và giảm thiểu ngập lụt cho
vùng hạ du hồ chứa.
Điều 7: Vận hành xả lũ trong điều kiện bình thường:
Tràn xả lũ của Hồ chứa nước Lương Cao chảy tự do, khi lũ đến vượt cao trình
ngưỡng tràn +187,20m (hồ 5+6) và +189,35m (hồ 7+8) thì tràn sẽ tự động xả lũ về hạ
lưu.
Khi dự báo có khả năng xảy ra trận lũ lớn, mực nước hồ có khả năng vượt mức
quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 6, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL
Hịa Bình phải:
1. Căn cứ vào diễn biến tình hình khí tượng thuỷ văn, hiện trạng các cơng trình đầu
mối (đập, tràn, cống…), đặc điểm vùng hạ du hồ chứa nước, Quy trình kỹ thuật quản lý
vận hành và bảo trì cơng trình, Quy trình này để theo dõi diễn biến mực nước hồ và tính
tốn lưu lượng lũ xả qua tràn theo từng giờ kể từ khi lũ bắt đầu chảy qua tràn tự do.
2. Báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Hịa
Bình, BAN CHỈ HUY phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN;
PCCC) và UBND tỉnh Hòa Bình về diễn biến mực nước hồ và lưu lượng lũ qua tràn như
khoản 1 Điều 7;
3. Thông báo cho Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy, Ủy ban nhân dân các xã ở hạ

lưu cơng trình và các đơn vị liên quan được biết về diễn biến mực nước hồ và lưu lượng
lũ qua tràn như khoản 1 Điều 8 để địa phương thông báo cho nhân dân biết, triển khai
các biện pháp chủ động phòng tránh lũ, đảm bảo an toàn về người và tài sản của nhân
dân trong vùng hạ du.
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
7


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

Điều 8. Vận hành xả lũ trong một số trường hợp bất thường:
1. Khi mực nước hồ 5+6 đạt tới cao trình (+187,20)m; hồ 7+8 đạt tới cao trình
(+189,35)m và đang lên, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL Hịa Bình phải
theo dõi chặt chẽ việc vận hành của các cơng trình đầu mối (đập, tràn, cống…), mực
nước hồ và lưu lượng nước chảy về hạ du; báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình khi
mực nước hồ 5+6 đạt tới cao trình (+188,27)m và hồ 7+8 đạt tới cao trình (+190,38)m;
2. Khi mực nước hồ 5+6 đạt tới cao trình (+188,27)m và hồ 7+8 đạt tới cao trình
(+190,38)m và đang lên, đồng thời dự báo ở thượng nguồn có mưa to hoặc rất to, Cơng
ty TNHH MTV cơng ty khai thác CTTL Hịa Bình phải chuẩn bị phương án xả lũ khẩn
cấp vượt tần suất thiết kế, đồng thời thông báo cho UBND huyện Yên Thủy, Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Hịa Bình; báo cáo BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN; PCCC tỉnh
Hịa Bình, các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định. Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng
BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN; PCCC tỉnh Hòa Bình ra quyết định vận hành xả lũ
khẩn cấp, đảm bảo an toàn hồ chứa, triển khai các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn về
người và tài sản của nhân dân vùng hạ du;
3. Trường hợp do mưa gió, bão lũ bất thường hệ thống thông tin liên lạc bị tắc
nghẽn, hỏng hóc khơng liên lạc để báo cáo được cấp trên, thì để đảm bảo an tồn Cơng
ty TNHH MTV cơng ty khai thác CTTL Hịa Bình vận dụng các quy định về vận hành
trong quy trình này để xả lũ khẩn cấp, tìm cách nhanh nhất để báo cáo theo quy định và

chịu trách nhiệm về việc ra quyết định xả lũ khẩn cấp;
4. Khi kết thúc quá trình vận hành xả lũ, mực nước hồ về cao trình mực nước được
quy định như trong Biểu đồ điều phối.

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
8


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình
CHƯƠNG III

VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA TRONG MÙA KIỆT
Điều 9. Chuẩn bị phương án cấp nước
Trước mùa kiệt hàng năm, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL Hịa
Bình phải thực hiện:
1. Kiểm tra cơng trình sau lũ theo quy định hiện hành, sắp xếp thứ tự ưu tiên và kịp
thời xử lý những hư hỏng, đảm bảo cơng trình vận hành bình thường;
2. Căn cứ vào lượng nước trữ trong hồ, dự báo Khí tượng thuỷ văn và nhu cầu
dùng nước, lập "Phương án cấp nước trong mùa kiệt", trình UBND huyện Yên Thủy,
tiếp trình Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình và thơng báo cho các hộ dùng nước trong hệ
thống để chủ động trong sản xuất hoặc thay đổi cơ cấu cây trồng.
Điều 10. Điều tiết giữ mực nước hồ Lương Cao trong mùa kiệt:
1. Trong quá trình vận hành điều tiết, mực nước hồ chứa phải cao hơn hoặc bằng
tung độ "Đường hạn chế cấp nước" trên Biểu đồ điều phối;
2. Trong thời gian vận hành, căn cứ vào mực nước hồ hiện tại và dự báo dòng chảy
đến hồ điều chỉnh việc vận hành đảm bảo mực nước hồ tại các thời điểm tương ứng
không nhỏ hơn giá trị quy định trong bảng dưới đây. Bảng mực nước hồ thấp nhất các
tháng trong mùa kiệt được giữ như sau:
a. Hồ 5+6:

Thời gian ( Ngày/Tháng)

31/XII

31/I

28/II

31/III

30/IV

31/V

Mực nước thấp nhất (m)

187,20

186,70

185,70

184,20

182,20

181,80

Dung tích (103m3)


1029,2

892,4

653

371,6

116,2

80,8

Thời gian ( Ngày/Tháng)

31/XII

31/I

28/II

31/III

30/IV

31/V

Mực nước thấp nhất (m)

189,35


188,85

187,85

186,35

184,35

183,00

Dung tích (103m3)

273,30

227,60

154,30

79,65

29,95

13,00

b. Hồ 7+8:

Điều 11: Vận hành cấp nước trường hợp bình thường:
Khi mực nước hồ cao hơn hoặc bằng tung độ "Đường hạn chế cấp nước", Đơn vị
quản lý khai thác cơng trình đảm bảo cấp đủ nước cho các nhu cầu dùng nước theo
phương án cấp nước.

Điều 12: Vận hành cấp nước trong một số trường hợp đặc biệt:
1. Khi mực nước hồ thấp hơn tung độ "Đường hạn chế cấp nước" và cao hơn mực
nước chết, Đơn vị quản lý khai thác cơng trình phải thông báo cho các hộ dùng nước
thực hiện các biện pháp sử dụng nước tiết kiệm, đề phòng thiếu nước vào cuối mùa kiệt.
2. Khi mực nước hồ bằng hoặc thấp hơn mực nước chết, Đơn vị quản lý khai thác
cơng trình phải lập phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết, báo cáo các cấp có
thẩm quyền để quyết định và thực hiện.
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
9


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

Điều 13. Vận hành xả lũ vào mùa kiệt:
Tuy phân mùa theo thủy văn mùa lũ đến 30/IX là kết thúc nhưng sau thời gian này
vẫn thường xuyên xảy ra lũ muộn (đặc biệt là những năm nhuận theo âm lịch thời tiết có
xu hướng chậm hơn những năm khác), có trận lũ cường độ rất lớn có thể gây sự cố cơng
trình. Lũ muộn cực kỳ nguy hiểm với cơng trình vì lúc này hồ đã tích đầy nước nên
Cơng ty TNHH MTV cơng ty khai thác CTTL Hịa Bình cần phải chú ý cao độ mực
nước hồ, theo dõi tình hình mưa lũ diễn biến để có ứng xử kịp thời. Quy trình về nhân
lực và vận hành xả lũ như sau:
1. Thời gian từ ngày 01/X đến ngày 30/XI hàng năm Chủ đập đảm bảo nhân lực
trực canh vận hành như khi trực lũ chính vụ. Tổ chức vận hành phải xem xét tình hình
thời tiết, mưa gió, mực nước hồ, tình trạng cơng trình tràn xả lũ để sẵn sàng xả lũ đảm
bảo an tồn cơng trình.
2. Sau thời gian ngày 30/XI mức độ xảy ra lũ thấp, việc trực vận hành chủ yếu là
cấp nước và kiểm tra cơng trình tùy vào u cầu cơng việc để bố trí nhân lực nhưng
cũng khơng được ít hơn 02 người/ca.
3. Thời đoạn từ ngày 15/IV đến ngày 31/V quy định trực vận hành theo khoản 1

điều này.
4. Quy trình xả lũ mùa kiệt áp dụng tại Điều 8; mực nước hồ áp dụng tại Khoản 2,
Điều 10.

CHƯƠNG IV:
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT KHI HỒ TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
Điều 14. Vận hành xả lũ đảm bảo an toàn cơng trình.
Căn cứ vào diễn biến tình hình khí tượng thủy văn, hiện trạng các cơng trình đầu
mối, đặc điểm vùng hạ du hồ chứa và Quy trình này để tính tốn lưu lượng lũ qua tràn tự
do ứng với từng mức nước hồ chứa.
Khi mực nước hồ 5+6 đạt tới mực nước dâng bình thường cao trình (+187,20)m và
hồ 7+8 đạt tới mực nước dâng bình thường cao trình (+189,35)m và tiếp tục lên nhanh,
Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL Hịa Bình phải theo đầy đủ diễn biến
quan hệ mực nước trong hồ và lưu lượng lũ qua tràn tự do. Đồng thời thông báo cho
UBND huyện, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hịa Bình; báo cáo BAN
CHỈ HUY PCTT & TKCN tỉnh Hịa Bình, các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định.
Trên cơ sở các tài liệu quan trắc mực nước hồ, số liệu đo đạc, dự báo của các trạm khí
tượng thủy văn thượng lưu cơng trình để dự báo lưu lượng lũ xả qua tràn tự do về hạ
lưu.
Khi mực nước hồ 5+6 vượt quá mực nước lũ thiết kế (+188,27)m và hồ 7+8 vượt
quá mực nước lũ thiết kế (+190,38)m, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL
Hịa Bình thơng báo cho UBND huyện, Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Hịa Bình; báo
cáo BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN tỉnh Hịa Bình, các cơ quan quản lý nhà nước theo
quy định. Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN tỉnh Hịa Bình
ra quyết định vận hành xả lũ khẩn cấp, đảm bảo an toàn hồ chứa, đồng thời chỉ đạo triển
khai các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn về người và tài sản của nhân dân vùng hạ du.
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
10



Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

Khi mực nước hồ 5+6 vượt quá mực nước lũ kiểm tra (+188,47)m và hồ 7+8 vượt
quá mực nước lũ kiểm tra (+190,57)m, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL
Hịa Bình báo cáo khẩn cấp BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN, Chủ tịch UBND tỉnh Hịa
Bình, các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định. Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng BAN
CHỈ HUY PCTT & TKCN tỉnh Hịa Bình quyết định việc vận hành hồ chứa và chỉ đạo
triển khai thực hiện phương án khẩn cấp, bảo đảm an tồn cơng trình và vùng hạ du.
Khi kết thúc q trình vận hành điều tiết lũ, Cơng ty TNHH MTV cơng ty khai
thác CTTL Hịa Bình đưa mực nước hồ dần về cao trình mực nước được quy định trong
Biểu đồ điều phối.
Điều 15. Vận hành trong trường hợp hồ có sự cố:
Khi cơng trình đầu mối của hồ chứa (đập, tràn xả lũ, cống lấy nước) có dấu hiệu
xảy ra sự cố gây mất an toàn cho cơng trình, Cơng ty TNHH MTV cơng ty khai thác
CTTL Hịa Bìnhphải báo cáo UBND huyện, Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn,
BAN CHỈ HUY PCTT &TKCN tỉnh Hịa Bình, trình UBND tỉnh Hịa Bình quyết định
xả nước, hạ mực nước hồ xuống đến mức đảm bảo an toàn cho các cơng trình đầu mối
của hồ chứa đồng thời đề xuất các phương án xử lý và giải pháp thực hiện. Vận hành
phương án phòng chống lũ hạ du hồ chứa đảm bảo an toàn cho hạ du.
Trường hợp xuất hiện sự cố khẩn cấp có nguy cơ vỡ đập, Cơng ty TNHH MTV
cơng ty khai thác CTTL Hịa Bìnhphải triển khai ngay biện pháp xử lý sự cố, cứu hộ
khẩn cấp để giữ an tồn cho cơng trình, đồng thời báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thơn, BAN CHỈ HUY PCTT&TKCN tỉnh Hịa Bình, trình UBND tỉnh Hịa Bình,
các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định để ứng cứu, hỗ trợ và triển khai phương án
ứng phó kịp thời. Vận hành phương án phịng chống lũ hạ du hồ chứa, đảm bảo an toàn
cho hạ du.

CHƯƠNG V:
QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

Điều 16. Quy định chế độ quan trắc, cung cấp thơng tin về quan trắc khí
tượng thủy văn chun dùng.
1. Các quy định chế độ quan trắc, cung cấp thông tin về quan trắc khi tượng thủy
văn phải đảm bảo theo các văn bản quy định của luật, cụ thể theo quy định tại Luật Khí
tượng thủy văn, Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số
điều của Luật Khí tượng Thủy văn; Nghị định số 48/2020/NĐ-CP ngày 15/4/2020 Sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016
của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Khí tượng thủy văn; Nghị định số
114/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ về quản lý an tồn đập, hồ chứa nước;
Quy phạm, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8304: 2009, TCVN 8414:2010 và Tiêu chuẩn
ngành 14TCN 121-2002.
2. Chủ sở hữu đập, hồ chứa nước có trách nhiệm bảo đảm kinh phí thực hiện quan
trắc khí tượng thuỷ văn chuyên dùng cho đập, hồ chứa nước.
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
11


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

3. Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước phải thu thập tin dự báo, quan trắc
khí tượng thuỷ văn chuyên dùng theo tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
và quy định của pháp luật có liên quan.
4. Nội dung quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng
a) Đối với đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ, phải quan trắc lượng mưa
trên lưu vực, quan trắc mực nước tại thượng lưu, hạ lưu đập; tính tốn lưu lượng đến hồ,
lưu lượng xả; dự báo lưu lượng đến hồ, khả năng gia tăng mực nước hồ chứa;
b) Đối với đập, hồ chứa nước lớn có tràn tự do, phải quan trắc lượng mưa trên lưu
vực, mực nước tại thượng lưu, hạ lưu đập; tính tốn lưu lượng đến hồ, lưu lượng xả;
c) Đối với đập, hồ chứa nước vừa có tràn tự do, phải quan trắc mực nước tại

thượng lưu, hạ lưu đập, tính tốn lưu lượng xả; khuyến khích áp dụng các quy định khác
tại điểm b khoản này;
d) Đối với đập, hồ chứa nước nhỏ có tràn tự do, phải quan trắc mực nước tại
thượng lưu, hạ lưu đập và mực nước tại đập tràn.
5. Chế độ quan trắc
a) Đối với đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ: Quan trắc 2 lần một ngày vào
07 giờ, 19 giờ trong mùa kiệt; 4 lần một ngày vào 01 giờ, 07 giờ, 13 giờ và 19 giờ trong
mùa lũ; trường hợp vận hành chống lũ, tần suất quan trắc, tính toán tối thiểu 01 giờ một
lần, quan trắc 01 giờ 4 lần khi mực nước hồ chứa trên mực nước lũ thiết kế;
b) Đối với các đập, hồ chứa nước có tràn tự do: Quan trắc 2 lần một ngày vào 07
giờ, 19 giờ trong mùa kiệt; 4 lần một ngày vào 01 giờ, 07 giờ, 13 giờ và 19 giờ trong
mùa lũ khi mực nước hồ thấp hơn ngưỡng tràn; 01 giờ một lần khi mực nước hồ bằng
hoặc cao hơn ngưỡng tràn; 01 giờ 4 lần khi mực nước hồ chứa trên mực nước lũ thiết
kế.
6. Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước phải cung cấp thơng tin, dữ liệu
quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng và cập nhật lên trang thông tin điện tử của tổ
chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước theo quy định của pháp luật về khí tượng
thủy văn và theo quy định sau:
a) Đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ và đập, hồ chứa nước quan trọng đặc
biệt, lớn có tràn tự do: Cung cấp thơng tin, dữ liệu quan trắc khí tượng thủy văn cho chủ
quản lý đập, hồ chứa nước; cơ quan quản lý nhà nước về thủy lợi, thủy điện, cơ quan
phịng chống thiên tai các cấp nơi có đập, hồ chứa nước, vùng hạ du đập trong tình
huống khẩn cấp;
b) Đập, hồ chứa nước vừa và nhỏ có tràn tự do: Cung cấp thơng tin, dữ liệu quan
trắc khí tượng thủy văn cho chủ quản lý đập, hồ chứa nước, cơ quan quản lý nhà nước
về thủy lợi, thủy điện, cơ quan phịng chống thiên tai các cấp nơi có đập, hồ chứa nước,
vùng hạ du đập.
7. Cung cấp thông tin, báo cáo.
a) Việc cung cấp thông tin, báo cáo được thực hiện theo một trong các hình thức
sau: Gửi trực tiếp, bằng fax, bằng mạng vi tính, qua điện thoại, bằng máy thông tin vô

tuyến điện (ICOM) hoặc các hình thức khác;
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
12


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

b) Văn bản gốc phải được gửi đến chủ sở hữu, chủ quản lý để theo dõi và lưu trữ
hồ sơ quản lý.
8. Đập, hồ chứa nước đang khai thác mà chưa có thiết bị quan trắc khí tượng thủy
văn chuyên dùng thì phải lắp đặt thiết bị quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng
chậm nhất sau 02 năm đối với đập, hồ chứa nước có cửa van điều tiết lũ; sau 03 năm đối
với đập, hồ chứa nước có tràn tự do.
Điều 17. Quy định các trạm, điểm đo và theo dõi lượng mưa, mực nước, lưu
lượng và bốc hơi
- Chủ đập phải thu thập, quan trắc, đo đạc, lập sổ theo dõi mực nước hồ và các yếu
tố khí tượng thủy văn khác theo Quy phạm, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8304: 2009,
TCVN 8414:2010 và Tiêu chuẩn ngành 14TCN 121-2002.
Điều 18. Quy định chế độ quan trắc theo mùa, vụ sản xuất
- Đơn vị quản lý vận hành cơng trình tổ chức thực hiện nội dung các quy định sau:
1. Thực hiện theo TCVN 8304:2009 - Công tác thủy văn trong hệ thống thủy lợi.
2. Việc lấy nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt được
điều khiển đóng mở bằng tay theo lưu lượng dùng nước ở hạ lưu.
3. Việc xác định chính xác lưu lượng tháo nước khi có nhu cầu hạ thấp mực nước
hồ qua cống lấy nước ứng với các mực nước hồ cần phải tổ chức đo đạc lưu lượng ở hạ
du để kiểm tra điều chỉnh.
4. Hàng năm, Chủ đập phải tính tốn, dự báo lượng nước đến hồ chứa làm cơ sở để
lập kế hoạch tích, cấp và xả nước.
5. Kết thúc các đợt xả lũ và sau mùa lũ hàng năm, Chủ đập phải đánh giá, tổng kết

các đợt xả lũ (lưu lượng xả, thời gian xả, tổng lượng xả, diễn biến mực nước thượng lưu
hồ, ảnh hưởng đối với vùng hạ du…).
6. Hàng năm, Chủ đập tiến hành thu thập, đo đạc, tính tốn lưu lượng và tổng
lượng lũ đến hồ; đo đạc và kiểm tra lưu lượng và tổng lượng nước đến mùa kiệt của hồ.
Điều 19. Quy định đo kiểm tra định kỳ, chất lượng nước của hệ thống
Đơn vị quản lý vận hành cơng trình tổ chức thực hiện nội dung các quy định sau:
1. Chất lượng nước trong hồ phải đạt: QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về chất lượng nước dùng cho tưới tiêu; QCVN 38:2011/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh;
QCVN02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt nước hợp vệ sinh.
2. Thời gian kiểm tra, quan trắc chất lượng nước theo quy định hiện hành. Tại
thượng lưu cống lấy nước phải bố trí cột thủy chí để theo dõi mực nước hồ
3. Báo cáo, thông báo cho các cơ quan, đơn vị liên quan.
Điều 20. Quy định chế độ báo cáo, sử dụng và lưu trữ tài liệu KTTV
Đơn vị quản lý vận hành cơng trình tổ chức thực hiện nội dung các quy định sau:
1. Thực hiện theo TCVN 8304:2009 - Công tác thủy văn trong hệ thống thủy lợi.
2. Tài liệu quan trắc phải có tính liên tục và được lưu trữ theo thứ tự thời gian để
phục vụ cho việc quản lý, vận hành hồ chứa.
Công trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
13


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

CHƯƠNG VI:
THƠNG BÁO TRƯỚC KHI VẬN HÀNH XẢ LŨ
Điều 21. Chế độ thông báo trước khi vận hành xả lũ khẩn cấp:
1. Trước khi tiến hành xả lũ khẩn cấp qua vị trí dự kiến chọn để mở đường tràn sự
cố, Công ty TNHH MTV công ty khai thác CTTL Hịa Bình phải:

a) Báo cáo BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN tỉnh Hịa Bình;
b) Thơng báo cho Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình, UBND
huyện n Thủy, Ban chỉ huy PCTT & TKCN huyện, UBND xã Lạc Lương và các cơ
quan, đơn vị có liên quan để thông tin kịp thời đến người dân vùng hạ du và triển khai
các phương án đảm bảo an toàn;
c) Thời gian thơng báo: Phải trước ít nhất 04 giờ tính đến thời điểm thực hiện lệnh
vận hành xả lũ khẩn cấp;
d) Nội dung thông báo phải ghi rõ lý do xả lũ khẩn cấp, mực nước hồ hiện tại, thời
gian bắt đầu mở tràn sự cố, vị trí tràn sự cố, độ rộng tràn nước, cao trình ngưỡng tràn sự
cố và lưu lượng xả qua tràn sự cố;
e) Hình thức thông báo bao gồm: Bằng văn bản, fax, email, hoặc thông tin trực tiếp
qua điện thoại. Văn bản gốc phải được gửi tới Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn,
BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN tỉnh Hịa Bình, các cơ quan quản lý nhà nước theo quy
định để theo dõi, quản lý;
f) Báo động bằng loa phóng thanh, cịi... để đảm bảo an tồn an tồn cho người dân
phía hạ du.
2. Hiệu lệnh thơng báo xả nước qua tràn sự cố được thực hiện trước khi vận hành
tràn sự cố 15 phút theo quy định trường hợp đặc biệt cần phải xả lũ khẩn cấp để đảm
bảo an tồn cơng trình: Kéo 5 hồi cịi, mỗi hồi cịi dài 30 giây và cách nhau 5 giây.

CHƯƠNG VII:
TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN
A. ĐƠN VỊ QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH LÀ CƠNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TỈNH HỊA BÌNH:

Điều 22. Trách nhiệm:
1. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong Quy trình này để vận hành điều tiết
Hồ chứa nước Lương Cao, đảm bảo đáp ứng các mực tiêu đã đề ra, đảm bảo an tồn
cơng trình và đủ nước phục vụ các nhu cầu dùng nước;
2. Trong quá trình quản lý khai thác, hàng năm Công ty TNHH MTV công ty khai

thác CTTL Hịa Bình phải tổng kết đánh giá việc vận hành điều tiết hồ và thực hiện Quy
trình. Nếu thấy cần thiết, phải sửa đổi, bổ sung Quy trình để phù hợp với việc quản lý,

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
14


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

vận hành khai thác hồ chứa, Cơng ty TNHH MTV cơng ty khai thác CTTL Hịa Bình có
trách nhiệm tổng hợp, báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình;
3. Trong thời gian tháng IV, tháng V và tháng XI dương lịch có thể xảy ra lũ sớm,
lũ muộn, Cơng ty TNHH MTV cơng ty khai thác CTTL Hịa Bình phải bố trí các điều
kiện cần thiết (nhân lực, vật tư, phương tiện...) để ứng phó kịp thời với các tình huống
mưa lũ bất thường (trong cả mùa lũ và mùa kiệt), bảo đảm an tồn cho cơng trình và
vùng hạ du để vận hành cơng trình xả lũ như trong mùa mưa lũ từ ngày 01 tháng VI đến
ngày 31 tháng X;
4. Trường hợp xảy ra tình huống bất thường, khơng thực hiện được đúng lệnh vận
hành, phải báo cáo ngay với người ra lệnh vận hành;
5. Trường hợp mất thông tin liên lạc hoặc không nhận được lệnh vận hành của
người có thẩm quyền ra lệnh và các tình huống bất thường khác, quyết định việc vận
hành hồ chứa nước Lương Cao theo đúng quy định của Quy trình này, đồng thời phải
chủ động thực hiện ngay các biện pháp ứng phó phù hợp;
6. Tổ chức thực hiện quy trình vận hành hồ chứa nước, quan trắc các hạng mục
công trình, quan trắc khí tượng thủy văn, kiểm tra cơng trình theo quy định tại Điều 14,
Điều 15 và Điều 16 Nghị Định 114/2018/NĐ-CP.
Điều 23. Quyền hạn:
1. Yêu cầu các cấp chính quyền các địa phương, đơn vị, tổ chức liên quan trong hệ
thống thực hiện Quy trình;

2. Lập biên bản và báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý các hành vi ngăn cản,
xâm hại đến việc thực hiện Quy trình này.
Điều 24. Giám đốc Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa
Bình chịu trách nhiệm tổ chức vận hành điều tiết Hồ chứa nước Lương Cao trong
các trường hợp sau:
1. Điều tiết cấp nước khi mực nước hồ cao hơn hoặc bằng tung độ "Đường hạn chế
cấp nước" trên biểu đồ điều phối;
2. Điều tiết cấp nước khi mực nước hồ thấp hơn tung độ "Đường hạn chế cấp
nước" trên biểu đồ điều phối và cao hơn mực nước chết, báo cáo Sở Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn Hịa Bình;
3. Điều tiết cấp nước khi mực nước hồ thấp hơn mực nước chết theo phương án, kế
hoạch sử dụng dung tích chết đã được Sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình phê duyệt;
4. Quyết định xả lũ trong các trường hợp quy định tại Khoản 1, Điều 6; Khoản 1,
Điều 7 Quy trình này;
5. Kịp thời báo cáo và thực hiện các quyết định của BAN CHỈ HUY PCTT &
TKCN; PCCC tỉnh Hịa Bình khi xảy ra tình huống như quy định tại Khoản 2 Điều 7
Quy trình này;
6. Lập kế hoạch và dự trù kinh phí hàng năm trình các cấp có thẩm quyền ghi kế
hoạch vốn. Tổ chức thực hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, sửa chữa
trước và sau mùa mưa lũ nhằm duy trì năng lực cơng trình, đảm bảo sử dụng lâu dài và
an tồn.
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
15


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình
B. SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH HỊA BÌNH:

Điều 25. Trách nhiệm:

1. Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, đình
chỉ, khơi phục, thu hồi giấy phép đối với các hoạt động phải có phép trong phạm vi bảo
vệ đập và trong phạm vi vùng phụ cận bảo vệ đối với khu vực lịng hồ thuộc địa bàn
tỉnh;
2. Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt quy trình vận hành, quy trình
bảo trì, phương án bảo vệ đập, hồ chứa đối với các hồ chứa thủy lợi lớn trên địa bàn.
3. Tổ chức thẩm định, phê duyệt một số nội dung đối với đập, hồ chứa nước giao
Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình quản lý, khai thác gồm:
- Thẩm định và phê duyệt quy trình vận hành, quy trình bảo trì, phương án bảo vệ
đập đối với đập, hồ chứa nước thủy lợi vừa.
- Thẩm định và phê duyệt phương án ứng phó thiên tai, phương án ứng phó với
tình huống khẩn cấp đối với đập, hồ chứa nước thủy lợi vừa.
4. Hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và
Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi tỉnh Hịa Bình kiểm tra đập, báo cáo
về hiện trạng an toàn đập.
5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về thông số kỹ thuật quản lý đập, hồ chứa thủy lợi; lưu
trữ hồ sơ theo quy định. Lưu trữ Tờ khai an toàn đập với đập, hồ chứa nước do cấp tỉnh
quản lý.
6. Thực hiện kiểm tra công tác nghiệm thu trong q trình thi cơng và khi hồn
thành thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng và
bảo trì cơng trình xây dựng đối với các đập, hồ chứa nước thủy lợi trên tồn tỉnh.
7. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu trình Ủy ban nhân dân
tỉnh quyết định phương án tích nước và giải pháp bảo đảm an toàn đối với đập, hồ chứa
nước lớn trên địa bàn tỉnh được quy định tại khoản 3 Điều 17 Nghị định 114/2018/NĐCP.
8. Hàng năm Sở Nơng nghiệp và PTNT chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân các
huyện, thành phố, các đơn vị quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi rà sốt các đập, hồ
chứa nước cần sửa chữa nâng cấp đưa vào kế hoạch đầu tư hàng năm, trung hạn và dài
hạn, tổng hợp báo cáo ủy ban nhân dân tỉnh.
9. Thực hiện các trách nhiệm quản lý Nhà nước khác theo quy định của pháp luật
về an toàn đập theo quy định.

Điều 26. Quyền hạn:
1. Chủ trì thẩm định Phương án kỹ thuật phòng chống lụt bão hàng năm của hồ
chứa nước Bai Cái , trình UBND tỉnh Hịa Bình xem xét phê duyệt và theo dõi, chỉ đạo
việc thực hiện;
2. Phê duyệt phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết của hồ chứa tại Khoản 2,
Điều 12 Quy trình này;
3. Theo dõi việc thực hiện cấp nước trong mùa kiệt của hồ chứa nêu tại Điều 12
Quy trình này;
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
16


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

4. Phê duyệt vận hành xả lũ trong trường hợp tại khoản 2 Điều 8; Điều 14.
C. BAN CHỈ HUY PCTT & TKCN TỈNH HỊA BÌNH

Điều 27. Trách nhiệm:
1. Hướng dẫn, đôn đốc và chỉ đạo các ngành, các cấp trong hệ thống thực hiện
phương án phòng, chống lụt, bão Hồ chứa nước Lương Cao;
2. Chỉ đạo Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa BìnhHịa Bình,
vận hành Hồ chứa nước Lương Cao và các đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ khi xảy
ra tình huống như quy định tại Khoản 4 Điều 4; Điều 7; Điều 14; Điều 15; Điều 16 Quy
trình này.
Điều 28. Quyền hạn:
Quyết định việc vận hành Điều tiết Hồ chứa nước Lương Cao khi xảy ra tình
huống như quy định tại Điều 8 Điều 16 Quy trình này.
D. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HỊA BÌNH:


Điều 29. Trách nhiệm:
1. Phê duyệt quy trình vận hành và quy trình bảo trì cho các hồ chứa nước thủy lợi
lớn; Phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước đối với các đập, hồ chứa nước lớn trên địa bàn
tỉnh.
2. Phê duyệt phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp đối với đập, hồ chứa
nước và vùng hạ du đập trên địa bàn 2 tỉnh trở lên sau khi lấy ý kiến của Ủy ban nhân
dân tỉnh có liên quan.
3. Phê duyệt phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó với tình huống
khẩn cấp đối với đập, hồ chứa nước lớn trên địa bàn tỉnh, trừ quy định tại điểm a, điểm
b, khoản 5, điều 26, Nghị định 114/2018/NĐ-CP.
4. Quyết định phương án tích nước và giải pháp bảo đảm an tồn đối với đập, hồ
chứa thủy lợi lớn trên địa bàn tỉnh được quy định tại khoản 3 Điều 17 Nghị định
114/2018/NĐ-CP.
5. Quyết định kiểm định đột xuất đập, hồ chứa nước; Quyết định thành lập hội
đồng tư vấn đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh; Quyết định biện pháp
xử lý các sự cố khẩn cấp với đập, hồ chứa nước thuộc phạm vi quản lý; báo cáo Thủ
tướng chính phủ trong tingh huống khẩn cấp vượt quá khả năng ứng phó của địa
phương.
6. Thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 32, Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy
định về quản lý an toàn đập, hồ chứa nước.
7. Chỉ đạo các ngành, các cấp trong hệ thống thực hiện Quy trình;
8. Xử lý (hoặc ủy quyền xử lý) các hành vi ngăn cản việc thực hiện hoặc vi phạm
các quy định của Quy trình này theo thẩm quyền;
9. Tạo điều kiện cho Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình
vận hành điều tiết hồ Bai Cái theo Quy trình;

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
17



Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

10. Chỉ đạo Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hịa Bình, Cơng ty TNHH MTV Khai thác
cơng trình thủy lợi Hịa Bình và các ngành, các cấp thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ
khi xảy ra tình huống quy định tại Khoản 4 Điều 4; Điều 7; Điều 14, Điều 15, Điều 16
của Quy trình này.
Điều 30. Quyền hạn:
1. Quyết định việc vận hành điều tiết, xả lũ hồ chứa nước Lương Cao khi xảy ra
tình huống như quy định tại Khoản 4 Điều 4 Quy trình này;
2. Quyết định biện pháp khẩn cấp đảm bảo an tồn cơng trình và phương án khắc
phục hậu quả khi xảy ra tình huống như quy định tại Chương IV;
3. Huy động nhân lực, vật lực để xử lý và khắc phục các sự cố của hồ chứa nước
Lương Cao;
4. Phê duyệt và quyết định sửa đổi, bổ sung Quy trình theo đề nghị của Sở Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình.
E. CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN HUYỆN TẠI KHU VỰC HỆ THỐNG CÁC CƠNG
TRÌNH:

Điều 31. Trách nhiệm:
1. Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn đập, hồ chứa
nước trong phạm vi địa giới hành chính quản lý. Quyết định biện pháp xử lý khẩn cấp
trường hợp xảy ra sự cố đập, hồ chứa nước thủy lợi, kịp thời báo cáo Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh.
2. Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã, các đơn vị khai thác đập, hồ chứa nước
thưucj hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý an toàn đập; hàng năm kiểm tra,
đơn đốc đảm bảo an tồn các đập, hồ chứa nước trên địa bàn. Lưu trừ Tờ khai an toàn
đập đối với đập, hồ chứa nước do huyện quản lý.
3. Ủy ban nhân dân cấp huyện được phê duyệt Quy trình vận hành và quy trình
bảo trì đối với đập, hồ chứa nước thuộc loại vừa được phân cấp cho cấp huyện quản lý.

4. Quyết định theo thẩm quyền biện pháp xử lý khẩn cấp trường hợp xảy ra sự cố
đập; tổ chức cứu hộ đập trên địa bàn địa phương và tham gia cứu hộ đập cho địa phương
khác theo quy định pháp luật.
5. Chỉ đạo các tổ chức thủy lợi cơ sở trên địa bàn đảm bảo năng lực quản lý an
toàn đập, hồ chứa nước theo quy định tại Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018
quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi.
6. Phối hợp với Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình
nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình này và;
7. Ngăn chặn, xử lý và thông báo cho Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình
thủy lợi Hịa Bình những hành vi ngăn cản, xâm hại đến việc thực hiện Quy trình theo
thẩm quyền;
8. Thực hiện phương án đảm bảo an tồn cụm các cơng trình đầu mối và cho vùng
hạ du theo chức năng nhiệm vụ được giao;

Công trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
18


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

9. Khi nhận thơng báo lệnh vận hành từ Ban Chỉ huy PCTT & TKCN; tỉnh Hịa
Bình, Trưởng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN cấp huyện phải thông báo ngay với Chủ tịch
UBND cấp xã khu vực bị ảnh hưởng, đồng thời chỉ đạo triển khai các biện pháp ứng
phó phù hợp, hạn chế thiệt hại do lũ, lụt. Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm tổ
chức thông báo đến người dân có liên quan để biết và triển khai các biện pháp ứng phó
kịp thời;
10. Tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương thực hiện đúng các quy định
trong quy trình và tham gia phịng chống lụt bão, bảo vệ an tồn cơng trình hồ chứa
nước Lương Cao.

Điều 32. Quyền hạn:
1. Huy động nhân lực, vật lực, phối hợp với Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng
trình thủy lợi Hịa Bình trong cơng tác phịng chống lụt bão, bảo vệ và ứng cứu xử lý sự
cố cơng trình.
2. Kiến nghị với chủ quản lý hồ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
xem xét, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh để sửa đổi, bổ sung Quy trình khi có bất
cập xảy ra.
F. CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ TẠI KHU VỰC HỆ THỐNG CÁC CƠNG
TRÌNH:

Điều 33. Trách nhiệm:
1. Xử lý ngay từ giờ đầu với các sự cố mất an toàn về đập, hồ chứa nước trên địa
bàn và báo cáo cấp có thẩm quyền.
2. Thường xuyên kiểm tra, rà soát các đập, hồ chứa nước trên địa bàn xã, báo cáo
Ủy ban nhân dân huyện, thành phố khi có hưu hỏng, mất an tồn đối với các cơng trình.
3. Đơn đốc các tổ chức, cá nhân được giao quản lý, khai thác đập, hồ chứa nước
thực hiện nghiêm chỉnh quy trình vận hành hồ chứa đã được cấp phê duyệt và xây dựng
phương án bảo vệ đập, hồ chứa nước, phương án ứng phó thiên tai cho cơng trình,
phương án ứng phó tình huống khẩn cấp đối với đập, hồ chứa nước trong địa giới xã,
phường, thị trấn và tổ chức kiểm tra việc thực hiện.
4. Ủy ban nhan dân cấp xã thực hiện các nhiệm vụ khác về quản lý an toàn đập hồ
chứa nước theo phân cấp của Ủy ban nhân dâp cấp huyện.
5. Thực hiện phương án đảm bảo an tồn cụm các cơng trình đầu mối và cho vùng
hạ du theo chức năng nhiệm vụ được giao;
6. Khi nhận thông báo lệnh vận hành từ Trưởng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN cấp
huyện phải thông báo ngay với Chủ tịch UBND cấp xã khu vực bị ảnh hưởng, đồng thời
chỉ đạo triển khai các biện pháp ứng phó phù hợp, hạn chế thiệt hại do lũ, lụt. Chủ tịch
UBND cấp xã chịu trách nhiệm tổ chức thơng báo đến người dân có liên quan để biết và
triển khai các biện pháp ứng phó kịp thời;
7. Tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương thực hiện đúng các quy định trong

quy trình và tham gia phịng chống lụt bão, bảo vệ an tồn cơng trình hồ chứa nước Bai
Cái.
Điều 34. Quyền hạn:
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
19


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

- Huy động nhân lực, vật lực, phối hợp với Ban Chỉ huy PCTT và TKCN cấp
huyện, Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình trong cơng tác
phịng chống lụt bão, bảo vệ và ứng cứu xử lý sự cố cơng trình.
G. CÁC HỘ DÙNG NƯỚC VÀ NHỮNG ĐƠN VỊ HƯỞNG LỢI KHÁC

Điều 35. Trách nhiệm và quyền hạn:
1. Nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình này;
2. Hàng năm phải ký hợp đồng dùng nước với Công ty TNHH MTV Khai thác cơng
trình thủy lợi Hịa Bình, để Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa
Bình căn cứ lập kế hoạch cấp nước, xả nước hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh tế và an tồn
cơng trình;
3. Chấp hành nghiêm các quy định tại Điều 44 Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14
ngày 19/6/2017 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thực hiện
các văn bản pháp quy có liên quan đến việc quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình hồ
chứa nước Lương Cao;
4. Tham gia ứng cứu xử lý khi có sự cố, bảo vệ cơng trình và vùng hạ du.
Điều 36: Nghiêm cấm các hành vi sau đây không được xảy ra trong phạm vi
bảo vệ:
1. Lấn chiếm đất để sử dụng cho mục đích khác;
2. Thả trâu bị ăn cỏ, uống nước trên bờ đập;

3. Nổ mìn gây chấn động;
4. Vận tải qua cơng trình bằng các xe tải lớn;
5. Thả rác và xác súc vật chết xuống lịng hồ, kênh mương;
6. Các hành động có tính chất xâm hại tài sản và phá hoại;

CHƯƠNG VIII:
QUY TRÌNH BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH
Điều 37: Đơn vị khai thác cơng trình phải thực hiện kiểm tra theo quy định
sau:
1. Kiểm tra thường xuyên thông qua phân tích, đánh giá tài liệu đo đạc, quan trắc
và trực quan tại hiện trường.
2. Kiểm tra định kỳ trước và sau mùa lũ hàng năm.
3. Kiểm tra đột xuất ngay sau khi xảy ra mưa lũ lớn, động đất hoặc phát hiện có hư
hỏng đột xuất.
4. Kiểm tra, khảo sát chi tiết: Khi đập bị hư hỏng nặng, đơn vị quản lý đập phải tổ
chức điều tra, khảo sát chi tiết, xác định nguyên nhân, mức độ, phạm vi hư hỏng, lập hồ
sơ thiết kế sửa chữa; Đồng thời phải thực hiện biện pháp khẩn cấp để chủ động phòng,
chống đảm bảo an toàn đập và vùng hạ lưu.
Điều 38: Vận hành chi tiết cơng trình

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện n Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
20


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

1. Quy trình vận hành cống lấy nước thân đập:
a/ Công tác chuẩn bị trước khi mở van:
- Kiểm tra dầu mỡ, tay quay bảo đảm làm việc trơn và an toàn.

- Kiểm tra độ bền của van.
- Đo mực nước trước cống, dùng các bảng biểu để dự kiến lưu lượng cần lấy và độ
mở van cần thiết.
- Kiểm tra mức bồi lắng bùn cát, vớt rác, vật nổi trước cửa cống và trước lưới chắn
rác.
b/ Thao tác mở, đóng cửa van:
- Đóng hoặc mở phải từ từ, từng đợt, khoảng cách các đợt ít nhất 10 phút.
- Trường hợp trong kênh nước rất thấp hoặc khơng có nước phải tăng thời gian chờ
giữa hai đợt mở (để tạo ra lớp nước đệm tiêu năng chống xói cần thiết)
- Độ cao đóng mở của mỗi đợt: Đợt đầu khơng q 5cm, các đợt sau khơng q
10cm.
- Trong q trình thao tác phải chú ý theo dõi sự làm việc của các kết cấu và cơ
cấu dẫn dịng, nếu có trở ngại phải dừng lại tìm nguyên nhân (phát sinh tiếng kêu, két,
cong cần, rung...). Có thể thao tác theo chiều ngược lại để thử rồi lại tiếp tục đóng hoặc
mở. Không được dùng sức mạnh cưỡng bức hoặc đập gõ mạnh. Lực tác động vào tay
quay phải tăng từ từ và hạn chế tốc độ đóng mở.
1.1. Kết quả tính tốn quan hệ vận hành van cơn cống lấy nước cụm hồ 5+6
Độ
mở
cống

Hệ số
tổn thất
van côn
ξvan

Hệ số
lưu
lượng μ


0

QLưu lượng xả (Q tương ứng với mực nước thượng lưu Z)
181,80
0

0

183,6
5
0

182,72

184,57

185,50
0

186,42
0

0

187,35

188,27

0


0

0,1

4

0,6

0,011

0,019

0,025

0,030

0,034

0,037

0,041

0,044

0,15

3

0,6


0,024

0,043

0,056

0,067

0,076

0,084

0,092

0,098

0,2

2

0,6

0,042

0,077

0,100

0,119


0,135

0,150

0,163

0,175

0,25

1

0,6

0,066

0,120

0,156

0,186

0,211

0,234

0,254

0,273


Biểu đồ quan hệ lưu lượng ~ độ mở van ~ mực nước cống lấy nước (hồ 5+6)
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
21


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

1.2. Kết quả tính tốn quan hệ vận hành van côn cống lấy nước cụm hồ 7+8
Độ
mở
cống

Hệ số
tổn thất
van côn
ξvan

Hệ số
lưu
lượng
μ

0

QLưu lượng xả (Q tương ứng với mực nước thượng lưu Z)

0

184,0

5
0

183

185,11

186,16

187,22

188,27

189,33

190,38

0

0

0

0

0

0

0,1


4

0,6

0,011

0,020

0,026

0,032

0,036

0,040

0,043

0,047

0,15

3

0,6

0,024

0,045


0,059

0,071

0,081

0,089

0,097

0,105

0,2

2

0,6

0,042

0,081

0,106

0,126

0,143

0,159


0,173

0,186

0,25

1

0,6

0,066

0,126

0,165

0,197

0,224

0,248

0,271

0,291

Biểu đồ quan hệ lưu lượng ~ độ mở van ~ mực nước cống lấy nước (hồ 7+8)
2. Quy trình vận hành tràn xả lũ:
Do tràn xả lũ là tràn thực dụng khơng có cửa van nên lưu lượng cũng như cột

nước qua tràn phụ thuộc vào lượng nước lũ đến và mực nước hồ trước khi đón lũ.
a/ Những điều bắt buộc phải tuân theo khi vận hành tràn:
- Dọn vật cản: Trước mùa lũ cần phải rà lấy hết vật cản trong thân tràn và kênh
dẫn hạ lưu tràn.
- Dọn vật nổi:Về mùa lũ phải có biện pháp ngăn vật nổi chui vào khoang tràn,
nếu có vật nổi vào khoang tràn thì phải dọn hết trước khi lũ đến.
- Những yêu cầu khi vận hành:
+ Khi vận hành cần biết rõ mực nước trong hồ nên trước khoang tràn cần có
thủy chí.
+ Kiểm tra thường xun chế độ chảy trong tràn, đặc biệt kênh dẫn sau tràn, có
thơng báo cho nhân dân trong khu vực khi tràn xả lũ.
+ Trong trường hợp cần xả nước trong hồ để đón lũ hoặc có sự cố phải được
cấp có thẩm quyền cho phép mới xả nước dưới MNDBT.

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
22


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

b/ Tính tốn lập quan hệ cột nước ~ lưu lượng tràn xả lũ hồ 5+6:
Quan hệ lưu lượng Q và độ mở a qua tràn xả lũ được thiết lập khi mực nước
thượng lưu ở MNDBT = 187,20m. Khi mực nước hồ lớn hơn MNDBT thì nước chảy
qua tràn
Cột nước qua tràn ứng với từng mức lưu lượng được xác định theo cơng thức:
Q= mB 2 g H03/2
Trong đó: m: Hệ số lưu lượng, m =0,35
B: chiều rộng ngưỡng tràn; B = 6,0 m
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng sau:

STT

Cao độ

H (m)

m

B (m)

Q (m3/s)

0

187,20

0

1

187,41

0,214

0,35

6

0,9209


2

187,63

0,428

0,35

6

2,6046

3

187,84

0,642

0,35

6

4,7849

4

188,06

0,856


0,35

6

7,3668

5

188,27

1,070

0,35

6

10,295

0

c/ Tính tốn lập quan hệ cột nước ~ lưu lượng tràn xả lũ hồ 7+8:
Quan hệ lưu lượng Q và độ mở a qua tràn xả lũ được thiết lập khi mực nước
thượng lưu ở MNDBT = 189,35m. Khi mực nước hồ lớn hơn MNDBT thì nước chảy
qua tràn
Cột nước qua tràn ứng với từng mức lưu lượng được xác định theo cơng thức:
Q= mB 2 g H03/2
Trong đó: m: Hệ số lưu lượng, m =0,35
B: chiều rộng ngưỡng tràn; B = 4,5 m
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)

23


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng sau:
STT

Cao độ

H (m)

m

B (m)

0
1
2
3
4
5

189,35
189,56
189,76
189,97
190,17
190,38


0
0,206
0,412
0,618
0,824
1,030

0,35
0,35
0,35
0,35
0,35

4,5
4,5
4,5
4,5
4,5

Q
(m3/s)
0
0,6523
1,8449
3,3893
5,2182
7,2927

Điều 39: Tu sửa, bảo dưỡng cơng trình
1. Ngun tắc tu sửa, bảo dưỡng cơng trình:

- Chú trọng tu sửa, bảo dưỡng thường xuyên ( hoặc định kỳ ), sửa chữa kịp thời.
- Giữ nguyên hiện trạng công trình
- Khơng ảnh hưởng đến nhiệm vụ cơng trình,
- Việc sửa chữa lớn thực hiện theo quy định của công tác xây dựng cơ bản hiện
hành.
2. Nội dung tu sửa, bảo dưỡng:
a/ Tu sửa, bảo dưỡng thường xuyên
+ Đập đất: Tu sửa nhỏ bảo vệ lớp mái thượng, hạ lưu; không để nước đọng thành
vũng trên bề mặt đập, chống và trừ diệt sinh vật (mối, chuột...) làm hang ổ trên đập,
những chỗ hư hỏng nhỏ (nứt nẻ, sạt lở) phải tiến hành xử lý, bồi trúc để cơng trình trở
về ngun trạng.
+ Các cơng trình bằng bê tơng, xây trát: các bộ phận cơng trình bị vỡ lở, nứt nẻ ...
phải xây trát, gắn lại kịp thời theo đúng kỹ thuật quy định trong tiêu chuẩn và quy định
hiện hành. Các hư hỏng có ảnh hưởng tới khả năng làm việc của cơng trình phải được
tu sửa, thay thế kịp thời.
Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
24


Quy trình vận hành cơng trình và bảo trì cơng trình

+ Các van và thiết bị đóng mở: Thường xun lau rửa, vệ sinh cửa van, máy
đóng mở, xử lý kịp thời các liên kết bị bong tróc, hư hỏng. Đối với các thiết bị điện
chính, phải thực hiện chế độ tu sửa, bảo dưỡng theo quy định.
b/ Tu sửa, bảo dưỡng định kỳ:
* Quy định về thời gian bảo dưỡng:
- Các bộ phận thép từ 2 đến 3 năm phải sơn lại 1 lần vào trước mùa mưa lũ, các
bộ phận bằng gỗ mỗi năm sơn lại 1 lần.
- Cứ 6 tháng 1 lần làm vệ sinh công nghiệp và tra dầu mỡ vào các bộ phận truyền

động của thiết bị đóng mở; động cơ. Hàng tháng 1 lần phải bổ sung bôi trơn dầu mỡ
vào bộ phận truyền động hay những chỗ dầu mỡ bị khô cứng.
- Mỗi năm một lần bảo dưỡng các thiết bị quan trắc hoặc bảo dưỡng định kỳ theo
quy định của các loại thiết bị nếu có.
- Mỗi năm 2 lần (trước và sau mùa lũ) phải nạo vét, tu sửa rãnh thu mái đập, khôi
phục lại lớp bảo vệ mái đập, đắp bồi trúc, gia cố mặt đập đù cao trình thiết kế.
* Nội dung tu sửa, bảo dưỡng định kỳ.
- Qua kiểm tra định kỳ nếu phát hiện các bộ phận cơng trình bị hư hỏng khơng
thể khắc phục trong tu sửa thường xuyên thì phải lập hồ sơ thiết kế, tổ chức tu sửa
theo định kỳ.
- Các bộ phận kết cấu bằng thép ở cửa van bị rỉ sâu, các bộ phận bằng gỗ nếu bị
mục gãy, các bộ phận làm kín nước bị hỏng phải được thay thế.

CHƯƠNG IX
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cơng trình hệ thống hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy đã xây dựng
hoàn thành và đang đưa vào sử dụng. UBND huyện Yên Thủy, Cơng ty TNHH Chí
Thành lập Quy trình vận hành và bảo trì cơng trình. Kính mong các ban ngành thẩm
định và phê duyệt để có cơ sở quản lý vận hành cơng trình một cách hiệu quả./.
ĐƠN VỊ LẬP

Cơng trình: Cải tạo, nâng cấp các cơng trình Hồ Lương Cao, xã Lạc Lương, huyện Yên Thủy
thuộc Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới tỉnh Hịa Bình (WB7)
25


×