Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số biện pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.1 KB, 50 trang )

LờI NóI đầu
Nền kinh tế nớc ta có nhiều thay đổi lớn, sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hóa ®Êt níc vÉn ®ang ®ỵc tiÕp tơc thùc hiƯn víi nhiều thành công rực
rỡ. Tuy nhiên để tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng gấp đôi tổng sản lợng quốc
dân đến năm 2005 mà Đảng ta đề ra, chúng ta cần phải có khoảng 250 ngàn tỉ
đồng vốn đầu t. Vì vậy, triển khai giải quyết vốn là vấn đề hết sức cấp bách
cho nền kinh tế.
Để có đợc số vốn lớn này, tốt hơn hết là vốn đợc huy động từ trong nớc
qua kênh ngân sách và hệ thống tín dụng. Chính vì lẽ đó việc mở rộng và
nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của hệ thống ngân hàng thơng
mại nói riêng và của hệ thống tín dụng nói chung rất đợc coi trọng và đợc
xem nh là một trong những giải pháp chính nhằm nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi cđa hƯ thèng tín dụng.
Nhìn vào tình hình huy động vốn của các tổ chức tín dụng tiêu biểu là
của các ngân hàng thơng mại trong ngân hàng trong những thời gian vừa qua,
ta có thể thấy đợc những kết quả bớc đầu đáng khích lệ, tuy nhiên nó cũng
còn nhiều mặt tồn tại cần giải quyết và nâng cao hơn nữa hiệu quả của công
tác này.
Trên cơ sở lý luận đợc học tại trờng và kinh nghiệm thực tiễn thu đợc
trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm và với t cách
là một sinh viên tôi mạnh dạn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề này thông
qua đề tài : Một số biện pháp tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng
Công thơng Hoàn Kiếm.
Qua đây, tôi cũng đa ra một vài biện pháp và kiến nghị nhằm mở rộng
và nâng cao hiệu quả hoạt động này tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.


Bài viết này đợc trình bầy làm 3 chơng :
Chơng I :
Vai trò của nguồn vốn trong hoạt
động của Ngân hàng thơng mại.
Chơng II : Thực trạng huy động vốn tại Ngân


hàng Công thơng Hoàn Kiếm.
Chơng III : Một số biện pháp tăng cờng huy động
vốn tại Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

T

ôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo trong khoa Ngân hàng và nhất là thầy Nguyễn Văn Nam,
đội ngũ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, mà đặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng
kinh doanh trong việc làm quen với hoạt động của Ngân hàng và trong việc
thu thập và tổng hợp số liệu cho bµi viÕt nµy.

2


Đề tài :
Một số biện pháp tăng cờng huy động vốn tại
Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.

Chơng I
Vai trò của nguồn vốn trong hoạt động
của Ngân hàng thơng mại.
I - khái quát về Ngân hàng thơng mại:

Ngân hàng là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất. Trải
qua quá trình phát triển của xà hội loài ngời Ngân hàng và nghề Ngân hàng
không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển. Nếu nh trong thời kỳ sơ khai hoạt
động của Ngân hàng chỉ giới hạn trong việc giữ hộ của cải hoặc thanh toán hộ
thì cho đến nay hoạt động của Ngân hàng đà đợc mở ra trên rất nhiều các lĩnh

vực với công nghệ ngày càng hoàn thiện. Thực tế nhiều năm qua đà chứng tỏ
cho thấy rằng : Ngân hàng là một ngành nghề không thể thiếu đợc trong nền
kinh tế, nó đóng vai trò làm môi giới, làm trung gian cho sự gặp gỡ của cung
và cầu tiền tệ, thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân c và các
tổ chức trong xÃa hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, các tổ chức đang có nhu
cầu về vốn. Điều này góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng của vốn tạm thời
nhàn rỗi trong xà hội, biền tiền nhàn rỗi vào đầu t sản xuất kinh doanh, tránh
lÃnh phí của cải vật chất cho xà hội. Qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh
tế mà tình hình hoạt động của Ngân hàng phản ánh rất chính xác tình hình
nền kinh tế, sự vững mạnh, phồn vinh hay yếu kém của nền kinh tế đợc phản
ánh rất rõ qua hoạt động của Ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại ra đời nh một đứa con u tú nhất của nền kinh tế
hàng hoá và chính Ngân hàng thơng mại đến lợt mình đà ghóp phần quan
trọng vào sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
Ngân hàng thơng mại đầu tiên đợc thành lập vào năm 1782 và đà có rất
nhiều Ngân hàng đợc thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt
động chứng rỏ sức sống bền bỉ và sự tồn tại khách quan của các NHTM.

3


Trong các định chế tài chính thì NHTM là định chế quan trọng nhất vì nó giữ
phần lớn của xà héi.
HƯ thèng NHTM : Bao gåm c¸c NHTM Qc doanh, NHTM cổ phần,
Ngân hàng t nhân với chức năng chính là kinh doanh thông qua hoạt động
trung gian tài chính và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàng
thơng mại hoạt động dới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nớc thông qua các quy
chế, quy định về hoạt động và thông qua việc thực hiện các văn bản, chế độ
của Ngân hàng Nhà nớc để thực hiện các định hớng trong chính sách tiền tệ
tài chính của Nhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống NHTM có nhữn đòn bẩy tác động
quan trọng đến sản xuất và lu thông đó là : tiền mặt, tín dơng, l·i st ...
NHTM cã mét loªn hƯ võa bao quát, vừa thâm nhập vào từng đơn vị cơ sở của
nền kinh tế.
NHTM đà có mạng lới rộng khắp địa bàn sản xuất phân phối lu thông,
tiêu dùng trong cả nớc. Hơn thế nữa, nó còn có quan hệ rộng rÃi và có vai trò
quan trọng về tiền tệ, tín dụng, thanh toán giữa nớc ta với nớc ngoài.
Với mô hình tổ chức trên, hoạt động của NHTM bao gồm những nội
dung chủ yếu sau :
+ Tạo nguồn vốn thông qua các hoạt động nh : huy động vốn nhàn rỗi
trong dân c, trong các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc dới các hình thức:
- Tiền quỹ tiết kiệm có kỳ hạn.
- Tiền quỹ tiết kiệm không kỳ hạn.
- Phát hành kỳ phiếu Ngân hàng.
- Hậu tiền ký gửi
v.v...
Vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc : vay các Ngân hàng
Nhà nớc, nhận vốn điều hoµ trong hƯ thèng.
+ Sư dơng vèn tù cã vµ vốn vay thông qua hoạt động tín dụng thực hiện
các dự án đầu t dới hình thức ghóp vốn hay mua trái phiếu kho bạc, tài trợ
xuất nhập khẩu, đầu t kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng bạc ®¸
quý ...

4


+ Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng : thanh toán hộ, thu hộ, bảo hành
thực hiện các dịch vụ t vấn khách hàng.
Ngân hàng thơng mại hoạt động theo nguyên tắc tự chủ trong kinh
doanh, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tuân thủ các chế độ, chính sách

của Ngân hàng Nhà nớc và chính phủ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với
Bộ Tài Chính, bảo toàn vốn và có lÃi.
Thực tế đà chứng tỏ rằng, với mô hình tổ chức trên, thì đây là mô hình
tổ chức thích hợp nhất trong nền kinh tế thị trờng, vì nó đáp ứng đợc đầy đủ
nhu cầu của nền kinh tế, đồng thời phát huy đợc hết sức mạnh sẵn có trong
mỗi NHTM và phát huy đợc hết vai trò của cả hệ thống NHTM nói riêng và
cả hệ thống Ngân hàng nói chung.
II - vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế:

Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, trải qua một thời gian dài trong
cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nên bớc vào cơ chế thị trờng gặp rất nhiều
khó khăn. Vấn đề lo đủ vốn để phát triển kinh tế đợc đa lên hàng đầu. Đối với
một nền kinh tế nh nớc ta thì vốn cần cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng là hết
sức lớn và không ngừng tăng lên.
Công cuộc đổi mới mở ra toàn diện và bắt đầu đi vào chiều sâu, yêu
cầu phải có vốn để tăng tốc đầu t, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế tho
chiều hớng công nghiệp hoá và hiện đại hóa, đảm bảo nhịp độ tăng trởng kinh
tế nhanh và lâu bền, tạo sự phát triển kinh tế quan trọng cho các năm tới.
Đối với Ngân hàng thơng mại, nó thể hiện đợc sự đáp ứng này đối với
nền kinh tế, thông qua vai trò của mình là :
1) Ngân hàng thơng mại là nơi huy động tập trung vốn tạm thời
nhàn rỗi trong xà hội để cung cÊp cho nhu cÇu cđa nỊn kinh tÕ :

Nh chúng ta đà biết trong xà hội luôn luôn tồn tại mâu thuẫn về sự thừa
và sự thiếu vốn một cách tạm thời, tức là có tình trạng một thời kỳ nào đó ngời thì thừa tiền, trong khi lại có những ngời cần tiền. Đối với những ngời,
những tổ chức có tiền tạm thời nhÃn rỗi, thì vấn để đối với họ là làm sao bảo
quản đợc số tiền đó đợc an toàn và nếu có thể sinh lợi đợc thì càng tốt. Nhng
để thực hiện đợc điều này, nó còn phụ thuộc vào khả năng, vào mối quan hệ
của từng ngời, và thông thờng những ngời có tiền tạm thời nhàn rỗi luôn tìm
cách cho những ngời hay những tổ chức đang có nhu cầu về vốn vay trong

một thời hạn nhất định chứ không trực tiếp đầu t vào sản xuất do sự giới hạn
5


và khả năng thu hồi tiền mặt. Tuy nhiên điều này hầu nh rất khó thực hiện đợc. Do vậy, trong xà hội luôn luôn tồn tại mâu thuẫn này. Xét về mặt kinh tế
thì lợng tiền này nếu đợc tập trung lại để cho vay với những ngời đang có nu
cầu sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho cả ngời có tiền nhàn rỗi và ngời có nhu cầu
về vốn nói riêng và đem lại hiệu quả kinh tế cho cả nền kinh tế nói chung,
Ngân hàng thơng mại chính là ngời thực hiện chức năng cầu nối này.
2) Ngân hàng thơng mại với hoạt động của mình ghóp phần
tăng cờng hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.

Đặc trng cơ bản của Ngân hàng là cho vay có hoàn trả với một mức lÃi
suất nhất định và với một thời hạn nhất định, chính điều này đà bắt buộc mọi
cá nhân và doanh nghiệp khi vay vốn của Ngân hàng phải cân nhắc và phải sử
dụng vốn đó một cách có hiệu quả nhất, để có thể bảo toàn vào sinh lợi đợc
vốn đó, sau đó phải trả vốn vay và lÃi đúng thời hạn. Đây chính là động lực
thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng công tác hạch toán, giảm chi phí sản
xuất nhng phải tăng chất lợng sản phẩm và tăng vòng quay của vốn. Qua đó,
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trớc khi quyết định một món
vay Ngân hàng thờng tiến hành thẩm định tín dụng, chỉ thực hiện cho vay đối
với những cá nhân, doanh nghiệp phải có sự sắp xếp, bố trí tổ chức sản xuất
phù hợp, để có cơ hội vay vốn của Ngân hàng, đây chính là động lực, là cơ sở
giúp cho việc tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế, qua đó tăng hiệu quả nền kinh tế.
3) Ngân hàng thơng mại là tổ chức thực hiện phân bổ vốn
giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển đồng đều
giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia.


Trong quá trình phát triển kinh tế của một nớc và đặc biệt là các nớc
đang phát triển, thì hiện tợng thừa và thiếu vốn giữa các vùng diễn ra thờng
xuyên. Cho nên một vấn đề cần giải quyết đợc đặt ra là làm sao thực hiện đợc
việc tập trung vốn từ vùng có nhu cầu nhng không có nguồn vốn sẽ có đủ
nguồn vốn để phát triển kinh tế. Chính Ngân hàng thực hiện hoạt động này
thông qua hoạt động điều chuyển vốn của Ngân hàng thơng mại trung ơng.

6


4) Ngân hàng thơng mại thông qua hoạt động của mình ghóp
phần quan trọng vào việc chống lạm phát, ổn định sức mua của
đồng tiền, ổn định tình hình kinh tế.

Trong hoạt động của mình, Ngân hàng có thể giảm bớt lợng tiền mặt
trong lu thông bằng cách tăng lÃi suất huy động để thu hút tiền mặt vào đồng
thời tăng lÃi suất ở đầu ra để hạn chế lợng tiền mặt ra trong thời kỳ kinh tế có
lạm phát cao, hoặc các Ngân hàng có thể hành động ngợc lại khi nền kinh tế
có hiện tợng giảm sút. Qua việc thay đổi trong chính sách huy động và cho
vay nh trên, Ngân hàng góp phần làm ổn định sức mua của đồng tiền, ngăn
chặn đợc sự tăng giá đột ngột, kiềm chế làm phát làm ổn định nền kinh tế.
5) Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa kinh tế trong n ớc và
ngoài nớc, tạo điều kiện cho nỊn kinh tÕ trong n íc hßa nhËp víi
nỊn kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới.

Một Ngân hàng thơng mại có phạm vi hoạt động vµ quan hƯ réng r·i
víi rÊt nhiỊu tỉ chøc kinh tế. Nó có khả năng huy động đợc vốn từ các cá
nhân, tổ chức ngoài nớc hay tổ chức tài chính tín dụng quốc tế, qua đó đảm
bảo đợc vốn cho nền kinh tế trong nớc, tạo điều kiện cho c¸c tỉ chøc kinh tÕ
trong níc cã thĨ më réng hoạt động của họ ra nớc ngoài một cách có hiệu quả

hơn, thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, t vấn tài trợ xuất nhập khẩu.
Ngân hàng có thể làm đại lý cho các tổ chức tài chính, tín dụng nớc ngoài qua
đó giúp các tổ chức kinh tế trong nớc có thể vau vốn các tổ chức này để nhập
công nghệ cao, nang cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh trạnh với thị trờng
quốc tế.
Trên đây, là toàn bộ khái quát về vài trò của hệ thống Ngân hàng thơng
mại hoạt động trong cơ chế thị trờng. Trên góc độ một sinh viên nghiên cứu
về hoạt động đầu vào của một ngân hàng, mà chủ yếu là hoạt động huy động
vốn ta sẽ xem xét kỹ hơn vấn đền này thông qua việc huy động vốn của một
Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.
Iii - cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại :

Cũng giống nh mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng muốn hoạt
động đợc trớc hết phải có vốn. Nhng vì mặt hàng kinh doanh của Ngân hàng
rất đặc biệt, vì vị trí và vai trò của nó cho nên nhu cầu về vốn của Ngân hàng
thơng mại là rất lớn, do vậy nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại bao gåm :

7


1) Nguồn vốn tự có :

Nguồn vốn này đợc hình thành từ hai bộ phần là :
+ Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu của một Ngân hàng thơng mại,
là tiêu chuẩn đợc thành lập và đi vào hoạt động của NHTM. Về mặt quy mô
thì vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định.
Vốn điều lệ có thể do ngân sách Nhà nớc cấp (đối với vốn NHTM
quốc doanh), có thể do các thành viên đóng góp dới hình thức mua cổ phiếu
(đối với NHTM cổ phần) hoặc vốn điều lệ có thể do cá nhân tự bỏ vốn ra (đối
với Ngân hàng t nhân).

Loại vốn này nói lên quy mô hoạt động và khat năng cạnh tranh ban
đầu của Ngân hàng. Các Ngân hàng thơng mại có trách nhiệm bảo toàn và
phát triển vốn này (®èi víi NHTM qc doanh).
+ Vèn tÝch lịy : Vèn này đợc hình thành trong quá trình hoạt động của
Ngân hàng thông qua việc trích nộp các quỹ. Cứ mỗi Ngân hàng căn cứ vào
kết quả hoạt động của mình mà trích một phần lợi nhuận nhằm bổ xung vào
vồn tự có của Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ này lại tuỳ thuộc vào quy định của
từng nớc.
2) Vốn dự trữ :

Theo quy định chung của các NHTM đều phải mở tài khoản tại các
Ngân hàng trung ơng và nộp vào đó các khoản dự trữ bao gồm :
- Dự trữ tối thiểu pháp định.
- Dự trữ để đảm bảo các hoạt động của Ngân hàng.
- Các khoản dự trữ đặc biệt đợc pháp luật qui định.
3) Nguồn vốn điều hoà trong hệ thống.

Vì các NHTM hoạt động trên các địa bàn khác nhau nên luôn luôn xuất
hiện tình trạng ở Ngân hàng này có hiện tợng thừa vốn do huy động nhiều nhng không sử dụng hết, trong khi đó Ngân hàng kia lại thiếu vốn. Sở dĩ có tình
trạng này là do : Về phía Ngân hàng thừa vốn có thể do sự biến động lớn ở thị
trờng đầu ra dẫn đến việc không mở rộng đợc hoạt động trong khi vẫn phải
duy trì việc huy động vốn vì mục đích giữ khách hàng. Còn về phía bên Ngân
hàng thiếu vốn do thị trờng đầu ra mở rộng trong khi thị trờng đầu vào không
thể mở rộng đợc hơn nữa, dẫn đến tình trạng thiếu vốn. Chính lúc này Ngân

8


hàng trung ơng hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện việc điều phối chuyển vốn
từ nơi thừa sang nơi thiếu trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Chính vì thế, đây có thể coi là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp
Ngân hàng có thể mở rộng đợc thị trờng đầu ra trong điều kiện thị trờng đầu
vào vẫn còn bị hạn chế và qua đó làm tăng lợi nhuận của Ngân hàng.
4) Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng :

+ Nguồn vốn vay Ngân hàng nhà nớc:
NHTM thực hiện việc vay tiền của Ngân hàng Nhà nớc thông qua hình
thức chiết khấu các giấy tờ có giá. Khi Ngân hàng có nhu cầu rút tiền mặt của
khách hàng, họ có thể mang các giấy tờ có giá nh : tín phiếu, trái phiếu kho
bạc Nhà nớc, tiền triết khấu. Nguồn vốn này hình thành chủ yếu là để đảm
bảo kảh năng thanh toán của Ngân hàng.

+ Nguồn vèn vay cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng qc tÕ :
Đây là loại vốn vay chiếm tỷ trọng không lớn ở nhữn nớc đang phát
triển, bởi vì ở các nớc này Ngân hàng muốn có đợc vốn ở nguồn này phải đợc
phép của Ngân hàng Nhà nớc và thờng dới hình thức vay theo hiệp định.
5) Nguồn vốn huy động:

Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất để Ngân hàng có thể
hoạt động để cho vay. Đây là số tiền Ngân hàng nhận đợc dới nhiều hình thức
khác nhau.
- Nhận tiền gửi của khách hàng.
- Vốn đi vay của các tổ chức tín dụng.
- Vốn phát hành.
Ngân hàng có quyền sử dụng số tiền này để phục vụ cho các mục đích
của mình. Nếu nh trong thời kỳ bao cấp, việc huy động vốn của Ngân hàng
theo quy chÕ tËp trung toµn ngµnh vµ phơ thc vµo chđ tiêu do trên giao thì
này chuyển sang hạch toán kinh doanh, huy động vốn đuợc thực hiện một
cách linh hoạt căn cứ vào các chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc và nhu
cầu vay vốn của nền kinh tế.

Chi tiết về các hình thức này sẽ đợc trình bầy trong phần Các hình
thức huy động vốn của Ngân hàng
9


IV - các hình thức huy động vốn của NHTM :
1 TÝnh chÊt vËn ®éng cđa ngn vèn huy ®éng :\

Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc đi vay để cho vay. Do đó, khi
huy động vốn, giữa Ngân hàng và các tổ chức kinh tế hình thành một quan hệ
tín dụng thông qua vận động giá trị tiền gửi, vồn huy động đợc vận động trên
cơ sở hoàn trả và có lÃi. Quá trình đó đợc thể hiện ở giai đoạn sau :
- Giai đoạn tập trung nguồn vốn vào ngân hàng, ở giai đoạn này tiền đợc chuyển từ các tổ chức kinh tế, dân c, ngời cho vay sang Ngân hàng - ngời
đi vay. Nh vậy, ta thấy rằng đặc điểm cở bản khác với việc đi mua bán hàng
hoá là giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại. Mác viết : Đối với hàng hoá đơn
giản với t cách là hàng hoá thì ở trong tay ngời mua hay ngời bán, nó cũng
vẫn là một giá trị nh thế, chỉ dới hình thức khác nhau mà thôi. Ngời bán
và ngời mua đều có một giá trị nh trớc, giá trị này mà họ đà nhợng đi, ngời
thứ 1 thì nhợng đi dới hình thức hàng hoá, ngời thứ 2 nhợng đi dới hình thức
tiền tệ ... trong việc cho vay thì chỉ có một bên đợc nhận giá trị và chỉ có một
bên nhợng đi giá trị mà thôi...? ( Các Mác t bản tập 3 trang 32).
- Sử dụng vốn trong quá trình sản xuất sau khi huy động vốn ngân hàng
(ngời đi vay) đợc quyền sử dụng vốn đó để thoả mÃn những nhu cầu về vốn
nhất định ở giai đoạn nàynguồn vốn huy động đợc sử dụng tham gia trực tiếp
vào sản xuất hoặc đáp ứng những nhu cầu về tiêu dùng của ngời đi vay. Tuy
nhiên ngời đi vay không có quyền sở hữu về giá trị các khoản vay không có
quyền sở hữu về gía trị các khoản vay đó mà chỉ đợc sử dụng tạm thời trong
một thời gian nhất định.
- ở giai đoạn hoàn trả: Đây có thể nói là giai đoạn kết thúc một vòng
tuần hoàn của nguồn vốn huy động. Sau khi vốn mà ngân hàng đà huy động

tham gia hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì ngân
hàng hoàn trả cho các tổ chức kinh tế và dân c.
Mác viết: Tiền chẳng qua chỉ rời khỏi tay ngời sở hữumột thời gian
và chẳng qua chỉ là tạm thời chuyển từ tay ngời sở hữu sang tay nhà t bản
hoạt động. Tiền chỉ đem nhợng lại với một điều kiện là sẽ quay trở về điểm
xuất phát sau một thời gian nhất định
( Các Mác- t bản quyển 3 tập 2 trang 57).
Nh vậy, hoàn trả là đặc trng thuộc về bản chất vận động của vốn tín
dụng. Mặt khác sự hoàn trả của mỗi nguồn vốn huy động là quá trình quay trở
10


về giá trị. Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dới hình thức giá
trị. Tuy nhiên sự vận động đó không phải vơí t cách là phơng tiện lu thông mà
với t cách là một lợng giá trị vận động. Chính vì lý do đosự hoàn trả luôn đợc bảo tồn về mặt giá trị và phần tăng thêm dới hình thức lợi tức. Ngay cả
trong điều kiện lạm phát sự hoàn trả về mặt giá trị cũng phải đợc bảo đảm và
tôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng lÃi xuất.
2. Những nhân tố ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn huy động.

Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu đợc hình thành thông qua quá
trình tập trung một bộ phận tiền tệ của dân c, của các đơn vị kinh tế . Do vậy
hoạt động huy động vốn của một ngân hàng thơng mại chịu tác động của rất
nhiều yếu tố, từ các yếu tố mang tính chất vĩ mô đến các yếu tố ở tầm vi mô.
Trong đó các yếu tố chính yếu đợc phân tích nh sau:
a. Yếu tố lÃi xuất huy động:

Không phải ngân hàng cứ đa ra đợc mức lÃi xuất cao là có thể thu hút
đợc vốn nhàn rỗi của dân c mà vấn đề là ở chỗ với mức lÃi xuất cụ thể do
ngân hàng đa ra sẽ đem lại cho ngời gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu,
điều đó có nghĩa là mức lÃi xuất mà ngân hàng đa ra phải đảm bảo luôn lớn

hơn tỉ lệ lạm phát.
Thông thờng quy mô của tiền gửi ngân hàng biến động tỷ lệ thuận với
lÃi xuất huy động. Tuy nhiên trong những trờng hợp đặc biệt thì quy luật này
bị phá vỡ. Chẳng hạn khi lÃi xuất huy động giảm nhng ngời g ửi vẫn thu đợc
một khoản lợi tức sau khi đà trừ đi tỷ lệ trợt giá thì vốn lu động ở ngân hàng
vẫn có thể tăng lên. Nh vậy, có thể nói lÃi suất huy động là yếu tố ảnh hởng
lơn đến quy mô nguồn vốn thu hút vào Ngân hàng. Tuy nhiên, lÃi suất vấn
ảnh hởng lớn nhất đến tiền gửi tiết kiệm, Chính vì lẽ đó, khi đa ra mức lÃi suất
huy động cụ thể, Ngân hàng cần phải căn cứ vào tình hình nền kinh tế, vào
chính sách tín dụng phơng hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc.
b) Tính chất ổn định của nền kinh tế xà hội :

Một xà hội, một nền kinh tế đợc đánh giá là ổn định khi nó không có
dấu hiệu xảy ra của làm phát, của khủng hoảng hay chiến tranh. Nếu nền kinh
tế xà hội đợc ổn định thì đời sống nhân dân đợc nâng cao. Việc sản xuất kinh
doanh của các thành phần kinh tế đợc phát triển thì vốn Ngân hàng sẽ lớn.
Còn ngợc lại trong điều kiện nền kinh tế bất ổn định giá cả và do đó sức mua
của đồng tiền thau đổi thờng xuyên, dân c thờng có xu hớng giữ tiền mặt hoặc
11


quy đổi ra các đồng tiền khác có tính ổn định cao và cất giữ trong gia đình
thay vì đem số tiền đó đến gửi tại các Ngân hàng, các quỹ tiết kiệm. Đặc biệt
là trong các nớc mà hệ thống Ngân hàng thơng mại chịu sự kiểm soát chặt
chẽ của Ngân hàng trung ơng trong vấn đề lÃi suất thì hiện tợng trên rất phổ
biến do sẹ thay đổi vủa lÃi suất huy động mà Ngân hàng đa ra không thau đổi
kịp với sự biến động của giá cả trên thị trờng.
c) Yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế:

Vốn huy động của một Ngân hàng thơng mại chủ yếu đợc hình thành

từ nguồn huy động trong dân c. Đây là lợng tiền tạm thời nhàn rỗi có đợc chủ
yếu là do tiết kiệm, chính vì vậy mà công tác huy động vốn của một Ngân
hàng chịu ảnh hởng rÊt lín cđa u tè tiÕt kiƯm. NÕu cã tiÕt kiệm sẽ làm tăng
khối lợng tiền nhàn rỗi trong xà hội, qua đó có thể làm tăng quy mô và chất lợng công tác huy động vốn của Ngân hàng. Tuy nhiên, bản thân yếu tố tiết
kiệm chịu sự tác động của các yếu tố khác nh :
*0
Tâm ly ngời tiêu dùng trong dân c : Yếu tố này ảnh hởng rất lớn
đến yếu tố tích kiệmm, bởi vì tâm lý tiêu dùng của dân rất khác nhau giữa các
vùng, các địa phơng và các quốc gia. Có thể với cùng một mức thu nhập, cùng
một giá sinh hoạt nh nhay nhng ở nơi này lợng tiền bỏ ra vào tiết kiệm rất lớn
nhng ở nơi khác lại rất nhỏ do tâm lý thích tiêu dùng của dân c ở đây. Chính
vì lẽ đó thu nhập cao cha hẳn tiết kiệm đà cao.
*1
Thu nhập của dân c : Dân c có thu nhập càng cao thì khối lợng tiền
dành cho tiết kiệm có thể cũng tăng nhiều, bởi vì với mức thu nhập lớn thì
khả năng thoả mÃn các nhu cầu thiết yếu sẽ cao hơn và do đó sẽ có nhiều
khoản tiết kiệm hơn
d) Một số yếu tố khác:

*2
Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng : Nếu hình thức này
mà Ngân hàng đa ra càng phong phú, đa dạng, linh hoạt và thuận tiện thì khả
năng thu hút vốn đầu t từ trong nền kinh tế càng lớn. Tuy nhiên, mức độ đa
dạng của các hình thức huy động mà Ngân hàng đa ra còn phụ thuộc rất lớn
vào đặc điểm kinh tế khu vực, vào khả năng của Ngân hàng, chính vì vậy mà
Ngân hàng cần phải lựa chọn xem hình thức huy động nào là mang tính hiệu
quả cao nhất.
*3
Các dịch vụ kèm theo : Ngân hàng cũng là hoạt động dịch vụ, nhng
dịch vụ kèm theo các nghiệp vụ chính của nó không vì thế mà mất đi séc hấp


12


dẫn, trong công tác huy động vốn Ngân hàng nào tổ chức tốt đợc công tác
dịch vụ kèm theo các hình thức tổ chức huy động của mình sẽ có khả năng
thu hút đợc nhiều khách hàng hơn và việc tổ chức tốt công tác dịch vụ kèm
theo trong công tác huy động vốn nói riêng, trong hoạt động của Ngân hàng
nói chùng đợc xem là một trong những biện pháp nhằm mở rộng và nâng cao
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
Trên đây, là nhữn nhân tố chính ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn huy
động của một Ngân hàng thơng mại trong đó yếu tố tiết kiệm đợc xem là yếu
tố chính nằm bên ngoài Ngân hàng, Ngân hàng chỉ có thể tác động đến yếu tố
này thông qua hoạt động quảng cáo và sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan,
tổ chức Nhà nớc và dân c trong xà hội. Các yếu tố còn lại là các yếu tố nội tại
trong Ngân hàng, do vậy mọi Ngân hàng phải có chính sách và hoạt động một
cách tích cực, có lợi và hiệu quả nhất đối với công tác huy động vốn. Tuy vậy,
kết quả ra sao còn tuỳ thuộc vào đặc điểm, trình độ và khả năng của mỗi
Ngân hàng.
3) Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng.

Một trong những hoạt động chủ yếu nhất của Ngân hàng thơng mại là
huy động vốn để cho vay, để hiểu rõ hơn về hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng thơng mại ta có thể phân loại ra nghiệp vụ vốn theo sơ đồ sau :

13


Nguồn vốn huy động của
Ngân hàng thơng mại


Tiền gửi của
khách hàng

Tiền ký
gửi

Tiền tiết
kiệm

Ký gửi không
kỳ hạn

Ký gửi có
kỳ hạn

Vốn đi vay của tài
chính tín dụng

Vốn phát hành

Phát hành
kỳ phiếu

Phát hành
trái phiếu

Gửi rút ra phải
Gửi để dành
3.1cóTiển

báo trớchàng:
hạn gửi của khách

Tiền gửi của khách hàng bao gồm : tiền gửi tiết kiƯm vµ tiỊn ký gưi.
a) TiỊn ký gưi:

TiỊn ký gưi gồm các khoản tiền gửi vào Ngân hàng có kỳ hạn và
không kỳ hạn. Lịch sử phát triển hoạt động Ngân hàng cho thấy để bảo quản
tốt tiền vàng, ngời ta đà thuê sở đúc tiền giữ hộ và sở này sẽ có một khoản thu
nhập từ việc bảo quản tiền vàng. Đây là hình thức ban đầu của nghiệp vơ ký
gưi.
HiƯn nay cã rÊt nhiỊu lo¹i tiỊn ký gưi. Đó là nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi trong tài khoản của các cơ quan xí nghiệp. Để có đợc tuận lợi trong sản
xuất kinh doanh các cơ sở kinh tế có thể lựa chọn một hay nhiều Ngân hàng

14


thơng mại để giao dịch nhằm giải quyết việc thu chi chuyển tiền thanh toán
và các dịch vụ tài chính khác.
Xét về mặt nghiệp vụ Ngân hàng thì tiền ký gửi có thể phân thành hai
loại chính đó là :
*4
Tiền gửi không kỳ hạn : đây là số tiền nằm trong tài khoản vÃng lai
hoặc tài khoản thanh toán và có thể rút ra vào kỳ lúc nào.
Pháp luật một số nớc không cho phép tính lÃi đối với tiền tạm thời nhÃn
rỗi trong tài khoản cơ quan xn. Tuy nhiªn, cịng cã níc cho phÐp tÝnh l·i nhng
rÊt thÊp.
TiỊn gửi không kỳ hạn trớc hết đợc dùng để thanh toán vÃng lai, vịec
thanh toán vÃng lai này có thể tiến hành dới dạng tiền mặt, séc hoặc uỷ nhiệm

chi. Sau khi mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng, chủ tài khoản phải giao
cho Ngân hàng quyền ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ phát dinh trên tài
khoản của họ ở Ngân hàng. Chi phí hoạt động này của Ngân hàng khá lớn nhng trên thực tế Ngân hàng có thể bù đắp đợc khoản chi phí này qua việc sử
dụng số d các tài khoản này để cho vay lại, và đây chính là nguồn mang lại
lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.
Tiền gửi không kỳ hạn có thể để ở tài khoản vÃng lai hay tài khoản tiền
gửi. Hai loại tài khoản này khác nhau ở chỗ nếu để ở tài khoản tiền gửi thì
chủ tài khoản đợc sử dụng số thực của mình nghĩa là tài khoản khách hàng
phải luôn luôn d có. Loại tài khoản này thuận lợi, an toàn, tuy có lÃi suất thấp,
thuận tiện trong thanh toán (có thể chuyển đổi thành tiền mặt 100%) nên đây
là loại tài khoản rất hấp dẫn khách hàng, tạo ra một lợng vốn lớn phục vụ hoạt
động tín dụng của Ngân hàng.
Nếu ở tài khoản vÃng lai thì chủ tài khoản có thể rút tài khoản ra bất cứ
lúc nào hoặc tạm vay trong thời hạn nhất định vì tài khoản có thể d nợ hoặc d
có. Nhng trên thực tế hiện này trong các tài khoản tiền gửi cũng có thể d nợ
nếu có sự thoả thuận trớc giữa khách hàng và Ngân hàng.
Đối với tài khoản vÃng lai có hai loại lÃi suất đợc áp dụng đồng thời: lÃi
suất mà đơn vị phải trả cho Ngân hàng (nếu d nợ trên tài khoản) và lÃi suất
lÃi suất này do chủ tài khoản và Ngân hàng phải trả cho đơn vị (nếu tài khoản
d có), hai lÃi suất này di chủ tài khoản và Ngân hàng thoả thuận trớc và lÃi
suất trả cho số d nợ luôn lớn hơn lÃi suất trả cho số d có. Chính vì vậy mà

15


khách hàng luôn tìm cách bỏ tiền vào tài khoản nhằm giảm mức d nợ đến
mức thấp nhất, từ đó làm tăng nguồn vốn của Ngân hàng.
Trong những năm qua ý nghĩa của tiền gửi không kỳ hạn ở Ngân hàng
tăng lên rõ rệt. Nếu trớc đây những tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng chủ yếu
của doanh nghiệp và của những ngời thu nhập cao thì ngày nay đa số công

nhân viên chức đều có tài khoản tiết kiệm bởi vì một mặt các công ty, xí
nghiệp hợp lý nhất là trả lơng không bằng tiền mặt, thêm vào đó ngân hàng
thơng mại lại có rất nhiều dịch vụ giúp cho chủ tài khoản thanh thanh toán
kịp thời nhanh chóng các tài khoản chi tiêu thờng kỳ của họ nh : tiền thuê
nhà, thuê bao điện thoại, nộp thuế ...
Do đó tiền gửi không kỳ hạn đà trở thành mét ngn cho vay hÕt søc
quan träng ®ång thêi cịng đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng.
*5
Tiền g ửi có kỳ hạn : là loại tiền gửi không dùng để thanh toán mà
chủ yếu là để kiếm lời cao. So với tiền gửi vÃng lai thì loại tiền gửi này có thời
hạn gửi tiền dài hơn thông thờng ít nhất là 1 tháng. Tiền gửi có kỳ hạn đối vơi
snhh là số tiền gửi đến một ngày nhất định mới phải trả lại cho khách hàng.
Điều này giúp cho Ngân hàng nắm đợc vốn trong các thời kỳ đà có kế hoạhc
cho vay không phải tồn quỹ cao để đề phòng sự rút vốn bất thờng. Đo đó việc
sử dụng nguồn vốn này cho vay rất hiệu quả, vì vậy lÃi suất trả cho tiền gửi có
kỳ hạn cao hơn tiền gửi không kỳ hạn.
Đối với tiền có kỳ hạn đến hạn mới đợc lấy ra, nếu xét về nguyên tắc.
Tuy nhiên trong trờng hợp ngoại lệ ngời gửi muốn rút tiền ra trớc thời hạn,
trong trờng hợp này có 2 cách giải quyết.
*6
Hoặc ngời gửi tiền ấy đợc vay của Ngân hàng một khoản tiền mà họ
cần, sau đó khi đến hạn trả tiền sẽ sử dụng tiền đó để hoàn trả cho Ngân hàng.
*7
Hoặc thoả thuận với Ngân hàng rút trớc thời hạn nhng hởng lÃi suất
thấp.
Ta thấy trong mọi trờng hợp thì Ngân hàng luôn tự chủ đợc về thời hạn
hoàn trả tiền ký gửi cho khách hàng, vì vậy đấy là một nguồn rất quan trọng,
có độ ổn định cao của Ngân hàng.
b) Tiền gửi tiết kiệm:
ở các nớc trên thế giới, nhất là các nớc công nghiệp hoá phát triển tiền


tiết kiệm là loại tiền có số lợng lớn thứ hai trong số các loại tiền gửi vào

16


Ngân hàng. Đặc điểm của loại tiền gửi này là ngời gửi tiền đợc giao cầm sổ
tiết kiệm, sổ này đợc coi nh là giấy chứng nhận việc gửi tiền vào Ngân hàng
của khách hàng. Gửi tiết kiệm là những ngời có đợc một số tiền tích luỹ bằng
ngoại tệ hay nội tệ nhất định và muốn tích luỹ số tiền này theo kiểu tích tiểu
thành đại, Hoặc do số tiền của họ không đủ lớn để đầu t sản xuất kinh
doanh, hoặc ngời chủ không có khả năng hoặc không thích kinh doanh, khi
đó họ sẽ đến Ngân hàng để gửi tiền.
Tiền gửi tiết kiệm chia làm 2 loại :
- Gửi tiền có kỳ hạn.
- Gửi tiền không kỳ hạn.
*8
Gửi tiền có kỳ hạn : nghĩa là gửi tiền theo một thời gian nhất định
đến một ngày mới trả l¹i cho ngêi gưi tiỊn. TiỊn gưi tiÕt kiƯm cã kỳ hạn 3
tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng...
Với loại tiền gửi này tuỳ theo pháp luật của từng nứoc mà sẽ có những
quy định cụ thể khác nhau về việc rút tiền. Đối với loại gửi tiền này thì ngời
gửi tiền và quỹ tiết kiệm không phải thoả thuận trớc về thời hạn rút tiền mà cả
hai bên đều phải tuân thủ những quy định của pháp luật. Ví dụ nh : trong một
thời hạn nhất định ngời gửi tiền chỉ đợc rút ra một số tiền nhất định, muốn rút
số tiền lớn hơn phải báo trớc cho Ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất
định đợc quy định.
*9
Gửi tiền không kỳ hạn : đây là hình thức gửi tiền mà thời hạn rút do
bên ngời gửi và Ngân hàng tự thoả thuận. Đối với tiền gửi này các Ngân hàng

thuộc cấc thành phần nh nhân dân lao động, công nhân viên chức, học sinh,
các khoản tiền này chủ yếu là để dành dụm nhằm trang trải chi tiêu cần thiết,
đồng thời có một khoản tiền lÃi bù đắp co sịnh hoạt hàng ngày. Trong trờng
hợp đa số thời hạn báo trớc là một vài ngày kể từ sau thời hạn thoả thuận rút
tiền ban đầu.
Qua một số điểm phân tích ta thấy, với loại tiền gửi có kỳ hạn thì Ngân
hàng có thể dự tính đợc toàn bộ các vấn đề phát sinh đối với khoản tiền này
nh : khi nào phải trả tiền và sử dụng bao nhiêu và trong bao lâu theo các thời
hạn khác nhau cho Ngân hàng chủ động biết đợc thời hạn của ngời gửi tiền và
do tính thời hạn ổn định của loại tiền gửi này. Trong khi đó với loại tiền gửi
không kỳ hạn, thời hạn rút tiền không ổn định do khách hàng có thể rút tiền
vào bất cứ lúc nào, nếu họ cần vì vậy Ngân hàng không thể sù dơng toµn bé

17


số tiền này để cho vay mà chỉ dùng một phần mà chủ yếu là cho vay ngắn
hạn, số còn lại thờng thì Ngân hàng đầu t vào cầm cố bất động sản, vào mua
chứng khoán, công trái nhà nớc ... đễ dễ dàng nhanh chóng chuyển để thanh
thanh toán bằng tiền mặt. Chính vì vậy mà lÃi suất tiết kiệm có kỳ hạn luôn
cao hơn lÃi suất tiết kiệm không kỳ hạn và Ngân hàng làm nh vậy là nhằm
tăng cờng khối lợng vốn ổn định cho mình.
Trên đây là các hình thức huy động vốn từ dân c và các tổ chức kinh tế
trong khuôn khổ nguồn tiền ký gửi và tiết kiệm. Hiện nay, ở các nớc trên thế
giới (kể cả Việt Nam) ngời ta cho rằng vận động nhân dân gửi tiết kiệm là
một trong các nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng. Bởi vì nếu huy động đợc
nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c sẽ có tiền cấp phát cho phát triển công
nghiệp, nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xà hội.
Bên cạnh các hình thức huy động vốn nh trên, Ngân hàng thơng mại
còn một số hình thức huy động tiền tiết kiệm của dân c nh :

+ Tiết kiệm xây dựng nhà ở : đây là hình thức đi vay để cho
vay của Ngân hàng. Hình thức đa ra nhằm mục đích tạo vốn cho Ngân hàng
nhng đồng thời giúp dân c có tiền để giải quyết vấn đề nhà ở, thông qua đó
giảm bớt thời gian vốn bị ứ đọng. Theo hình thức này thì khách hàng phải gửi
đủ tiền theo hợp đồng đà ký kết với Ngân hàng, sau một thời gian tối thiểu là
1 năm khách hàng đợc rút tiền gửi cả gốc và lÃi đồng thời đợc Ngân hàng cho
vay một số vốn tối đa bằng số tiền đà gửi và Ngân hàng phải chịu trách nhiệm
về việc huy động vốn và chuẩn bị đủ vốn để thanh thanh toán với khách hàng
theo quy định.
+ Tài khoản séc dùng cho cá nhân : thủ tục mở tài khoản nµy gièng
nh thđ tơc gưi tiỊn tiÕt kiƯm nhøng thay vì đợc phát một quyển sổ tiết kiệm
ngời mở tài khoản sẽ đợc cấp một tập séc. Mọi khoản thanh toán của họ có
thể thực hiện dới hình thức phát séc.
3.2. Vốn đi vay của các tổ chức tín dụng :

Trong thực tế , các Ngân hàng thơng mại luôn có sự không cân đối giữa
nguồn vốn huy động và nguồn vốn sử dụng, vì vậy khi thiếu vồn đột xuất
Ngân hàng thơng mại có thể vay của các tổ chức tín dụng khác thông qua thị
trờng liên Ngân hàng.
Thị trờng này giúp cho Ngân hàng thơng mại bổ sung nguồn vốn cho
nhau, giải quyết nhanh nhu cầu thiếu hụt trong thanh to¸n vđa nỊn kinh tÕ.

18


Hoạt động của thị trờng này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năng
sẵn có một cách triệt để trớc khi cần yêu cầu đến tiền trung ơng.
Tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn vốn phản ánh quan hệ của
Ngân hàng với các tổ chức tài chính khác và chất lợng công tác thanh toán
của Ngân hàng bëi nÕu tû träng cđa ngn nµy lín, chøng tá rằng Ngân hàng

rất có uy tín trong quan hệ thanh toán cả đối với khách hàng và đối với các tổ
chức tín dụng khác.
ở nớc ta hoạt động của thị trờng liên Ngân hàng còn hạn chế về quy
mô hoạt động , do đó khó khăn chung về nguồn vốn vủa cả hệ thống và thiều
các định chế thích hợp.
3.3. Vốn phát hành:

Vốn phát hành của Ngân hàng thuộc loại : chủ động thu gom đây là
hình thức huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Những hình
thức huy động vốn ở trên đựoc xếp vào loại bị động thu gom. Xét về bản
chất thì hai loại này không khác nhau nhiều, tuy nhiên nó khác nhau ở chỗ :
*10

LÃi suất vốn chủ động đi vay cao hơn lÃi suất tiền gửi tiết kiệm.

*11 vốn chủ động đi vay đợc huy động theo sáng kiến của từng Ngân
hàng, đây là khoản tiền nhận gửi có bảo đảm ché không phải tiền gửi đơn
thuần. Vốn này cũng thuộc loại tín dụng dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
Với loại vốn chủ động đi vay Ngân hàng hoàn thanh toánàn tự chủ
về mặt thời hạn hoàn trả do đó có thể sử dụng cho vay ngắn hạn, trung và dài
hạn là tuỳ thuộc vào thời hạn của vốn vay và mặc dù lÃi suất xao hơn thông
thờng Ngân hàng vẫn đợc lợi nhiều từ hình thức huy động này.
Tóm lại, với những hình thức huy động vốn nh trên của Ngân hàng thơng mại, các Ngân hàng có thể thực hiện đợc việc kết hợp giữâ huy động vốn
và cho vay một cách nhịp nhành. Do đó, nếu thực hiện đầy đủ các nguyên tắc
của mỗi hình thức huy động vốn nói trên, Ngân hàng có thể vừa mở rộng
đuợc thị trờng đầy vào đồng thời mở rộng đợc luôn thị trờng đầu ra cho mình,
bảo đảm cho Ngân hàng luôn luôn nắm đợc thế chủ động trong kinh doanh
kinh doanh.
Tuy nhiên, tuỳ theo đặc điểm của nền kinh tế, đặc điểm của từng khu
vực hoạt động và đặc điểm của từng Ngân hàng mà các hình thức huy động

này đuợc biến đổi và thực hiện cho phù hợp.

19


Để thấy rõ hơn đợc hoạt động này tại Việt Nam, ta sẽ đi sâu vào xem
xét thực tế của hoạt động huy động vốn tại một Ngân hàng thơng mại cụ thể,
đó là Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

20



×