Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG của Cơ sở sở tái chế phế liệu Nam Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.04 MB, 87 trang )

HỘ KINH DOANH NAM PHONG
***

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG
của Cơ sở sở tái chế phế liệu Nam Phong

Vĩnh Long, tháng 03 năm 2022


HỘ KINH DOANH NAM PHONG
***

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT
CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG
của Cơ sở sở tái chế phế liệu Nam Phong

CHỦ CƠ SỞ

NGUYỄN THANH PHONG

Vĩnh Long, tháng 03 năm 2022


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................iv
Chƣơng I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ .................................................................1


Chƣơng II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƢỜNG ......................................................................................................4
1. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia, quy
hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng: .............................................................................4
2. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ đối với khả năng chịu tải của môi trƣờng: ...............4
Chƣơng III KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ .........................................................................................5
1. Cơng trình, biện pháp thốt nƣớc mƣa, thu gom và xử lý nƣớc thải.......................5
2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:................................................................8
3. Cơng trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải rắn thông thƣờng ..........................11
4. Cơng trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải nguy hại ........................................12
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ..............................................12
6. Phƣơng án phòng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng ..............................................13
Chƣơng IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG ....15
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nƣớc thải .......................................................15
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ..........................................................16
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn .........................................................16
Chƣơng V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ ...........................18
1. Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ đối với nƣớc thải ......................................18
2. Kết quả quan trắc mơi trƣờng định kỳ đối với bụi, khí thải ..................................20
Chƣơng VI CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ ............22
Chƣơng VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
ĐỐI VỚI CƠ SỞ ...........................................................................................................23
Chƣơng VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ................................................................ 24
PHỤ LỤC BÁO CÁO ...................................................................................................25

i


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ý nghĩa

Từ viết tắt
NĐ-CP

Nghị định Chính phủ

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

BYT

Bộ Y tế

STNMT

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

TT

Thông tƣ

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam




Quyết định

UBND

Ủy ban nhân dân

CTNH

Chất thải nguy hại

HTXLNT

Hệ thống xử lý nƣớc thải

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

KT-XH

Kinh tế xã hội

ii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Nhu cầu sử dụng nƣớc giai đoạn hoạt động của cơ sở ......................................3

Bảng 2. Thông số kỹ thuật của cơng trình xử lý nƣớc thải .............................................8
Bảng 3. Thơng số của cơng trình xử lý mùi hơi và khí thải ..........................................10
Bảng 4: Các thơng số ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm theo dịng
nƣớc thải ........................................................................................................................15
Bảng 5: Các thơng số ơ nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô nhiễm theo dịng
khí thải ...........................................................................................................................16
Bảng 6: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn .......................................................................17
Bảng 7: Kết quả quan trắc nƣớc thải của cơ sở .............................................................18
Bảng 8: Kết quả quan trắc bụi, khí thải của cơ sở .........................................................20

iii


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Quy trinh cơng nghệ sản xuất hạt nhựa PP ........................................................2
Hình 2: Sơ đồ thu gom, thốt nƣớc mƣa .........................................................................5
Hình 3: Sơ đồ thu gom, thốt nƣớc sinh hoạt ..................................................................5
Hình 4: Sơ đồ cấu tạo các loại bể tự hoại 3 ngăn ............................................................6
Hình 5: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất của cơ sở ..........................6
Hình 6: Quy trình xử lý mùi, khí thải từ máy đùn ...........................................................9

iv


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

Chƣơng I
THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1. Tên chủ cơ sở: Hộ kinh doanh Nam Phong
- Địa chỉ văn phòng: số 59, tổ 6, ấp Mỹ Phú 3, xã Mỹ Thạnh Trung, huyện
Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
- Ngƣời đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Nguyễn Thanh Phong
- Điện thoại: 0918 787876
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 54E8007961 ngày 15 tháng 8
năm 2019.
2. Tên cơ sở: Cơ sở tái chế phế liệu Nam Phong
- Địa điểm cơ sở: số 59, tổ 6, ấp Mỹ Phú 3, xã Mỹ Thạnh Trung, huyện
Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng; các giấy phép môi trƣờng thành phần:
+ Quyết định số 2429/QĐ-UBND ngày 15 tháng 09 năm 2020 của Chủ
tịch UBND tỉnh Vĩnh Long phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng của dự án “Cơ sở tái chế Nam Phong”
+ Quyết định số 1405/QĐ-UBND ngày 09 tháng 06 năm 2021 của Chủ
tịch UBND tỉnh Vĩnh Long về việc chấp thuận, điều chỉnh thay đổi so với nội
dung báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt của dự án “Cơ sở
tái chế phế liệu Nam Phong”
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo công suất của cơ sở thuộc loại hình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng):
+ Công suất của cơ sở: 6,4 tấn sản phẩm/ngày (1.920 tấn sản phẩm/năm).
+ Đối chiếu quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 với nội dung trên: Cơ sở Tái chế phế liệu
Nam Phong thuộc đối tƣợng phải cấp giấy phép môi trƣờng, thẩm quyền cấp
phép của UBND tỉnh Vĩnh Long.
+ Cơ sở thuộc nhóm II theo quy định tại STT 1 Mục I Phụ lục IV và STT
9 mục II phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
10/01/2022 của Chính phủ (Cở sở có cơng suất trung bình: dƣới 500 tấn/ngày),
khơng có yếu tố nhạy cảm về môi trƣờng)

1


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở: 1.920 tấn sản phẩm/năm.
3.2. Cơng nghệ sản xuất của cơ sở: Quy trình sản xuất hạt nhựa
Xử lý
Tạp chất: đất,
đá,...

Bao nhựa PP
Công nhân

Máy giũ bụi kín

Cơng nhân

Máy đùn 1

Bụi cám, tấm

Máy đùn 2

Bụi khí thải,
mùi
Bụi khí thải,
mùi, tạp chất


Máy đùn 3

Bụi khí thải,
mùi, tạp chất

Làm mát bằng
nƣớc
Máy cắt

Máy sàn tạp chất
Cám, tấm
Bán lại cho các đơn
vị có nhu cầu thu
mua

Nƣớc thải
Bụi, tiếng ồn

Hạt nhựa thành
phẩm

Hình 1: Quy trinh cơng nghệ sản xuất hạt nhựa PP
3.3. Sản phẩm của cơ sở: Hạt nhựa thành phẩm
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối
lƣợng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn
cung cấp điện, nƣớc của cơ sở
a. Nhu cầu sử dụng phế liệu:
- Phế liệu bao nhựa PP đã qua sử dụng
- Mã HS: 39159000
- Khối lƣợng khoảng 6,46 tấn bao PP/ngày

- Nguồn cung cấp phế liệu: thu mua từ các nhà máy sản xuất thức ăn trong
nƣớc (không nhập khẩu).
b. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu: bao nhựa PP đã qua sử dụng, khoảng
6,46 tấn bao PP/ngày.
2


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

c. Nhu cầu sử dụng hóa chất: Vơi bột dùng trong hệ thống xử lý khí thải,
mùi 05 kg/tháng; Chlorine dùng trong khử trùng nƣớc thải sau xử lý 10 g/tháng
d. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu: không sử dụng nhiên liệu
e. Nhu cầu sử dụng điện: 500 kWh/tháng, nguồn điện đƣợc cung cấp chủ
yếu từ lƣới điện quốc gia đảm bảo cho sản xuất và hoạt động của cơ sở
f. Nhu cầu sử dụng nƣớc:
- Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân: Tổng số lao động là 15 ngƣời,
nhu cầu sử dụng 0,675 m3/ngày.
- Nước cấp cho hoạt động sản xuất:
Khối lƣợng nƣớc sử dụng cho sản xuất khoảng 4 m3/ngày. Trong đó:
+ Lƣợng nƣớc làm mát hạt nhựa trong quá trình sản xuất: 3,5 m3/ngày
+ Lƣợng nƣớc cung cấp cho hệ thống xử lý khí thải (pha dung dịch
Ca(OH)2): 0,5 m3/ngày,
-Nước dùng tưới cây: 0,6 m3/ngày.đêm.
- Nước tưới sân bãi, đường nội bộ: 0,15 m3/ngày.đêm.
- Nước PCCC: 54 m3.
Bảng 1: Nhu cầu sử dụng nƣớc giai đoạn hoạt động của cơ sở
STT

Tên nguồn nƣớc cấp


Lƣu lƣợng (m3/ngày)

1

Nƣớc cấp sinh hoạt

2

Nƣớc dùng cho sản xuất

4,0

3

Nƣớc tƣới cây, sân bãi đƣờng nội bộ

0,75

0,675

Nhƣ vậy, nhu cầu sử dụng nƣớc thƣờng xuyên của cơ sở khoảng
4,675m3/ngày.đêm (không bao gồm nƣớc chữa cháy, tƣới cây, tƣới sân, đƣờng
nội bộ).

3


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chƣơng II

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƢỜNG
1. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ với quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quốc gia,
quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trƣờng:
Dự án “Cơ sở tái chế phế liệu Nam Phong” đƣợc triển khai tại số 59, tổ 6,
ấp Mỹ Phú 3, xã Mỹ Thạnh Trung, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Lĩnh vực
hoạt động là thu mua, tái chế phế liệu và sản xuất các sản phẩm nhựa nên sự
hình thành dự án góp phần đạt mục tiêu đề ra tại Quyết định số 1824/QĐ-TTg
ngày 25/12/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch
tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030;
Lĩnh vực hoạt động của dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ và nằm trên
địa bàn khuyến khích đầu tƣ theo Quyết định số 07/2013/QĐ-UBND ngày
19/08/2013 của UBND tỉnh ban hành quy định chính sách khuyến khích và hỗ
trợ đầu tƣ của tỉnh Vĩnh Long.
2. Sự phù hợp của dự án đầu tƣ đối với khả năng chịu tải của môi trƣờng:
Không thay đổi.

4


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chƣơng III
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MƠI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Cơng trình, biện pháp thốt nƣớc mƣa, thu gom và xử lý nƣớc thải
1.1. Thu gom, thoát nƣớc mƣa:
- Hệ thống thu gom nƣớc mƣa đƣợc bố trí xung quanh khn viên của dự
án.
- Nƣớc mƣa chảy tràn trên sân, trên mái nhà đƣợc chảy tràn trên khu vực

sân nội bộ có độ dốc 0,01%, sau đó thốt ra mƣơng thốt nƣớc (mƣơng thốt
nƣớc là đất của chủ dự án khơng thốt ra bên ngồi).
Nƣớc mƣa phát sinh từ mái nhà,
sân bãi, đƣờng nội bộ

Mƣơng thoát nƣớc

Hình 2: Sơ đồ thu gom, thốt nước mưa
1.2. Thu gom, thoát nƣớc thải:
- Nước thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt với lƣu lƣợng khoảng 0,54
m /ngày.đêm đƣợc thu gom và xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn với thể tích bể 2m3,
sau đó dẫn thốt ra mƣơng thốt nƣớc.
3

Nƣớc thải sinh hoạt

Hầm tự hoại

Mƣơng thốt nƣớc

Hình 3: Sơ đồ thu gom, thoát nước sinh hoạt
- Nước thải sản xuất: Tổng lƣợng nƣớc thải sản xuất cần xử lý là 4,0
m /ngày.đêm bao gồm (nƣớc thải từ quá trình xử lý mùi hơi và khí thải khoảng
0,5 m3/ngày và nƣớc thải làm mát sợi nhựa trong quá trình sản xuất khoảng 3,5
m3/ngày) đƣợc thu gom dẫn về hệ thống xử lý nƣớc thải công suất 4,5
m3/ngày.đêm
3

1.3. Xử lý nƣớc thải:
- Nƣớc thải sinh hoạt: xử lý bằng 1 bể tự hoại 3 ngăn, thể tích 2m3.

+ Thơng số kỹ thuật: bể tự hoại đƣợc thiết kế với thể tích là 2m3

5


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường

Hình 4: Sơ đồ cấu tạo các loại bể tự hoại 3 ngăn
- Nƣớc thải sản xuất: Cở sở đã lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải cho nƣớc thải
sản xuất.

* Hệ thống xử lý nƣớc thải:
- Số lƣợng: 01 hệ thống.
- Công suất: 4,5 m3/ngày.đêm (24 giờ).
- Công nghệ xử lý: Hóa - Lý.
- Quy trình cơng nghệ xử lý:
Nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải từ hệ thống
xử lý mùi hơi, khí thải
Cặn lắng
(bùn lắng)

Bể lắng
Rửa lọc
Cột lọc
Tháp giải nhiệt
Bể khử trùng

Nước thải

Hệ thống làm mát

sợi nhựa

Xử lý theo quy
định
Dung dịch Chlorine

Hệ thống xử lý mùi hơi,
khí thải

Nước thải

Hình 5: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của cơ sở

6


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Thuyết minh quy trình
Nƣớc thải làm mát sợi nhựa trong quá trình sản xuất, nƣớc thải từ hệ thống
xử lý mùi hôi, khí thải theo đƣờng ống thu gom dẫn về bể lắng 3 ngăn để lắng
cặn. Thời gian lƣu nƣớc tại bể lắng là 5 - 10 giờ. Định kỳ 1 tháng vệ sinh bể lắng
1 lần. Phần cặn lắng (bùn lắng) sẽ đƣợc thu gom và xử lý theo quy định.
Nƣớc sau lắng sẽ đƣợc bơm qua Cột lọc để loại bỏ chất rắn lơ lửng cịn sót
lại trong nƣớc thải. Định kỳ 1 tuần rửa lọc 1 lần, quá trình rửa lọc phát sinh cặn
bẩn sẽ đƣợc hồn lƣu về bể lắng để lắng cặn.
Nƣớc thải sau lọc sẽ đƣợc đƣa qua tháp giải nhiệt để làm giảm nhiệt độ của
nƣớc thải, sau đó đƣợc chảy vào bể khử trùng sử dụng dung dịch Chlorine để
khử trùng với liều lƣợng khoảng 0,5 mg/l nƣớc thải (bể khử trùng, đồng thời là
bể chứa nƣớc sau xử lý để tái sử dụng), nhằm xử lý các loại vi khuẩn có trong

nƣớc thải, nhằm đảm bảo chất lƣợng nƣớc trƣớc khi tái sử dụng. Nƣớc thải sau
xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A) và đƣợc tuần hoàn tái sử dụng hoàn
toàn cho cơng đoạn xử lý mùi hơi, khí thải và cơng đoạn làm mát sợi nhựa trong
quá trình sản xuất, định kỳ chủ dự án bổ sung thêm nƣớc vào máng làm mát khi
bị hao hụt do quá trình bốc hơi nƣớc, không thải nƣớc thải ra môi trƣờng.
Cặn lắng (bùn lắng) từ hệ thống xử lý nƣớc thải khi có phát sinh, Chủ dự án
sẽ thuê đơn vị chức năng (là đơn vị đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cấp
Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc) để lấy mẫu, phân tích xác định thành
phần nguy hại (So với QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về ngƣỡng nguy hại đối với bùn từ quá trình xử lý nƣớc):
+ Trƣờng hợp kết quả phân tích mẫu cặn lắng (bùn lắng) có ít nhất một
thơng số trong cặn lắng (bùn lắng) vƣợt ngƣỡng nguy hại thì cặn lắng (bùn lắng)
này đƣợc xác định là chất thải nguy hại, Chủ dự án sẽ quản lý theo quy định về
chất thải nguy hại.
+ Trƣờng hợp kết quả phân tích mẫu cặn lắng (bùn lắng) có các thơng số
trong cặn lắng (bùn lắng) dƣới ngƣỡng nguy hại, thì cặn lắng (bùn lắng) đƣợc
xác định là chất thải thơng thƣờng. Từ đó, Chủ dự án xử lý cặn lắng (bùn lắng)
này theo quy định đối với chất thải thông thƣờng (Chủ dự án sẽ hợp đồng với
đơn vị có chức năng thu gom, xử lý hoặc thu gom bón cho cây trồng xung quanh
dự án).

7


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Bảng 2. Thơng số kỹ thuật của cơng trình xử lý nƣớc thải
Thơng số

Đơn vị


Kích thƣớc

Bể Lắng
Thời gian lƣu nƣớc
Kích thƣớc: L x B x H

Giờ

5 - 10

-

3m x 1,7m x 1m = 5,1 m3

Cột lọc
Đƣờng kính

m

0,3

Chiều cao

m

1,4

Tháp giải nhiệt
Hệ thống giải nhiệt


Bộ

1

Bể khử trùng
Kích thƣớc: L x B x H

-

3m x 2m x 1,5m = 9 m3

- Các thiết bị, hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động, liên tục: Cơ sở không
thuộc đối tƣợng và không lắp đặt thiết bị, hệ thống quan trắc nƣớc thải tự động,
liên tục.
2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải:
a. Cơng trình thu gom khí thải trƣớc khi đƣợc xử lý: Khí thải phát sinh
khi vận hành các máy đùn, cơ sở lắp đặt các chụp hút tại các máy đùn để dẫn khí
thải về hệ thống xử lý.
b. Cơng trình xử lý bụi, khí thải:
Quy trình cơng nghệ xử lý khí từ máy đùn nhƣ sau:

8


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường
Máy đùn
Khí thải, mùi hôi
Chụp hút
Quạt hút


Dung dịch Ca(OH)2

Buồng hấp thụ bằng
dung dịch Ca(OH)2

Ngăn lắng cặn
(nằm phía dưới
buồng hấp thụ bằng
dd Ca(OH)2)

Tháp hấp phụ bằng than
hoạt tính

Nước sau
lắng cặn

Khí sạch
Ống thốt khí cao 10 m

Hệ thống xử lý nƣớc
thải

Mơi trƣờng

Hình 6: Quy trình xử lý mùi, khí thải từ máy đùn
Thuyết minh quy trình
Tại các vị trí phát sinh mùi hơi, khí thải (máy đùn) có bố trí các chụp hút,
dịng khí theo quạt hút đi vào buồng hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2, tại đây
khí thải đƣợc đi theo ống dẫn khí từ dƣới đáy buồng hấp thụ, di chuyển theo

hƣớng từ dƣới lên trên, tiếp xúc với dung dịch hấp thụ đƣợc phun từ trên xuống,
bụi và các chất ô nhiễm đƣợc giữ lại. Chủ dự án sẽ thƣờng xuyên kiểm tra pH
của dung dịch Ca(OH)2.
Khí thải sau khi qua buồng hấp thụ sẽ đƣợc thoát qua tháp hấp phụ bằng
than hoạt tính (với chiều dày lớp than hoạt tính khoảng 3 cm) để khử mùi hơi và
các khí độc hại khác. Định kỳ 6 tháng sẽ thay than hoạt tính 1 lần và than hoạt
tính này đƣợc thu gom và quản lý nhƣ chất thải nguy hại.
Khí thải sau khi qua tháp hấp phụ bằng than hoạt tính sẽ đƣợc thốt ra
ngồi qua ống khói cao 10 m (tính từ đỉnh tháp hấp phụ).
Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT (cột B) – Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; QCVN
20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với
một số chất hữu cơ.
9


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Dung dịch hấp thụ Ca(OH)2 sau quá trình hấp thụ sẽ rơi vào ngăn lắng cặn
nằm phía dƣới buồng hấp thụ và nƣớc sau lắng đƣợc đƣa về hệ thống xử lý nƣớc
thải để xử lý.
Định kỳ 1 tháng vệ sinh ngăn lắng 1 lần, phần cặn lắng (bùn lắng) sẽ đƣợc
thu gom và xử lý theo quy định.
Hiệu quả xử lý: Hấp thụ mùi hơi, khí thải bằng dung dịch Ca(OH)2 và than
hoạt tính đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ một cơng nghệ xử lý khí thải cơng nghiệp
hiện nay. Trong cơng nghiệp, dung dịch Ca(OH)2 và than hoạt tính có chức năng
loại bỏ các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC), các khí độc hại khác và khử mùi
hơi.
Cặn lắng (bùn lắng) từ hệ thống xử lý mùi, khí thải từ máy đùn khi có phát
sinh, Chủ dự án sẽ thuê đơn vị chức năng (là đơn vị đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi

trƣờng cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện quan trắc) để lấy mẫu, phân tích xác
định thành phần nguy hại (So với QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về ngƣỡng chất thải nguy hại):
+ Trƣờng hợp kết quả phân tích mẫu cặn lắng (bùn lắng) có ít nhất một
thơng số trong cặn lắng (bùn lắng) vƣợt ngƣỡng nguy hại thì cặn lắng (bùn lắng)
đó đƣợc xác định là chất thải nguy hại, Chủ dự án sẽ quản lý theo quy định về
chất thải nguy hại.
+ Trƣờng hợp kết quả phân tích mẫu cặn lắng (bùn lắng) có các thơng số
trong bùn thải dƣới ngƣỡng nguy hại, thì cặn lắng (bùn lắng) đƣợc xác định là
chất thải thơng thƣờng. Từ đó, Chủ dự án xử lý cặn lắng (bùn lắng) này theo quy
định đối với chất thải thông thƣờng (Chủ dự án sẽ hợp đồng với đơn vị có chức
năng thu gom xử lý hoặc thu gom bón cho cây trồng xung quanh dự án).
Bảng 3. Thơng số của cơng trình xử lý mùi hơi và khí thải
Đơn vị
Kích thƣớc
Buồng hấp thụ bằng Ca(OH)2
Kích thƣớc: L x B x H
2m x 1,6m x 1m = 3,2 m3
Tháp hấp phụ bằng than hoạt tính
Kích thƣớc: L x B x H
1,8m x 1,6m x 2m = 5,76 m3
Đƣờng ống xả khí thải (ống thốt khí)
Cao
m
10
Ngăn lắng cặn
Kích thƣớc: L x B x H
2m x 1,6m x 0,5m = 1,6 m3
Bồn chứa dung dịch hấp thụ
Thể tích

m3
1
Thơng số

10


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

* Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục: Cơ sở không
thuộc đối tƣợng phải lắp đặt và chủ cơ sở không lắp đặt các thiết bị này.
c. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác:
*Biện pháp giảm mùi hơi trong q trình lưu trữ ngun liệu
- Nguyên liệu khi nhập về đƣợc chứa trong khu vực chứa ngun liệu, bố
trí ngăn nắp, gọn gang, khơng để ngài sân bãi.
- Không tồn trữ nguyên liệu quá 1 tuần để hạn chế các chất bẩn cịn bám
dính trên nguyên liệu phân hủy sinh mùi hôi.
* Biện pháp giảm thiểu bụi trong quá trình sản xuất
- Bụi phát sinh tại công đoạn giũ bụi, tuy nhiên máy giũ bụi đƣợc thiết kế
kín nên bụi phát sinh khơng đáng kể.
- Ngồi ra, chủ dự án cịn trang bị khẩu trang và các bảo hộ lao động cần
thiết để hạn chế bụi ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động.
* Biện pháp giảm thiểu bụi phát sinh tại công đoạn sàng tạp chất
Sử dụng một màng chụp bằng lƣới (kích thƣớc: dài x rộng x cao = 2,5m x
1,5m x 3 m) bao quanh khu vực máy sàng để thu gom bụi, khơng để phát tán ra
bên ngồi. Bụi phát sinh khi sàng tạp chất chủ yếu là bụi cám (khối lƣợng ít), sẽ
đƣợc giữ lại trong màng chụp và rơi xuống đất. Cuối ngày công nhân sẽ tiến
hành thu gom bán chung với cám. Phần tạp chất phía trên sàng sẽ đƣợc thu gom
và quản lý nhƣ chất thải rắn thơng thƣờng.
3. Cơng trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải rắn thông thƣờng

- Chất thải rắn sinh hoạt: khoảng 14 kg/ngày. Cơ sở trang bị 2 thùng chứa
rác có nắp đậy, tất cả rác sinh hoạt phát sinh đƣợc thu gom vào thùng chứa rác.
Chủ dự án hợp đồng với Hợp tác xã Hoàng Thiện để thu gom, vận chuyển và xử
lý rác mỗi ngày.
- Chất thải rắn sản xuất: Tất cả các chất thải rắn sản xuất thông thƣờng
đƣợc thu gom và chứa trong kho chứa các chất thải rắn thơng thƣờng với kích
thƣớc kho chứa 5m2. Sau đó đƣợc xử lý nhƣ sau:
+ Tấm, cám, thức ăn chăn nuôi dƣ thừa: khoảng 67 kg/ngày, bán cho các
đơn vị có nhu cầu sử dụng.
+ Phế phẩm dƣ thừa trong quá trình cắt gọt, sản phẩm nhựa bị lỗi:
khoảng 62 kg/ngày, đƣợc tái chế để sản xuất hạt nhựa.

11


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

+ Bao bì đóng gói ngun liệu và thành phẩm thải bỏ: khoảng 10
kg/ngày, bán phế liệu.
+ Tạp chất từ máy đùn 2,3: khoảng 5 kg/ngày, thu gom vào thùng rác,
hợp đồng với Hợp tác xã Hoàng Thiện để thu gom, vận chuyển và xử lý rác mỗi
ngày.
4. Cơng trình, biện pháp lƣu giữ, xử lý chất thải nguy hại
- Trong quá trình vận hành của cơ sở sẽ phát sinh tổng lƣợng CTNH
khoảng 57,5 kg/năm, với các loại CTNH phát sinh cụ thể nhƣ sau:
+ Các thiết bị điện tử có các linh kiện điện tử thải: khoảng 2 kg/năm
+ Giẻ lau, găng tay thải bị nhiễm các thành phần nguy hại (giẻ lau, gang
tay dính dầu nhớt): khoảng 3 kg/năm
+ Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải (nhớt thải): khoảng 10
kg/năm

+ Bao bì cứng thải bằng nhựa (thùng chứa nhớt, hộp chứa mỡ bị bơi
trơn): khoảng 2,5 kg/năm
+ Than hoạt tính đã qua sử dụng từ q trình xử lý khí thải: khoảng 40
kg/năm
Cơ sở đã lập thủ tục đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại và đƣợc Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tiếp nhận báo cáo quản lý CTNH lần đầu của Hộ kinh
doanh Nam Phong số 1872/STNMT ngày 28/5/2021.
Tại dự án có bố trí nơi lƣu chứa chất thải nguy hại với diện tích kho chứa
CTNH khoảng 4 m2. Chất thải nguy hại của dự án đƣợc phân loại, lƣu trữ trong
các thùng chứa có dán nhãn phân biệt theo từng loại chất thải nguy hại (gồm tên,
mã số CTNH). Dán biển cảnh báo bên ngoài kho, cập nhật khối lƣợng CTNH
phát sinh và báo cáo quản lý CTNH định kỳ hàng năm. Sau đó, lƣợng chất thải
này sẽ đƣợc chủ dự án hợp đồng với các cơng ty có tƣ cách pháp nhân xử lý chất
thải độc hại để quản lý và xử lý.
5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Nhà xƣởng đƣợc xây tƣờng bao quanh kiên cố, các thiết bị đƣợc lắp đặt
bên trong xƣởng sản xuất nên hạn chế và cách ly tiếng ồn phát tán ra ngồi.
- Bảo dƣỡng, bảo trì máy móc, thiết bị định kỳ 3 tháng/lần và sửa chữa khi
cần thiết.
- Bố trí hợp lý thời gian xe vận chuyển ra vào dự án
12


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

- Định kỳ 3 tháng/lần kiểm tra, vô dầu mỡ, sửa chữa và thay mới những chi
tiết bị mòn, bị hƣ hỏng.
- Lắp đặt đệm cao su ở chân đế máy móc, thiết bị để giảm thiểu tiếng ồn do
thiết bị gây ga. Định kỳ thay mới đệm cao su đúng hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
- Gia cố nền móng cơng trình nơi đặt thiết bị, lắp đặt đệm cao su dƣới đế

chân cho các máy móc, thiết bị phát sinh rung động. Thƣờng xuyên kiểm tra độ
cân bằng của thiết bị, định kỳ sửa chữa thiết bị và thay mới đệm cao su.
6. Phƣơng án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trƣờng
a. Phịng ngừa sự cố cháy, nổ
- Lắp đặt hệ thống điện và dây dẫn phù hợp với vị trí thiết bị và cơng suất
thiết bị.
- Lắp đặt các trang thiết bị PCCC: tiêu lệnh PCCC, các bình CO2 chữa
cháy,… tại khu vực dễ cháy nhƣ kho chứa và khu vực sản xuất.
- Các nguyên liệu, sản phẩm dễ cháy đƣợc bảo quản ở nơi thống mát, có
tƣờng bao che và cách ly các nguồn có khả năng gây hỏa hoạn ra xa khu vực
kho chứa.
- Thiết lập hệ thống chống sét trên mái nhà xƣởng đúng quy định.
- Có kế hoạch tập huấn thƣờng xun về cơng tác PCCC cho cơng nhân
viên.
b. Phịng ngừa sự cố hóa chất: Hóa chất sử dụng chủ yếu là Vơi bột và
Chlorine. Hóa chất đƣợc xếp trên pallet để chống ẩm, chiều cao tối thiểu 0,3 m,
bảo đảm hạn chế đổ ngã.
c. Đảm bảo an toàn lao động:
- Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động tuân thủ theo quy định tại thông tƣ
09/2000/TT-BYT ngày 28/04/2000 của Bộ Y tế về việc hƣớng dẫn chăm sóc sức
khỏe ngƣời lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Thực hiện đúng các chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo
hiểm lao động.
- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động nhƣ khẩu trang than hoạt tính có
tính chất lọc đƣợc hơi đọc, mặt nạ chống khí độc, găng tay cao su, kính bảo
hộ,… để cơng nhân sử dụng khi lao động.
- Xây dựng các nội quy, quy định an toàn lao động.
13



Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

- Thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở công nhân trang bị bảo hộ lao động khi
làm việc.
- Tất cả công nhân trƣớc khi vào cơ sở làm việc điều đƣợc huấn luyện,
hƣớng dẫn làm việc đảm bảo an toàn trong lao động
- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ 01 lần/năm cho tất cả cơng nhân
viên, đảm bảo cơng nhân có sức khỏe tốt khi làm việc tại dự án.
7. Cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trƣờng khác (nếu có): Khơng có.
8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo
cáo đánh giá tác động mơi trƣờng: Khơng có.
9. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phƣơng án cải tạo, phục hồi môi
trƣờng, phƣơng án bồi hoàn đa dạng sinh học: Cơ sở không thuộc đối tƣợng
thực hiện phƣơng án cải tạo, phục hồi mơi trƣờng, phƣơng án bồi hồn đa dạng
sinh học.

14


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chƣơng IV
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƢỜNG
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nƣớc thải
a. Nguồn phát sinh nƣớc thải:
- Nguồn số 01:Nƣớc thải sinh hoạt;
- Nguồn số 02: Nƣớc thải sản xuất
b. Lƣu lƣợng xả nƣớc thải tối đa: 4,675 m3/ngày đêm (24 giờ).
c. Dòng nƣớc thải: 2 dòng nƣớc thải
- Dòng nƣớc thải sau hầm tự hoại đƣợc thoát ra mƣơng thoát nƣớc của chủ

cơ sở (khơng thốt ra mơi trƣờng)
- Dịng nƣớc thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nƣớc thải của cơ sở (tái sử
dụng, không xả nƣớc thải ra môi trƣờng)
d. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng
nƣớc thải: Nhƣ bảng sau:
Bảng 4: Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn của các thông số ô
nhiễm theo dịng nƣớc thải
STT Các chất ơ nhiễm

Đơn vị

Giới hạn cho phép theo
QCVN 40:2011/BTNMT (cột A)

1

pH

-

6–9

2

SS

mg/l

50


3

Tổng dầu mở
khống

mg/l

5

4

Nhiệt độ

0

C

40

e. Vị trí, phƣơng thức xả nƣớc thải và nguồn tiếp nhận nƣớc thải:
- Nước thải sinh hoạt sau hầm tự hoại
+ Vị trí xả thải: sau ngăn lọc hầm tự hoại
+ Phƣơng thức xả thải: tự chảy

15


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

+ Nguồn tiếp nhận nƣớc thải: mƣơng thoát nƣớc của chủ cơ sở (khơng

thốt ra mơi trƣờng)
- Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải của cơ sở
+ Vị trí xả thải: khơng xả thải ra mơi trƣờng
+ Phƣơng thức xả thải: không xả thải
+ Nguồn tiếp nhận nƣớc thải: tái sử dụng cho công đoạn làm mát sợi
nhựa (không xả thải ra môi trƣờng)
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
a. Nguồn phát sinh khí thải: Khí thải từ máy đùn
b. Lƣu lƣợng xả khí thải tối đa: 689 m3/giờ.
c. Dịng khí thải: 1 dịng khí thải sau xử lý đƣợc xả ra mơi trƣờng.
d. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí
thải: Nhƣ bảng sau:
Bảng 5: Các thông số ô nhiễm và giá trị giới hạn của các thơng số ơ
nhiễm theo dịng khí thải

STT

Các chất ô nhiễm

Đơn vị

Giới hạn cho phép theo
QCVN 19:2009/BTNMT
(cột B)

1

Hàm lƣợng SO2

mg/Nm3


500

Hàm lƣợng NOx (tính theo NO2) mg/Nm3

850

2
3

Hàm lƣợng CO

mg/Nm3

1000

4

Hàm lƣợng bụi tổng

mg/Nm3

200

e. Vị trí, phƣơng thức xả khí thải:
- Vị trí xả thải: Tại miệng ống khói cao 10m, so nền nhà xƣởng.
- Phƣơng thức xả khí thải: Xả qua quạt hút khí.
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn
- Nguồn phát sinh:
+ Từ hoạt động của các phƣơng tiện giao thông.

+ Từ hoạt động sản xuất và máy móc phục vụ sản xuất.
16


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn:
Bảng 6: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn
STT Tên thông số ô nhiễm

Giá trị giới hạn, dBA (Theo QCVN
26:2010/BTNMT, khu vực thông thƣờng)

1

Từ 6 giờ đến 21 giờ

70

2

Từ 21 giờ đến 6 giờ

55

4. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải
nguy hại (nếu có): Khơng có.
5. Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nƣớc
ngồi làm ngun liệu sản xuất (nếu có): Khơng có.


17


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chƣơng V
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG CỦA CƠ SỞ
1. Kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ đối với nƣớc thải
- Kết quả quan trắc: Đƣợc tổng hợp qua bảng sau:
Bảng 7: Kết quả quan trắc nƣớc thải của cơ sở
Thông số ơ nhiễm
Giá trị trung bình theo
ngày (24 giờ) của các kết
quả đo đƣợc

Lƣu
lƣợng
thải
(m3/h)

pH

Tổng chất rắn
lơ lửng (mg/l)

Tổng dầu mở
khoáng (mg/l)

Nhiệt độ (oC)


Trước
xử lý

Sau
xử lý

Trước
xử lý

Sau
xử lý

Trước
xử lý

Sau
xử lý

Trước
xử lý

Sau
xử lý

Ghi chú

23/10/2021

4


7,23

7,15

20,50

14,0

1,60

KPH

36,9

32.7

Mẫu tổ hợp

07/11/2021

4

7,71

7,38

16,0

15,0


KPH

KPH

37,1

32,4

Mẫu tổ hợp

22/11/2021

4

7,35

7,66

47,50

39,0

KPH

KPH

40,0

30,5


Mẫu tổ hợp

07/12/2021

4

7,37

7,74

23,00

19,0

KPH

KPH

38,6

28,0

Mẫu tổ hợp

22/12/2021

4

7,54


7,83

48,0

36,0

KPH

KPH

39,7

31,8

Mẫu tổ hợp

18


Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Thông số ô nhiễm
Giá trị trung bình theo
ngày (24 giờ) của các kết
quả đo đƣợc

Lƣu
lƣợng
thải
(m3/h)


Tổng chất rắn
lơ lửng (mg/l)

Tổng dầu mở
khoáng (mg/l)

Nhiệt độ (oC)

Trước
xử lý

Sau
xử lý

Trước
xử lý

Sau
xử lý

Trước
xử lý

Sau
xử lý

Trước
xử lý


Sau
xử lý

04/01/2022

4

7,38

7,82

16,0

15,0

KPH

KPH

39,5

31,2

Mẫu đơn

05/01/2022

4

-


7,71

-

17,5

-

KPH

-

30,8

Mẫu đơn

06/01/2022

4

-

7,58

-

22,0

-


KPH

-

28,1

Mẫu đơn

07/01/2022

4

-

7,78

-

20,0

-

KPH

-

28,2

Mẫu đơn


08/01/2022

4

-

7,64

-

16,0

-

KPH

-

27,8

Mẫu đơn

09/01/2022

4

-

7,63


-

15,0

-

KPH

-

28,0

Mẫu đơn

10/01/2022

4

-

7,74

-

17,0

-

KPH


-

28,3

Mẫu đơn

QCVN 40:2011/ BTNMT
cột A

-

pH

6–9

50

5

40

Ghi chú

-

- Nhận xét: Kết quả thử nghiệm cho thấy, nồng độ các thông số trong nƣớc thải sau xử lý giảm đáng kể so với mẫu nƣớc
thải trƣớc xử lý. Nƣớc thải sau xử lý có chất lƣợng tốt và tất cả các thông số thử nghiệm đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A)
19



×