Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp Đất Cuốc B huyện Tân Uyên - Bình Dương công suất 3000m3/ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 95 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM









LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP





TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP
TRUNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC B
HUYỆN TÂN UYÊN – BÌNH DƯƠNG
CÔNG SUẤT 3000M
3
/NGÀY



Ngành: MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG




Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƯƠNG
Sinh viên thực hiện : NGÔ ĐA NGUYÊN
MSSV: 09B1080045 Lớp: 09HMT1




TP. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2011
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP GVHD: TS.LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG

SVTH: NGÔ ĐA NGUYÊN I1
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm
ơn đến Thầy hƣớng dẫn của mình là TS.Lê Công Nhất Phƣơng, ngƣời đã quan
tâm giúp đỡ, cùng những ý kiến đóng góp sâu sắc nhất cho em hoàn thành bài
Luận văn tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả các thầy, cô khoa CNSH và
Môi trƣờng, trƣờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, đã hết lòng
giảng dạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên, cổ vũ,
chia sẽ với em những khó khăn trong thời gian học tập cũng nhƣ làm luận văn.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những ngƣời thân yêu
nhất, đã giành cho em hết tình cảm và điều kiện, chia sẽ với em những lúc khó
khăn nhất để em có thể hoàn thành tốt quá trình học tập.






Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011


Ngô Đa Nguyên








MỤC LỤC
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP GVHD: TS.LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG

SVTH: NGÔ ĐA NGUYÊN I2
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 TÍNH CẤP THIẾT 2
1.3 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 2
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.1 ĐỐI TƢỢNG 3
1.4.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
1.4.3 THỜI GIAN THỰC HIỆN 3
1.5 NỘI DUNG 3
1.6 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 4
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC

2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 5
2.2 TRỤC GIAO THÔNG CHÍNH 5
2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 5
2.4 SỰ TIỆN ÍCH KHI ĐẦU TƢ KINH DOANH VÀO KHU CÔNG NGHIỆP
ĐẤT CUỐC 5
CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ
LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP
3.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI 8
3.1.1 Các thông số vật lý 8
3.1.2 Các thông số hóa học 8
3.1.3 Các thông số vi sinh vật học 11
3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 12
3.2.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học 12
3.2.2 Phƣơng pháp xử lý hoá lý 16
3.2.3 Phƣơng pháp xử lý hoá học 17
3.2.4 Phƣơng pháp xử lý sinh học 18
3.2.4.1 Các phƣơng pháp hiếu khí 18
3.2.4.2 Phƣơng pháp lọc sinh học 19
3.2.4.3 Các phƣơng pháp kỵ khí 19
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP GVHD: TS.LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG

SVTH: NGÔ ĐA NGUYÊN I3
3.2.4.4 Công trình xử lý sinh học 20
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VÀ ĐỀ SUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI
4.1 THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƢỚC THẢI 23
4.2 MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH 25
4.2.1 Khu công nghiệp Tân Tạo 25
4.2.2 Khu công nghiệp Biên Hòa II 27
4.2.3 Khu công nghiệp Linh Trung 1 28

4.2.4 Khu công nghiệp Việt-Sing 29
4.2.5 Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 30
4.3 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHO KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC
( KHU B )…………………………………………………………………………… 31

CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1 BỂ THU GOM 39
5.2 SONG CHẮN RÁC 40
5.3. BỂ ĐIỀU HÕA 42
5.4 BỂ PHẢN ỨNG 48
5.5 BỂ LẮNG 1 50
5.6. BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ 57
5.7 BỂ LẮNG 2 65
5.8. BỂ KHỬ TRÙNG 71
5.9 BỂ CHỨA BÙN HÓA HỌC 72
5.10 BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC 72
5.11 MÁY ÉP BÙN DÂY ĐAI 73
5.12 TÍNH TOÁN HÓA CHẤT 74
5.13 TÍNH BƠM HÓA CHẤT 75

CHƢƠNG 6: KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH
6.1 MÔ TẢ CÔNG TRÌNH 77
6.1.1 BỂ THU GOM 77
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP GVHD: TS.LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG

SVTH: NGÔ ĐA NGUYÊN I4
6.1.2 SONG CHẮN RÁC 77
6.1.3 BỂ ĐIỀU HÕA 77
6.1.4 BỂ PHẢN ỨNG 77
6.1.5 BỂ LẮNG 1 77

6.1.6 BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ 78
6.1.7 BỂ LẮNG II 78
6.1.8 BỂ KHỬ TRÙNG 78
6.1.8 BỂ CHỨA BÙN HÓA HỌC 78
6.1.10 BỂ CHỨA BÙN SINH HỌC 78
6.1.11 NHÀ ĐIỀU HÀNH 78
6.1.12 CÁC CHI PHÍ KHÁC 78
6.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH 79
6.2.1 Cơ sở tính toán 79
6.2.2 Chi phí xây dựng 79
6.2.3 Chi phí máy móc – thiết bị 79
6.3 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG 81
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 83
2. Kiến nghị 83








DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Danh sách các doanh nghiệp và ngành nghề đang hoạt độngError! Bookmark not defined.6
Bảng 2.2 Các nguồn phát sinh nƣớc thải trong KCN Đất Cuốc 6
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP GVHD: TS.LÊ CƠNG NHẤT PHƢƠNG

SVTH: NGƠ ĐA NGUN I5
Bảng 4.1 Đặc tính nƣớc thải đầu vào 24

Bảng 5.1 Thơng số tính tốn cho song chắn rác làm sạch bằng thủ cơng 40
Bảng 5.2 Thơng số song chắn rác làm sạch bằng thủ cơng 42
Bảng 5.3 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hồ 43
Bảng 5.4 Đƣờng kính theo vận tốc khí trong ống Error! Bookmark not defined.45
Bảng 5.5 Liều lƣợng chất keo tụ ứng với các liều lƣợng khác nhau của các tạp chất
nƣớc thải Error! Bookmark not defined.49
Bảng 5.6 Các thơng số thiết kế bể lắng 1 Error! Bookmark not defined.50
Bảng 5.7 Hiệu suất lắng của chất lơ lửng trong nƣớc thải ở bể lắng đợt 1 55
Bảng 5.8 Khối lƣợng bùn sau bể lắng I 56
B Bảng 5.9 Hệ số  tính đến ảnh hƣởng của nhiệt độ nƣớc thảiError! Bookmark not defined.65
Bảng 5.10 Thành phần thẳng đứng  của tốc độ nƣớc thảiError! Bookmark not defined.66
Bảng 5.11 Thời gian lắng của nƣớc thải trong bình hình trụ cao 500 mmError! Bookmark not defined.66
Bảng 5.12 Trị số (KH/h)
n
dựa trên chiều cao bể lắng 66
Bảng 5.13 Đặc tính kỹ thuật của clorator 70
Bảng 5.14 Đặc tính kỹ thuật của thùng chứa clo 70
Bảng 5.15 Mối liên hệ giữa P và T 71

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 3.1 Song chắn rác cơ giới Error! Bookmark not defined.13
Hình 3.2 Bể lắng cát ngang
……………………………………………………………………………………………
……….……14
Hình 3.2 Bể lắng ngang 15
Hình 3.4 Bể lọc 15
Hình 3.5 Quá trình tạo bông cặn của các hạt keoError! Bookmark not defined.16
Hình 3.6 Hồ tùy nghi Error! Bookmark not defined.20
Hình 4.1 Sơ đồ cơng nghệ khu cơng nghiệp Tân TạoError! Bookmark not defined.26

Hình 4.2 Sơ đồ cơng nghệ khu cơng nghiệp Biên Hòa II 27
Hình 4.3 Sơ đồ cơng nghệ khu cơng nghiệp Linh Trung 1 28
Hình 4.4 Sơ đồ cơng nghệ khu cơng nghiệp Việt – Sing 29
LUẬN VĂN TỐT NGHỆP GVHD: TS.LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG

SVTH: NGÔ ĐA NGUYÊN I6
Hình 4.5 Sơ đồ công nghệ khu công nghiệp Lê Minh Xuân 30
Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 1 cho khu công nghiệp Đất Cuốc B 34
Hình 4.7 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 2 cho khu công nghiệp Đất Cuốc B 37

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NMXLNT
Nhà máy xử lý nƣớc thải
XLNT
Xử lý nƣớc thải
BTNMT
Bộ tài nguyên và môi trƣờng
Cụm CN & TTCN
Cụm Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
KCN
Khu công nghiệp
QCVN
Qui chuẩn Việt Nam
CNSH
Công nghệ sinh học
MT
Môi trƣờng

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang

1
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, phát triển bền vững là xu hƣớng phát triển chủ đạo của các nƣớc
trên thế giới. Đó là sự phát triển mạnh mẽ, liên tục của nền kinh tế, đồng thời với
việc lành mạnh hoá xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
Ở nƣớc ta, Đảng và nhà nƣớc sớm nhận rõ tầm quan trọng và mối quan hệ gắn
kết giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt trong thời kỳ công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nƣớc.
Để tạo điều kiện trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc,
các khu công nghiệp đƣợc thành lập. Các khu công nghiệp đƣợc hình thành với một
số loại hình và qui mô khác nhau, theo mục tiêu hoạt động và chức năng hoạt động,
các khu công nghiệp hiện đƣợc chia ra các loại hình:
Loại hình 1: các khu công nghiệp đƣợc xây dựng trên khuôn viên đã có một
số doanh nghiệp hoạt động. Các doanh nghiệp này đƣợc thành lập nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển theo đúng qui hoạch, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật tập trung
đồng bộ và hạ tầng xã hội thuận lợi phục vụ tốt việc phát triển khu công nghiệp có
điều kiện xử lý các chất thải với các thiết bị tiên tiến.
Loại hình 2: các khu công nghiệp thành lập nhằm đáp ứng các nhu cầu di dời
các nhà máy, xí nghiệp ở nội thành các đô thị xen kẽ với khu dân cƣ đông đúc do
yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nhất thiết phải duy chuyển.
Loại hình 3: các khu công nghiệp qui mô nhỏ và vừa mà hoạt động sản xuất
gắn liền với nguồn nguyên liệu nông lâm, thuỷ sản đƣợc hình thành ở một số tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long.
Loại hình 4: các KCN hiện đại, xây dựng mới hoàn toàn. Các KCN loại này
có tốc độ hạ tầng tƣơng đối nhanh và chất lƣợng khá cao, có hệ thống xử lý chất thải
tiên tiến, đồng bộ tạo điều kiện hấp dẫn đầu tƣ đối với các công ty nƣớc ngoài có
công nghệ cao, khả năng tài chính và làm ăn lâu dài với Việt Nam, khả năng vận
động và xúc tiến đầu tƣ thuận lợi, có mạng lƣới kinh doanh rộng ở nhiều nƣớc, có
kinh nghiệm tiếp thị.

Tỉnh Bình Dƣơng là nơi tập trung các khu công nghiệp và cũng là nơi phát
triển các khu công nghiệp nhiều nhất của nƣơc. Một trong những công tác chú trọng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
2
quan tâm nhằm hạn chế ô nhiễm công nghiệp là phân vùng phát triển kinh tế, di dời
cơ sở công nghiệp chƣa đƣợc bố trí hợp lý gây ô nhiễm môi trƣờng nội thành đến
các khu công nghiệp tập trung mới.
Sự ô nhiễm kênh rạch do nƣớc thải sản xuất và sinh hoạt trong các KCN có
phạm vi không chỉ dừng lại trong khu vực gần KCN mà các kênh rạch này còn
mang theo toàn bộ nƣớc ô nhiễm của mình lan truyền rộng khắp các vùng khác, gây
ô nhiễm các vùng nƣớc mặt lân cận.
Do vậy , cùng với việc xây dựng các khu công nghiệp, việc xây dựng các hệ
thống xử lý chất thải, trong đó có hệ thống xử lý nƣớc thải cũng cần đƣợc tiến hành
nhằm giảm thiểu tới mức thấp nhất các tác hại do chất thải gây ra đối với môi trƣờng.
Tuy nhiên, làm sạch chất thải không phải là cách giải quyết vấn đề một cách cơ bản
mà chỉ là phƣơng pháp hỗ trợ. Bên cạnh việc xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải,
các nhà máy xí nghiệp trong khu công nghiệp cũng cần áp dụng biện pháp giảm
thiểu nƣớc thải nhƣ: áp dụng công nghệ mới có hoặc có ít nƣớc thải, loại trừ hoặc
giảm phế thải công nghiệp vào nƣớc thải sản xuất, áp dụng hệ thống tuần hoàn, tái
sử dụng nƣớc thải.
1.2. TÍNH CẤP THIẾT
Với sự ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng, sự phát triển công
nghiệp và kết quả là nhiều khu công nghiệp hình thành với sản xuất hàng loạt các
loại hình sản phẩm, kết quả là các nhà máy xí nghiệp thải một lƣợng lớn nƣớc thải
chƣa đạt tiêu chuẩn vào nguồn tiếp nhận làm gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt hay nƣớc
ngầm, sự qui định nghiêm ngặt về môi trƣờng, hạn chế phát sinh mùi hôi khi xả thải
cũng nhƣ tạo điều kiện ổn định cho nhà máy hoạt động.Vì vậy để đảm bảo an toàn
cho nguồn nƣớc cũng nhƣ môi trƣờng thì tính cấp thiết hiện nay là cần phải xây
dựng các hệ thống XLNT cho các khu công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp nằm

trong các khu công nghiêp.
1.3. MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN
Thiết kế trạm xử lý nƣớc thải cho khu công nghiệp Đất Cuốc (Khu B) huyện
Tân Uyên Tỉnh Bình Dƣơng công suất 3000m
3
/ngày đêm.
Nƣơc thải đầu vào của trạm XLNT tập trung là nƣớc thải đầu ra của các nhà
máy, xí nghiệp sản xuất đã đạt tiêu chuẩn QCVN 24: 2009 (cột B)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
3
Nƣớc thải đầu ra của Trạm XLNT tập trung đạt tiêu chuẩn QCVN 24: 2009
(cột A) trƣớc khi xả ra suối Tân Lợi.
1.4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Công nghệ xử lý nƣớc thải cho loại hình Khu Công Nghiệp.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cho khu
công nghiệp Đất Cuốc B
Nƣớc thải đầu vào của hệ thống đã đƣợc xử lý sơ bộ đạt loại B (QCVN
24:2009/BTNMT) và đƣợc tập trung qua hệ thống cống dẫn từ các nhà máy trong
khu công nghiệp đến bể thu gom của trạm xử lý nƣớc thải tập trung khu công nghiệp
Đất Cuốc B.
Nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất thuộc khu
công nghiệp Đất Cuốc B.
1.4.3 Thời gian thực hiện
Bắt đầu từ ngày 01/12/2010
Kết thúc ngày 08/03/2011
1.5 NỘI DUNG
Tìm hiểu về hoạt động của khu công nghiệp Đất Cuốc B: Cơ sở hạ tầng của

khu công nghiệp.
Xác định đặc tính nƣớc thải: Lƣu lƣợng, thành phần, tính chất nƣớc thải, khả
năng gây ô nhiễm, nguồn xả thải.
Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp với mức độ ô nhiễm
của nƣớc thải đầu vào.
Tính toán thiết kế các công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải.
Dự toán chi phí xây dựng, thiết bị, hóa chất, chi phí vận hành trạm xử lý
nƣớc thải.
1.6 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu công nghiệp,
tìm hiểu thành phần, tính chất nƣớc thải và các số liệu cần thiết khác.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
4
 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử lý nƣớc
thải cho các khu công nghiệp qua các tài liệu chuyên ngành.
 Phƣơng pháp so sánh: So sánh ƣu, nhƣợc điểm của công nghệ xử lý hiện có
và đề xuất công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp.
 Phƣơng pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình
đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành
trạm xử lý.
 Phƣơng pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc các
công trình đơn vị trong hệ thống xử lý nƣớc thải.
1.7 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Xây dựng trạm xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng, giải quyết đƣợc
vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải khu công nghiệp.
Góp phần nâng cao ý thức về môi trƣờng cho nhân viên cũng nhƣ ban quản
lý khu công nghiệp.
Khi trạm xử lý hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là nơi để các doanh nghiệp,
sinh viên tham quan, học tập.












LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
5
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN
VỀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐẤT CUỐC BÌNH DƢƠNG

Khu công nghiệp Đất Cuốc cùng với khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ -
Đô thị tỉnh Bình Dƣơng hợp thành trung tâm Kinh tế - Khoa học và Xã hội lớn của
tỉnh Bình Dƣơng và sẽ là vùng kinh tế lớn trọng điểm của Việt Nam.
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Khu công nghiệp Đất Cuốc huyện Tân Uyên đƣợc xây dựng và kinh doanh
với tổng diện tích là 212 ha, nằm ở khu vực Đông Bắc của huyện Tân Uyên cách thị
xã Thủ Dầu Một khoảng 30 Km (theo đƣờng thẳng) và cách thành phố Hồ Chí Minh
khoảng 70Km.
2.2 TRỤC GIAO THÔNG CHÍNH : Đƣờng DT 747
2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít có bão, có 2 mùa trong năm : mùa mƣa
từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung
bình 26,7

0
C , độ ẩm không khí 79-80%, lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.600-
1.700 mm, số giờ nắng trung bình 2.500-2.800 giờ, gió thƣờng theo hƣớng Tây Nam.
2.4 SỰ TIỆN ÍCH KHI ĐẦU TƢ KINH DOANH VÀO KHU CÔNG NGHIỆP
ĐẤT CUỐC
Khu công nghiệp Đất Cuốc cùng với khu Liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ -
Đô thị tỉnh Bình Dƣơng hợp thành trung tâm Kinh tế - Khoa học - Công nghệ và Xã
hội lớn của tỉnh trong tƣơng lai gần. Đƣợc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm nhƣ
trên, khu công nghiệp Đất Cuốc có nhiều lợi thế để cung cấp mọi dịch vụ tốt nhất
cho các nhà đầu tƣ tổ chức sản xuất kinh doanh trong khu vực khu công nghiệp. Cụ
thể là cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn cho các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ. Giá
đầu tƣ ƣu đãi và thông thoáng về cơ chế thủ tục; dễ thu hút nhân công; giao thông
thuận lợi, tiện ích, phù hợp với nhiều loại phƣơng tiện cho đƣờng bộ, đƣờng thủy,
gần đƣờng sắt, sân bay.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
6
Bảng 2.1 Danh sách các doanh nghiệp và ngành nghề đang hoạt động
Stt
Tên Cơ sở
Nghành nghề sản xuất
1
Cty cổ phần lƣới hàn Thiên Phú
Lƣới thép hàn, kết cấu thép
2
Cty TNHH Hóa học ứng dụng BASE
VINA
Sản xuất chất kết dính
3
Cty TNHH hóa chất Daliang Việt Nam

Pha trộn hóa chất
4
Cty TNHH Hƣng Nhất
Xi mạ
5
Cty TNHH Tƣờng Hữu
Xi mạ
6
Cty TNHH Đài Kim
Xi mạ
7
Cty TNHH Seung Tae Việt Nam
Sản phẩm dệt nhuộm
8
Cty TNHH Kỹ nghệ Miền Nam
Sản xuất cấu kiện bằng kim loại
9
CTY Kỹ nghệ gốm sứ Thanh Bình -VN
Sản xuất gốm mỹ nghệ
10
CTY CN Lama VN
Sản xuất tấm ngói xi măng
11
Cty TNHH giấy đặc chủng TUODA
Sản xuất băng keo giấy, giấy cách
điện
12
Cty TNHH SX TM Tiến Thi
Xử lý rác thải
Bảng 2.2 Các nguồn phát sinh nƣớc thải trong KCN Đất Cuốc.

Stt
Tên cơ sở
Nguồn phát sinh nƣớc thải
1
Cty cổ phần lƣới hàn
Thiên Phú
Nƣớc thải sinh hoạt
2
Cty TNHH Hóa học ứng
dụng BASE VINA
Nƣớc thải sinh hoạt
3
Cty TNHH hóa chất
Daliang Việt Nam
Nƣớc thải sinh hoạt
4
Cty TNHH Hƣng Nhất
* Nƣớc thải từ tất cả các công đoạn sản xuất có
tính chất: pH thấp, tính ăn mòn cao, chứa các ion
độc hại
* Nƣớc thải sinh hoạt.
5
Cty TNHH Tƣờng Hữu
* Nƣớc thải từ tất cả các công đoạn sản xuất có
tính chất: pH thấp, tính ăn mòn cao, chứa các ion
độc hại
* Nƣớc thải sinh hoạt.
6
Cty TNHH Đài Kim
* Nƣớc thải từ tất cả các công đoạn sản xuất có

tính chất: pH thấp, tính ăn mòn cao, chứa các ion
độc hại
* Nƣớc thải sinh hoạt.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
7
Stt
Tên cơ sở
Nguồn phát sinh nƣớc thải
7
Cty TNHH Seung Tae
Việt Nam
* Nƣớc thải sản xuất: Nƣớc thải từ công đoạn
chuẩn bị nhuộm; quá trình nhuộm, giặt, máy ly
tâm, từ hệ thống xử lý khí thải lò hơi.
* Nƣớc thải sinh hoạt.
8
Cty TNHH Kỹ nghệ
Miền Nam
* Nƣớc thải sinh hoạt
9
CTY KỸ NGHỆ GỐM
SỨ THANH BÌNH -VN
* Nƣớc thải sản xuất từ công đoạn khoấy trộn tạo
hồ.
* Nƣớc thải sinh hoạt
10
CTY CN Lama VN
* NTSX từ nƣớc rửa sàn, rửa xe chuyên dung trong
nhà máy, rửa bồn trộn bê tông, rửa thiết bị trộn bột

màu; nƣớc thải từ màng hấp thu bụi men.
* Nƣớc thải sinh hoạt
11
Cty TNHH giấy đặc
chủng TUODA
Nƣớc thải sinh hoạt
12
Cty TNHH SX TM Tiến
Thi
* NTSX từ nƣớc rửa sân bãi, rửa vệ sinh khu vực
lò đốt, nƣớc của tháp hấp thụ; nƣớc rửa máy móc
thiết bị.
* Nƣớc thải sinh hoạt
(Nguồn website www.bimico.com.vn)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
8
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ
LÝ NƢỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP

3.1 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI
3.1.1 Các thông số vật lý
Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng trong nƣớc ((Total) Suspended Solids – (T)SS - SS) có
thể có bản chất là:
- Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (Phù sa, gỉ sét, bùn, hạt sét)
- Các chất hữu cơ không tan.
- Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh…).

Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn thêm nhiều hóa chất trong
quá trình xử lý.
Mùi :
Mùi trong nƣớc thải thƣờng do các hợp chất hóc học, chủ yếu là các hợp chất
hữu cơ hay các sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên.
Hợp chất gây mùi đặc trƣng nhất là H
2
S _ mùi trứng thối.
Độ màu :
Màu của nƣớc thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm
hoặc do các sản phẩm đƣợc tao ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Đơn vị
đo độ màu thông dụng là plantin – coban (PtCo).
Độ màu là một thông số thƣờng mang tính chất cảm quan, có thể đƣợc sử dụng để
đánh giá trạng thái chung của nƣớc thải.
3.1.2 Các thông số hóa học
Độ pH của nƣớc
pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H
+
có trong dung dịch, thƣờng đƣợc
dùng để biểu thị tính axit và tính kiềm của nƣớc.
Độ pH của nƣớc có liên quan dạng tồn tại của kim loại và khí hoà tan trong
nƣớc. pH có ảnh hƣởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nƣớc. Độ pH có ảnh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
9
hƣởng đến các quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nƣớc. Do vậy
rất có ý nghĩa về khía cạnh sinh thái môi trƣờng.
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD)
Theo định nghĩa, nhu cầu oxy hóa học là lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa các
chất hữu cơ trong nƣớc bằng phƣơng pháp hóa học (sử dụng tác nhân oxy hóa

mạnh). Về bản chất, đây là thông số đƣợc sử dụng để xác định tổng hàm lƣợng các
chất hữu cơ có trong nƣớc, bao gồm cả nguồn gốc sinh vật và phi sinh vật.
COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ nói chung
và cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân hủy sinh học
của nƣớc từ đó có thể lựa chọn phƣơng pháp xử lý phù hợp.
Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand - BOD)
Về định nghĩa, thông số BOD của nƣớc là lƣợng oxy cần thiết để vi khuẩn
phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện chuẩn: 20
o
C, ủ mẫu 5 ngày đêm, trong bóng
tối.Nói cách khác, BOD biểu thị lƣợng giảm oxy hòa tan sau 5 ngày. Thông số
BOD
5
sẽ càng lớn nếu mẫu nƣớc càng chứa nhiều chất hữu cơ có thể dùng làm thức
ăn cho vi khuẩn, hay là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (protein, lipid )
BOD là một thông số quan trọng:
- Là chỉ tiêu duy nhất để xác định lƣợng chất hữu cơ có khả năng phân huỷ
sinh học trong nƣớc và nƣớc thải.
- Là tiêu chuẩn kiểm soát chất lƣợng các dòng thải chảy vào các thuỷ vực thiên
nhiên.
- Là thông số bắt buộc để tính toán mức độ tự làm sạch của nguồn nƣớc phục
vụ công tác quản lý môi trƣờng.
Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen - DO)
Tất cả các sinh vật sống đều phụ thuộc vào oxy dƣới dạng này hay dạng khác
để duy trì các tiến trình trao đổi chất nhằm sinh ra năng lƣợng phục vụ cho quá trình
phát triển và sinh sản của mình. Oxy là yếu tố quan trọng đối với con ngƣời cũng
nhƣ các thủy sinh vật khác.
Oxy là chất khí hoạt động hóa học mạnh, tham gia mạnh mẽ vào các quá trình
hóa sinh học trong nƣớc:
- Oxy hóa các chất khử vô cơ: Fe

2+
, Mn
2+
, S
2-
, NH
3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
10
- Oxy hóa các chất hữu cơ trong nƣớc, và kết quả của quá trình này là nƣớc
nhiễm bẩn trở nên sạch hơn. Quá trình này đƣợc gọi là quá trình tự làm sạch của
nƣớc tự nhiên, đƣợc thực hiện nhờ vai trò quan trọng của một số vi sinh vật hiếu khí
trong nƣớc.
- Oxy là chất oxy hóa quan trọng giúp các sinh vật nƣớc tồn tại và phát triển.
Các quá trình trên đều tiêu thụ oxy hòa tan. Nhƣ đã đề cập, khả năng hòa tan của
Oxy vào nƣớc tƣơng đối thấp, do vậy cần phải hiểu rằng khả năng tự làm sạch của
các nguồn nƣớc tự nhiên là rất có giới hạn. Cũng vì lý do trên, hàm lƣợng oxy hòa
tan là thông số đặc trƣng cho mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ của nƣớc mặt.
Nitơ và các hợp chất chứa nitơ
Nitơ là nguyên tố quan trọng trong sự hình thành sự sống trên bề mặt Trái
Đất. Nitơ là thành phần cấu thành nên protein có trong tế bào chất cũng nhƣ các acid
amin trong nhân tế bào. Xác sinh vật và các bã thải trong quá trình sống của chúng
là những tàn tích hữu cơ chứa các protein liên tục đƣợc thải vào môi trƣờng với
lƣợng rất lớn. Các protein này dần dần bị vi sinh vật dị dƣỡng phân hủy, khoáng hóa
trở thành các hợp chất Nitơ vô cơ nhƣ NH
4
+
, NO

2
-
, NO
3
-
và có thể cuối cùng trả lại
N
2
cho không khí.
Nhƣ vậy, trong môi trƣờng đất và nƣớc, luôn tồn tại các thành phần chứa Nitơ: từ
các protein có cấu trúc phức tạp đến các acid amin đơn giản, cũng nhƣ các ion Nitơ
vô cơ là sản phẩm quá trình khoáng hóa các chất kể trên:
- Các hợp chất hữu cơ thô đang phân hủy thƣờng tồn tại ở dạng lơ lửng trong
nƣớc, có thể hiện diện với nồng độ đáng kể trong các loại nƣớc thải và nƣớc tự
nhiên giàu protein.
- Các hợp chất chứa Nitơ ở dạng hòa tan bao gồm cả Nitơ hữu cơ và Nitơ vô
cơ (NH
4
+
, NO
2
-
, NO
3
-
).
Thuật ngữ “Nitơ tổng” là tổng Nitơ tồn tại ở tất cả các dạng trên. Nitơ là một chất
dinh dƣỡng đa lƣợng cần thiết đối với sự phát triển của sinh vật.
Phospho và các hợp chất chứa phospho
Nguồn gốc các hợp chất chứa Phospho có liên quan đến sự chuyển hóa các

chất thải của ngƣời và động vật và sau này là lƣợng khổng lồ phân lân sử dụng trong
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
11
nông nghiệp và các chất tẩy rửa tổng hợp có chứa phosphate sử dụng trong sinh hoạt
và một số ngành công nghiệp trôi theo dòng nƣớc.
Trong các loại nƣớc thải, Phospho hiện diện chủ yếu dƣới các dạng phosphate.
Các hợp chất Phosphat đƣợc chia thành Phosphat vô cơ và phosphat hữu cơ.
Phospho là một chất dinh dƣỡng đa lƣợng cần thiết đối với sự phát triển của
sinh vật. Việc xác định P tổng là một thông số đóng vai trò quan trọng để đảm bảo
quá trình phát triển bình thƣờng của các vi sinh vật trong các hệ thống xử lý chất
thải bằng phƣơng pháp sinh học (tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1). (Nguồn sách Thoát
nƣớc tập 2 XLNT của PGS.TS HoàngVăn Huệ trang 101).
Phospho và các hợp chất chứa Phospho có liên quan chặt chẽ đến hiện tƣợng
phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc, do sự có mặt quá nhiều các chất này kích thích sự phát
triển mạnh của tảo và vi khuẩn lam.
Chất hoạt động bề mặt
Các chất hoạt động bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần: kị nƣớc và ƣa
nƣớc tạo nên sự phân tán của các chất đó trong dầu và trong nƣớc. Nguồn tạo ra các
chất hoạt động bề mặt là do việc sử dụng các chất tẩy rửa trong sinh hoạt và trong
một số ngành công nghiệp.
3.1.3 Các thông số vi sinh vật học
Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nƣớc thải có thể truyền hoặc gây
bệnh cho ngƣời. Chúng vốn không bắt nguồn từ nƣớc mà cần có vật chủ để sống ký
sinh, phát triển và sinh sản. Một số các sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian
khá dài trong nƣớc và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng, bao gồm vi khuẩn, vi rút,
giun sán.
* Vi khuẩn gây bệnh:
Các loại vi khuẩn gây bệnh có trong nƣớc thƣờng gây các bệnh về đƣờng ruột,
nhƣ dịch tả (cholera) do vi khuẩn Vibrio comma, bệnh thƣơng hàn (typhoid) do vi

khuẩn Salmonella typhosa
* Vi rút:
Vi rút có trong nƣớc thải có thể gây các bệnh có liên quan đến sự rối loạn hệ
thần kinh trung ƣơng, viêm tủy xám, viêm gan Thông thƣờng sự khử trùng bằng
các quá trình khác nhau trong các giai đoạn xử lý có thể diệt đƣợc vi rút.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
12
* Giun sán (helminths):
Giun sán là loại sinh vật ký sinh có vòng đời gắn liền với hai hay nhiều động
vật chủ, con ngƣời có thể là một trong số các vật chủ này. Chất thải của ngƣời và
động vật là nguồn đƣa giun sán vào nƣớc. Tuy nhiên, các phƣơng pháp xử lý nƣớc
hiện nay tiêu diệt giun sán rất hiệu quả.
Nguồn gốc của vi trùng gây bệnh trong nƣớc là do nhiễm bẩn rác, phân ngƣời
và động vật. Trong ngƣời và động vật thƣờng có vi khuẩn E. coli sinh sống và phát
triển. Đây là loại vi khuẩn vô hại thƣờng đƣợc bài tiết qua phân ra môi trƣờng. Sự
có mặt của E.Coli chứng tỏ nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn bởi phân rác và khả năng lớn
tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh khác, số lƣợng nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức độ
nhiễm bẩn. Khả năng tồn tại của vi khuẩn E.coli cao hơn các vi khuẩn gây bệnh
khác. Do đó nếu sau xử lý trong nƣớc không còn phát hiện thấy vi khuẩn E.coli
chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt hết. Mặt khác, việc xác định
mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệng của nƣớc qua việc xác định số lƣợng số lƣợng
E.coli đơn giản và nhanh chóng. Do đó vi khuẩn này đƣợc chọn làm vi khuẩn đặc
trƣng trong việc xác định mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh của nguồn nƣớc.
(Nguồn tham khảo sách Vi sinh vật và môi trƣờng NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM)

3.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI [1]
3.2.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học
Xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất
không tan (rác, cát nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nƣớc thải;

điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải.
Các công trình xử lý cơ học xử lý nƣớc thải thông dụng:
Song chắn rác:
Song chắn rác thƣờng đặt trƣớc hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc có thể đặt tại các
miệng xả trong phân xƣởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thƣớc lớn nhƣ:
nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ các
công trình bơm, tránh ách tắc đƣờng ống, mƣơng dẫn.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
13

Hình 3.1: Song chắn rác cơ giới

Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn đƣợc chia thành 2 loại:
 Song chắn thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 ÷100mm.
 Song chắn mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 ÷25mm.
Lƣới lọc rác
Lƣới lọc dùng để khử các chất lơ lửng có kích thƣớc nhỏ, thu hồi các thành
phần quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thƣớc nhỏ. Kích thƣớc mắt
lƣới từ 0,5÷1,0mm.
Lƣới lọc thƣờng đƣợc bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay còn
gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình dĩa.
Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lƣới chắn và đặt trƣớc bể điều hòa, trƣớc bể lắng
đợt I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng nhƣ cát, sỏi, mảnh vỡ thủy
tinh, kim loại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng… để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài
mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý tiếp theo. Bể lắng cát gồm 3 loại:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
14

 Bể lắng cát ngang

Hình 3.2: Bể lắng cát ngang
 Bể lắng cát thổi khí
 Bể lắng cát ly tâm
Bể tách dầu mỡ
Các loại công trình này thƣờng đƣợc ứng dụng khi xử lý nƣớc thải công nghiệp,
nhằm loại bỏ các tạp chất có khối lƣợng riêng nhỏ hơn nƣớc. Các chất này sẽ bịt kín
lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học…và chúng cũng phá hủy cấu
trúc bùn hoạt tính trong bể sinh học hiếu khí.
Bể lắng
Dùng để tách các chất không tan ở dạng lơ lửng trong nƣớc thải theo nguyên
tắc trọng lực. Các bể lắng có thể bố trí nối tiếp nhau. Quá trình lắng tốt có thể loại
bỏ đến 90 ÷ 95% lƣợng cặn có trong nƣớc thải. Vì vậy đây là quá trình quan trọng
trong xử lý nƣớc thải, thƣờng bố trí xử lý ban đầu hay sau khi xử lý sinh học. Để có
thể tăng cƣờng quá trình lắng ta có thể thêm vào chất đông tụ sinh học.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
15
Bể lắng đƣợc chia làm 3 loại:
*Bể lắng ngang (có hoặc không có vách nghiêng):

Hình 3.3: Bể lắng ngang
*Bể lắng đứng: Mặt bằng là hình tròn hoặc hình vuông. Trong bể lắng hình
tròn nƣớc chuyển động theo phƣơng bán kính (radian).
*Bể lắng li tâm: Mặt bằng là hình tròn. Nƣớc thải đƣợc dẫn vào bể theo chiều
từ tâm ra thành bể rồi thu vào máng tập trung rồi dẫn ra ngoài.
Bể lọc
Công trình này dùng để tách các phần tử lơ lửng, phân tán có trong nƣớc thải
với kích thƣớc tƣơng đối nhỏ sau bể lắng bằng cách cho nƣớc thải đi qua các vật

liệu lọc nhƣ cát, thạch anh, than cốc, than bùn, than gỗ, sỏi nghiền nhỏ… Bể lọc
thƣờng làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Quá trình lọc chỉ áp dụng cho các
công nghệ xử lý nƣớc thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có
trong nƣớc thải.












Hình 3.4 : Bể lọc
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CƠNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGƠ ĐA NGUN Trang
16
3.2.2 Phƣơng pháp xử lý hố lý
Bản chất của q trình xử lý hóa lý là áp dụng các q trình vật lý và hóa
học để đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất
bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành các chất khác dƣới dạng cặn hoặc chất hòa tan
nhƣng khơng độc hại hoặc gây ơ nhiễm mơi trƣờng.
Các phƣơng pháp hóa lý đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải là đơng tụ, keo tụ,
hấp phụ, trao đổi ion, trích li, chƣng cất, cơ đặc, lọc ngƣợc và siêu lọc, kết tinh,
nhả hấp Các phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng để loại ra khỏi nƣớc thải các hạt
lơ lửng phân tán (rắn và lỏng), các khí tan, các chất vơ cơ và hữu cơ hòa tan.
Phƣơng pháp đơng tụ và keo tụ

Q trình lắng chỉ có thể tách đƣợc các hạt rắn, huyền phù nhƣng khơng thể
tách đƣợc các chất nhiễm bẩn dƣới dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn có
kích thƣớc q nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phƣơng pháp
lắng, cần tăng kích thƣớc của chúng nhờ sự tác động tƣơng hỗ giữa các hạt phân tán
liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm làm tăng vận tốc lắng của chúng. Việc khử các
hạt keo rắn bằng lắng trọng lực đòi hỏi trƣớc hết cần trung hòa điện tích của chúng,
thứ đến là liên kết chúng với nhau. Q trình trung hòa điện tích thƣờng gọi là q
trình đơng tụ, còn q trình tạo thành các bơng lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi là q
trình keo tụ

Hình 3.5: Quá trình tạo bông cặn của các hạt keo

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
17
Tuyển nổi
Tuyển nổi đƣợc ứng dụng để loại ra khỏi nƣớc các tạp chất phân tán không
tan và khó lắng. Trong nhiều trƣờng hợp tuyển nổi còn đƣợc sử dụng để tách chất
hòa tan nhƣ các chất hoạt động bề mặt. Về nguyên tắc, tuyển nổi đƣợc dùng để
khử các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.
Ƣu điểm của phƣơng pháp tuyển nổi là hoạt động liên tục, phạm vi ứng
dụng rộng rãi, chi phí đầu tƣ và vận hành không lớn, thiết bị đơn giản, vận tốc nổi
lớn hơn vận tốc lắng, có thể thu cặn với độ ẩm nhỏ (90 - 95%), hiệu quả xử lý cao
(95 - 98%), có thể thu hồi tạp chất. Tuyển nổi kèm theo sự thông khí nƣớc thải,
giảm nồng độ chất hoạt động bề mặt và các chất dễ bị oxi hóa.
Quá trình tuyển nổi đƣợc thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thƣờng là
không khí) vào pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi của tập hợp
các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập
hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lƣợng các hạt cao hơn trong chất lỏng
ban đầu.

Hiệu suất của quá trình tuyển nổi phụ thuộc kích thƣớc và số lƣợng bọt khí.
Kích thƣớc tối ƣu của chúng nằm trong khoảng 15 - 30µm. Trong quá trình tuyển
nổi, việc ổn định kích thƣớc bọt khí có ý nghĩa quan trọng. Để đạt đƣợc mục đích
này, đôi khi ngƣời ta bổ sung vào nƣớc các chất tạo bọt có tác dụng làm giảm năng
lƣợng bề mặt phân pha nhƣ dầu bạch dƣơng, phenol, natri ankylsilicat,…
Tùy thuộc vào khối lƣợng riêng của vật liệu, quá trình tuyển nổi sẽ đạt hiệu
suất cao đối với các hạt có kích thƣớc từ 0,2 – 1,5mm. Điều kiện tốt nhất để tách các
hạt trong quá trình tuyển nổi là khi tỷ số giữa lƣợng pha khí và pha rắn G
k
/G
r
= 0,01
÷ 0,1.
3.2.3 Phƣơng pháp xử lý hoá học
Thực chất của phƣơng pháp xử lý hoá học là đƣa vào nƣớc thải chất phản
ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học và tạo cặn lắng
hoặc tạo dạng chất hoà tan nhƣng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
Phƣơng pháp xử lý hoá học thƣờng đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải công
nghiệp. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa phƣơng và điều kiện vệ sinh cho phép, phƣơng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. LÊ CÔNG NHẤT PHƢƠNG
SVTH : NGÔ ĐA NGUYÊN Trang
18
pháp xử lý hoá học có thể hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ
ban đầu của việc xử lý nƣớc thải.
Phƣơng pháp trung hòa
Dùng để đƣa môi trƣờng nƣớc thải có chứa các axit vô cơ hoặc kiềm về trạng
thái trung tính pH = 6,5 – 8,5. Phƣơng pháp này có thể thực hiện bằng nhiều cách;
trộn lẫn nƣớc thải chứa axit và chứa kiềm, bổ sung thêm tác nhân hóa học, lọc nƣớc
qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hòa.
Phƣơng pháp oxy hóa khử

Đa số các chất vô cơ không thể xử lý bằng phƣơng pháp sinh hóa đƣợc, trừ
các trƣờng hợp các kim loại nặng nhƣ: Cu, Zn, Pb, Co, Fe, Mn, Cr,…bị hấp phụ vào
bùn hoạt tính. Nhiều kim loại nhƣ: Hg, As,…là những chất độc, có khả năng gây hại
đến sinh vật nên đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp oxy hóa khử. Có thể dùng các tác
nhân oxy hóa nhƣ Cl
2
, H
2
O
2
, O
2
không khí, O
3
hoặc MnO
2
. Dƣới tác dụng oxy hóa,
các chất ô nhiểm độc hại sẽ chuyển hóa thành những chất ít độc hại hơn và đƣợc
loại ra khỏi nƣớc thải. Quá trình này tiêu tốn một lƣợng lớn các tác nhân hóa học, do
đó quá trình ôxy hóa hóa học chỉ đƣợc dùng trong những trƣờng hợp khi các tạp
chất gây nhiễm bẩn trong nƣớc không thể tách bằng những phƣơng pháp khác.
3.2.4 Phƣơng pháp xử lý sinh học
Thực chất của phƣơng pháp sinh học để xử lý nƣớc thải là sử dụng khả năng
sống và hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ trong nƣớc thải.
Chúng chuyển hóa các chất hữu cơ hòa tan và những chất dễ phân hủy sinh học
thành những sản phẩm cuối cùng nhƣ: CO
2
, H
2
O,NH

4
, Chúng sử dụng một số hợp
chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng nhằm
duy trì quá trình, đồng thời xây dựng tế bào mới.
Công trình xử lý sinh học thƣờng đƣợc đặt sau khi nƣớc thải đã đƣợc xử lý sơ
bộ qua các quá trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý.
Căn cứ vào hoạt động của vi sinh vật có thể chia phƣơng pháp sinh học thành
3 nhóm chính nhƣ sau:
3.2.4.1 Các phƣơng pháp hiếu khí
Phƣơng pháp hiếu khí dựa trên nguyên tắc là các vi sinh vật hiếu khí phân
hủy các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy.

×