Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

LÝ THUYẾT CHƯƠNG I SINH HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 33 trang )

Phần V: DI TRUYỀN HỌC
ÔN TẬP: CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ
A. LÝ THUYẾT
I.ADN – Axit đeoxiribonucleotit
1.Cấu tạo của ADN
Trình bày những hiểu biết của em về ADN?
Cấu tạo 1 Nuclêotit
tạo 2 mạch ADN

Cấu tạo 1 chuỗi poliNucleotit

Cấu

II. GEN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN
1. GEN
a. Khái niệm......................
b. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
- Gen cấu trúc bao gồm 3 phần :
Mạch bổ sung 5’
1
Mạch mã gốc 3’

3’
2

3

5’
- Gen ở sinh vật nhân sơ khác ở sinh vật nhân thực :
1. Gen sinh vật nhân thực
a. Không phân mảnh


2. Gen sinh vật nhân sơ
b. Mã hóa liên tục
c. intron (khơng mã hóa)
d. exon (mã hóa)
e. Phân mảnh
c. Các loại gen: (Biết thêm)
+ Gen cấu trúc: Là gen mang thơng tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên các thành phần cấu trúc
hay chức năng của tế bào


+ Gen điều hòa: là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác
III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN ( Tái bản ADN )
1. Nơi xảy ra:
- Nhân sơ : ....................... (vì chưa có nhân)
- TB nhân thực: xảy ra ở trong .................... .(Ngoài ra còn xảy ra ở tế bào chất
VD: ...........................tế bào, tại các NST ở .............................................................
2. Diễn biến: có 3 bước
- Bước 1: Tháo xoắn phân tử
ADN
Nhờ các enzim tháo xoắn , 2
mạch đơn của phân tử ADN tách
nhau dần tạo nên chạc hình chữ Y
và để lộ ra 2 mạch khn.
- Bước 2: Tổng hợp các mạch
ADN mới:
+ 2 mạch của ADN đều dùng làm
khuôn để tổng hợp thêm 2 mạch
mới nhờ nguyên tắc bổ sung (A
luôn liên kết với T và G luôn liên
kết với X) thực hiện theo hai cách

khác nhau ( 1 mạch mới được
tổng hợp liên tục, 1mạch mới tổng
hợp khơng liên tục)
+ Vì Enzim ADN – polimeraza
chỉ tạo ra 1 mạch mới liên tục
theo chiều (5’ à 3’) nên ==>
mạch gốc (3’à 5’ ) mạch mới
được tổng hợp liên tục, cịn trên
mạch khn bổ sung 5’à 3’ mạch
mới được tổng hợp gián đoạn tạo
các đoạn ngắn (đoạn okazaki),sau
đó các đoạn này được nối lại với
nhau nhờ ezim nối.
- Bước 3: Hai phân tử ADN
được tạo thành
Trong mỗi ADN con thì 1 mạch là
mới được tổng hợp, còn mạch kia
là của ADN mẹ ban đầu NTBBT)
3. Kết quả:
Từ 1 ADN mẹ ban đầu nhân đôi đã tạo ra 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.
=> Giải thích tại sao 2 ADN con tạo ra lại giống nhau và giống với ADN mẹ?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
4. Ý nghĩa:
Nhờ khả năng nhân đôi ADN đã truyền đạt được thông tin di truyền của nó qua các thế hệ tế bào và
qua các



thế hệ khác nhau của lồi.
* Q trình nhân đơi ở sinh vật nhân thực :Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ
bản giống với sinh vật nhân sơ, chỉ khác: - Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn 
Q trình nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm khởi đầu trong mỗi phân tử ADN  nhiều đơn vị tái bản Có nhiều loại enzim tham gia.
B. BÀI TẬP

I. TỰ LUẬN.
Câu 1. Một đoạn AND có trình tự nucleotit trên 1 mạch như sau:
Mạch 1: - A - G - T - A - T - X - G – T – A – A – G – X – X –T – T – A –
a. Viết cấu trúc của đoạn ADN trên
b. Xác định số liên kết hidro, khối lượng, chiều dài đoạn ADN trên
c. Số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp khi đoạn ADN trên nhân đôi 5 lần
Câu 2. Một phân tử ADN của một tế bào có hiệu số % G với nuclêơtit không bổ sung
bằng 20%. Biết số nuclêôtit loại G của phân tử ADN trên bằng 14.000 nuclêôtit. Khi
ADN nhân đôi bốn lần, hãy xác định:
a. Tính chiều dài; khối lượng; số chu kì xoắn của phân tử ADN
b. Số nuclêơtit mỗi loại mơi trường cung cấp cho cả q trình trên.
c. Số liên kết cộng hoá trị giữa các nucleotit được hình thành trong quá trình.
Câu 3. Một phân tử ADN được đánh dấu nguyên tử nito phóng xạ N15 ở cả 2 mạch.
Phân tử ADN này tiến hành nhân đơi trong mơi trường chỉ có N14. Sau 5 lần nhân đôi
sẽ thu được bao nhiêu phân tử ADN: Chỉ có N14; Chứa N14; Chỉ có N15; Chứa N15
Câu 4. Có 7 phân tử ADN được đánh dấu nguyên tử nito phóng xạ N15 ở cả 2 mạch.
Phân tử ADN này tiến hành nhân đơi trong mơi trường chỉ có N14. Sau 4 lần nhân đôi
sẽ thu được bao nhiêu phân tử ADN: Chỉ có N14; Chứa N14; Chỉ có N15; Chứa N15
Câu 5. Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách nhau ra được gọi là nhiệt độ nóng
chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nucleotit khác nhau. 2
Phân tử ADN: 1 có adenin chiếm 40% và 1 có adenin chiếm 10% thì phân tử nào có nhiệt độ nóng
chảy cao nhất?


II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là
A. axit nucleic.
B. prôtêin
C. ADN
D. ARN
Giải chi tiết:
Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử là axit nucleic, có thể là ADN ở đa số sinh vật hoặc là ARN
ở một số loại virut (như HIV).
Câu 2: ở tế bào động vật, ADN có trong
A. nhân tế bào. B. nhân tế bào, ti thể và lục lạp. C. nhân tế bào và ti thể D. ti thể, lục lạp.
Giải chi tiết:
Ở tế bào động vật ADN có trong ti thể và nhân tế bào
Chú ý: ở tế bào động vật khơng có lục lạp.
Chọn C
Câu 3.Nuclêôtit nào sau đây không tham gia cấu tạo nên ADN?
A. Ađênin.
B. Xitôzin.
C. Guanin.
D. Uraxin.
Câu 4:
4.1. Loại đường có trong cấu tạo đơn phân của ADN là
A. glucơzơ
B. lactôzơ.
C. đềôxiribôzơ.
D. ribôzơ.

Giải chi tiết:
Đơn phân cấu tạo nên ADN là deoxiribo nucleotit, đường cấu tạo nên đơn phân này là
deoxiribozo.



Chọn C
4.2. Có bao nhiêu loại phân tử sau đây được cấu tạo từ các đơn phân là các nuclêôtit?
I. Hoocmôn insulin.
A. 3 B. 2 C. 1

II. ARN pôlimeraza.
D. 4

III. ADN pơlimeraza.

IV. Gen.

Câu 5. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với ADN ở sinh vật nhân thực? (I).
Có cấu trúc xoắn kép, gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn với nhau. (II). Các bazơ trên 2 mạch liên
kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A - U, G - X và ngược lại. (III). Có thể có mạch thẳng hoặc
mạch vịng. (IV). Trên mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 6. Cho các thông tin:
(1) Gen là một đoạn của ARN mang thơng tin mã hố một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit
hay một phân tử ADN). (2)Gen là một đoạn của ADN mang thơng tin mã hố một sản phẩm xác
định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). (3) Gen cấu trúc có trình tự 3' Vùng điều hồ –
vùng mã hoá - vùng kết thúc 5'. (4) Gen cấu trúc có trình tự 5' Vùng điều hồ – vùng mã hố vùng kết thúc 3'
Tổ hợp thơng tin đúng là: A. (1); (3)
B. (1); (4)
C. (2); (3)

D. (2); (4)
Câu 7: Ở sinh vật nhân thực, gen trong nhân và gen ngoài nhân giống nhau ở bao nhiêu đặc điểm sau
đây? (I). Được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A, T, G và X. (II). Gồm hai chuỗi pôlinucleotit ngược chiều
nhau. (III). Thường tồn tại thành từng cặp alen trong tế bào sinh dưỡng. (IV). Có khả năng nhân đơi,
phiên mã theo nguyên tắc bổ sung. (V). Luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong quá trình phân
bào. (IV). Khi bị đột biến đều biểu hiện ngay thành kiểu hình và chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Giải chi tiết:
Các phát biểu đúng là : I,II, IV
Ý III sai vì chỉ gen trong nhân mới tồn tại thành cặp alen
Ý V sai vì gen ngồi nhân phân chia khơng đều về các tế bào con
Chọn C
Câu 8. Phân tích thành phần nucltit của 3 chủng virút thu được.
Chủng A: A=U=G=X=25%
Chủng B: A=T=G=X=25% Chủng C: A=G=20%, T=X=30%.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chất di truyền của chủng virut A và chủng virut C là ARN, chủng virut B là ADN.
B. Vật chất di truyền của cả 3 chủng virut A, B, C đều là ADN.
C. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN 1 mạch, chủng virut C là
ADN 2 mạch.
D. Vật chất di truyền của chủng virut A là ARN và chủng virut B là ADN 2 mạch, chủng virut C là
ADN 1 mạch.
Giải chi tiết:
A=T; G=X → ADN dạng kép; A≠T; G≠X →ADN dạng đơn; có U → ARN
Kết luận đúng là: D
Câu 9: Kết quả phân tích axit nucleic lấy từ mẫu máu của một bệnh nhân như sau: 32% Ađenin; 20%
Guanin; 18% Timin; 30 % Xitozin. Kết quả phân tích cho thấy đây là

A. ADN của vi khuẩn có trong máu bệnh nhân.
B. ADN đột biến có trong tế bào máu của bệnh nhân.
C. ARN có trong tế bào nhiễm virut của bệnh nhân.
D. ADN của virut có trong máu bệnh nhân.
Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hidro và làm tách hai mạch
đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ 1 có tỉ lệ A/G
thấp hơn phân tử ADN thứ 2. Nhận định nào sau đây là chính xác:
A. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ 2 lớn hơn phân tử thứ 1.
B. Nhiệt độ nỏng chảy của 2 phân tử bằng nhau.
C. Nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ 1 lớn hơn phân tử thứ 2.
D. Chưa đủ cơ sở kết luận.


Giải chi tiết:
Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao
→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêơtit cũng bằng nhau
Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp
Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hơn phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn
so với phân tử thứ hai
Chọn C
Câu 12: Khi nói về di truyền cấp độ phân tử, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN và ARN.
B. Chỉ có ADN mới có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân cịn ARN thì khơng,
C. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân sơ.
D. trong tái bản ADN, enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’
Đáp án C
A. ADN làm khuôn để tổng hợp ADN và ARN. → đúng
B. Chỉ ADN mới có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân cịn ARN thì khơng. → sai
C. ARN là vật chất di truyền chủ yếu của sinh vật nhân sơ. → sai
D. Trong tái bản ADN, enzim ADN pôlimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ →

5’. → sai, ADN pol kéo dài mạch mới theo chiều 5’-3’
Câu 13: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có
các nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêơtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
Các nhận xét đúng là
A. (3) (4), (5).
B. (2), (3) (4). C. (2),(4), (5).
D. (1), (2) (3)
Lời giải chi tiết
(1) sai, các phân tử ADN nhân đôi ở pha S trong kỳ trung gian (2) đúng (3) sai, chiều dài và số lượng
nucleotit của mỗi phân tử là khác nhau (4) đúng. (5) đúng
Câu 14: Có bao nhiêu nhận định đúng về gen ?
(1) Dựa vào chức năng sản phẩm của gen mà người ta phân loại gen thành gen cấu trúc và gen điều
hòa (2) Gen cấu trúc là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho 1 tARN , rARN hay một
polipeptit hồn chỉnh (3) Xét về mặt cấu tạo, gen điều hòa có một mạch, gen cấu trúc có 2 mạch
(4) Gen điều hịa mang thơng tin mã hóa cho chuỗi polipeptit với chức năng điều hòa sự biểu hiện của
gen cấu trúc (5) Trình tự các nucleotit trong ARN là trình tự mang thông tin di truyền
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Lời giải chi tiết
Xét các nhận định của đề bài:
Nhận định 2 đúng vì gen là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hóa một sản phẩm xác
định (một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN).
Nhận định 1 đúng vì người ta dựa vào vai trò của các sản phẩm gen mà chia gen thành gen cấu trúc
và gen điều hòa.
+ Gen cấu trúc: mang thơng tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng
tế bào.

+ Gen điều hịa là gen tạo ra sản phẩm kiểm sốt hoạt động của gen khác.
Nhận định 3 sai vì cả gen điều hịa và gen cấu trúc đều có cấu trúc 2 mạch.
Nhận định 4 đúng.
Nhận định 5 đúng vì trình tự các nucleotit trong gen mang thông tin di truyền quy định trình tự các
nucleotit trên phân tử mARN → quy định trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit từ đó hình thành
nên tính trạng.
Vậy có 5 nhận định đúng là các nhận định: 1, 2,4, 5,
Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng cho tất cả quá trình truyền đạt thông tin di truyền trong nhân
tế bào động vật?
A. Trong nhân tế bào chỉ có q trình nhân đôi của ADN.


B. Cùng sử dụng một phức hệ enzim giống nhau.
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
D. Sử dụng hai mạch pôlinuclêôtit của phân tử ADN làm mạch khuôn.
Giải chi tiết:Nhận định đúng là C
Trong nhân tế bào có quá trình phiên mã và nhân đơi ADN nên A, B, D sai
Chọn C
Câu 16: Khi nói về q trình nhân đôi ADN, những phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo ngun tắc bổ sung và bán bảo tồn.
II. Q trình nhân đơi ADN bao giờ cũng diễn ra đồng thời với quá trình phiên mã.
III. Trên cả hai mạch khn, ADN polimerase đều di chuyển theo chiều 5’- 3’ để tổng hợp mạch mới
theo chiều 3’ - 5’.
IV. Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là của
ADN ban đầu.
A. I, II, III
B. II, IV
C. I, IV
D. II, III, IV.
TRẢ LỜI:

Các phát biểu đúng là: I, IV
Ý II sai vì nhân đơi ADN chỉ diễn ra 1 lần cịn phiên mã có thể diễn ra nhiều lần trong chu kỳ tế bào
Ý III sai vì ADN polimerase di chuyển theo chiều 3’- 5’ để tổng hợp mạch mới có chiều 5’ -3’
Chọn C
Câu 17: Một nhà sinh học phân lập tinh chế và kết hợp trong ống nghiệm một loạt các phân tử cần
thiết để nhân đôi ADN. Khi bổ sung thêm một số ADN vào hỗn hợp, sao chép xảy ra nhưng mỗi phân
tử ADN bao gồm một sợi thông thường kết hợp với nhiều đoạn deoxiribonucleotit dài
Có lẽ ta đã thiếu chất nào sau đây
A. ADN polymerase B. ADN ligase
C. Nucleotit D. Các mảnh Okazaki
Giải chi tiết:
Ta thấy mỗi phân tử AND có 1 sợi dài liên kết với các đoạn ngắn chứng tỏ các đoạn Okazaki không
được nối với nhau thành mạch hồn chỉnh do đó hỗn hợp ban đầu thiếu enzyme nối: ADN ligase
Chọn B
Câu 18: Khi nói về q trình nhân đơi ADN, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khn có chiều 5’→ 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn
B. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi ADN
C. Sự nhân đôi của ADN ti thể diễn ra độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bảo
D. Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN và kéo dài mạch mới.
Giải chi tiết:
Phát biểu sai là D, enzyme ADN polimerase làm nhiệm vụ lắp ráp các nucleotit tạo mạch mới theo
nguyên tắc bổ sung với mạch khn.
Câu 19: Khi nói về các hoạt động diễn ra trong q trình nhân đơi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau
đây sai? (1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch làm khn. (2) Trong mỗi chạc chữ Y đều
có 2 mạch làm khn. (3) Trong mỗi chạc chữ Y, ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới trên
mạch khn có chiều 5’- 3’.
(4) Q trình nhân đơi ADN diễn ra ở pha S của kì trung gian của
chu kì tế bào.
A. 1
B. 4

C. 2
D. 3
TRẢ LỜI:
Các phát biểu sai là : (1),(3).
Ý (1) sai vì : cả 2 mạch đều được sử dụng làm khn
Ý (3) sai vì : ADN polimerase tổng hợp mạch mới trên cả 2 mạch theo chiều 5’ - 3’
Chọn C
Câu 20: Cho các phát biểu sau về quá trình nhân đơi ADN:
(1) Enzym nối ligaza có mặt trên cả hai mạch mới đang được tổng hợp.
(2) Enzym ADN polymeraza trượt theo hai chiều ngược nhau trên cùng một khuôn.
(3) Enzym ADN polymeraza luôn dịch chuyển theo chiều enzym tháo xoắn.
(4) Trong q trình nhân đơi ADN, trên một chạc sao chép, một mạch được tổng hợp liên tục, một
mạch được tổng hợp gián đoạn.Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
TRẢ LỜI:
Xét các phát biểu:


(1) đúng. Vì trên một mạch có cả đoạn được tổng hợp gián đoạn, đoạn được tổng hợp liên tục

(2) đúng, vì 2 mạch khn có chiều ngược nhau
(3) sai, enzyme ADN polimerase luôn dịch chuyển theo chiều 3’-5’ (để tổng hợp mạch mới có chiều 5’3’).
(4) đúng, vì enzyme ADN polimerase chỉ tổng hợp mạch mới có chiều 5’-3’
Chọn C
Câu 21. Đặc điểm nào không đúng đối với quá trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực ?
A. Mỗi đơn vị nhân đơi có một chạc tái bản hình chữ Y
B. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều đơn vị tái bản
C. Q trình nhân đơi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung
D. Q trình nhân đơi ADN xảy ra ở kì trung gian giữa hai lần phân bào
Câu 22: Khi nói về các enzim tham gia q trình nhân đơi ADN, nhận định nào sau đây là đúng

A. Thứ tự tham gia của các enzim là: Tháo xoắn → ADN polimeraza → ARN polimeraza→ Ligaza.
B. Cả ADN polimeraza và ARN polimeraza đều chỉ di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3 ’ - 5’.
C. ARN polimeraza có chức năng tổng hợp đoạn mồi.
D. ADN polimeraza có thể tổng hợp nucleotit đâu tiên của chuỗi polinucleotit.
TRẢ LỜI:
Phát biểu đúng là C,
Ý A sai vì thứ tự tham gia phải là Tháo xoắn → ARN polimeraza → ADN polimeraza → Ligaza
Ý B sai vì ADN polimerase vẫn di chuyển trên mạch khn có chiều 5’ - 3’
Ý D sai vì nucleotit đầu tiên của chuỗi polinucleotit ARN polimeraza tổng hợp (đoạn mồi)
Câu 23: Q trình nhân đơi ADN ln cần có đoạn ARN mồi vì
A. enzim ADN polimeraza chỉ gắn nucleotit vào đầu có 3’OH tự do.
B. enzim ADN polimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung.
C. đoạn mồi làm nhiệm vụ sửa chữa sai sót trong q trình nhân đơi ADN.
D. tất cả enzim xúc tác cho nhân đôi ADN đều cần có đoạn mồi mới hoạt động được.
Câu 24. Khi nói về q trình nhân đơi ADN, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trên mỗi phân tử ADN của sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đơi ADN
B. Tính theo chiều tháo xoắn, ở mạch khn có nhiều 5’ – 3’ mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
C. Enzim ADN polimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN trong nhân tế bào
D. Sự nhân đôi của ADN ti thể độc lập so với sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào
Giải chi tiết:
Phát biểu sai là C, enzyme ADN polimerase làm nhiệm vụ lắp ráp các nucleotit tạo mạch mới theo
nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn.
Chọn C
Câu 25. Enzyme nào dưới đây có vai trị nối các đoạn Okazaki trong q trình tái bản của ADN:
A. ARN polimerase B. Ligaza C. ADN polimerase
D. Restrictaza
Câu 26: Khi nói về q trình nhân đơi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong mỗi chạc hình chữ Y, các mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 3’ → 5’.
B. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp xong sẽ được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza.
C. Trong mỗi chạc hình chữ Y, trên mạch khn 5’ → 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo

nên các đoạn ngắn.
D. Q trình nhân đơi ADN trong nhân tế bào là cơ sở cho quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể.
Giải chi tiết:
Phát biểu sai là A, ADN polimerase tổng hợp mạch mới có chiều 5’ – 3’.
Chọn A


Câu 27: Enzim nào sau đây không tham gia trong q trình nhân đơi ADN?
A. Restrictaza.
B. ARN pơlimeraza. C. Ligaza. D. ADN pơlimeraza.
Câu 28: Trong q trình tự nhân đơi ADN, mạch đơn nào làm khuôn mẫu tổng hợp mạch ADN liên tục ?
A. Mạch đơn có chiều 5’ – 3’
B. Một mạch đơn ADN bất kỳ
C. Mạch đơn có chiều 3’ – 5’
D. Trên cả 2 mạch đơn

Câu 29. Q trình nhân đơi của ADN diễn ra:
A. Chủ yếu nhân tế bào(TBXS);Vùng nhân (TBXT) vàoPha S ở kì trung gian
B. Chủ yếu nhân tế bào(TBXT);Vùng nhân (TBXS) vàoPha G1 ở kì trung gian
C. Chủ yếu nhân tế bào(TBXT);Vùng nhân (TBXS) vàoPha S ở kì trung gian
D. Chủ yếu nhân tế bào(TBXS);Vùng nhân (TBXT) vàoPha G1 ở kì trung gian
Câu 30. Diễn biến q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ gồm các bước:
1. Tổng hợp các mạch ADN mới (Mạch khuôn chiều 3’ – 5’ mạch mới được tổng hợp liên tục;
Mạch khuôn chiều 5’ – 3’ mạch mới tổng hợp ngắt quãng tạo thành các đoạn Okazaki)
2. Tháo xoắn phân tử ADN nhờ enzim tháo xoắn tạo chạc chữ Y.
3. Hai phân tử ADN con tạo thành: 2 ADN con giống nhau và giống ADN ban đầu.


A.1  2  3


B.  1  3

C.3  1  2

D.2  3  1

Câu 31. Quá trình tự nhân đơi của ADN:
31. 1 Enzim ADN pơlimeraza có vai trị
A. lắp ráp các nuclêơtit tự do theo ngun tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của ADN.
B. tháo xoắn phân tử ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
D. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN và lắp ráp các nuclêôtit tự do theo
nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của ADN.
31.2 ARN polymeraza có chức năng :
A. Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn.
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có chứa nhóm 3’ - OH tự do.
C. Nối các đoạn ADN ngắn thành các đoạn ADN dài.
D. Nhận biết vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đơi.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình nhân đơi ADN ?
A. Enzim ADN pơlimeraza ln di chuyển sau enzim tháo xoắn.
B. Enzim nối ligaza có mặt trên cả hai mạch mới đang được tổng hợp.
C. Trong q trình nhân đơi ADN, một mạch được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián
đoạn.
D. Enzim ADN pôlimeraza trượt theo hai chiều ngược nhau trên cùng một mạch khn.
Câu 33. Q trình tự nhân đơi của ADN, trên 1 chạc chữ Y chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục,
mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn có chiều 5’→3’
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn có chiều 3’→5’
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’

Câu 35. Một phân tử ADN có tổng số nucleotit 2 mạch (N) là 106. Số nucleotit loại A là 18.104. tỷ lệ %
nucleotit loại G là
A. 34%
B. 32%
C. 48%
D. 16%
Câu 36. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 720 nuclêơtit loại guanin và có tỉ lệ A/G = 2/3. Theo lí thuyết,
gen này có chiều dài là
A. 5100 Å.
B. 4080 Å.
C. 6120 Å.
D. 2040 Å
Câu 37. Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nucleotit trên một mạch là A=70; G=100;
X= 90; T=80. Gen này nhân đôi một lần, số nucleotit loại X mà môi trường cung cấp là
A. 90
B. 180
C. 190
D. 100
Câu 38: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A + T)/(G + X) = 1/4. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit
loại A của phân tử này là
A. 25%
B. 10%
C. 20%
D. 40%.
Câu 39: Một gen có chiều dài 0,51 µm. Tổng số liên kết hidro của gen là 4050. Số nucleotit loại adenin
của gen la bao nhiêu?
A. 1500
B. 1050
C. 750
D. 450

TX
Câu 40. Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có
= 0,25 làm khn để tổng hợp nhân tạo
AG
một chuỗi pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khn đó. Tính theo lí thuyết,
tỉ lệ các loại nuclêơtit tự do cần cung cấp cho q trình tổng hợp này là:
A. A + G = 80%; T + X = 20%
B. A + G = 20%; T + X = 80%
C. A + G = 25%; T + X = 75%
D. A + G = 75%; T + X = 25%
Lời giải chi tiết
T+ X / A + G = 1/4 mà T bổ sung vơi A, X bổ sung với G và ngược lại => trên mạch bổ sung sẽ là A + G /
T + X = 1/4 => A + G = 20% , T + X = 80%


Câu 43. Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng số liên kết hidro là 3450 liên kết. Trên mạch 1
có số lượng nuclêơtit loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nuclêôtit loại A trên mạch đó. số lượng
nuclêơtit loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định phương án trả lời sai:
A. Mạch 2 có số lượng các loại nucleotit A= 575; T=115 ; G= 345; X= 345
B. phân tử ADN có A=T=G=X=690
C. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nuclêơtit trong phân tử ADN trên là 2758
D. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi trường 2070 nu loại A và 2070 nuclêơtit loại X
Giải chi tiết:
Ta có G1 = X1 = 3A1 → G=X= 6A1; A2 = 5A1 →A = T = 6A1 → A=T=G=X
H= 2A + 3G = 3450 → 12A1 + 18A1 = 3450 =115 → N = 24A1 = 2760 nucleotit , A=T=G=X = 690 → B đúng
Ta có A2 = 5A1 = 575 ; T2 = A1 = 115; G2 =X2 = G1 = X1 = 3A1 = 345 → A đúng
Số liên kết hóa trị là N (vì là ADN vịng) → C sai
Khi gen nhân đôi 2 lần số nucleotit loại Xmt = Amt = A(22 – 1) = 2070 → D đúng
Chọn C
Câu 44: Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25 % số mạch đơn có trong tổng số các

phân tử ADN con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong q trình tái bản mơi trường đã cung cấp nguyên
liệu tương đương với 104160 Nu. Phân tử ADN này có chiều dài là
A. 11067 Å. B. 11804,8 Å.
C. 5712 Å.
D. 25296 Å.
Giải chi tiết:
Phương pháp:
-Sử dụng công thức số nucleotit môi trường cung cấp N mt= N×(2n – 1) sau n lần nhân đơi.
-Sử dụng cơng thức tính chiều dài phân tử ADN : L=N2×3,4L=N2×3,4
Cách giải:
Tổng số mạch đơn của các phân tử ADN con là: 20,0625=32→1620,0625=32→16 phân tử ADN, Phân tử
ADN ban đầu đã nhân đôi 4 lần.
Gọi N là số nucleotit của phân tử ADN; ta có N mt= N×(24 – 1)=104160 → N=6944 nucleoit.
Chiều dài của phân tử ADN này là L=N2×3,4=11804,8L=N2×3,4=11804,8 Å
Chọn B
Câu 45: Có 8 phân tử ADN tự nhân đơi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch

pơlinuclêơtit mới lấy ngun liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi
phân tử ADN trên là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 46. Một gen ở sinh vật nhân sơ có tổng số 3200 nucleotit trong đó số nucleotit loại A của gen
chiếm 24%. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A1= 15% và G1 = 26%. Theo lý thuyết có bao nhiêu
phát biểu sau đây là đúng khi nói về gen trên ?
I. gen có tỷ lệ A/G = 12/13
II. trên mạch thứ nhất của gen có T/G = 33/26
III. trên mạch thứ 2 của gen có G/A = 15/26
IV. khi gen tự nhân đôi 2 lần, môi trường đã cung cấp 2304 nucleotit loại adenin.

A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Giải chi tiết:
Gen có 24%A → %G = 26
%T2 = %A1 = 15% → %A2 = 24×2 – 15 =33= %T1
%G1 = %X2 = 26% → %G2 = %X1 =26 ×2 – 26 = 26%
Xét các phát biểu :
I đúng.
II đúng
III sai, tỷ lệ là 26/33
IV. đúng ,Khi gen tự nhân đơi mơi trường cung cấp 24%×3200×(2 2 -1) =2304 nucleotit
Chọn D
Câu 46: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrơ. Trên mạch của 1 gen có số nucleotit loại A bằng số
nucleotit loại T, số loại nucleotit loại G gấp hai lần số nucleotit loại A, nucleotit loại X gấp 3 lần số số
nucleotit loại T. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Số nucleotit loại A của gen là 224 nucleotit.
 A2  X2   3
II. Mạch 2 của gen có
 T2  G 2  2
III. Tỉ lệ % số nucleotit mỗi loại của gen là %A = %T = 28,57%; %G = %X = 21,43%.
A1
1

IV. Mạch 1 của gen có
 G1  X1  5
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Giải chi tiết:
Phương pháp:
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Cách giải:
Gọi x là số nucleotit loại A trên mạch 1 : ta có A= A1 + A2 = A1 + T¬1 = 2x
G1=2x ; X1= 3x (vì T1 = A1 = x) → G = G1 + G2 = G1 + X1 = 5x
Ta có H=2A + 3G = 4x + 15x = 2128 →x = 112 → A = 224
→ A1 = T¬1 =112= A2 = T2 ; G1 = X2 = 224 ; X1 = G2 = 336
A=T= 224 ; G=X= 560
I đúng
II sai,(A2+X2)/(T2+G2)=112+224/112+336=34
III sai,%A=%T=224/224×2+560×2=17
IV đúng, Mạch 1: A1/(G1+X1)=112/224+336=15
Chọn A
Câu 37. Phân tử ADN vùng nhân ờ vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng N15 cả hai mạch đơn.Nếu
chuyển E. coli này sang nuôi cấy trong mơi trường chi có N14 thì sau 5 lần nhân đơi trong số các
phân tử ADN có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15 ?
A. 8 B. 2 C. 6 D. 4

Đáp án: C
Phương pháp: áp dụng kiến thức về sự nhân đôi ADN
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch chứa N^15 sau khi cho nhân đơi 5 lần trong mơi trường
N^14 thì 2 mạch chứa N^15 nằm trong 2 phân tử ADN khác nhau.
Câu 34: Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 sang môi trường
chứa N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện nhân đơi 3 lần sau đó được chuyển về mơi trường
chứa N15 để nhân đôi thêm 2 lần nữa. Ở lần nhân đôi cuối cùng người ta thu được 70 phân tử ADN
chứa 1 mạch N14 và 1 mạch N15. Số phân tử ADN ban đầu là:
A. 9 B. 3 C. 7 D. 5

Đáp án: D



Câu 14: Hai phân tử ADN chứa đoạn N15 có đánh dấu phóng xạ. trong đó ADN thứ nhất được tái bản
3 lần . ADN thứ 2 được tái bản 4 lần đều trong môi trường chứa N14 . số phân tử ADN con chứa N15
chiếm tỷ lệ:
A. 8,33%
B. 75%
C. 12.5%
D. 16.7%
Cách giải nhanh bài tập này
Số phân tử ADN được tạo ra từ sự nhân đôi của 2 phân tử ADN ban đầu là:
tử.

phân

Trong các phân tử ADN con có 1 mạch của phân tử ADN mẹ, một mạch được tổng hợp mới, số
mạch có N15 là 4, vậy có 4 phân tử ADN con chứa N15 và chiếm tỷ lệ là: 4/24 =16.7%
Đáp án D

Câu 18: Một số tế bào vi khuẩn E. coli chứa N14 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ
người ta chuyển sang mơi trường ni cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa.
Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy
ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Số tế bào vi khuẩn E. coli ban đầu là 7.
II. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 42 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
III. Trong số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 70 phân tử ADN chứa hồn tồn N14.
IV. Nếu cho tất cả các phân tử ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng tiếp tục nhân đôi thêm một
số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đơi sẽ có 182 phân tử ADN con chỉ chứa 1 mạch
đơn N14.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Giải chi tiết:
Gọi số tế bào ban đầu là a, sau 2 lần phân chia trong môi trường N 15 thì số mạch N15 là: 2a× (22 – 1)
= 42 → a = 7
Các tế bào phân chia 2 lần trong môi trường N 15 được chuyển sang mơi trường N14 phân chia 2 lần
nữa nên khơng có phân tử nào chứa 2 mạch N15 → Có 42 phân tử chứa 1 mạch N15↔ có 42 phân tử
chứa 1 mạch N14
Số tế bào ở lần cuối là: 7×24 =112 tế bào→ Số phân tử chỉ chứa N14 = 112 – 42 = 70


Số phân tử chỉ chứa 1 mạch N14 = số mạch N14 sau khi kết thúc lần phân chia thứ 4 = 70×2 + 42
=182
Cả 4 ý trên đều đúng
Chọn D

Câu 23: Người ta chuyển 1 số vi khuẩn E. coli từ môi trường nuôi cấy với N14 sang môi trường ni
cấy N15 (Nitơ phóng xạ). Sau một thời gian, khi phân tích ADN của các E.coli thì tỷ lệ phân tử ADN
có mang N14 chiếm 12,5%. Biết rằng số lần nhân đôi của các phân tử ADN như nhau. Mỗi phân tử
ADN đã nhân đôi
A. 5 lần.
B. 3 lần.
C. 6 lần.
D. 4 lần.

Đáp án D
Số phân tử có mang N14 chiếm 12,5% → số tế bào E.coli ban đầu so với tổng số
tế bào được tạo ra là 12,5%:2 = 6,25% (vì trong các phân tử được tạo ra sau quá
trình nhân lên chỉ có 1 mạch N14)
Gọi a là số tế bào ban đầu, a = 0,0625×a×2 n ; n là số lần nhân đôi của mỗi tế bào,
giải ra ta được n = 4
Câu 26: Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực trong quá trình tái bản đã tạo nên được 3 đơn vị tái

bản. Đơn vị tái bản 1 có 9 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 12 đoạn okazaki và đơn vị tái bản 3 có 15
đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 36
C. 39
D. 33
RẢ LỜI:

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc
chữ Y là
Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2
Cách giải:
Số đoạn mồi là: 9+12+15+3x2=42
Chọn A
Câu 25: Nuôi cấy một vi khuẩn cỏ phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu 15N trên cả 2 mạch đơn trong
mơi trường chỉ có l4N. Sau một thời gian nuôi cây, trong tất cả các tế bào vi khuẩn thu được có tổng cộng
128 phân tử ADN vùng nhân. Cho biết không xảy ra đột biến. Trong các tế bào vi khuẩn được tạo thành



A. 4 phân tử ADN chứa cả l4N và 15N.
C. 128 mạch ADN chứa l4N.

B. 126 phân tử ADN chỉ chứa 14N.
D. 5 tế bào có chứa 15N.

Một phân tử ADN chứa tồn N15 có đánh dấu phóng xạ được tái bản 4 lần trong môi trường chứa
N14. Số phân tử ADN còn chứa N15chiếm tỉ lệ :
A. 25%.
B. 6,25%.

C. 50%.
D. 12,5%.
15
Từ một phân tử ADN ban đầu được đánh dấu N trên cả hai mạch đơn, qua một số lần nhân đôi
trong môi trường chỉ chứa 14N đã tạo nên tổng số 16 phân tử ADN. Trong các phân tử ADN được
tạo ra,có bao nhiêu phân tử ADN chứa cả14N và 15N?
A. 4.
B. 2.
C. 16.
D. 8.
ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn Okazaki có 1000 nu.
Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số đoạn okazaki được tạo ra trong q
trình nhân đơi của ADN trên là
A. 135
B. 330
C. 150
D. 285
Một đoạn ADN có chiều dài 81600A0 thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 đơn vị khác nhau.biết
chiều dài mỗi đoạn okazaki =1000 nu.Số đoạn ARN mồi là:
A. 48
B. 46
C. 36
D.
24
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi
khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần
nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 30.
B. 8.
C. 16.

D. 32.


15


PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Sơ đồ vị trí nhân đơi, phiên mã, dịch mã trong tb

quá trình phiên mã

Giai đoạn khởi đầu dich mã

Phiên mã TB nhân sơ và nhâN thực

Kéo dài chuỗi polipeptít và kết thúc dịch mã

I. PHIÊN MÃ:
1. Khái niệm : là quá trình tổng hợp ARN dựa trên mạch gốc của gen/ ADN theo NTBS .
2. Cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN:
mARN: làm khn để tổng hợp prơtêin nên có cấu tạo 1 mạch thẳng (5’à3’)., đầu 5’ có trình tự nu
đặc hiệu nằm gần côđôn mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào
tARN: mang a.a tới ribôxôm để tổng hợp chuỗi polipeptit, 1 mạch chẻ ba. Mỗi tARN cấu tạo gồm 2
bộ phận: 1 đầu ( đầu 3’) dùng để gắn a.a và 1 đầu kia mang bộ ba đối mã (anticôđon) để bổ sung với
bộ ba tương ứng trên mARN.Trong tế bào thường có nhiều loại tARN.
16


rARN: rARN kết hợp với Prôtêin tạo nên Ribôxom. Ri gồm 2 tiểu đơn vị lớn và nhỏ có tồn tại
riêng rẽ trong TBC. Lúc tổng hợp Prôtêin chúng mới liên kết thành Ri hoạt động chức năng.

3. Cơ chế phiên mã:
a.
Nơi xảy ra: TB nhân thực trong nhân tế bào, tại kì trung gian, khi NST đang dãn xoắn
b.
Diễn biến:
Đầu tiên enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra 1 mạch gốc của
gen có
chiều 3’à5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu..
Sau đó ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo chiều 3—5 của gen để tổng hợp nên
mARN mới có chiều 5’à 3’theo NTBS ( Ag = rU; Tg= rA; Gg=rX; Xg=rG),
- Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã và tạo được
mARN.Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn của gen xoắn ngay lại.
+ Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin. .
+ Ở tế bào nhân thực mARN sau phiên mã phải cắt bỏ intron , nối các êxôn lại tạo thành mARN
trưởng thành
và đi ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp prôtêin.
c. Kết quả:1ADN phiên mã 1 lần tạo 1 ARN. Vậy có n ADN phiên mã K lần tạo ra n.KARN.
d.
Ý nghĩa: Sự tổng hợp ARN đảm bảo cho gen cấu trúc thực hiện chính xác quá trình dịch mã
ở tế bào chất.
II. DỊCH MÃ:
1. Khái niệm: là q trình tổng hợp prơtêin, trong đó các tARN mang các a.a tương ứng đặt đúng vị
trí trên mARN trong ribôxom để tổng hợp nên chuỗi polipeptit.
2. Cơ chế dịch mã:
a. Nơi xảy ra: ở tế bào chất của tế bào.
b. Diễn biến: gồm 2 giai đoạn
* Giai đoạn 1: Hoạt hoá a.a
axit amin + ATP+ tARN + các enzim đặc hiệu à Phức hợp aa-tARN
* Giai đoạn 2: Tổng hợp chuỗi pôlipeptit:


Mở đầu:
Tiểu đơn vị bé của Ri gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu ( gần bộ ba mở đầu) và di chuyển đến bộ ba
mở đầu AUG
tARN mang a.a mở đầu Met vào Ri, đối mã của nó ( anticơđon) khớp bổ sung với bộ ba trên
mARN(cơđon)
Sau đó Tiểu đơn vị lớn của Ri kết hợp với đơn vị bé tạo Ri hoàn chỉnh
Kéo dài chuỗi polipeptit
tARN mang a.a thứ nhất vào Ri, đối mã của nó khớp bổ sung với mã thứ nhất liên kết pettit được
hình thành giữa aa mđ – aa1. Ri sẽ di chuyển dịch chuyển 1 bộ ba trên mARN , tARN mang aa mđrời
khỏi RB, tiếp đến aa2 –tARN tiến vào Rb đối mã của nó khớp bổ sung với bộ ba tương ứng trên
mARN, LK peptit lại hình thành, RB lại dịch chuyển Tiến trình cứ tiếp tục như vậy cho đến bộ ba kết
thúc của mARN.
17



Kết thúc:
Khi Ri tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG) thì q trình dịch mã hồn tất, 2 tiểu phần của Ri
tách nhau ra đồng thời aa mở đầu được cắt khỏi chuổi polipeptit nhờ enzim đặc hiệu để Chuỗi
polipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn tạo prơtêin có hoạt tính sinh học.
è Trong q trình dịch mã, mARN thường gắn với từng nhóm Ri (5-20) gọi là poliribôxôm giúp
tăng hiệu suất tổng hợp Prôtêin.
c. Kết quả:1mARN có 1 Ri dịch mã 1 lầnà 1 chuỗi polipeptit.
d. Ý nghĩa: Cung cấp các prôtêin cần thiết cho tế bào,từ đó tạo nên các tính trạng và tính chất đặc
trưng cho cơ thể sinh vật.
è Tóm lại: Cơ chế xảy ra ở cấp độ phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ sau:
ADN (nhân đôi)à ADN (phiên mã)à ARN ( dịch mã) à Prơtêin à Tính trạng.
=

ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG GEN

I.
KHÁI QT VỀ ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
1. Khái niệm:
Điều hồ hoạt động gen Là q trình điều hồ lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào, đảm
bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình
thường của cơ thể.
2. Các cấp độ điều hồ hoạt động của gen trong cơ thể có thể xảy ra:
- Cấp AND (trước phiên mã. Vd gen lặp lại nhiều lần trên AND) - Cấp phiên mã (điều hoà lượng
mARN tạo ra)
- Cấp dịch mã (điều hồ prơtêin tạo ra) - cấp sau dịch mã (biến đổi prôtêin tạo ra)
II. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ :
Ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu xảy ra ở cấp độ phiên mã. Để điều hồ được
q trình phiên mã thì mỗi gen cần có vùng mã hố và vùng điều hồ, trong vùng điều hồ có vùng
khởi động và vùng vận hành
1. Mơ hình cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli:
a. Khái niệm opêron:
Trên ADN của vi khuẩn, các gen có liên quan về chức năng thường được phân bố thành một cụm, có
chung một cơ chế điều hịa được gọi là ơpêron
b. Mơ hình cấu trúc của Opêron Lac gồm các thành phần sau:
- vùng khởi động, P ( promotor) , nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
- vùng vận hành O ( opêrator ), tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên
mã.
- Các gen cấu trúc Z,Y,A:nằm sau vùng vận hành, quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các
phản ứng phân giải đường lactơzơ có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào.
è Bên cạnh đó có 1 gen nằm ngồi opêron nhưng đóng vai trị quan trọng đó là gen điều hồ R, gen
R khi hoạt động sẽ tổng hợp prơtêin ức chế có thể đến liên kết với vùng vận hành(O) để ngăn cản
quá trình phiên mã làm cho các gen cấu trúc khơng hoạt động.
2. Sự điều hồ hoạt động của opêron Lac:

18



- TH1: khi mơi trường khơng có lactơzơ
Gen điều hồ tổng hợp prôtêin ức chế đến liên kết với
vùng vận hành O, ngăn cản quá trình phiên mã, làm
cho các gen cấu trúc không hoạt động.
- TH2: khi môi trường có lactơzơ
+ Gen điều hịa tổng hợp protein ức chế, một số phân
tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu
hình khơng gian ba chiều của nó, làm cho prôêin ức
chế không thể liên kết với vùng vận hành O.
+ Do vậy ARN polimeraza sẽ liên kết với vùng khởi
động để tiến hành phiên mã tạo ra mARN
+ Sau đó, các mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A
được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường
lactơzơ, khi đường này bị phân giải hết thì prôtêin ức
chế lại liên kết với vùng vận hành O và q trình
phiên mã bị dừng lại
III. Điều hồ hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực (nhân chuẩn).
- Chỉ một phần nhỏ ADN mã hóa các thơng tin di truyền, đại bộ phận đóng vai trị điều hịa hoặc khơng
hoạt động.
- Điều hịa hịa động của gen ở SV nhân thực qua nhiều mức điều hòa, qua nhiều giai đoạn. NST tháo
xoắn, Phiên mã, Biến đổi sau phiên mã., Dịch mã. , Biến đổi sau dịch mã.
- Có các gen gây tăng cường, gen gây bất hoạt tác động lên gen điều hòa gây tăng cường hoặc ngừng sự
phiên mã.
ĐỘT BIẾN GEN
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN:
1. Khái niệm:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 hay một số cặp nu trên
phân tử ADN.

- Đột biến liên quan đến một cặp nucleôtit trên ADN được gọi là đột biến điểm.
- Đặc điểm:
+ Mỗi lần biến đổi gen tạo ra 1 alen mới.
+ Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp (10-6 -10-4).
- Thể đột biến là cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
2. Các dạng đột biến gen:
a. Đột biến thay thế 1 cặp nu: Một cặp nu trong gen khi bị thay thế bằng 1 cặp nu khác có thể làm
thay đổi
trình tự axit amin và làm thay đổi chức năng trong prôtêin.( không làm thay đổi số lượng Nu và chiều
dài của gen)
+ Đột biến làm xuất hiện bộ ba mới nhưng vẫn mã hoá axitamin cũ (đột biến câm) – không ảnh
hưởng thành phần số lượng aa trong prôtein)
+ Đột biến làm xuất hiện bộ ba mới mã hoá axitamin axits aa khác (đột biến nhầm nghĩa) – ảnh
hưởng đến 1 aa trong chuỗi (thay thế 1 aa này bằng 1 axitamin khác, cịn lại khơng thay đổi
+ Đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc (đột biến vô nghĩa) -> kết thúc phiên mã -> a/h đên prơtein
tuỳ thuộc vị trí đột biến
b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nu:Khi đột biến làm mất đi hoặc thêm vào 1 cặp nu trong gen, dẫn
đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự a.a trong chuỗi
polipeptit và làm thay đổi chức năng của prôtêin.( làm tăng hoặc giảm số lượng Nu và chiều dài của
gen)
19


è Trong các dạng trên thì đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nu gây hậu quả lớn nhất vì nó làm biến đổi
nhiều a.a làm ảnh hưởng lớn đến chức năng prôtêin.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN:

1. Nguyên nhân:
+ Các tác động bên ngoài như : , tác nhân vật lí ( tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt...) các chất hoá
học, tác nhân sinh học như vi rut ở bên ngoài và bên trong cơ thể.

+ Hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh bên trong của tế bào.

2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a.. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
- Các bazơ nitơ thường tồn tại ở 2 dạng cấu trúc : dạng thường và dạng hiếm.
+ Các dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp khơng
đúng khi nhân đơi, từ đó dẫn đến phát sinh đột biến gen.
+ VD: Guanin dạng hiếm (G*) có thể làm biến đổi cặp G*-X  G* –T àA-T.
.b Tác động của các tác nhân gây đột biến
- Tác động của các tác nhân vật lí : Tia tử ngoại(UV)làm cho 2 bazơ Timin trên 1 mạch ADN liên kết
với nhau làm phát sinh ĐBG.
- Tác động của các tác nhân hóa học : 5-Brơm Uraxin là đồng đẳng của Timin gây thay thế A-T  GX.
A-T à Aà5-BU àG-5BU à G-X
- Tác nhân sinh học : Virut gây ra đột biến.
III. HẬU QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1. Hậu quả của đột biến gen:
- Đột biến gen có thể có hại (làm rối loạn q trình sinh tổng hợp protein ), một số có lợi hoặc trung
tính đối với thể đột biến.
- Mức độ có hại hay có lợi của gen đột biến phụ thuộc vào vị tr xảy ra đột biến, điều kiện môi trường
và tổ hợp gen.
2. Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
- Đối với tiến hoá: đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho
q trình tiến hố của sinh vật.
- Đối với thực tiễn: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho q trình tạo giống đối với 1 số lồi sinh
vật và cũng là
công cụ để các nhà khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền.
IV. SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến giao tử: phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp
tử. đột biến gen trội sẽ biểu hiện ngay, đột biến gen lặn sẽ phát tán trong quần thể giao phối và chỉ
biểu hiện hiện khi có tổ hợp đồng hợp tử lặn.

- Đột biến tiền phôi: xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong giai đoạn 2-8 phôi bào sẽ
truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính.
- Đột biến xôma: xảy ra trong nguyên phân ở một TB sinh dưỡng sẽ được nhân lên ở một mô, nếu là
đột biến trội sẽ được biểu hiện ở một phần cơ thể (gọi là thể khảm ). ĐB xo ma được nhân lên qua
sinh sản sinh dưỡng không di truyền qua sinh sản hữu tính
è Như vậy đột biến phải cần 1 số điều kiện mới biểu hiện
20


Một số lưu ý.
1. Trong cấu trúc của AND, ARN
_ số đơn phân ………………………
- Liên kiết giữa đơn phân: trên 1 mạch ……………………, trên 2 mạch ………………
- mỗi đơn phân giống và khác nhau………………………..
- số liên kết hoá trị nối các nu trong 1 phân tử AND …………… và Tổng số liên kết hoá trị trong
AND ………
. Lưu ý với plasmit hay AND của VK
Biết tỉ lệ nu trên 1 mạch của gen có thể suy ra tỉ lệ nu cua gen . Nhưng biết tỉ lệ nu của gen thì khơng
suy ra được tỉ lệ nu trên từng mạch. điều này cũng như biết tỉ lệ Nu của mARN (ở nhân sơ) thì suy
được tỉ lệ Nu của gen tổng hợp ra nó, nhưng ngược lại thì khơng.
_ Mã mở đầu và kết thúc nằm ở vùng mã hoá của gen
Với AND mạch kếp thì A=T, G=X, tỉ lệ (A+G)/(T+X) ln bằng 1 bất kể đột biến gì xảy ra
Có 64 bộ ba tất cả, trong đó có 3 bộ ba kết thúc khơng mã hố các axitamin, các bộ ba này mã hố
ch0 20 loại aa do đó có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hố 1 aa (tính thối hố của bộ ba , cũng cần
biết thêm các bộ ba mã thồi hố thường giống nhau owr 2 nu đầu ikhác nhau ở Nu thứ 3)
Mỗi aa được vận chuyển bởi 1 tARN đặc hiệu, mỗi tARN chỉ nhận vận chuyển 1 aa, nhưng có thể có
nhiều tARN khacs nhau cùng vận chuyển 1 bộ ba.
tên gọi của bộ ba trên mạch gố là …….. …… trên mARN là……….. trên tARN là……………
gen cùng chiều dài thì gen nào có nhiều G, X hơn sẽ có nhiều liên kết Hidro hơn và bền vững hown,
nhiệt độ nóng chảy cao hơn

trong các axit Nu thì AND lớn nhất, cịn mARN là axit Nu khơng có lk Hiđro và thời gian tồn tại ngán
nhất
khong có tARN mang anticodon khớp bổ sung với mã kết thúc
2.Trong nhân đôi AND.
- Quá trính nhân đơi AND, phiêm mã diên ra trong nhân đối với AND NST, cịn AND ngồi TBC thì
nhân đơi và phiên mã xảy ra ở TBC
- Cả 2 mạch đều làm mạch khuôn tổng hợp 2 mạch mới đồng thời
- Enzim AND – polimeaza luôn di chuyển trên mạch gốc theo chiều 3’à5’
- Mạch mới tổng hợp theo một chiều duy nhất 5’ ->3’ dù nó là mạch liên tục hay đoạn OKAZAKI
- Xét trên 1 chạc chữ Y của 1 đơn vị tái bản thì trong 2 mạch mới tổng hợp, một mạch được tổng hợp
liên tục, mạch con là tổng hợp gián đoạn, Nhưng xét trên cả phân tử thì 2 mạch đều tổng hợp đồng
thời và gián đoạn, do đó mà enzim nối tác động lên cả 2 mạch chứ khơng phải 1 mạch
- Q trình nhân đơi AND diễn ra trên tồn bộ phân tử chứ không phải 1 đoạn ứng với 1 gen hay 1 số
gen như qúa trình phiên mã. Do đó trong nhân đôi xảy ra khớp mã bổ sung trên cả 2 mạch và trên
tồn bộ phân tử
- Q trình tổng hợp mạch mới đều phải cần đoạn ARN mồi (kể cả đoạn okazaki lẫn mạch liên tục)
do vậy
+ Nguyên liệu cho nhân đôi không phải là 4 loại NU mà là 8 (4 loại của ADN, 4 loại của ARN)
+ Trên 1 chạc chữ Y số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 1. trên 1 đơn vị tái bản số đoạn mồi = số
okazaki +2
- NT nhân đôi AND gồm nguyên tắc bổ sung (lắp ráp các Nu) và NT bán bảo tồn (giữ lại một nửa)
21


- 4 loại enzim tham ra nhân đôi cần nhớ
Các Enzim tháo xoắn : Tháo xoắn và cắt đứt các liên kết hidro và tách mạch ADN
- Enzim ARN polymeraza : tổng hợp đoạn mồi tạo ra đầu 3’OH
- Enzim ADN polymeraza : tổng hợp bổ sung tạo mạch mới
- Enzim lygaza : nối các đoạn okazaki
VẬy trong nhân đôi ADN polymeraza chỉ tham gia lắp ráp các Nu vào đầu 3’ và kéo dài mạch

theo chiều 5-3’ mà không tham gia tháo xoắn hay căt đứt liên kết hiđro
- Nhân đơi ở SV nhân sơ có 1 đơn vị tái bản, nhân thực có nhiều đơn vị tái bản nên mặc dù phân tử
ADN rất lớn nhưng tốc độ được đẩy nhanh.
- 1 phân tử ADN nhân đôi k lần tạo ra 2k phân tử AND con, trong đó có 2k -2 phân tử có 2 mạch mới
hồn tồn
Nếu tính sơ mạch thì tạo ra 2 x 2k mach mới, trong đó có 2 x 2k- 2 mạc mới hồn tồn
- Số liên kết hố trị hình thành trong nhân đơi = số mạch mới hồn tồn x số liên kết hoá trị nối các
NU lại. (lưu ý nếu phân tử ADN bình thường nếu trên 1 mạch có a Nu thì có a-1 liên kết hố trị nối
các Nu lại, nhưng với ADN của VK, platsmit thì vẫn là a vì là mạch vịng
-Qúa trình nhân đơi của ADN xảy ra khi tế bào phân chia do đó tất cả các gen, ADN trong nhân 1 tế
bào đều có số lần nhân đơi như nhau nhưng số lần phiên mã thường khác nhau
- Số doạn mã hoá axitamin (êxon) = Số đọan khơng mã hố (intron) +1
- Bộ ba mã hoá trên mạch gốc ADN gọi là triplet, Mã di truyền trên ADN đọc theo chiều 3’ à 5’
2. Mã di truyền
- Trên mARN đọc theo chiều 5’à3’. bộ ba trên mARN gọi là codon
- có 64 bộ ba, trong đó có 61 bộ ba mã hố axitamin
3. Phiên mã
- Tổng hợp trên khn AND, AND có 2 mạch nhưng chỉ 1 mạch làm nhiệm vụ phiên mã
- Phiên mã ở nhân thực xảy ra trong nhân TB.(trừ gen ngồi nhân), q trình cắt intron cũng diễn ra
trong nhân
Enzim ARN – polimeaza vừa thàm ra tháo xoán vừa thực hiện phiên mã lắp ráp các Nu, enzim này di
chuyển trên mạch gốc theo chiều 3’à5’ và tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ à 3’
- Nhân đơi thì xảy ra ở toàn bộ AND nhưng phiên mã chỉ xảy ra ở 1 đoạn của AND tương ứng với 1
hay 1 số gen như vậy sự khớp bổ sung trong phiên mã chỉ ứng với 1 doạn của AND mang gen chứ
không phải trên cả pt ADN
Khi phiên mã không phải Enzim ARN – polimeaza bám vào mã mở đầu mà là bám vào vùng điều
hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra 1 mạch gốc của gen có chiều 3’à5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị
trí đặc hiệu. và Khi enzim di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã
ở nhân thực phiên mã và dịch mã xảy ra ở 2 nơi và phải qua quá trình chỉnh sửa để tạo mARN trưởng
thành, không như nhân sở không qua chỉnh sửa nên phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời

1 gen ở nhân thực có thể tổng hợp nhều mARN khác nhau do cắt nối các đoạn exon theo nhiều cách
khác nhau
Sô mARN khác nhau = (số đoạn exon -2)!
4. Dịch mã
- Phiên mã xảy ra TBC gồm 2 gđ : hoạt hố aa và tổng hợp chuỗi pơlipettit.
22


- Thành phần tham gia ATP, em zim đặc hiệu, mARN, tARN, ribơxom, axitamin , nhưng khơng có
AND.
- RB có 2 tiểu đơn vị. khi tổng hợp tiểu đơn vị bé gắn vào trước tại vị trí đặc hiệu (gần bộ ba mở
đầu), sau khi xảy ra sự khớp mã giữa tARN mang aa mở đầu với mARN tiểu đơn vị lớn mới đến gắn
vào thành RB hoàn chỉnh. Nhưng sau khi tổng hợp xong protêin thì 2 tiểu phần lại tách nhau.
- Mã kết thúc khơng mã hố aa , do vậy khơng có sự bổ sung ở mã này, vì vậy khơng có tARN mang
aa tới,
Vậy NTBS thể hiện trong cơ chế di truyền như thế nào? Trong cấu trúc 2 mạch AND (A- T, G- X),
Trong nhân đôi (A- T, G- X), Trong phiên mã , (A-U, G-X), Trong dịch mã (A-U, G-X)
- mARN thường gắn với từng nhóm Ri (5-20) gọi là poliribơxơm giúp tăng hiệu suất tổng hợp
Prơtêin cùng loại
è Tóm lại: Cơ chế xảy ra ở cấp độ phân tử của hiện tượng di truyền được thể hiện theo sơ đồ
ADN (nhân đôi)à ADN (phiên mã)à ARN ( dịch mã) à Prơtêin à Tính trạng
Vây sự truyền đạt TTDT qua các thế hệ TB là cơ chế nhân đôi,
Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế phiên
mã và dịch mã
TTDT được trtuyền từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ 3 quá trình Nguyên Phân - Giảm Phân Thụ tinh

23


NST - NGUYÊN PHÂN - GIẢM PHÂN

I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
A. Ở sinh vật nhân sơ: NST là 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng khơng và chưa có cấu trúc
NST như tế bào nhân thực
B. Ở sinh vật nhân thực:
1. Cấu trúc hiển vi:
-Ta thấy NST rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân NST gồm 2 crơmatit dính nhau qua tâm động. NST
có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V…,đường kính 0.2à 2 micrơmet, dài 0,2 à 50 micơmet.
- Mỗi NST gồm có 1 tâm động và chia NST thành 2 đầu mút .
+ Tâm động . để liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào
+ Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST, làm cho các NST khơng dính vào nhau,
+ trình tự khởi đầu nhân đơi ADN là điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đơi.
- Mỗi lồi có 1bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc.Phần lớn các loài sinh vật lưỡng
bội (2n), bộ NST trong tế bào thường tồn tại thành từng cặp NST tương đồng ( giống nhau về hình
thái, kích thước và trình tự các gen trên NST).
- Có 2 loại NST: NST thường và NST giới tính, đa số các lồi có nhiều cặp NST thường và chỉ có 1
cặp NST giới tính trừ 1 số lồi có 1 NST giới tính( châu chấu đực XO và rệp cái).
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST:NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin ( histôn và phi histôn)
+ Mỗi NST được cấu tạo bởi nhiều đơn phân là nuclêôxôm. Mỗi nulêôxôm gồm 8 phân tử prôtêin
histôn được quấn quanh bởi 1.3/4 vòng xoắn ADN( 146 cặp nu)
+ Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN rất dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào, mỗi
tế bào thường chứa nhiều NST vì thế NST phải co xoắn lại ở các mức độ khác nhau giúp các NST
xếp gọn trong nhân tế bào để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào.
+ Cấu trúc của NST có các mức độ xoắn khác nhau: 146 cặpNu (ADN) +8 prôtêin histonà
nuclêôxômàchuỗi nucleoxom( sợi cơ bản –mức xoắn 1(d=11nm)à sợi chất nhiễm sắc(mức xoắn
2,d=30nm)à siêu xoắn (mức xoắn 3, d=300nm)à crơmatit(d=700nm)à NST
II. Q TRÌNH NGUN PHÂN
Các kì NP
PhaG1
Kỳ
Pha S

trung
gian
Pha
G2
Kỳ đầu
Kỳ giữa

Kỳ sau

Kì cuối

Diễn biến
- Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho sinh trưởng
- Pha S: NST tự phân đôi, mỗi NST đơn tạo thành một
NST kép gồm có 2 cromatit giống nhau, dính ở tâm động.
Pha G2 Tổng hợp chất cịn lại
Các NST kép bắt đầu đóng xoắn,co ngắn dần lại và hiện rõ
dần
Các NST kép đóng xoắn cực đại ,tập trung thành một hàng
trên mặt phẳng xích đaọ của thoi phân bào, đính tâm động
với sơi của dây vô sắc
Mỗi NST kép trong tế bào tách nhau ra ở tâm động. Hai
cromatit trước đó trở bây giờ thành hai NST đơn phân li
đều về hai cực của tế bào .
tạo thành 2 TB con có số lượng NST giống TB mẹ

. Xác định số NST, cromatit, tâm động trong tế bao qua các kì nguyên phân
Giả sử 1 TB có số lượng NST là 2n, thì khi tế bào nguyên phân, tại mỗi kì của TB
số NST, cromatit, tâm động (trong 1 Tb)
24



số
NST


TRUNG
GIAN
P
P
h
h
a
a
G
S
1
,
G
2
2
2
n
n

K
ì
đ

u

2
n



k

p

é


Gi
ữa

2n
kép

K
ì
s
a
u
4
n

Kìc
uối

2n


p

Số
2
2
2
2n
4
2n
tâm
n
n
n
n
động
số
0
4
4
4n
0
0
crom
n
n
atit
LƯU Ý:Với các TB đột biến số lương NST của 1 TB ban đầu khác 2n(Vd 2n+1, 2n-1,..) Cách tính
tương tự chỉ cần nhớ thời điểm nhân đôi, phân li, kì nào là NST đơn, kì nào kép.VD tế bào ban đầu
có số lượng NST là a


TRUNG
GIAN
K
K
K
P
P
ì

ì
ì
h
h
đ
Gi
s
c
a
a

ữa
a
u
G
S
u
u
ối
1

,
G
2
số
a
a
a
a
2
a
NST
a


kép
Số
tâm
động
số
crom
atit

p

p

a

a


a

a

2
a

a

0

2
a

2
a

2a

0

0

III. GIẢM PHÂN
Nội dung cơ bản:
Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi ở kì trung gian ở lần
phân bào I. Mỗi lần phân bào diễn ra 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
1. Kì đầu:
Các NST tháo xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể

xảy ra bắt chéo nhau, sau đó lại tách rời nhau.
2. Kì giữa:
Các NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
25


×