Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.27 KB, 8 trang )

Viết đoạn văn trình
bày luận điểm

Phần: Luyện tập


Bài 1: Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý mỗi
câu thành một luận điểm ngắn, gọn, rõ.



a) Trước hết là cần phải tránh cái
lối viết “rau muống” nghĩa là lằng
nhằng “trường giang đại hải”, làm
cho người xem như là “chắt chắt
vào rừng xanh”

b) Ngồi việc đam mê viết,
cái thích thứ hai của Nguyên
Hồng là được truyền nghề
cho bạn trẻ.
(Nguyễn Tuân

(Hồ Chí Minh, Cách viết)
Luận điểm: Tranh viết lan man,
dài dịng.

Luận điểm: Ngun Hồng
thích được truyền nghề cho
giới trẻ.



Bài 2: đoạn văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ
nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn
văn:



Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.Tế Hanh đã ghi
được đơi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn q
hương.Người nghe thấy những điều khơng hình sắc,không
thanh âm như bản hồn làng trên cánh buồm giương,như
tiếng hát của hương đồng quyến rủ con đường quê nho
nhỏ.thơ tế hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường
ta chỉ thấy một cách mờ mờ,cái thế giới những tình cảm ta
đã âm thầm trao cho cảnh vật:sự mỏi mệt say sưa của con
thuyền lúc trở về bến,nỗi khổ đau chất chứa trên toa tàu
nặng trĩu,những vui buồn sầu tủi của một con đường


- Luận điểm: Tôi thấy Tế Hanh là một người tinh lắm.
-Tác giả đã trình bày các luận cứ:
+Tế Hanh đã ghi được đơi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt
chốn quê hương.
+Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới gần gũi với mỗi con
người.  
 Hai luận cứ trên được trình bày theo một trật tự hợp lý. Tác
giả xuất phát từ sự thấu hiểu Tế Hanh (tinh tế, có thể nghe
những điều khơng hình sắc, âm thanh).
+ Nhận định cũng rất chính xác về chất thơ Tế Hanh: đưa ta vào
thế giới gần gũi mà ta chỉ cảm thấy một cách mờ mờ.

+ Luận cứ thứ hai là hệ quả của luận cứ thứ nhất, điều này tạo
được sự logic, hợp lý




Bài 3: Viết các đoạn văn ngắn
triển khai ý các luận điểm sau



a) Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài
+ Làm bài tập giúp cho việc nhớ lại, củng cố lí thuyết
+ Làm bài tập giúp ta nhớ kiến thức dễ dàng.
+ Làm bài tập giúp ta rèn và phát triển năng lực tư duy → hiểu bài dễ hơn.
=> Học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
b) Học vẹt không phát triển được năng lực suy nghĩ.
+ Học vẹt là học thuộc một cách máy móc, khơng cần hiểu.
+ Học mà khơng hiểu thì rất dễ quen và khó vận dụng những điều đã học vào
thực tế → làm mất thời gian (công sức)
+ Học vẹt tạo thói quen lười suy nghĩ? mịn năng lực lực tư duy.
+ Cần học trên cơ sở hiểu, nhận thức đúng về đối tượng
=> không nên học vẹt.


Bài 4:Để làm sáng tỏ luận điểm “Văn giải thích cần phải viết cho
dễ hiểu”, em sẽ đưa ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy cần
được sắp xếp theo một trình tự như thế nào để tăng hiệu quả
thuyết phục của đoạn văn?
Có thể tham khảo trình tự sắp xếp luận cứ trong đoạn văn sau:

Mình viết ra cốt là để giáo dục, cổ động; nếu người xem mà
không nhớ được, không hiểu được, là viết không đúng, nhằm
khơng đúng mục đích. Mà muốn cho người xem hiểu được, nhớ
được, làm được, thì phải viết cho đúng trình độ của người xem,
viết rõ ràng, gọn gàng, chớ dùng chữ nhiều.




Để làm sáng tỏ luận điểm: ” Văn giải thích cần viết cho dễ hiểu”
có thể đưa ra các luận cứ sau:
– Mục đích của văn giải thích là để giải thích cho người đọc hiểu
rõ vấn đề nào đó.
– Nếu viết khơng dễ hiểu, người đọc từ chỗ khó tiếp nhận lời văn
lại càng khó để hiểu người viết muốn trình bày.
– Khi viết cần thể hiện rành mạch, giản dị, tránh lối dùng từ cầu
kì, có những cấu trúc phức tạp, cản trở q trình tri nhận.
– Ngồi ra, khi viết phải chú ý tới đối tượng tiếp nhận để sử dụng
ngôn ngữ hợp lý và đạt hiệu quả cao.
→ Các luận cứ trên phải được trình bày theo một trình tự hợp lý,
từ giải thích khái niệm đến sử dụng biện pháp nêu vấn đề, tiếp đó
là đưa ra luận cứ chính.




Xin chào và hẹn
gặp lại





×