Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TỔNG ôn AMINOAXIT môn hóa lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.86 KB, 4 trang )

TỔNG ÔN AMINOAXIT. 12A7. 13/5/2022
1: Số nguyên tử cacbon trong phân tử alanin là A. 2. B. 6. C. 7. D. 3.
2: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. H2NCH2COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH. D. CH3NH2.

3: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch etylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. nâu đỏ.

C. xanh. D. vàng.

4: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glysin. C. Lysin. D. Đimetylamin
5: Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn? A. Trimetylamin. B. Triolein. C. Anilin. D. Alanin.
6: Phân tử khối của valin là

A. 89.

B. 117.

C. 146.

D. 147.

7: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. NaOH. C. CH3NH2. D. NH2CH2COOH.
8: Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là A. 5. B. 7. C. 9. D. 3.
9: Tên gọi của H2N[CH2]4CH(NH2)COOH là A. Lysin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin.
10: Amino axit nào sau đây có 5 nguyên tử cacbon? A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.
11: Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic l| A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
12: Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là


A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

13: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Anilin. B. Glyxin. C. Valin. D. Metylamin.
14: Aminoaxit X trong phân tử có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino. Vậy X là
A. glyxin

B. Lysin

C. axit glutamic

D. alanin

15: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Etylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Phenylamoni clorua.
16: Công thức của alanin là A. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.

B. H2NCH(CH3)COOH.

D. H2NCH(C2H5)COOH.

17: Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino? A. Lysin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin.
18: Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin l| A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
19: Phá biểu nào sau đây về amino axit không đúng?
A. Amino axit l|à những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit.
C. Amino axit ngồi dạng H2N-R-COOH cịn có dạng ion lưỡng cực .
D. Hợp chất H2N-COOH l| amino axit đơn giản nhất.
20: Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức
cacboxyl là A. Cn+1H2n+3O4N.
B. CnH2n+3O4N.
C. CnH2n -1O4N.
D. CnH2n+1O4N.
21: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, My = 89.
Công thức của X, Y lần lượt là
A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.
B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.
C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3.

22: Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
1


23: Ứng với cơng thức phân tử C5H11O2N có bao nhiêu đồng phân - amino axit? A. 2.
24: Có bao nhiêu amino axit có cơng thức phân tử làC4H9O2N?

A. 2.

B. 3.

B. 5.

C. 3.


C. 4. D. 5.
D. 4.

25: Cho các phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+ -CH2-COO-.
(2) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. (3) Amino axit là
những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. (4) Metyl-, đimetyl, trimetyl- và etylamin là những chất lỏng,
mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Số phát biểu đúng là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
27: Cho dung dịch chứa các chất sau: (X1) C6H5-NH2, (X2) CH3-NH2, (X3) H2N-CH2-COOH, (X4) HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, (X5) H2N-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
A. X1, X2, X5.

B. X2, X3, X4.

C. X2, X5.

D. X1, X3, X5.

28: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
30: Cho các chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic. Số chất tá dụng được với NaOH trong dung dịch là
A. 3.

B. 2.

C. 1. D. 4.

31: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α-amino axit và

ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6.
B. 2.
C. 5.
D. 3.

32: Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối
đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

33: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác
0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X l| A. (H2N)2C3H5COOH. B.
H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2.

2


34: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2.

B. H2NCH2CH2COOH

C. CH2=CHCOONH4.

D. H2NCH2COOCH3.

35: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 0,5M v| KOH 0,8M, thu được dung dịch X chứa 14,43 gam chất
tan. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,6M và HCl 0,8M, thu được dung dịch Z chứa 23,23
gam muối. Biết các phản ứng xảy ra ho|n to|n. Tính giá trị của m A. 7,35 B. 8,82 C. 10,29 D. 11,76


36: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn
toàn với HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m làA. 33,250
B. 53,775
C. 55,600
D. 61,000

37: Amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch 0,5M, thu được dung dịch Y.
Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm
khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524%
B. 10,687%
C. 10,526%
D. 11,966%

3


38: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối.
Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 26,40.
B. 39,60.
C. 32,25.
D. 33,75.

39: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 1M v| KOH 1M thu được dung dịch X có chứa 21,51 gam chất
tan. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa H2SO4 0,25M và HCl 1M, sau phản ứng hoà|n toàn thu được
dung dịch có chứa 33,85 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 16,17 B. 13,23 C. 14,70 D. 11,76

40: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa
đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol). Cho lượng X trên và|o dung

dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,09 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10.
41: Đốt cháy hoàn toàn 26,92 gam hỗn hợp X gồm axit glutamic, valin và alanin thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2 (ở
đktc). Mặt khác 0,1 mol hỗn hợp X phản ứng vừa dủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 15,285

B. 12,15

C. 17,11

D. 11,15

42: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối
lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam
muối. Giá trị gần nhất của m là. A. 40 B. 48 C. 42 D. 46
43: Hỗn hợp X gồm valin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm metylamin và etylamin. Đốt hỗn hợp E gồm x mol X v|à y mol
Y thu cần 1,17 mol O2. Cho sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2, khối lượng bình tăng 52,88 gam, và có 3,36 lít khí (đktc)
thốt ra. Nếu cho x mol X tác dụng với dung dịch KOH dư, thấy có m gam phản ứng. Giá trị m là?
A. 7,28 B. 8,4 C. 5,04 D. 6,16
44: Hỗn hợp X chứa một amino no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm
COOH. Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ a lít O2 thu được 26,88 lít CO2 và 1,85 mol hỗn hợp khí và hơi
(gồm N2, H2O). Giátrị của a là A. 42,000.
B. 44,464.
C. 43,680.
D. 36,960.
4




×