Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG CỦA TRẺ EM TS.BS CK II TRỊNH QUANG DŨNG BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.29 KB, 19 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN BÌNH THƯỜNG
CỦA TRẺ EM

TS.BS CK II TRỊNH QUANG DŨNG
BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG


TRẺ TỪ 1 ĐẾN 3 THÁNG TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được
Lật từ ngửa sang nghiêng, có thể tự lật sấp

Vận động thô
Nâng cao đầu khi nằm sấp
Vận động tinh

Giữ vật trong tay 1 -2 phút
Có thể đưa vật vào miệng

Ngơn ngữ

Phát ra âm thanh để gây chú ý của người khác.
Cười thành tiếng

Cá nhân - Xã hội

Nhìn theo vật chuyển động

Nhận thức


Biết hóng chuyện, mỉm cười hồn nhiên


TRẺ TỪ 4 ĐẾN 6 THÁNG TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được
Lẫy từ ngửa sang sấp, từ sấp sang ngửa
Nâng đầu được lâu hơn kh nằm sấp

Vận động thô

Khi kéo lên trẻ có thể giữ được đầu thẳng
Ngồi có trợ giúp vững hơn
Trườn ra phía trước và xung quanh
Giữ người có thể đứng được

Vận động tinh

Biết với tay để cầm nắm đồ vật

Ngơn ngữ

Quay đầu về phía có tiếng động, đặc biệt giọng
nói của một người nào đó.
Bập bẹ các đơn âm như: ma, mu…

Cá nhân - Xã hội
Nhận thức


Thích cười đùa với mọi người.
Biết giữ đồ chơi
Ham thích mơi trường xung quanh


TRẺ TỪ 7 ĐẾN 9 THÁNG TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được
Tự ngồi được vững vàng.

Vận động thơ

Tập bị và bị được thành thạo.
Có thể vịn đứng dậy khi có thành chắc chắn.
Cầm hai khối và đập hai khối vào nhau.

Vận động tinh

Chuyển tay một vật khối.
Có thể nhặt đồ vật bằng ngón cái và một ngón khác.

Ngơn ngữ

Quay đầu về phía có tiếng nói.
Phát ra những âm: bà bà, cha cha, măm măm...
Tự ăn bánh.

Cá nhân - Xã hội


Chơi ú oà. Vươn tới đồ chơi ngoài tầm tay.
Vẫy tay chào, hoan hô.

Nhận thức

Đáp ứng khi gọi tên. Từ chối bằng dấu mặt, lấy tay che mặt khi
rửa mặt.


TRẺ TỪ 10 ĐẾN 12 THÁNG TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được
Tập đứng, đứng vững.

Vận động thô Tập đi, đi lại được vài bước khi có người dắt tay.
Đến tháng 12 trẻ có thể tự đi được vài bước.
Vận động
tinh
Ngơn ngữ

Sử dụng các ngón tay dễ dàng hơn.
Đập hai khối vào nhau.
Kẹp bằng hai đầu ngón tay.
Có thể nói câu một hai từ.
Hiểu câu đơn giản.
Chỉ tay vào vật yêu thích.

Cá nhân - Xã
Đập đồ chơi vào bàn, quẳng xuống đất...

hội
Lặp lại các hành động gây sự chú ý hoặc gây cười.
Nhận thức

Đáp ứng với những mệnh lệnh yêu cầu đơn giản như “giơ tay
lên”, “chào tạm biệt”.
Gây sự chú ý với người khác bằng kéo quần áo. Xấu hổ khi có
người lạ.


TRẺ TỪ 13 ĐẾN 18 THÁNG TUỔI
Kỹ năng
Vận động thô

Thực hiện được
Đi vững. Đi nhanh.
Tập bước lên cầu thang.
Sử dụng các ngón tay dễ dàng: tự cầm ăn; vẽ nghệch ngoạc.

Vận động tinh

Biết xếp hình tháp bằng các khối gỗ vuông.
Dốc hạt ra khỏi lọ khi được làm mẫu hoặc tự phát.

Ngơn ngữ

Có thể nói ba từ đơn.
Địi đồ vật bằng cách chỉ tay vào vật trẻ muốn.

Cá nhân - Xã

hội

Bắt chước các việc làm nhà như lau, rửa các đồ vật.
Tiếp xúc nhiều hơn với các thành viên trong nhà.

Nhận thức

Biểu hiện vui mừng, giận dữ, sợ hãi, ganh tỵ.
Hiểu câu đơn giản.


TRẺ TỪ 18 ĐẾN 24 THÁNG TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được
Chạy lên xuống cầu thang.

Vận động thơ

Giơ chân đá bóng mà khơng ngã.
Ném bóng cao tay.

Vận động tinh
Ngơn ngữ

Sử dụng các ngón tay dễ dàng: tự xúc ăn nhưng cịn rơi vãi
Bắt chước vẽ đường kẻ dọc.
Có thể nói câu 2-3 từ.
Biết đòi thức ăn hoặc nước uống .


Cá nhân - Xã hội

Có thể tự đi vệ sinh, rửa tay
Tham gia các hoạt động trong sinh hoạt như mặc cởi quần áo, tắm...
Chỉ được bộ phận cơ thể.

Nhận thức

Gọi được tên một hình.
Đi đúng hướng yêu cầu.


TRẺ TỪ 36 ĐẾN 48 THÁNG TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được

Vận động thô

Đứng bằng một chân trong vài giây. Nhảy tại chỗ, nhẩy qua một
vật cản thấp. Đạp xe ba bánh

Vận động tinh

Sử dụng các ngón tay dễ dàng: Vẽ hình chữ, vẽ vịng trịn. Biết
xếp hình tháp bằng các khối gỗ vuông (8 tầng). Bắt chước xếp
cầu.

Ngôn ngữ


Vốn từ vựng tăng nhanh chóng, dùng câu dài và phức tạp hơn.
Chơi với trẻ khác, có đơi khi tự chơi một mình.

Cá nhân - Xã hội

Tự mặc cởi quần áo. Tự chọn dép phải trái.
Dễ tách xa mẹ.
Hỏi nhiều câu hỏi hơn. Nhận biết được một vài mầu.

Nhận thức

Nói được họ và tên. Dùng từ ở số nhiều.
Đếm vẹt được từ một đến mười.


TRẺ 5 TUỔI
Kỹ năng
Vận động thô

Thực hiện được
Đứng bằng một chân trong 10 giây. Nhẩy lị cị.
Bắt bóng nẩy. Đi nối gót. Đi nối gót giật lùi.
Vẽ hình vng, bắt chước hình vẽ.

Vận động tinh

Cầm bút vẽ, tơ màu.
Vẽ hình người (3 bộ phận).

Ngơn ngữ


Có thể định nghĩa, giải thích sự vật, từ ngữ theo cách cụ thể và
rất thực tế.

Cá nhân - Xã
hội

Tự mặc đúng quần áo. Có thể tự tắm, đi vệ sinh
Hỏi ít hơn, tự tìm hiểu sự vật bằng nghe ngóng và quan sát.
Biết tuổi mình .

Nhận thức

Biết được nhiều mầu.
Nhận biết hình dạng và cấu tạo của đồ vật.
Hiểu đối lập.
Nhận biết được mặt chữ cái, chữ số.


TRẺ 6 ĐẾN 7 TUỔI
Kỹ năng

Nhận thức

Thực hiện được

Bắt đầu đến trường, nhưng không phải trẻ nào cũng học tốt. Có
nhiều trẻ chưa yên tâm khi tới trường.

Quan tâm nhiều hơn đến xung quanh .

Để ý xem giáo viên và bạn bè nghĩ gì về mình.
Cá nhân - Xã hội
Tham gia các trò chơi tập thể .
Sau khi đã quen ở trường trẻ thường rất thích thú.


TRẺ 8 ĐẾN 9 TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được

Trẻ biết chấp nhận thua trong cuộc chơi.

Nhận thức

Tính tị mị phát triển.

Nhận biết, cảm nhận đồ vật bằng tay.


TRẺ 10 ĐẾN 12 TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được

Tính tập thể phát triển, trẻ chơi thành nhóm.

Biết e thẹn trước người khác giới.
Nhận thức


Quan tâm tới cách đối xử của người lớn với nhau, những ấn
tượng của giai đoạn này sẽ ảnh hưởng lâu dài về sau.


TRẺ TỪ 13 ĐẾN 15 TUỔI
Kỹ năng

Thực hiện được
Trẻ phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng. Phát triển giới
tính rõ rệt.
Trẻ có những thay đổi về tính tình.

Nhận thức
Phát triển về trí tuệ. Có cách suy nghĩ mới, chuyển từ suy nghĩ
trẻ em sang suy nghĩ của người lớn.


CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN


CHẨN ĐỐN THEO DSM-IV (1)
Tiêu chuẩn 1: ít nhất 6 dấu hiệu từ các mục (1), (2), (3), ít nhất có 2
dấu hiệu từ (1); 1 dấu hiệu từ (2) và 1 dấu hiệu từ (3).
(1) Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội: có ít nhất 2 dấu
hiệu:
a. Khiếm khuyết sử dụng hành vi không lời
b. Kém phát triển mối quan hệ bạn hữu tương ứng với lứa
tuổi
c. Thiếu chia sẻ quan tâm thích thú
d. Thiếu quan hệ xã hội hoặc thể hiện tình cảm

15


CHẨN ĐOÁN THEO DSM-IV (2)
(2) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: có ít nhất 1 dấu hiệu:
a. Chậm/ khơng phát triển về kỹ năng nói so với tuổi
b. Nếu trẻ nói được thì có khiếm khuyết về khởi xướng và
duy trì hội thoại
c. Sử dụng ngơn ngữ trùng lặp, rập khuôn hoặc ngôn ngữ lập
dị
d. Thiếu kỹ năng chơi đa dạng, giả vờ, bắt chước mang tính
xã hội phù hợp với tuổi.

16


CHẨN ĐỐN THEO DSM-IV (3)
(3) Mối quan tâm gị bó, định hình, trùng lặp và hành vi bất
thường: Có ít nhất 1 dấu hiệu:
a. Bận tâm bao trùm, thích thú mang tính định hình bất
thường cả về cường độ và độ tập trung
b. Bị cuốn hút không cưỡng lại được bằng các cử động,
nghi thức
c. Cử động chân tay lặp lại hoặc rập khuôn
d. Bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật

17


CHẨN ĐỐN THEO DSM-IV (4)

Tiêu chuẩn 2: Chậm hoặc có rối loạn ở 1 trong các
lĩnh vực sau trước 3 tuổi
1. Quan hệ xã hội
2. Ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp xã hội
3. Chơi mang tính biểu tượng hoặc tưởng tượng

18


BẢNG KIỂM SÀNG LỌC TỰ KỶ Ở TRẺ NHỎ (M-CHAT 23)
1

Trẻ thích được đung đưa, nhún nhảy trên đầu gối của bạn khơng?



Khơng

2

Trẻ có quan tâm đến trẻ khác khơng?



Khơng

3

Trẻ có thích trèo lên các đồ vật, như là cầu thang khơng?




Khơng

4

Trẻ có thích chơi ú ịa/ chốn tìm khơng



Khơng

5

Trẻ đã bao giờ chơi giả vờ chưa, ví dụ như nói điện thoại hoặc chăm sóc búp bê, hoặc chơi giả vờ với các đồ vật khác?



Khơng

6

Trẻ đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để u cầu đồ vật?



Khơng

7


Trẻ đã bao giờ dùng ngón trỏ của mình để chỉ, để thể hiện sự quan tâm đến đồ vật nào đó khơng?



Khơng

8

Trẻ có thể chơi đúng cách với các đồ chơi nhỏ mà không cho vào miệng, nghịc lung tung hoặc thả xuống khơng?



Khơng

9

Trẻ đã bao giờ mang đồ vật đến khoe với bạn (cha mẹ) khơng?



Khơng

10

Trẻ có nhìn vào mắt của bạn lâu hơn một hoặc hai giây khơng?



Khơng


11

Trẻ đã bao giờ q nhậy cảm với tiếng động khơng?VD: Bịt hai tai



Khơng

12

Trẻ có cười khi nhìn thấy mặt bạn hoặc thấy bạn cười khơng ?



Khơng

13

Trẻ có bắt chước bạn không? VD: Khi bạn làm điệu bộ trên nét mặt trẻ có bắt chước khơng?



Khơng

14

Trẻ có đáp ứng khi gọi tên khơng?




Khơng

15

Nếu bạn chỉ đồ chơi ở một vị trí khác trong phịng, trẻ có nhìn vào đồ vật đó khơng?



Khơng

16

Trẻ có biết đi khơng ?



Khơng

17

Trẻ có nhìn vào đồ vật mà bạn đang nhìn khơng?



Khơng

18

Trẻ có làm những cử động ngón tay bất thường ở gần mặt khơng?




Khơng

19

Trẻ có cố gắng gây sự chú ý của bạn tớ những hoạt động của trẻ khơng?



Khơng

20

Bạn có bao giờ nghi ngờ trẻ bị điếc khơng?



Khơng

21

Trẻ có hiểu điều mọi người nói khơng?



Khơng

22


Thỉnh thoảng trẻ có nhìn chằm chằm một cách vơ cảm hoặc đi thơ thẩn khơng có mục đích khơng?



Khơng

23

Khi đối mặt với những điều lạ, trẻ có nhìn vào mặt bạn để xem phản ứng của bạn khơng?



Khơng

19



×