Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI XOÀI, CÓ CODE 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 65 trang )

HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM
THEO QR CODE, CÓ CODE


II

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................2
MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................................6
IDE: Integrated Development Environment..................................................................9
QR: Quick Response........................................................................................................9
I/O: Input/Output............................................................................................................9
DC: Direct Current..........................................................................................................9
IC: Integrated Circuit......................................................................................................9
PWM: Pulse Width Modulation......................................................................................9
AVR: Automatic Voltage Regulator................................................................................9
UART: Universal Asynchronous Receiver Transmitter................................................9
AC: Alternating Current.................................................................................................9
PLC: Programmable Logic Controller...........................................................................9
PVC: Polyvinylclorua......................................................................................................9
LED: Light-Emitting-Diode............................................................................................9
CPU: Contral Processing Unit........................................................................................9
TTL: Transistor-Transistor Logic...................................................................................9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ ÁN...............................................................................9
1.1. Giới thiệu đề tài......................................................................................................9
1.2. Mục đích của nghiên cứu.....................................................................................10
1.3. Đối tượng nghiêm cứu.........................................................................................10
1.4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................10
1.5. Kết quả.................................................................................................................. 10
CHƯƠNG 2. CƠ SƠ LÝ THUYẾT..............................................................................11
2.1. Visual Studio.........................................................................................................11


2.1.1. Mô tả................................................................................................................ 11
2.1.2. Tạo New Project..............................................................................................12
2.2. Arduino IDE.........................................................................................................15


III

Arduino IDE được viết tắt ( Arduino Integrated Development Environment) là
một trình soạn thảo văn bản, giúp ta viết code nạp vào bo mạch Arduino............15
2.3. QR code................................................................................................................17
2.3.1 Mô tả................................................................................................................17
2.3.2 Lịch sử..............................................................................................................18
2.2.3 Lưu trữ..............................................................................................................18
2.4. Module quét mã GM65........................................................................................19
2.4.1 Sơ lược về GM65.............................................................................................19
2.4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động........................................................................19
2.4.3 Ứng dụng..........................................................................................................20
2.4.4 Các thông số kỹ thuật.......................................................................................20
2.5 Arduino Mega 2560...............................................................................................21
2.5.1 Tổng quan về Arduino......................................................................................21
2.5.2 Cấu tạo phần cứng Arduino..............................................................................21
2.5.3 Tìm hiểu về vi điều khiển AVR.........................................................................22
2.5.4 Arduino Mega2560...........................................................................................23
2.6 Giao thức UART...................................................................................................27
2.6.1 Giới thiệu..........................................................................................................27
2.6.2 Truyền thông UART.........................................................................................27
2.6.3 Ưu, nhược điểm................................................................................................28
2.6.4 Ứng dụng..........................................................................................................29
2.7 Module tránh chướng ngại vật bằng phản quang..............................................29
2.7.1 Mô tả................................................................................................................29

2.7.2 Các thông số kỹ thuật.......................................................................................30
2.7.3 Sơ đồ chân........................................................................................................31
2.7.4 Ưu điểm............................................................................................................31
2.8 Mạch hạ áp DC LM2596 3A................................................................................32
2.8.1 Mô tả................................................................................................................32
2.8.2 Các thông số kỹ thuật.......................................................................................33


IV

2.9 Động cơ Servo SG90.............................................................................................34
2.9.1 Mô tả................................................................................................................34
2.9.2 Các thông số kỹ thuật.......................................................................................35
2.9.3 Sơ đồ chân........................................................................................................36
2.10 Motor giảm tốc....................................................................................................36
2.10.1 Mô tả..............................................................................................................36
2.10.2 Thông số kỹ thuật...........................................................................................37
2.11 Nguồn Adapter 12V 5A.......................................................................................37
2.11.1 Mô tả...............................................................................................................37
2.11.2 Các thông số kỹ thuật......................................................................................38
2.12 Module Relay......................................................................................................38
2.12.1 Mô tả..............................................................................................................38
2.12.2 Các thông số kỹ thuật.....................................................................................39
2.12.3 Sơ đồ mạch.....................................................................................................39
2.13 Băng chuyền........................................................................................................40
2.13.1 Mô tả..............................................................................................................40
2.13.2 Cấu tạo............................................................................................................ 41
2.13.3 Ứng dụng........................................................................................................41
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG.........................................................................42
3.1 Yêu cầu hệ thống...................................................................................................42

3.2 Sơ đồ khối..............................................................................................................42
Khối Module đọc QR code:.......................................................................................43
Dùng module GM 65 quét và thu hình ảnh mã QR của sản phẩm và truyền dữ liệu
vào Arduino thông qua giao tiếp UART.....................................................................43
3.3 Lưu đồ giải thuật...................................................................................................44
CHƯƠNG 4. THI CƠNG HỆ THỐNG........................................................................45
4.1 Giao diện chính hệ thống......................................................................................45
4.2 Thi công băng chuyền, cảm biến và servo...........................................................46
4.3 Thi công Arduino..................................................................................................47


V

4.4 Thi công Module quét mã GM65.........................................................................48
4.5 Thi công mô hình hồn chỉnh...............................................................................48
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..............................................49
5.1 Kết quả đạt được...................................................................................................49
5.2 Những mặt còn hạn chế........................................................................................50
5.3 Hướng phát triển..................................................................................................50
TÀI LIỆU KHAM KHẢO.............................................................................................50
Websites:...................................................................................................................... 50
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 52


VI

MỤC HÌNH ẢNH
......................................................................................................................................... 12
Hình 2.1 Phần mềm Visual Studio................................................................................12
Hình 2.2 Giao diện Studio 2015.....................................................................................13

Hình 2.3 Giao diện lựa chọn loại Project......................................................................13
Hình 2.4 Màn hình làm việc Visual Studio...................................................................14
Hình 2.5 Giao diện code Visual Studio.........................................................................15
Hình 2.6 Giao diện chính của Arduino IDE.................................................................16
Hình 2.7 Các chức năng của Arduino IDE...................................................................17
Hình 2.8 Chip AVR( Atmega2560)................................................................................23
Hình 2.9 Arduino Mega 1280.........................................................................................24
Hình 2.10 Arduino Mega 2560.......................................................................................25
Hình 2.11 Sơ đồ chân Arduino Mega 2560...................................................................26
Hình 2.12 Giao thức UART...........................................................................................27
Hình 2.13 Truyền thơng UART.....................................................................................28
Hình 2.14 Module tránh chướng ngại vật....................................................................30
Hình 2.15 Sơ đồ chân module tránh chướng ngại vật.................................................31
Hình 2.16 Module hạ áp LM2596.................................................................................33
Hình 2.17 Sơ đồ kết nối của LM2596............................................................................33
Hình 2.18 Động cơ servo SG90......................................................................................34
Hình 2.19 Tín hiệu PWM...............................................................................................35
Hình 2.20 Điều khiển động cơ servo.............................................................................35
Hình 2.21 Sơ đồ chân động cơ servo.............................................................................36
Hình 2.22 Động cơ giảm tốc...........................................................................................37
Hình 2.23 Nguồn Adapter 12VDC.................................................................................38
Hình 2.24 Module Relay................................................................................................39
Hình 2.25 Sơ đồ mạch Relay..........................................................................................40
Hình 2.26 Băng chuyền..................................................................................................41
Hình 3.1 Sơ đồ khối hệ thống........................................................................................43


VII

Hình 3.2 Lưu đồ giải thuật của mơ hình.......................................................................44

Hình 4.1 Giao diện hệ thống..........................................................................................46
Hình 4.2 Thi cơng băng chuyền, cảm biến, servo.........................................................47
Hình 4.3 Thi cơng Arduino............................................................................................48
Hình 4.4 Thi cơng Module GM65.................................................................................48
Hình 4.5 Thi cơng mơ hình hồn chỉnh........................................................................49

MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Khả năng lưu trữ dữ liệu
Bảng 2.2: Khả năng sửa chữa lỗi


VIII

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


IX

IDE: Integrated Development Environment
QR: Quick Response
I/O: Input/Output
DC: Direct Current
IC: Integrated Circuit
PWM: Pulse Width Modulation
AVR: Automatic Voltage Regulator
UART: Universal Asynchronous Receiver Transmitter
AC: Alternating Current
PLC: Programmable Logic Controller
PVC: Polyvinylclorua
LED: Light-Emitting-Diode

CPU: Contral Processing Unit
TTL: Transistor-Transistor Logic

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ ÁN
1.1. Giới thiệu đề tài
Trong thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đã và đang thực hiện một cách
nhanh chóng. Những dây chuyền sản xuất, robot đang dần thay thế con người


X

thực hiện những cơng việc có tính lặp lại nhàm chán và những cơng việc có
tính nguy hiểm cao. Cơng nghiệp hóa giúp nâng cao năng suất sản phẩm và
giảm thiểu nguồn nhân lực.
Ngày nay, việc mua hàng online đang dần trở nên ngày càng phổ biến đối
với đời sống con người thông qua các trang thương mại điện tử như là Tiki,
Lazada, Shopee,…Với lượng sản phẩm lớn và đa dạng thì việc phân loại sản
phẩm theo phương pháp thủ công sẽ tiêu tốn rất nhiều thời gian và nguồn nhân
công nhưng không đáp ứng được nhu cầu giao hàng nhanh chóng của khách
hàng. Gây thất thốt về doanh thu cũng như uy tín của cơng ty đó.
Nắm bắt được tình trạng đó nên em đã nghiên cứu xây dựng và phát triển đề
tài “ Mơ hình phân loại sản phẩm theo mã QR” để giải quyết những vấn đề
trên.
1.2. Mục đích của nghiên cứu
Đối với mơ hình phân loại sản phẩm theo mã QR có thể áp dụng rộng rãi
trong công nghiệp. Số lượng sản phẩm sẽ được giám sát thơng qua kết nối với
máy tính. Chỉ cần một nhân viên thì chúng ta có thể phân loại và giám sát sản
phẩm với số lượng lớn.
1.3. Đối tượng nghiêm cứu
-


ARDUINO MEGA 2560
Lập trình arduino, giao diện Winform C#
Module đọc mã GM65
Giao tiếp UART.
Động cơ servo.
Cảm biến tiệm cận.

1.4. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu thiết kế phân loại sản phẩm theo mã QR, nhận biết sản phẩm đó là
loại 1, loại 2 hay loại 3, sản phẩm bị hư hỏng và cách lưu trữ thông tin số
lượng cũng như giám sát hoạt động của mơ hình.
1.5. Kết quả
-

Tạo ra hệ thống phân loại sản phẩm theo mã QR, có ba loại mã QR


XI

-

chính được phân loại.
Có màn hình theo dõi giám sát điều khiển trên Winform C#.

CHƯƠNG 2. CƠ SƠ LÝ THUYẾT
2.1. Visual Studio
2.1.1. Mô tả
Visual Studio là một phần mềm hỗ trợ đắc lực cho cơng việc lập trình
Website. Cơng nghệ này được tạo lên và thuộc quyền sở hữu của tập đồn

Microsoft. Vào năm 1977, phần mềm này có tên mã Project Boston. Nhưng
sau đó, Microsoft đã kết hợp các cơng cụ phát triển và đóng gói thành sản
phẩm duy nhất.
Visual Studio là hệ thống tập hợp tất cả những gì liên quan tới phát triển ứng
dụng, bao gồm trình sửa mã, thiết kế và sửa lỗi. Bạn có thể viết code, sửa lỗi,
chỉnh sửa thiết kế ứng dụng dễ dàng chỉ với 1 phần mềm Visual Studio mà
thôi.
Phần mềm Visual Studio có 2 phiên bản là Visual Studio Enterprise và
Visual Studio Professional, các phiên bản cao cấp này có tính phí được sử dụng


XII

bởi các cơng ty chun về lập trình. Ngồi ra Microsoft cũng cho ra mắt phiên
bản Community là phiên bản dùng miễn phí, cung cấp cho người dùng những
thứ cơ bản nhất phù hợp đối với những đối tượng đang học tập nghiên cứu mới
tiếp cận đến cơng nghệ.

Hình 2.1 Phần mềm Visual Studio
2.1.2. Tạo New Project


XIII

Hình 2.2 Giao diện Studio 2015
Tạo project: Chọn File -- New -- Project để tạo project mới.
Open project: Nhấp đúp vào để mở project mà bạn đã lưu.

Hình 2.3 Giao diện lựa chọn loại Project
Name: Đặt tên cho Project của bạn.

Location: Nơi lưu Project của bạn.
Bấm OK để tạo.


XIV

Hình 2.4 Màn hình làm việc Visual Studio
Tool box: Hộp công cụ cho phép chúng ta lực chọn công tụ cần thiết để thiết kế
giao diện như là: Label, combobox, Textbox,…
Properties: Thuộc tính giúp chúng ta có thể chỉnh sửa tên, background, màu
chữ,…


XV

Hình 2.5 Giao diện code Visual Studio
2.2. Arduino IDE
Arduino IDE được viết tắt ( Arduino Integrated Development
Environment) là một trình soạn thảo văn bản, giúp ta viết code nạp vào bo
mạch Arduino.
Arduino IDE được viết bằng ngơn ngữ lập trình Java là ứng dụng đa nền
tảng ( cross - platform). Ngơn ngữ cho chương trình arduino được viết bằng C
hay C++. Arduino IDE bản thân nó đã tích hợp thư viện phần mềm được gọi là
“ wiring”, từ các chương trình “ wiring” gốc sẽ giúp thực hiện thao tác code dễ
dàng hơn. Một chương trình chạy trong arduino được gọi là một sketch,
chương trình được định dạng dưới dạng .ino.
Hiện nay có rất nhiều module Arduino như Arduino Uno, Arduino Mega,
Arduino Micro, Arduino Leonardo và còn nhiều loại module khác.



XVI

Hình 2.6 Giao diện chính của Arduino IDE
Màn hình làm việc của Arduino IDE bao gồm 3 vùng chính:
Vùng 1: là vị trí các lệnh thao tác như là tạo mới, chỉnh sửa chương trình,…
Vùng 2: là khu vực để viết chương trình.
Vùng 3: là khu vực thơng báo mỗi khi chương trình xảy ra lỗi.


XVII

Hình 2.7 Các chức năng của Arduino IDE
2.3. QR code
2.3.1 Mô tả
Mã QR hay mã 2 chiều là một mã vạch ma trận được phát triển bởi công ty
Denso Wave( Nhật Bản) năm 1994. Chữ “ QR” viết tắt của từ “ Quick
Response” , trong tiếng Anh có nghĩa là đáp ứng nhanh, người tạo ra nó có ý
định cho phép mã được giải mã ở tốc độ cao. Các mã QR được sử dụng rộng
rãi nhất ở Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản và là loại mã 2 chiều thông dụng
nhất Nhật Bản.
Lúc đầu mã QR được tạo ra được dùng để theo dõi các bộ phận trong sản
xuất ô tô, hiện nay nó được dùng trong quản lý thống kê ở nhiều ngành khác
nhau tại Nhật. Gần đây phần mềm đọc mã QR được cài vào điện thoại di động
có gắn camera ở Nhật. Điều này đưa đến các ứng dụng mới và đa dạng hướng
về người tiêu dùng.


XVIII

Người dùng có chương trình thu tín hiệu( capture program) và máy tính có

giao diện RS-232C có thể qt ảnh ( Scanner) để thu dữ liệu.
Hiện nay mã QR đang dần phổ biến đối với người Việt chúng ta, việc thanh
toán tiền điện nước bằng mã QR rất tiện dụng trong cuộc sống bận rộn như
hiện này. Ngoài ra, đối với tình trạng dịch covid đang hết sức căng thẳng thì
mã QR cũng đã thay thế con người giám sát tình trạng sức khỏe con người,
khai báo y tế, cấp thẻ xanh covid,…
2.3.2 Lịch sử
Hệ thống quét mã QR được Denso Wave phát minh vào năm 1994. Mục đích
là theo dõi các xe ơ tơ trong q trình sản xuất. Nó được thiết kế cho phép quét
các bộ phận với tốc độ cao. Mặc dù với ứng dụng ban đầu chỉ để theo dõi các
bộ phận trong xe ô tô, nhưng hiện nay mã QR được sử dụng trong nhiều lĩnh
vực khác nhau. Mã QR có thể được sử dụng để hiển thị chữ cho người sử
dụng, để thêm danh thiếp Card vào thiết bị của người sử dụng, thậm chí thanh
tốn tiền điện nước một cách nhanh chóng, đặc biệt là ở Hàn Quốc hầu như
mọi người đều sử dụng mã QR để thanh toán. Ngày nay người dùng có thể tạo
và in mã QR cho riêng bản thân để cho người khác quét để ghé thăm một trang
web bán hàng hay là thơng tin của người đó.
2.2.3 Lưu trữ
Bảng 2.1: Khả năng lưu trữ dữ liệu


XIX

Bảng 2.2: Khả năng sửa chữa lỗi

2.4. Module quét mã GM65
2.4.1 Sơ lược về GM65
Module quét mã vạch 1D 2D QR GM65 là loại module đọc mã vạch 2 chiều
với hiệu suất cao. Nó có thể đọc mã vạch 1D 2D QR dễ dàng với tốc độ cao và
chính xác. Module cũng có thể quét nhanh đối với các mã vạch tuyến tính hay

là các mã vạch dán trên nhãn dán, màn hình.
Các phương pháp qt mã vạch có thể được chọn bằng cách kích hoạt hoặc
quét tự động liên tục. Kết nối của module bao gồm kết nối với cổng USB hoặc
cổng UART, kết nối với vi điều khiển hoặc kết nối trực tiếp với các thiết bị
khác. Module có thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi khi sử dụng có cịi và đèn báo mỗi
khi qt mã vạch.

2.4.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Về cấu tạo:
Nút chỉnh hình ảnh
Đèn led chiếu sáng
Đầu cắm USB vào máy tính


XX

Đầu cắm giao tiếp UART kết nối với vi xử lý
Cịi phát ra âm thanh
Nút nhấn
Cảm biến hình ảnh CMOS
Về nguyên lý hoạt động:
Bản chất Gm65 là một máy ảnh kỹ thuật số nhỏ gọn. GM 65 ghi hình ảnh và
chuyển đổi sang dữ liệu số, nó sử dụng một thiết bị cảm nhận hình ảnh CMOS
( Complementary Metal- Oxide Semiconductor). Thiết bị này là một con chip
bằng silicon gồm 75.000 đến 300.000 điểm ảnh. Ánh sáng truyền tới những
điểm ảnh này tạo ra những dịng điện.
Để lưu hình ảnh, những dịng điện này sau đó được chuyển thành dữ liệu số
hóa, được nén lại và truyền tới máy tính thông qua dây dẫn được cắm vào cổng
USB của máy tính hay cổng UART giao tiếp với vi điều khiển. Webcam trên
máy tính sẽ giải nén dữ liệu chuyển dữ liệu này tới những phần mềm có nhu

cầu sử dụng như Facebook, Zalo, Viber,…
2.4.3 Ứng dụng
Module GM65 thường được sử dụng để quét mã và tra thông tin, nguồn gốc
xuất sứ của sản phẩm một cách nhanh chống
2.4.4 Các thông số kỹ thuật
Hệ thống quang học: CMOS
Góc đọc 360 độ
Khoảng cách đọc: 25-250mm
Điện áp làm việc: 4.2 - 6VDC


XXI

Dòng điện ở chế độ chờ: 30mA
Dòng điện ở chế độ Scan: 120mA
Trọng lượ ng: 40g
Độ phân giải: > 0.1mm
Độ dài cáp khoảng 1.5m
2.5 Arduino Mega 2560
2.5.1 Tổng quan về Arduino
Arduino là một nền tảng mã nguồn mở phần cứng hoặc mở phần mềm. Phần
cứng arduino là các bo mạch vi xử lý được tạo ra ở Ý. Phần cứng bo mạch
nguồn mở được thiết kế trên nền tảng vi xử lý AVR Atmel 8-bit hoặc ARM
Atmel 32-bit. Những module hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp
USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số.
Được ra mắt vào năm 2005, các nhà thiết kế của Arduino có gắng mang đến
một phương thức dễ dàng, khơng tốn kém đối với những người u thích, học
sinh sinh viên để tạo ra những thiết bị có khả năng tương tác với môi trường
thông qua các cảm biến và các cơ cấu chấp hành. Những ví dụ phổ biến cho
những người yêu thích mới bắt đầu đến với Arduino bao gồm các robot đơn

giản, điều khiển động cơ, điều khiển nhiệt độ và phát hiện chuyển động. Đi
cùng với nó là một mơi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính
cá nhân thơng thường và cho phép người dùng viết các chương trình cho mạch
bằng ngôn ngữ Arduino, một ngôn ngữ riêng được phát triển dựa trên nền tảng
là C và C++.
2.5.2 Cấu tạo phần cứng Arduino
Một mạch Arduino thơng thường gồm có một vi điều khiển AVR với nhiều
linh kiện bổ sung giúp dễ dàng lập trình và đồng thời có thể mở rộng với các


XXII

mạch khác. Một khía cạnh quan trọng của Arduino là các kết nối tiêu chuẩn
cho phép người dùng kết nối với CPU của bo mạch với các module thêm vào
có thể dễ dàng chuyển đổi, hay còn được gọi là shield. Vài sheild truyền thông
với bo arduino trực tiếp thông qua các chân khác nhau. Arduino chính thức
thường sử dụng các dòng chip megaAVR, đặc biệt là ATmega8, ATmega168,
ATmega328, ATmega1280, ATmega2560. Hầu hết các mạch gồm một bộ điều
chỉnh tuyến tính 5V và một mạch giao động 16MHz. Một vi điều khiển
Arduino cũng có thể được lập trình sẵn với một boot loader cho phép đơn giản
là upload chương trình vào bộ nhớ flash on-chip, so với các thiết bị khác
thường phải cần có một bộ nạp bên ngồi.
Khi sử dụng ngăn xếp phần mềm Arduino thì tất cả các bo được lập trình
thơng qua một kết nối RS 232, nhưng cách thức thực hiện lại tùy thuộc vào
phần cứng. Các bo Arduino hiện tại được lập trình thơng qua cổng USB, thực
hiện thông qua chip chuyển đổi USB to serial như là FTDI FT232.
Các biến thể như Arduino-compatible và Arduino-derived. Một vài trong số
đó có chức năng tương tự Arduino và có thể sử dụng để thay thế qua lại. Nhiều
mở rộng cho Arduino được thực hiện bằng cách thêm vào các drive đầu ra.
Những bo khác thường tương đương về điện nhưng có thay đổi về hình dạng,

đơi khi cịn duy trì độ tương thích với các shield.
2.5.3 Tìm hiểu về vi điều khiển AVR
AVR là một họ của vi điều khiển được phát triển vào năm 1996 bởi Atmel,
nó được mua lại bởi Microchip Technology vào năm 2016. Đây là vi điều
khiển chip đơn RISC 8 bit. AVR là một trong gia đình vi điều khiển đầu tiên sử
dụng bộ nhớ flash trên chip để lưu trữ chương trình, trái ngược ROM chỉ có
thể lập trình một lần.
Vi điều khiển AVR tìm thấy nhiều ứng dụng như hệ thống nhúng. Chúng đặc
biệt phổ biến trong các ứng dụng nhúng theo sở thích và theo giáo dục, được


XXIII

phổ biến bởi sự bao gồm của chúng trong nhiều dịng Arduino của các hội
đồng phát triển phần cứng mở.

Hình 2.8 Chip AVR( Atmega2560)
2.5.4 Arduino Mega2560
Arduino Mega2560 là một vi điều khiển hoạt động dựa trên chip
Atmega2560, là phiên bản nâng cấp của Arduino Mega hay( Arduino Mega
1280). Sự khác biệt đối với Arduino Mega 1280 chính là ở chip chân.
 Ở Arduino Mega 1280 sử dụng:
 Chip Atmega1280
 Flash memory 1280KB
 SRAM 8KB
 EEPROM 4KB


XXIV


Hình 2.9 Arduino Mega 1280
 Ở Arduino Mega 2560 sử dụng:
 Chip Atmega2560
 Flash memory 2560KB
 SRAM 8KB
 EEPROM 4KB


XXV

Hình 2.10 Arduino Mega 2560
Đối với phiên bản này thì đang được sử dụng rộng rãi và ứng dụng được
nhìu hơn, nó giúp hỗ trợ điều khiển motor, có thể điều khiển nhiều motor cùng
một lúc, giúp cho người sử dụng phát triển khả năng viết chương trình phức
tạp hơn và điều khiển các thiết bị lớn như là máy in 3D, điều khiển robot.
2.5.4.1 Các thông số kỹ thuật
Vi điều khiển chính: ATmega2560.
IC nạp và giao tiếp UART: ATmega16U2.
Nguồn ni mạch: 5VDC từ cổng USB hoặc nguồn ngồi cắm jack trịn
DC( nếu sử dụng nguồn ngồi từ giắc trịn DC nên cấp nguồn từ 7~15VDC
để đảm bảo mạch hoạt động tốt, nếu cắm 20 VDC thì IC ổn áp rất nóng, dễ
cháy và gây hư hỏng mạch).
Số chân Digital I/O: 54 ( trong đó 15 chân có khả năng xuất xung PWM là
chân số 2 đến 13 và chân số 44 45 46).
Số chân Analog Input: 16 ( từ A0 đến A15).
4 cổng serial giao tiếp phần cứng ( cổng 0: chân Rx 0 và chân Tx 1; cổng
1: chân Rx 19 và chân Tx 18; cổng 2: chân Rx 17 và chân Tx 16; cổng 3:
chân Rx 15 và chân Tx 14).
Dòng điệc DC Current trên mỗi chân I/O: 20mA.
Dòng điện DC Current trên chân 3.3V: 50mA.

Flash Memory: 256KB trong đó 8KB sử dụng cho bootloader.
SRAM: 8KB.
EEPROM: 4KB.


×