Tải bản đầy đủ (.docx) (143 trang)

HỆ THỐNG vườn THÔNG MINH có CỔNG gắn THẺ RFID mở cửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.84 MB, 143 trang )

HỆ THỐNG VƯỜN THƠNG MINH
CĨ CỔNG GẮN THẺ RFID MỞ CỬA,
CÓ CODE


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
IoT: Internet of things – Internet vạn vật.
LCD: Liquid-Crystal Display – Cơng nghệ màn hình tinh thể lỏng.
RFID: Radio Frequency Identification - Công nghệ nhận dạng đối
tượng bằng sóng vơ tuyến.
LED: Light Emitting Diode – diode phát sáng.
UART: Universal Asynchronous Receiver / Transmitter - Bộ truyền
nhận nối tiếp bất đồng bộ.

SPI: Serial Peripheral Interface – Giao tiếp ngoại vi nối tiếp.
VDC: Voltage Direct Current


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Sơ đồ khối của hệ thống.
Hình 2.2 Arduino Uno R3.
Hình 2.3 Sơ đồ chân của Arduino Uno R3.
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý của Arduino Uno R3 trên Proteus.
Hình 2.5 Màn hình LCD 16x2 và sơ đồ chân.
Hình 2.6 Ý nghĩa các chân của màn hình LCD 16x2.
Hình 2.7 Module I2C.
Hình 2.8 Sơ đồ chân của module I2C.
Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý của module I2C trong Proteus.
Hình 2.10 Cảm biến nhiệt độ DS18B20.
Hình 2.11 Sơ đồ chân kết nối của cảm biến nhiệt độ DS18B20.
Hình 2.12 Sơ đồ nguyên lý của DS18B20 trong Proteus.


Hình 2.13 Cảm biến độ ẩm đất.
Hình 2.14 Sơ đồ chân module độ ẩm đất.
Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý của cảm biến độ ẩm đất trong Proteus.
Hình 2.16 Cấu tạo của quang trở.
Hình 2.17 Sơ đồ nguyên lý của quang trở trong Proteus.
Hình 2.18 Mạch RFID RC522.
Hình 2.19 Sơ đồ chân của module RFID.
Hình 2.20 Sơ đồ nguyên lý của RFID kết nối với Arduino trong Proteus.
Hình 2.21 Kit ESP8266 NodeMCU Lua CP2102.
Hình 2.22 Sơ đồ chân của ESP8266.
Hình 2.23 Sơ đồ nguyên lý của ESP8266 trong Proteus.
Hình 2.24 Adapter 12V – 5A.
Hình 2.25 Module hạ áp DC LM2596 3A.
Hình 2.26 Nút nhấn 2 chân.
Hình 2.27 Sơ đồ nguyên lý của nút nhấn trong Proteus.


Hình 2.28 Cấu tạo của Module điều khiển động L298N.
Hình 2.29 Sơ đồ chân của mạch điều khiển động cơ L298.
Hình 2.30 Sơ đồ nguyên lý của L298 kết nối với Arduino trong Proteus.
Hình 2.31 Động cơ bơm 12V.
Hình 2.32 Quạt tản nhiệt 12V.
Hình 2.33 Động cơ servo SG – 90.
Hình 2.34 Sơ đồ chân kết nối của động cơ Servo SG – 90.
Hình 2.35 Sơ đồ nguyên lý của Servo SG – 90 trong Proteus.
Hình 2.36 Relay 5V.
Hình 2.37 Sơ đồ đấu nối Relay với bóng đèn 220V.
Hình 2.38 Sơ đồ nguyên lý Relay với Arduino trong Proteus.
Hình 2.39 Bóng đèn sợi tóc trịn.
Hình 2.40 Cịi Buzzer 5V.

Hình 2.41 Sơ đồ chân của Transistor C1815.
Hình 2.42 Sơ đồ nguyên lý của C1815 nối với cịi Buzzer trong Proteus.
Hình 2.43 Sơ đồ nguyên lý tất cả các khối.
Hình 2.44 Mạch in hồn chỉnh.
Hình 2.45 Mặt sau mạch in.
Hình 2.46 Mặt trước mạch in.
Hình 2.47 Sau khi gắn Arduino vào mạch.
Hình 2.48 Sau khi gắn Esp8266 vào mạch.
Hình 2.49 Sau khi gắn dây bus của module RFID và Servo vào mạch.
Hình 2.50 Sau khi gắn dây bus của module I2C vào mạch.
Hình 2.51 Sau khi gắn dây bus của relay vào mạch.
Hình 2.52 Sau khi gắn dây bus của nút nhấn vào mạch.
Hình 2.53 Sau khi gắn dây bus của module L298 vào.
Hình 2.54 Sau khi gắn dây bus của cảm biến nhiệt độ DS18B20 vào.
Hình 2.55 Sau khi gắn dây bus của cảm biến độ ẩm đất vào mạch.
Hình 2.56 Sau khi gắn dây bus của quang trở vào mạch.


Hình 2.57 Hàn jack nguồn, domino với ngõ vào, ngõ ra của mạch giảm áp LM2596.
Hình 2.58 Gắn dây bus của quạt tản nhiệt và động cơ bơm vào module L298.
Hình 2.59 Mặt dưới của mơ hình sau khi lắp ráp.
Hình 2.60 Mặt trên của mơ hình sau khi được gắn đầy đủ các thiết bị
(phích cắm, bóng đèn sợi tóc trịn).
Hình 2.61 Mặt trước của mơ hình sau khi được thiết kế.
Hình 2.62 Nhập thơng tin vào để đăng ký.
Hình 2.63 Tạo một Project mới.
Hình 2.64 Đặt tên cho project.
Hình 2.65 Mã Token sẽ được gửi về gmail đăng ký.
Hình 2.66 Lấy các thước đo và đèn hiển thị ra.
Hình 2.67 Lấy 4 khối nút nhấn ra màn hình.

Hình 2.68 Cài đặt cho nút nhấn đầu tiên.
Hình 2.69 Cài đặt cho nút nhấn thứ hai.
Hình 2.70 Cài đặt cho nút nhấn thứ ba.
Hình 2.71 Cài đặt cho nút nhấn thứ tư.
Hình 2.72 Cài đặt trạng thái cho led thứ nhất.
Hình 2.73 Cài đặt trạng thái cho led thứ hai.
Hình 2.74 Cài đặt trạng thái cho led thứ ba.
Hình 2.75 Cài đặt hiển thị nhiệt độ trên Blynk.
Hình 2.76 Cài đặt hiển thị độ ẩm đất trên Blynk.
Hình 2.77 Giao diện hồn chỉnh sau khi cài đặt trên app blynk.
Hình 2.78 Truy cập vào Server Thingspeak.
Hình 2.79 Tạo tài khoản Thingspeak.
Hình 2.80 Xác minh tài khoản.
Hình 2.81 Tạo kênh để theo dõi trên Thingspeak.
Hình 2.82 Thiết lập thơng tin cho các kênh theo dõi trên Thingspeak.
Hình 2.83 Giao diện hồn chỉnh trên thingspeak.


Hình 4.1 Cấp nguồn cho hệ thống và tải điện áp cao (đèn).
Hình 4.2 Các thiết bị bắt đầu hoạt động ở chế độ tự động, cảm biến nhiệt độ, độ ẩm
bắt đầu đọc giá trị.
Hình 4.3 Mở cửa bằng thẻ chủ (thẻ 1).
Hình 4.4 Cửa vẫn đóng khi quẹt thẻ sai.
Hình 4.5 Khi quẹt thẻ sai quá 3 lần thì sẽ bật loa cảnh báo trong 10s.
Hình 4.6 Nhấn vào nút nhấn để thêm thẻ từ.
Hình 4.7 Thêm thẻ từ thành cơng.
Hình 4.8 Mở cửa với thẻ từ vừa được thêm (thẻ 2.)
Hình 4.9 Nhấn nút nhấn 2 lần để xóa thẻ vừa được thêm ở trên.
Hình 4.10 Xóa thẻ từ thành cơng (thẻ 2).
Hình 4.11 Đèn sáng khi trời tối.

Hình 4.12 Khi nhiệt độ tăng vượt ngưỡng thì quạt sẽ được hoạt động.
Hình 4.13 Độ ẩm đất giảm xuống quá thấp thì máy bơm được bật lên.
Hình 4.14 Các thiết bị được bật lên khi đủ điều kiện (chế độ tự động).
Hình 4.15 Chuyển sang chế độ tự chỉnh (manual).
Hình 4.16 Chuyển từ chế độ tự chỉnh sang chế độ tự động.
Hình 4.17 Bật đèn bằng cách ấn trên giao diện blynk.
Hình 4.18 Nhấn vào nút nhấn trên blynk để bật quạt tản nhiệt.
Hình 4.19 Bật máy bơm bằng cách ấn vào nút nhấn trên giao diện blynk.
Hình 4.20 Tắt các thiết bị đèn, quạt, máy bơm.
Hình 4.21 Dữ liệu cảm biến nhiệt độ, độ ẩm đất được gửi trên Thingspeak.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................... viii
MỤC LỤC................................................................................................................. xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................................. 1
1.1 Giới thiệu về đề tài.............................................................................................. 1
1.2 Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 3
1.5 Dự kiến kết quả................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG................................................................ 4
2.1 Sơ đồ khối của hệ thống...................................................................................... 4
2.1.1 Khối vi điều khiển........................................................................................ 5
2.1.2 Khối hiển thị................................................................................................. 8
2.1.2.1 Màn hình LCD 16x2.............................................................................. 8
2.1.2.2 Module I2C............................................................................................ 9
2.1.3 Khối cảm biến............................................................................................. 12
2.1.3.1 Cảm biến nhiệt độ................................................................................ 12

2.1.3.2 Cảm biến độ ẩm đất............................................................................. 15
2.1.3.3 Quang trở............................................................................................ 17
2.1.3.4 Mạch RFID RC522.............................................................................. 19
2.1.4 Khối ESP.................................................................................................... 21
2.1.5 Khối nguồn................................................................................................. 23
2.1.5.1 Adapter 12V – 5A................................................................................. 23
2.1.5.2 Mạch giảm áp DC LM2596 3A............................................................ 24
2.1.6 Khối nút nhấn............................................................................................. 26
2.1.7 Khối thiết bị................................................................................................ 27
2.1.7.1 Module điều khiển động cơ L298N...................................................... 27
2.1.7.2 Động cơ bơm 365 12V......................................................................... 30
2.1.7.3 Quạt tản nhiệt...................................................................................... 31
2.1.7.4 Động cơ Servo SG-90.......................................................................... 32
2.1.7.5 Relay 5V.............................................................................................. 33


2.1.7.6 Bịng đèn sợi tóc trịn........................................................................... 36
2.1.8 Khối cảnh báo............................................................................................. 37
2.1.8.1 Còi Buzzer........................................................................................... 37
2.1.8.2 NPN Transistor 2SC1815.................................................................... 38
2.2 Sơ đồ ngun lý tổng qt................................................................................. 40
2.3 Thiết kế mơ hình............................................................................................... 41
2.4 Thiết kế giao diện.............................................................................................. 56
2.4.1 Thiết kế giao diện App Blynk..................................................................... 56
2.4.2 Thiết kế giao diện trên Thingspeak............................................................. 71
CHƯƠNG 3: GIẢI THUẬT VÀ ĐIỀU KHIỂN..................................................... 75
3.1 Hoạt động của hệ thống..................................................................................... 75
3.2 Lưu đồ giải thuật............................................................................................... 76
3.2.1 Lưu đồ giải thuật trên vi điều khiển Arduino Uno...................................... 76
3.2.2 Lưu đồ giải thuật trên Esp8266................................................................... 79

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM............................................................................... 82
4.1 Tiến trình thực nghiệm...................................................................................... 82
4.2 Kết quả thực nghiệm......................................................................................... 83
4.3 Kết luận thực nghiệm...................................................................................... 103
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN...................................................................................... 104
5.1 Ưu điểm.......................................................................................................... 104
5.2 Nhược điểm..................................................................................................... 104
5.3 Hướng phát triển............................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 106
PHỤ LỤC................................................................................................................. xiv


Trang 1/107

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Giới thiệu về đề tài
Trên thế giới, nông nghiệp luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia trong
việc đảm bảo lương thực. Việt Nam cũng không ngoại lệ, nước ta hiện nay vẫn còn
là một nước sản xuất chủ yếu về nông nghiệp khoảng 66,9% dân số trên cả nước tập
trung sinh sống ở vùng nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm tới

42% lao động trong toàn xã hội.
Trong nhiều năm qua, việc sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam gặp rất nhiều vấn đề khó khăn làm ảnh hưởng đến năng
suất cũng như chất lượng sản phẩm. Chủ yếu là do tác động
của các yếu tố ngoại cảnh: nhiệt độ, độ ẩm đất, cường độ ánh
sáng, … Chính vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp mới để
ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm trở
thành nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta. Do đó, những ứng
dụng cơng nghệ sẽ được đưa vào trong việc chăm sóc cây

trồng để khắc phục những vấn đề trên.
Một trong các ứng dụng Công nghệ tiêu biểu được áp
dụng vào nông nghiệp những năm qua là Internet vạn vật
(Internet of things – viết tắt là IoT) đã và đang dần trở nên
phổ biến đồng thời đem lại kết quả thành công trong canh tác
nơng nghiệp, vì thế tơi đã chọn đề tài “Hệ thống vườn thơng minh
có cổng gắn thẻ RFID mở cửa” qua đó có thể hiểu biết thêm về sự tác động của
công nghệ tới khả năng phát triển của cây trồng, và để tối ưu hơn chúng tôi sẽ giám
sát, điều khiển các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm đất,… ở mức phù hợp cho
cây phát triển một cách tốt nhất.


Trang 2/107

1.2 Mục đích nghiên cứu
Với đề tài nghiên cứu này, cần phải tìm hiểu cách thức giao tiếp giữa
Arduino Uno R3, ESP8266 và app Blynk sau đó gửi dữ liệu lên server Thingspeak.
Thông tin từ các cảm biến (nhiệt độ, độ ẩm đất, quang trở…), thẻ từ RFID sẽ được
thu thập và truyền đến khối xử lý trung tâm (Arduino). Sau đó khối xử lý trung tâm
sẽ phân tích, tính tốn từ các cảm biến gửi lên màn hình LCD, ESP8266 và
Thingspeak. Bên cạnh đó cịn có thể dựa vào các tín hiệu của cảm biến để điều
khiển các khối thiết bị (quạt, máy bơm, relay, đèn).
1.3 Đối tượng nghiên cứu
 Arduino Uno R3
 Màn hình hiển thị LCD16x2
 ESP8266 NodeMCU Lua CP2102
 Cảm biến nhiệt độ DS18B20
 Cảm biến độ ẩm đất
 Quang trở
 Mạch RFID NFC 13.56MHZ RC522

 Động cơ RC Servo 9G
 Mạch giảm áp LM2596 3A
 Relay 5VDC
 Mạch Điều Khiển Động Cơ DC L298


Trang 3/107

 Động cơ DC bơm nước 12VDC
 App Blynk
 Server Thingspeak
 Các linh kiện phụ (nút nhấn, điện trở, led, bóng đèn 220V, quạt tản nhiệt
12V, cịi buzzer 5V, adapter 12V – 5A)

1.4 Phạm vi nghiên cứu
Sau khi hoàn thành nghiên cứu, sản phẩm có thể áp dụng cho hộ gia đình.
Với cảm biến nhiệt độ có thể đo được trong khoảng -55 đến 125°C với độ chính xác
+/- 0.5°C (nếu đang trong khoảng -10°C đến +85°C), cảm biến độ ẩm đất giá trị đo
trong khoảng 0 đến 100%. Bên cạnh đó cịn có thể mở cửa khi quẹt thẻ vào RFID,
ngồi ra cịn có các chức năng khác sẽ được mô ta ở bên dưới.
1.5 Dự kiến kết quả
Sản phẩm hoạt động tương đối ổn định, tín hiệu cảm biến trả về có lúc sẽ bị
chậm đi. Ngồi ra, kết quả chỉ ở mức tương đối, vẫn còn sai số nhất định. Do điều
kiện kinh tế nên không thể sử dụng các cảm biến quá đắt (độ chính xác cao hơn).


Trang 4/107

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
2.1 Sơ đồ khối của hệ thống


Hình 2.1 Sơ đồ khối của hệ thống


Trang 5/107

2.1.1 Khối vi điều khiển
- Arduino Uno là một bo mạch vi điều khiển dựa trên vi điều khiển
ATmega328P 8 bit. Cùng với ATmega328P, còn bao gồm các thành phần khác như
bộ dao động, bộ điều chỉnh điện áp, truyền thống nối tiếp… để hỗ trợ vi điều khiển.
- Chức năng: Arduino Uno R3 nhận tín hiệu từ các cảm biến (nhiệt độ, độ
ẩm, quang trở, RFID), nút nhấn. Sau đó đem các dữ liệu phân tích, tính tốn rồi xuất
ra điều khiển các thiết bị liên quan như (relay, mạch điều khiển động cơ DC L298,
…), đồng thời gửi dữ liệu lên LCD, ngồi ra cịn giao tiếp với ESP8266.

Hình 2.2 Arduino Uno R3


Trang 6/107

Hình 2.3 Sơ đồ chân của Arduino Uno R3
- Thông số kỹ thuật:
+ Vi điều khiển: ATmega328 - họ AVR 8bit.
+ Điện áp hoạt động: 5VDC.
+ Tần số hoạt động: 16 MHz.
+ Dòng tiêu thụ: khoảng 30mA.
+ Điện áp đầu vào khuyên dùng: 7 – 12VDC.
+ Điện áp đầu vào giới hạn: 6 – 20 VDC.



Trang 7/107

+ Số chân Digital I/O: 14 ( trong đó 6 chân có khả năng xuất xung
PWM).
+ Số chân Analog: 6 (với độ phân giải 10bit).
+ Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: lớn nhất 40mA.
+ Dòng ra tối đa (ở 5V): 500mA.
+ Dòng ra tối đa (ở 3.3V): 50mA.
+ Bộ nhớ flash: 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi bootloader.
+ Bộ nhớ EEPROM: 1 KB.

Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý của Arduino Uno R3 trên Proteus


Trang 8/107


Trang 9/107

2.1.2 Khối hiển thị
2.1.2.1 Màn hình LCD 16x2
- Chức năng: LCD hiển thị các giá trị mà trước đó vi điều khiển đã xử lý,
tính

tốn. Cụ thể ở đây là hiển thị giá trị nhiệt độ, độ ẩm đất và trạng thái cảnh

báo,

đóng/mở cửa khi có thẻ chủ hoặc thẻ con quẹt vào RFID.


Hình 2.5 Màn hình LCD 16x2 và sơ đồ chân
- Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp hoạt động: 5VDC
+ LCD 16x2 có 16 chân trong đó 8 chân dữ liệu (D0 – D7) và 3 chân
điều khiển (RS, RW, EN).
+ 5 chân còn lại dùng để cấp nguồn và đèn nền cho LCD 16x2.
+ Các chân điều khiển giúp ta dễ dàng cấu hình LCD ở chế độ lệnh
hoặc chế độ dữ liệu.
+ Ngồi ra cịn có thể sử dụng LCD 16x2 ở chế độ 4bit hoặc 8bit.


Trang 10/107

Hình 2.6 Ý nghĩa các chân của màn hình LCD 16x2

2.1.2.2 Module I2C
- Chức năng: hỗ trợ các loại LCD (16x2, 20x4, …) sử dụng driver HD44780
và tương thích được với hầu hết các vi điều khiển hiện nay. Để giải quyết vấn
đề hạn chế chân trong bộ vi điều khiển/bộ vi xử lý ta dùng module I2C để có
thể đảm bảo đủ chân cho vi điều khiển. Nếu khơng dùng module I2C thì ta
phải mất đến 6 chân để kết nối với LCD 16x2 (RS, EN, D4, D5, D6 và D7),
nếu dùng I2C thì ta chỉ cần 2 chân (SCL – xung lock, SDA – gửi và nhận dữ
liệu).


Trang 11/107

Hình 2.7 Module I2C

Hình 2.8 Sơ đồ chân của module I2C



Trang 12/107

- Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp hoạt động: 2.5 - 6VDC.
+ Điều khiển I2C: chip PCF8574
+ Giao tiếp: qua chuẩn I2C.
+ Địa chỉ mặc định: 0x27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân
A0/A1/A2).
+ Jump chốt để ngắt hoặc cung cấp đèn cho LCD.
+ Điều chỉnh độ tương phản màn hình LCD thơng qua biến trở xoay.

Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý của module I2C trong Proteus


Trang 13/107

2.1.3 Khối cảm biến
2.1.3.1 Cảm biến nhiệt độ
- Cảm biến nhiệt độ DS18B20 được thiết kế có thể chống nước, chống ẩm
với

vỏ thép bảo vệ chắc chắn. Về cơ bản nó cũng giống như LM35 hay TMP36
nhưng nói về độ chính xác thì DS18B20 tốt hơn. Bên cạnh đó cũng có sự

khác biệt về cơ chế truyền tín hiệu. Khi vượt ngưỡng cho phép sẽ có cảnh báo và
cấp nguồn từ chân data.
- Chức năng: dùng để kiểm soát nhiệt độ mơi trường cũng như bên trong mơ
hình vườn.


Hình 2.10 Cảm biến nhiệt độ DS18B20


Trang 14/107

Hình 2.11 Sơ đồ chân kết nối của cảm biến nhiệt độ DS18B20

- Thông số kỹ thuật:
+ Nguồn cấp: 3 – 5.5 VDC.
+ Phạm vi nhiệt độ: -55 đến 125°C (-67 đến 257°F).
+ Độ chính xác: +/- 0.5°C (khi ở dải đo -10 đến 85°C).
+ Độ phân giải đầu ra: 9 – 12 bits (có thể lập trình).
+ Địa chỉ 64bit duy nhất có phép ghép kênh.
+ Giao tiếp: phương pháp 1 dây (1-wire).
+ Thời gian phản hồi: 750ms (khi ở độ phân giải 12bit).


Trang 15/107

Hình 2.12 Sơ đồ nguyên lý của DS18B20 trong Proteus


Trang 16/107

2.1.3.2 Cảm biến độ ẩm đất
- Cấu tạo gồm: 1 đầu đò, 1 module cảm biến, 2 dây Dupont dài khoảng
20cm. Đầu dò cảm biến được phủ một lớp vàng ngâm giúp bảo vệ Niken
tránh bị oxy hóa. Hai đầu dò này được sử dụng để cho dòng điện đi qua đất và sau
đó cảm biến đọc điện trở để lấy các giá trị độ ẩm.

- Chức năng: đo hàm lượng thể tích của nước bên trong đất và cung cấp mức
độ ẩm cho chúng ta. Ngoài ra, khi đọc analog ta có thể khơng dùng module
mà chỉ sử dụng đầu dò và lúc thiết kế sơ đồ nguyên lí ta chỉ cần phân áp nó


có thể đọc được tín hiệu.

Hình 2.13 Cảm biến độ ẩm đất


Trang 17/107

Hình 2.14 Sơ đồ chân module độ ẩm đất
- Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp hoạt động: 3.3 – 5VDC.
+ Dịng điện làm việc: 15mA.
+ Tín hiệu đầu ra: analog hoặc digital.
+ Analog: tương ứng với điện áp nguồn.
+ Digital: mức cao hoặc mức thấp (High/Low), có thể dùng biến trở
để điều chỉnh độ ẩm theo ý muốn thông qua mạch so sánh LM393.
+ Kích thước: 3.2 x 1.4cm.


×