T
á
c
h
ạ
i
c
ủ
a
c
h
ấ
t
t
h
ả
i
r
ắ
n
y
t
ế
Biểu tượng gì???
L I M UỜ Ở ĐẦ
Chúng ta đang sống trong thời đại với sự
phát triển không ngừng của nền kinh tế thị
trường. Khi trình độ kinh tế xã hội và dân
trí của con người ngày càng phát triển thì
nhu cầu của con người về việc chăm sóc
sức khỏe của mình ngày càng được chú
trọng một cách chu đáo hơn.
Cùng với tốc độ đô thị hoá nhanh, vấn đề
quản lý chất thải rắn nói chung, bao gồm
chất thải rắn đô thị, công nghiệp và chất
thải bệnh viện, đang là những vấn đề nan
giải trong công tác bảo vệ môi trường và
sức khoẻ của nhân dân.
Hằng ngày các bệnh viện và cơ sở y tế khám và
chữa bệnh thải ra một lượng chất thải y tế khá lớn
vì xu thế sử dụng các sản phẩm chỉ dùng một lần.
Trong chất thải rắn có rất nhiều loại nguy hiểm
đối với môi trường và con người. Do đó, vấn đề xử
lý chất thải rắn y tế tại các bệnh viện luôn là vấn
đề quan tâm của toàn xã hội. Chất thải y tế là một
trong những chất thải nguy hại vào bậc nhất, việc
xử lý các loại chất thải này rất phức tạp và gặp rất
nhiều khó khăn. Đây thực sự là mối quan tâm, lo
lắng không chỉ với ngành Y tế mà cả với người
dân sống quanh khu vực bệnh viện.
Những vấn đề trong bài báo cáo về chất thải rắn y
tế của nhóm 5 ngày hôm nay là những gì mà nhóm
đã nghiên cứu, sưu tầm và tổng hợp được từ nhiều
nguồn tài liệu. Hi vọng có thể đem đến một cái
nhìn tổng quan về chất thải rắn y tế. Nêu ra những
tính chất độc hại, phương pháp xử lý cũng như
những ảnh hưởng lâu dài của nó tới con người, hệ
sinh thái. Những phương hướng xử lý khắp phục
đang được áp dụng để có thể hạn chế tác động của
nó tới con người và môi trường.
NỘI DUNG
1. Khái niệm
I. Chất thải rắn y tế là gì ?
- -
_ Là chất thải phát sinh trong các hoạt động y tế:
Khám chữa bệnh
Chăm sóc
Xét nghiệm
Phòng bệnh
Nghiên cứu
Đào tạo
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y
tế, 1999
2. Nguồn gốc phát sinh
Cần phân loại chất thải y tế ngay tại nguồn phát sinh
Tất cả chất thải phát sinh từ bệnh viện
đều được coi là chất thải bệnh
viện.Khoảng 75-90% chất thải bệnh
viện là chất thải thông thường, tương
tự như chất thải sinh hoạt, không có
nguy cơ gì. Chất thải rắn y tế nguy hại
chiếm khoảng 10-25% được chia làm 4
nhóm sau đây:
Chất thải lây nhiễm bao gồm chất thải sắc
nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn,
chất thải bệnh phẩm, chất thải có nguy cơ lây
nhiễm cao.
Chất thải hóa học bao gồm các chất thải
thường dùng trong y tế, formaldehyde, hóa
chất quang hình, kim loại nặng, chất thải
dược phẩm và chất thải gây độc tế bào.
Chất thải phóng xạ.
Bình chứa áp suất
010203040506070809201918161715141311
Sự phát sinh chất thải y tế rất khác nhau, tùy
thuộc vào dịch vụ bệnh viện, chất lượng và
năng lực quản lý bệnh viện. Theo ước tính
của Bộ Y tế, khối lượng chất thải y tế nguy
hại phát sinh được trình bày trong bảng dưới
đây:
Bảng 2: Mức độ phát sinh chất thải nguy hại trung bình
Bệnh
viện
theo
tuyến và
chuyên
khoa
Bệnh
viện đa
khoa
trung
ương
Bệnh
viện
chuyên
khoa
trung
ương
Bệnh
viện đa
khoa
tuyến
tỉnh
Bệnh
viện
chuyên
khoa
tuyến
tỉnh
Bệnh
viện
huyện và
ngành
Khối
lượng chất
thải rắn
nguy hại
(kg/giườn
g/ngày)
0,3 0,225 0,225 0,2 0,175
0102030405060708092019181617151413111210
3. Tính chất , độc tính:
3. Tính chất , độc tính:
a.Tính chất
X ng(Ca,P):5%ươ
- Là thông số quan trọng đánh giá khả năng thu hồi phế liệu
lựa chọn công nghệ xử lý thích hợp.
- Thành phần chất thải(rác sinh hoạt y tế):
•
Giấy và giấy thấm:60%
•
Plastic:20%
•
Thực phẩm thừa:20%
•
Kim loại,thủy tinh,chất vô cơ:7%
•
Các loại hỗn hợp khác:3%
•
Giấy và quần áo:50-70%
•
Chất dịch:5-10%
•
Thủy tinh:10-20%
- Thành phần vật lý chất thải y tế một số bệnh
viện ở thành phố HCM:
•
Plastic(C2H3CL):30,1%
•
Cao su(C4H6)n:24,2%
•
Vải,giấy(C6H10O5)n:36,2%
•
Lipit(C30H5O2N):4%
•
Protit(C2H5O2N):4%
•
Xương(Ca,P):5%
b.Độc tính
-Tất cả các cá nhân tiếp xúc với chất thải y tế
nguy hại là những người có nguy cơ tiềm tàng,
bao gồm những người làm việc trong các cơ sở
y tế, những người ở ngoài các cơ sở y tế làm
nhiệm vụ vận chuyển các chất thải y tế và
những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với
chất thải do hậu quả của sự sai sót trong khâu
quản lý chất thải. Nhóm có nguy cơ cao gồm:
0102030405060708092019181617151413111210
-Bác sĩ, y tá, hộ lý và các nhân viên hành chính
của bệnh viên; bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại
trú; khách tới thăm hoặc người nhà bệnh nhân; những
công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ phục vụ
cho các cơ sở khám chữa bệnh và điều trị, chẳng hạn
như giặt là, lao công, vận chuyển bệnh nhân; những
người làm việc trong các cơ sở xử lý chất thải (tại các
bãi đổ rác thải, các lò đốt rác) và những người bới
rác, thu gom rác; ngoài ra còn có các mối nguy cơ
liên quan với các nguồn chất thải y tế quy mô nhỏ, rải
rác, dễ bị bỏ quên.
0102030405060708092019181617151413111210
-Các nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn:
Các vật thể trong thành phần của chất thải rắn y tế có thể
chứa đựng một lượng rất lớn bất kỳ tác nhân vi sinh vật bệnh
truyền nhiễm nào. Các tác nhân gây bệnh này có thể xâm nhập
vào cơ thể người thông qua: da (qua một vết thủng, trầy sước
hoặc vết cắt trên da), các niêm mạc (màng nhầy), đường hô
hấp (do xông, hít phải), đường tiêu hóa
Có một mối liên quan đặc biệt giữa sự nhiễm khuẩn do HIV
và virut viêm gan B, C, đó là những bằng chứng của việc lan
truyền các bệnh truyền nhiễm qua đường rác thải y tế. Những
virut này thường lan truyền qua vết tiêm hoặc các tổn thương
do kim tiêm có nhiễm máu người bệnh.
-Độ tập trung của các tác nhân gây bệnh và các vật
sắc nhọn bị nhiễm các vi sinh vật gây bệnh (đặc biệt là
những mũi kim tiêm qua da) hầu như là những mối
nguy cơ tiềm ẩn sâu sắc đối với sức khỏe trong các loại
chất thải bệnh viện. Các vật sắc nhọn có thể không chỉ
là những nguyên nhân gây ra các vết cắt, vết đâm thủng
mà còn gây nhiễm trùng các vết thương nếu nó bị
nhiễm các tác nhân gây bệnh. Như vậy, những vật sắc
nhọn được coi là một loại rác thải rất nguy hiểm bởi nó
gây những tổn thương kép: vừa gây tổn thương lại vừa
lây truyền các bệnh truyền nhiễm.
-Các chất khử trùng là những thành phần đặc biệt quan trọng của
nhóm này, chúng thường được sử dụng với số lượng lớn và thường
là những chất ăn mòn. Cũng cần phải lưu ý rằng những loại hóa chất
gây phản ứng có thể hình thành nên các hỗn hợp thứ cấp có độc tính
cao.
-Các sản phẩm hóa chất được thải thẳng vào hệ thống cống thải
có thể gây nên các ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động của hệ thống xử
lý nước thải sinh học hoặc gây ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thái tự
nhiên nhận được sự tưới tiêu bằng nguồn nước này,. Những vấn đề
tương tự như vậy cũng có thể bị gây ra do các sản phẩm của quá
trình bào chế dược phẩm bao gồm các kháng sinh và các loại thuốc
khác, do các kim loại nặng như thủy ngân, phenol và các dẫn xuất,
các chất khử trùng và tẩy uế.
4.Tác hại của chất thải rắn lên con người,thực
vật ,động vật,môi trường hệ sinh thái:
4.Tác hại của chất thải rắn lên con người,thực
vật ,động vật,môi trường hệ sinh thái:
Nguy cơ đối với sức khỏe
-Phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại có thể gây ra bệnh tật hoặc
thương tích. Tất cả các cá nhân phơi nhiễm với chất thải nguy hại, cả
những người ở trong hay ở ngoài bệnh viện đều có nguy cơ tiềm ẩn.
Những nhóm có nguy cơ bao gồm:
+ Nhân viên y tế: bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên
+ Bệnh nhân
+ Người nhà và khách thăm nuôi bệnh nhân.
+ Công nhân làm việc trong khối hỗ trợ như thu gom, vận chuyển
rác, giặt là;
+ Công nhân trong cơ sở xử lý và tiêu hủy chất thải (như bãi rác
hoặc lò đốt), bao gồm cả những người nhặt rác.