Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

đánh giá rủi ro của kim loại nặng trong trầm tích tại hệ thống sông rạch tp. hồ chí minh và đề xuất giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 26 trang )

ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA KIM LOẠI NẶNG
TRONG TRẦM TÍCH TẠI HỆ THỐNG SƠNG RẠCH
TP.HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

GVHD: TS. Lê Thị Hồng Trân
Ths. Trần Thị Hồng Hạnh
Nhóm: Green_Pro

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010


DANH SÁCH NHÓM
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Nguyễn Thành Luân
Nguyễn Thảo Vi
Nguyễn Lệ Hằng
Đỗ Nguyễn Đăng Khoa
Đỗ Mạnh An
Trần Hớn Quang

0717056
0717133
07170


07170
07170
07170


Lý do tiến hành đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đề xuất giải pháp
Kết luận và đề nghị


 Đơ

thị hóa-hiện đại hóa

 Hệ thống xử lý nước
thải
Ý thức của người dân
 Biện pháp quản lý

MÔI
TRƯỜNG
NƯỚC



Ô NHIỄM
KIM LOẠI
NẶNG



KIM LoẠI NẶNG


Đánh giá rủi ro ô nhiễm kim loại nặng trong
trầm tích tại hệ thống sơng rạch TPHCM

Đề xuất một số giải pháp quản lý thích
hợp


• Tìm hiểu tổng quan về đối tượng và khu vực
nghiên cứu
• Đánh giá rủi ro ơ nhiễm kim loại nặng
trong trầm tích
• Đề xuất các biện pháp quản lý thích hợp


• Gây kích thích mắt, da và

màng nhầy.
• Crom (VI) được cơng nhận
là tác nhân gây ung thư ở
người.

• Thiệt hại cho thần kinh,
các rối loạn não ở trẻ em.
• Nghiêm trọng: GÂY CHẾT
• Giảm khả năng nhận thức

của trẻ.

• Có thể gây viêm phổi và có

thể gây tử vong.
• Gây bất thường về thận.

• Ảnh hưởng hệ thống thần

kinh trung ương.
• Gây khó chịu, mất trí nhớ.


33 MẪU





Là bước đầu tiên của đánh giá rủi ro môi
trường(ĐRM), cung cấp dự báo định tính cho các tác
động mơi trường, liệt kê những khả năng có thể xảy ra
của các nguồn nguy hại, đánh giá mức độ của các mối
nguy hại tiềm tàng.

 Có thể nhận biết mối nguy hại bằng nguồn gốc,
hình thức phát tán chính vào mơi trường.


Nguồn chứa kim

loại nặng

Nguyên nhân và cơ chế phát tán

Nước thải từ khu Nước thải chưa được xử lí, hoặc hệ thống xử lí kém, cịn
chứa đựng nhiều kim loại thải trực tiếp ra sông rạch
công nghiệp
Nước mưa

Nước mưa chảy tràn ra sơng, cuốn theo nhiều kim loại
nặng

Khơng khí

Khuếch tán từ khơng khí xuống, đặc biệt là tại khu vực
khai thác khoáng sản

Đất

Bị nhiễm kim loại nặng, kéo theo nguồn nước cũng bị ơ
nhiễm do bị rị rỉ, thấm qua

Sinh hoạt của con
người

Thải bỏ trực tiếp kim loại nặng trên sông rạch


 Là bước thứ hai, trong bước này nhiều mô hình được sử
dụng để ước lượng cùng với phương pháp đánh giá độc tính để

xác định các chất ơ nhiễm.
 Tiến hành phân tích nồng độ kim loại nặng trong trầm
tích(mg/kg) tại hệ thống sơng rạch TPHCM.
Trình tự: Các mẫu trầm tích bề mặt (0-30cm) được lấy bằng
dụng cụ khoan lấy mẫu địa chất, mẫu được tách ra phần cỡ hạt
63µm bằng phương pháp rây ướt, để khơ tự nhiên, phân tích tổng
hàm lượng kim loai nặng.


Phân tích tổng hàm lượng KLN

5g mẫu +
15 ml HCl và
5 ml HNO3
đậm đặc
Giai đoạn 1: 1012h

5g mẫu+
15ml HCl+
5ml HNO3
đậm đặc

Giai đoạn 2: đun 80
độ trong 2h


• Phân tích hàm lượng các kim loại nặng
Hàm lượng các kim loại nặng được xác định bằng máy hấp
thu nguyên tử ngọn lửa (AAS), model Analyst - 300 PERKIN
ELMER - USA



Nhằm ước lượng được mức độ trên thực tế hay các
nguồn tiếp nhận tiềm năng đến khả năng phơi nhiễm với
chất ô nhiễm môi trường.

PHƠI NHIỄM QUA DA
PHƠI NHIỄM QUA
ĐƯỜNG ĂN UỐNG


Đặc tính rủi ro hay mơ tả rủi ro là bước cuối cùng
trong mơ hình và q trình ước lượng phạm vi các tác
đông bất lợi đến nguồn tiếp nhận tiềm năng dưới điều kiện
phơi nhiễm.
Phương pháp thương số(the quotient) là phương pháp
phổ biến nhất của mô tả bán định lượng

Q

Trong đó:
PEC nồng độ dự báo
(mg/kg)
PNEC nồng độ dự báo ngưỡng
(mg/kg)


Sơng/Kênh rạch

Pb(mg/kg)


Hg(mg/kg)

Cd(mg/kg)

Sơng Nhà Bè
Min
Max
Trung Bình

2.59
28.6
14.5

0.01
0.07
0.04

0.07
0.09
0.08

ISQG
Q

35
0.41

0.15
0.15


0.6
0.13

0.02

Sơng Sài Gịn
Min
Max
Trung Bình

3.31
63.1
23.8

0.01
0.12
0.06

0.03
0.24
0.10

19.5
41.5
28

ISQG

35


0.15

0.6

0.02

0.68

0.4

0.16

Kênh Đơi Tẻ
Min
Max
Trung bình

5.55
33.9
18

0.04
0.08
0.06

0.04
0.08
0.06


24.1
41.5
28.6

ISQG

35

0.15

0.6

0.02

Q

0.51

0.4

0.1

Q

Cr(mg/kg)

18.9
32.6
26.6



Kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè
Min
Max
Trung bình

117
19.9
52.3

0.04
0.06
0.05

0.04
2.1
1.35

25.1
85.9
53.2

ISQG

35

0.15

0.6


0.02

Q

1.49

0.33

2.25

Kênh Tàu Hũ- Bến Nghé
Min
Max
Trung bình

20.8
7.16
12.8

0.04
0.07
0.06

0.03
0.14
0.07

82.6
1800
710

0.02

ISQG
Q

35

0.15

0.6

0.37

0.4

0.12

Kênh Tân Hóa- Lị Gốm
Min
Max
Trung bình

8.95
30.2
39.15

0.02
0.04
0.03


0.41
2.47
1.44

30.8
2.290
805

35

0.15

0.6

0.02

1.1

0.2

2.4

1.78
29.9
10.4

0.02
0.12
0.06


0.07
0.24
0.14

24.9
35.7
30
0.02

ISQG
Q
Kênh Tham Lương-Bến Cát
Min
Max
Trung bình
ISQG

35

0.15

0.6

Q

0.3

0.4

0.2



GiảiXử lý ơ nhiễm LÝ loại nặng bằng
pháp QUẢN kim
• Di dời doanh nghiệp và cơ sở sản xuất khỏi trung
tâm.
phương pháp sinh học
• Khuyến khích đầu tư xử lý ô nhiễm
• Phát triển hệ thống thông tin dữ liệu mơi trường.
• Xem xét kỹlý ơ nhiễmcấp phép đầu tư.
Xử trước khi kim loại nặng bằng
• Ban hành quy định chất lượng xử lý nước thải.
phương pháp sử dụng vi tảo
Giải pháp KỸ THUẬT


•Các kết quả nghiên cứu cho thấy đã có sự tích lũy kim loại
nặng trong trầm tích sơng rạch tại địa bàn Tp.Hồ Chí Minh.
• Ở một số vị trí giá trị đo vượt quá giới hạn cho phép.
• Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào hàm lượng kim loại nặng để
đánh giá rủi ro là chưa đủ.
• Cần thêm một số thông tin cụ thể của các nghiên cứu
chuyên sâu về sinh học và y tế để đánh giá rủi ro mơi
trường.
• Kết quả nghiên cứu trên là thơng tin hữu ích để phục vụ
đánh giá khả năng ơ nhiễm môi trường của kim loại nặng.


CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ QUAN TÂM

THEO DÕI


×