Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tài liệu Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.92 KB, 12 trang )


TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ
SINH H C 9Ọ
GV: CHU TRỌNG ĐÔNG
NH: 2012 - 2013


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ.
Câu 2
Phát biểu nội dung của quy luật phân li?


Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
III. Lai phân tích
IV. Ý nghĩa của tương quan trội – lặn
*. Trội không hoàn toàn(GV giới thiệu)


III. Lai phân tích
a. Khái niệm
Câu 1: Thế nào là kiểu gen?
Câu 2: Thế nào là thể đồng
hợp? Thể dị hợp.
- Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các
gen trong tế bào của cơ thể.
Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
- Thể đồng hợp: là kiểu gen gồm
2 gen tương ứng giống nhau.
+ Đồng hợp trội: AA


+ Đồng hợp lặn: aa
- Thể dị hợp: là kiểu gen chứa cặp
gen có 2 gen tương ứng khác nhau
(Aa).


III. Lai phân tích
b. Lai phân tích
Hãy xác định kết quả của những phép lai
sau:
- P Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
- P Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
G: A a
F
1
: Aa (100% hoa đỏ)
KG: 1 Aa
KH: hoa đỏ
Cá thể đem lai có KG đồng
hợp trội
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
G: A, a a
F
1
: Aa (hoa đỏ), aa (hoa

trắng)
KG: 1 Aa và 1aa
KH: 1 hoa đỏ và 1 hoa trắng
Cá thể đem lai có kiểu gen dị
hợp
Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)


III. Lai phân tích
b. Lai phân tích
Phép lai phân tích là phép lai
giữa cá thể mang tính trạng . . . .
cần xác định . . . . . . . . . với cá
thể mang tính trạng . . . . . . . . .
Nếu kết quả của phép lai là đồng
tính thì cá thể mang tính trạng
trội có kiểu gen . . . . . . . . . . .
còn kết quả lai là phân tính thì cá
thể đó có kiểu gen . . . . . . . . .
trội
đồng hợp
kiểu gen
lặn
dị hợp
Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
G: A a
F
1

: Aa (100% hoa đỏ)
KG: 1 Aa
KH: hoa đỏ
Cá thể đem lai có KG đồng
hợp trội
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
G: A, a a
F
1
: Aa (hoa đỏ), aa (hoa
trắng)
KG: 1 Aa và 1aa
KH: 1 hoa đỏ và 1 hoa trắng
Cá thể đem lai có kiểu gen dị
hợp


IV. Ý nghĩa của tương quan
trội – lặn
Câu hỏi: Em nêu một vài ví dụ về
sự tương quan trội – lặn.
Câu hỏi: Sự tương quan trội – lặn có
ý nghĩa gì?
Quả trơn và quả nhăn
Thân cao với thân thấp
Tương quan trội – lặn là hiện tượng
phổ biến ở sinh vật, trong đó tính
trạng trội thường có lợi. Vì vậy,
trong chọn giống cần phát hiện các

tính trạng trội để tập trung các gen
trội về cùng kiểu gen nhằm tạo ra
giống có giá trị kinh tế.
Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
III. Lai phân tích
b. Lai phân tích
a. Khái niệm


*. Trội không hoàn toàn
Thí nghiệm của Men đen:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
G: A a
F
1
: Aa (hoa hồng)
F
1
x F
1
: Aa x Aa
G
F1
: A, a A, a
F
2
: AA, Aa, Aa và aa
1 hoa đỏ, 2 hoa hồng và 1 trắng



*. Trội không hoàn toàn
Trội không hoàn toàn là hiện tượng
di truyền trong đó kiểu hình của cơ
thể lai F
1
biểu hiện tính trạng trung
gian giữa bố và mẹ, còn F
2
có tỉ lệ
kiểu hình là 1:2:1


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Muốn xác định kiểu gen mang tính trạng trội ta
cần phải làm gì?
Câu 2: Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý
nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất?


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào tập.

Làm tiếp các bài tập còn lại vào vở.

Đọc và xem tiếp bài 4: Lai Hai Cặp Tính Trạng

Kẻ sẵn bảng bài tập vào vở.



CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
THIẾT KẾ VÀ GIẢNG DẠY:
CHU TRỌNG ĐÔNG

×