Ngày soạn:
/ 20...
Tháng 9 :
Tiết 1:
/
/ 20...
Ngày giảng:
/
Chủ điểm : Truyền thống nhà trờng
Bầu cán bộ lớp
Trao đổi về vị trÝ, nhiƯm vơ cđa ngêi häc sinh
Ci cÊp THCS
I ) Yêu cầu :
+ Học sinh hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong
quá trình học tập và rèn luyện của lớp
+Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực , nhiệt tình , trách
nhiệm và tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp
Giúp HS:
+Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm lớp 9.
+Tự giác qut t©m cao trong häc tËp.
+BiÕt gióp nhau thùc hiƯn tốt nhiệm vụ năm học.
II) Nội dung và hình thức hoạt động :
1) Nội dung :
- Tổng kết hoạt động của lớp sau một năm học
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới
- Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 9.
2) Hình thức :
Nghe báo cáo và thảo luận . Bầu bằng phiếu hoặc biểu quyết.
Những nhiệm vụ, biện pháp thực hiện trong năm học.
* Trao đổi, thảo luận.
III) Chuẩn bị hoạt động :
1) Về phơng tiện :
*Bản báo cáo về hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua
* Nêu bật u điểm :
+Hoạt động nề nếp ngoài giờ :đa số các bạn chăm ngoan ,
cán bộ lớp tích cực ,nhiệt tình song còn một số cha thực sự gơng mẫu
+ Các phong trào do trờng phát động và đoàn đội đề ra
đợc lớp ủng hộ nhiệt tình và có kết quả
*Khuyết điểm:
-1 số bạn bài cũ còn yếu
- Trật tự giờ học cha tèt
-1-
-Thực hiện các công việc của lớp , trờng cha khẩn trơng
2) Về tổ chức : GV chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý.
Đánh giá kết quả của lớp trong năm vừa qua và thống nhất chơng trình hành động
- Phân công ngời viết báo cáo về hoạt động của cán bộ lớp.
- Ngời điều khiển : Lớp trởng
Th ký : Chi đội trởng
Chuẩn bị văn nghệ : Quản ca
Trang trÝ líp : Tỉ 1
* GV häp víi c¸n bộ lớp nêu yêu cầu, nội dung để lớp phân công
chẩn bị.
Thống nhất chơng trình + kế hoạch.
Phơng tiện: th ký, văn nghệ, trang trí (tổ 2) mời đại biểu, ngời
điều khiển: Lớp phó phụ trách học tập: ..............................
* 1 số câu hỏi :
- Bạn có suy nghĩ gì khi mình là HS lớp 9 ?
- Bạn cần làm tốt nhiệm vụ gi?
- Biện pháp nào để thực hiện tốt nhiƯm vơ HS líp 9 ? → mét
vµi tiÕt mơc văn nghệ.
IV) Tiến hành hoạt động :
- Hát tập thể bài: Vui bớc đến trờng
- Tuyên bố lý do , giới thiệu chơng trình, ngời điều khiển , th
ký
- Đọc báo cáo tổng kết năm học 2005 2006 : Líp trëng cị .
- Th¶o ln , gãp ý
- Tổng kết : GVCN
- Bầu cán bộ lớp mới: GV chủ nhiệm thống nhất tiêu chuẩn của
cán bộ lớp.
Có tinh thần trách nhiệm cao , học lực khá trở lên (Giỏi càng tốt )
- ứng cử , đề cử , biểu quyết , công bố kết quả.
- GV chủ nhiệm chóc mõng , giao nhiƯm vơ , c¸n bé líp mới
hứa.
Hát tập thể bài: Lớp chúng mình
- Ngời điều khiển nêu câu hỏi 1 ; 2 ; 3 .....
- Đại diện các tổ trình bày ý kiến
- Lớp góp ý bổ sung
- Ngời điều khiển tổng kết thảo luận.: Là HS lớp 9: Lớp có chơng trình học rất quan trọng, vì nó là bản lề để chúng ta tiếp
thu chơng trình cấp 3
-2-
- Văn nghệ: 2 tiết mục văn nghệ cá nhân.
V) Kết thúc hoạt động :
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình
- Ngời điều khiển chúc cả lớp đoàn kết chăm ngoan phấn
đấu đạt kết quả tốt
-GVCN nhận xét ,nhắc học sinh cả lớp thực hiện tốt nội
qui của nhà trờng và ủng hộ , giúp đỡ các bạn cán bộ lớp mới hoàn
thành nhiệm vụ .
GV chủ nhiệm khái quát vị trí nhiệm vụ năm học.
+Động viên HS phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
Ngày soạn:
/ 20...
/
/ 20...
Ngày giảng:
/
(Tháng 9): Tiết 2
Hởng tháng ATGT
Giáo dục trật tự an toàn giao thông
I/Yêu cầu giáo dục:
-Giúp H/S hiểu đợc vai trò của việc giữ gìn trật tự an toàn giao
thông
-Mỗi H/S có ý thức tuân thủ luật an toàn giao thông.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động:
-Nội dung : Thi, viết ,vẽ ...về an toàn giao thông
Thảo luận về ATGT
-Hình thức :Viết ,vẽ, thảo luận
III/Chuẩn bị :
Giây vẽ ,bút màu,băng dính..
Các câu hỏi thảo luận
IV/tiến hành hoạt động:
1)Thảo luận vềATGT:
G nêu các câu hỏi thảo luận , sau ít phút G gọi H trình bày.
-3-
+Theo em thế nào là an toàn giao thông ?
Khi tham gia giao thôn gem cần tuân thủ những quy định nào ?
Điều kiện bắt buộc dành cho ngời ngòi trên mô tô, xe máy?
Mỗi chúng ta cần làm gì đểgiữ gìnATGT?
2)Thi sáng tác: Viết , vẽ, làm thơ ..... Về ATGT
- Học sinh tiến hành sáng tác
-Trình bày tác phẩm (G và H nhận xét.....)
V/Kết thúc hoạt động:
-Ban giám khảo công bố kết quả tập thể , cá nhân thắng cuộc
-Hát tập thể bài hát : Nh có Bác trong ngày vui đậi thắng
-Giao viên chủ nhiệm nhận xét kết quả cuộc thi,nhác chuẩn bị
buổi sau
Ngày soạn:
/ 20...
/
/ 20...
Ngày giảng:
(tháng 10)
/
Tiêt 3
Thi tìm hiểu th bác hồ
I. Yêu cầu giáo dục:
+Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc hởng
giáo dục của học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy của
Bác Hồ trong th của bác .
+Kính yêu Bác , trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành
cho các em .
Biết thực hiện lơì dạy của Bác để học tập tốt , rèn luyện tốt .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
+Những lời dạy của Bác Hồ đợc thể hiện trong th gửi học sinh
nhân ngày khai trờng 5/9/1945 , th gửi ngành giáo dục nhân
ngày 10/10/1968 .
+Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th Bác .
2. Hình thức:
+Thi hỏi - đáp và thảo luận ý nghĩa những lời Bác dạy trong th .
+Một số tiết mục văn nghệ .
III. Chuẩn bị hoạt ®éng:
1. Ph¬ng tiƯn:
-4-
+Th gửi học sinh nhân ngày khai trờng năm học đầu tiên của nớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà .
+Th gửi ngành giáo dục ngày 10/10/1968.
+Những bài hát , bài thơ về Bác , về mái trờng .
+Câu hỏi , gợi ý hoặc đáp án .
+Điều 28,29 công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em .
2. Tổ chức:
+Giáo viên chủ nhiệm lớp nêu chủ đề hoạt động , mục đích , yêu
cầu chung và giao cho lớp trởng điều hµnh líp tỉ chøc thùc hiƯn .
+Líp trëng giao cho mọi thành viên trong lớp tìm đọc th Bác Hồ .
Lớp trởng hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng bàn bạc thống nhất
nội dung ,hình thức tiến hành .
*Chuẩn bị :
+Xây dựng hình thức hoạt động .
+Điều khiển chơng trình .
+Cử th kí .
+Cử ban giám khảo .
+Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm .
+Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ theo các thể loại nh :
thơ , hát , kể chuyện .
+Dự kiến mời đại biểu .
+Lớp trởng báo cáo kế hoạch và kết quả chuẩn bị cho giáo viên
chủ nhệm .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể các bài hát về Bác Hồ .
2. Thi hỏi - đáp và thảo luận :
+Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi .
+Cho các bạn thảo luận sâu về ý nghĩa của vấn đề đó .
Tổ nào có tín hiệu trớc thì đợc mời trả lời .
Đại diện các tổ thảo luận sâu về vấn đề đó .
Tổ nào có tín hiệu trớc thì đợc trả lời . - Đại diện tổ trả lời câu
hỏi .
+Ban giám khảo chấm điểm và ghi công khai lên bảng .
*Nếu đại diện tổ trả lời sai hoặc cha đầy đủ thì thành viên
khác trả lời .
+Cuối cùng ban giám khảo tổng kết điểm của từng tổ , trao
phần thởng
3. Văn nghệ :
Các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
V. Kết thúc hoạt ®éng:
-5-
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .
+Khích lệ hóc sinh học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
+Hát tập thể bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi
đồng.
Ngy hụm nay l ngy khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.
Tơi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu
trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học,
sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn.
Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một
nền giáo dục hòan tòan Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả
các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nơ lệ, nghĩa là nó chỉ được tạo nên
những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các
em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước
độc lập, một nền giáo dục nó sẽ được tạo các em nên những người cơng dân hữu
ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực
sẵn có của các em.
Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào
các em. Vậy các em nghĩ sao? Các em phải làm thế nào để đền bù lại công lao của
người khác đã không tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nước nhà.
Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần mong mỏi
cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng
năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho
nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu.
Trong cơng cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước
tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng,
chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã đánh đuổi bọn
thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn lăm le quay lại.
Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất
cả quốc dân ta đồn kết chặt chẽ và một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc.
Phải sẵn sàng mà chống quân giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân.
Các em lớn chưa hẳn đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em
cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện
thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong
cuộc phòng thủ đất nước.
-6-
Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em
luôn luôn ghi nhớ. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết
chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
Chào các em thân yêu
Hồ Chớ Minh
Ngày soạn:
/ 20...
/
/ 20...
Ngày giảng:
(tháng 10) Tiết 4
Lễ đăng ký thi đua học tập tốt
I. Yêu cầu giáo dục:
-7-
/
+ Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác
định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết
quả cao .
+ ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động
cơ học tập đúng đắn để vơn lên .
+ Rèn luyện phơng pháp học tập tích cực, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
+ Đa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chơng trình
hành động của lớp, các biện pháp thực hiện.
+ Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua.
+ Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết.
2. Hình thức:
Lễ đăng kí thi đua và sinh hoạt văn nghệ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
+ Bản đăng ký thi đua của mỗi cá nhân.
+ Bản đăng ký thi đua của lớp, tổ.
+ Một số tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức:
*Giáo viên chủ nhiệm :
- Nêu yêu cầu, kế hoạch, chơng trình tổ chức hoạt động
Lễ đăng ký thi ®ua häc tËp tèt”.
- Giao nhiƯm vơ cho líp chn bị và thực hiện.
*Học sinh :
Lớp trởng chủ trì hội ý với các cốt cán trong lớp và tổ trởng
để cùng thống nhất nội dung, hình thức tiến hành và phân công
chuẩn bị các công việc. Cụ thể nh sau:
- Mỗi cá nhân học sinh xây dựng bản đăng ký thi đua của
mình.
- Các tổ trởng chuẩn bị bản đăng ký thi ®ua cđa tỉ.
- Líp phã häc tËp dù tảo chơng trình hành động của lớp.
- Lớp trởng chuẩn bị điều khiển hoạt động .
- Ngời phụ trách văn nghệ chuẩn bị chơng trình văn nghệ.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình và th kí .
- Dự kiến mời đại biểu: Mời chi hội phụ huynh đến dự .
- Phân công trang trí .
- Lớp trởng báo cáo với giáo viên chủ nhiệm kết quả chuẩn bị .
-8-
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể.
2.Lễ đăng ký thi đua :
+ Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại biểu các tổ
lên đọc bản đăng ký thi đua học tập tốt.
Bản thi đua nộp lại cho lớp để theo dõi và quản lý.
+ Sau khi các tổ đọc bản đăng ký thi đua, ngời điều khiển
chơng trình mời lớp phó học tập lên đọc bản dự thảo chơng
trình hoạt động của lớp .
3. Thảo luận :
+ Ngời điều khiển chơng trình nêu các chỉ tiêu cụ thể,
biện pháp thực hiện.
+ Lớp thảo luận và lấy biểu quyết.
+Bàn biện pháp thực hiện .
4. Văn nghệ :
+ Hát tập thể .
+ Ngời phụ trách văn nghệ lên giới thiệu một số tiết mục văn
nghệ đà chuẩn bị.
V. Kết thúc hoạt động:
+ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động, Động viên các
em thực hiện tốt những chỉ tiêu đà đăng kí .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau.
+Hát tập thể .
-9-
Tiết 5:
Thảo luận
về chủ đề: Tình nghĩa thầy trò
Chủ điểm tháng 11
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh :
+Hiểu biết về truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc Việt
nam .
+Trân trọng , tự hào với truyền thống Tôn s trọng đạo .
+Kính trọng , biết ơn thầy cô giáo , phát huy truyền thống Tôn
s trọng đạo của dân tộc Việt nam.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống Tôn s trọng đạo xa
và nay .
2. Hình thức:
+Trao đổi , thảo luận .
+ Biểu diễn văn nghệ .
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
+Những t liệu su tầm đợc ( Sách , báo , câu chuyện , tranh
ảnh ....) về truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc Việt nam
.
+Các câu hỏi , gợi ý để trao đổi .
+Báo cáo của học sinh .
+Phơng tiện để trang trí và vị trí để trng bày t liệu .
2. Tổ chức:
*Giáo viên chủ nhiệm :
+Định hớng nội dung hoạt động .
+Động viên học sinh tích cực tham gia .
*Học sinh :
+Họp tổ chia nhóm , phân công su tầm , sắp xếp t liệu .
+Viết báo cáo thực hành .
+Tập hợp các báo cáo và t liệu thành tập san của lớp về truyền
thống Tôn s trọng đạo .
+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về nhà giáo , về mái trờng
thân yêu .
- 10 -
+Phân công điều hành chơng trình , trang trí lớp học .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể một số bài hát để ổn định tổ chức ,
+Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do và giới thiệu đại
biểu (nếu có ) và giới thiệu nội dung chính của buổi sinh hoạt .
2. Trao đổi và thảo ln :
+Néi dung vµ ý nghÜa cđa trun thèng “ Tôn s trọng đạo của
dân tộc Việt Nam
+Những sự việc , hình ảnh về truyền thống Tôn s trọng đạo
của dân tộc Việt nam xa và nay .
+Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch .
+Cả lớp thảo luận dựa trên các báo cáo thu hoạch .
+Tổng kết các nội dung chính vào cuối buổi hội thảo .
3. Văn nghệ :
+Cho lớp sinh hoạt văn nghệ ca ngợi công ơn thầy cô giáo .
V. Kết thúc hoạt động:
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt , nhắc nhở học sinh
tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /
/ 20...
Ngày giảng:
/
/ 20...
Tôn s trọng đạo
(Tháng11) Tiết 6
Đăng ký: Tuần học tốt
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh :
+Nhận thức đợc ý nghĩa của tuần học tốt , tháng học tốt để lập
thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
+Tích cực hởng ứng lễ đsng ký thi đua .
+Đoàn kết , giúp ®ì nhau thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch thi ®ua , từ đó
có ý thức hơn trong học tập để đạt kết quả cao .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
+Chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân , tổ , lớp .
+Kế hoạch thi đua .
+Biện pháp thực hiện .
2. Hình thức:
- 11 -
+Trao đổi , thảo luận .
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
Chơng trình hành động của cá nhân , tổ , lớp .
2. Tổ chức:
+Giáo viên chủ nhiệm định hớng xây dựng kế hoạch thi đua dựa
trên đặc điểm , khả năng , điều kiện cụ thể của lớp .
+Học sinh :
-Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp .
-Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp .
-Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản
thân , xây dựng kế hoạch cho cá nhân mình .
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ .
+Phân công ngời điều khiển chơng trình và th kí .
Trang trí lớp .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể để ổn định tổ chức .
+Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lý do và giới thiệu đại
biểu (nếu cã )
+Giíi thiƯu th ký .
2. Th¶o ln :
+Giíi thiƯu nội dung thảo luận .
+Chủ đề chính : Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam 20/10 ?
+Biện pháp cụ thể để thực hiện ?
-Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ .
-Lớp trởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp .
-Cả lớp cùng thảo luận .
Lấy biểu quyết của lớp .
+Ngời điều khiển chơng trình thông qua biên bản thống nhất
thi đua của lớp .
+Từng tổ và cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua , quyết tâm
học tập và tu dỡng theo các chỉ tiêu đà đặt ra .
3. Văn nghệ :
Lớp sinh hoạt văn nghệ tạo không khí sôi nổi phấn khởi .
V. Kết thúc hoạt động:
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
+Nhắc nhở học sinh chăm ngoan học giỏi và phát huy truyền
thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt nam mình .
- 12 -
Ngày soạn:
/ 20...
/
/ 20...
Chủ điểm tháng 12:
(tháng 12): tiết 7
Ngày giảng:
/
Uống nớc nhớ nguồn
Thảo luận về chủ đề:
Thanh niên phát huy truyền thống
cách mạng của dân tộc
I.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh :
+Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc .
+Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát
huy truyền thống đó .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
+Truyền thống cách mạng kiên cờng của quân và dân ta để
giành
độc
lập
,
tự
do
cho
đất
nớc
.
+Các gơng chiến đấu tiêu biểu .
- 13 -
+NhiƯm vơ cđa ngêi häc sinh líp 9 ®èi víi truyền thống cách mạng
của dân tộc ta .
2. Hình thức:
+Giới thiệu truyền thống đấu tranh cách mạng .
+Kể chuyện về gơng chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ ..
+Thảo ln vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh líp 9 ®èi với truyền thống
cách mạng của dân tộc.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
+T liệu su tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta
trong các cuộc kháng chiến và gơng chiến đấu của các anh hùng
liệt sĩ .
+Các bài hát , bài thơ ca ngợi con ngời , quê hơng đất nớc .
Một số câu hỏi , câu đố về truyền thống cách mạng của quân
và dân ta .
2. Tổ chức:
+Phân công các tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng .
+Xây dựng chơng trình hoạt động .
+Phân công ngời điều khiển chơng trình .
+Cử trang trí : Tổ 2 .
+Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ phù hợp .
+Tổ trởng giới thiệ kết quả tìm hiểu của tổ mình .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể : Các bài hát về các anh hùng liệt sĩ .
2. Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc :
+Đại diện các tổ lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tố mình .
+Các bạn trong lớp góp ý , bổ sung .
+Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả su tầm , tìm
hiểu của lớp .
3. Thảo luận :
+Ngời điều khiển chơng trình nêu câu hỏi : Làm thế nào để
phát huy truyền thống cách mạng cđa cha anh .
+Häc sinh tr¶ lêi , tranh ln .
+Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả thảo luận .
4.Văn nghệ :
+Hát các bài hát ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc đÃ
chuẩn bị :
Đơn ca , tốp ca hoặc đồng ca .
V. Kết thúc hoạt ®éng:
+H¸t tËp thĨ .
- 14 -
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .
+Nhắc nhở học sinh cố gắng chăm ngoan , học giỏi để phát huy
truyền thống đấu tranh kiên cờng của dân tộc và trở thành
những ngời có ích trong tơng lai góp phần xây dựng đất nớc .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
(tháng 12 ) tiết 8
Thi văn nghệ
Ca ngợi truyền thống cách
mạng
của quê hơng đất nớc
I.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh :
+Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời,
quê hơng đất nớc.
+Yêu thích văn nghệ, yêu con ngời, yêu quê hơng, đất nớc,
phát triển tình cảm thẩm mỹ .
+Tích cực tham gia các hoạt động của trờng, lớp .
II. Nội dung và hìhh thức hoạt động:
1. Nội dung:
Ca ngợi truyền thống cách mạng của con ngời, của quê hơng,
đất
nớc.
2. Hình thức:
+Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu
phẩm .
+Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
+Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về các anh hùng liệt sĩ ,
về quê hơng, đất nớc.
+Một số câu đố vui , câu hỏi về con ngời, về quê hơng,
đất nớc .
+Biểu điểm, đáp án, giấy bút .
+Một số nhạc cụ (nếu có )
+Phần thởng (Tuỳ theo hoàn cảnh của chi hội lớp )
- 15 -
2. Tổ chức:
+Cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động .
+Phân công ngời điều khiển chơng trình, cử ban giám khảo .
*Mỗi tổ chuẩn bị :
-Một số tiết mục văn nghệ tập thể cả tổ .
-Chọn 4 thành viên dự thi hát, ngâm thơ, kể chuyện .... giữa
các tổ và thi sáng tác .
-Chuẩn bị một số câu đố dành cho khán giả .
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể để ổn định tổ chức .
+Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại
biểu, giới thiệu chơng trình, ban giám khảo .
2. Thi văn nghệ :
*Thi tiết mục văn nghệ của tập thể các tổ .
-Lần lợt mỗi tổ biểu diễn tiết mục tập thể của tổ mình .
-Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả .
*Thi hát, ngâm thơ giữa các tổ .:
-Mỗi tổ cử hai bạn đại diện dự thi .
-Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả .
*Thi sáng tác thơ :
-Mỗi tổ cử hai bạn đại diện dự thi tạo thành một nhóm .
-Mỗi nhóm sáng tác 1 bài thơ theo chủ đề trong thời gian qui
định .
-Từng nhóm lần lợt phổ nhạc, ngâm thơ .
-Ban giám khảo cho điểm công khai và công bố kết quả .
3. Thi giải ô chữ , câu đố vui :
Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu từng câu đố vui ,
ô chữ , tên bài hát hoặc tên các anh hùng liệt sĩ , địa chỉ lịch sử
, mốc lịch sử quan trọng ....
+Các cổ động viên trả lời ,
+Có phần thởng cho các câu trả lời hay .
V. Kết thúc hoạt động:
+Hát tập thể .
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động , khích lệ
học sinh cố gắng vơn lên trong học tập .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau
- 16 -
Ngày soạn:
/ 20...
/
/ 20...
Ngày giảng:
/
Chủ điểm tháng 1 và tháng 2
Mừng đảng - mừng xuân
(Tháng1): Tiết 9:
Tìm hiểu về sự đổi mới và phát
triển đất nớc
I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
+Hiểu quyền đợc tiếp nhận các thông tin , t liệu về sự đổi mới
và phát triển đất nớc do Đảng lÃnh đạo .
+Tự hào về Đảng , tin yêu Đảng hơn .
+Không ngừng học tập và rèn luyện , biết phát huy những mặt
tích cực trong thời kỳ đổi mới . Biết bày tỏ những quan điểm
cùa mình trong công việc đấu tranh với những mặt tiêu cực
trong đời sống hàng ngày .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
+Những nét chính của sự đổi míi ®Êt níc trong mét sè lÜnh vùc
cđa ®êi sèng kinh tế , văn hoá , xà hội .... từ 1986 đễn nay .
2. Hình thức:
+Trao đổi , thảo luận .
+Văn nghệ .
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
+T liệu , sách báo ....liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất
nớc do Đảng lÃnh đạo .
+Thực tiễn đời sống văn hoá ,xà hội của đất nớc mà học sinh đều
trải nghiệm ,nhận thức .
+Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng .
+Điều 12 , 13 , 17 công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em .
2. Tổ chức:
+Yêu cầu học sinh su tầm , tìm hiểu các t liệu , bài viết phản
ánh sự đổi mới của đất nớc trên các lĩnh vực kinh tế ,văn hoá , x·
héi .
- 17 -
+Tìm đọc điều 12 , 13 , 17 công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ
em .
+Chuẩn bị câu hỏi , mét sè vÊn ®Ị ®Ĩ cïng trao ®ỉi , thảo
luận .
+Mời giáo viên dạy môn giáo dục công dân hoặc cán bộ tuyên
truyền ở địa phơng làm cố vấn cho hoạt động trao đổi , thảo
luận .
+Phân công ngời điều khiển chơng trình
+Phân công trang trí : Tổ 3.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
+Hát tập thể để ổn định tổ chức .
+Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lý do , giới thiệu đại
biểu (Nếu có ) , gioéi thiệu nội dung buổi hoạt động .
2. Nêu vấn đề trao đổi , thảo luận :
+Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi hoặc
các vấn đề
+Yêu cầu cả lớp suy nghĩ , phát biểu ý kiến trao đổi , thảo luận
và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề để cả lớp cùng trao
đổi .Vấn đề nào cha rõ có thể xin ý kiến cố vấn
+Ngời điều khiển chơng trình chốt lại kết quả trao đổi , thảo
luận .
3.Văn nghệ :
Cán bộ phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục lên trình
diễn .
V. Kết thúc hoạt động:
+Hát tập thể .
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .
+Tuyên dơng tinh thần của các cán bộ lớp .
+Khích lệ học sinh cố gắng vơn lên trong học tập để trở
thành những ngời có ích sau này xây dựng đất nớc .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /
/ 20...
Ngày giảng:
/
/ 20...
(Tháng 1) Tiết 10
- 18 -
Trồng cây lu niệm ở trờng
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp häc sinh:
- HiĨu ý nghÜa cđa viƯc trång c©y lu niệm của học sinh, lớp cuối
cấp ở trờng.
- Khắc sâu tình cảm lu luyến và tự hào về trờng.
- Có ý thức thờng xuyên chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Cả lớp trồng một cây lu niệm.
2. Hình thức:
- Trồng cây
- Phát biểu cảm tởng
- Văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
- Một cây non
- Dụng cụ trồng cây, cuốc, xẻng....
- Que rào
2. Tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa của việc trồng cây lu niệm
ở trờng
- Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lu
niệm. Chọn vị trí trồng cây hợp lý.
- Phân công nhóm chuẩn bị cây.
- Phân công nhóm trực tiếp trồng cây (là những học sinh có
nhiều thành tích).
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Chuẩn bị việc đa cây ra vị trí để trồng.
- Dự kiến mời đại biểu: cán bộ địa phơng, đại diện,ban giám
hiệu....
IV. Tiến hành hoạt động:
+ Đa cây ra vị trí cần trồng.
+ Lớp trởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
+ Giới thiệu đội đợc giao vị trí trồng cây.
- 19 -
+ Đội trồng cây đa cây vào vị trí trồng cây, tới cây đÃ
trồng.
+ Học sinh phát biểu cảm tởng về trồng cây lu niệm.
+ Đại biểu phát biểu.
V. Kết thúc hoạt động:
-----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /
/ 20...
Ngày giảng:
/
/ 20...
(Tháng 2): Tiết 11
Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng - mừng xuân
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Thêm tin yêu Đảng,luôn tự hào về Đảng ta đà mang lại mùa
xuân tơi đẹp cho quê hơng,đất nớc.
- Rèn luyện kỹ năng,phong cách biểu diễn văn nghệ,làm
phong phú hơn kỹ năng văn nghệ của lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những bài hát ,bài thơ,tiểu phẩm....ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa
xuân và quê hơng, đất nớc.
2. Hình thức:
- Trình diễn văn nghê.
- Trò chơI văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện: Những bài hát, bài thơ , tiểu phẩm.
2. Tổ chức:
- Phân công điều khiển chơng trình
- Mọi học sinh đều chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham
gia.
- Cá nhân và các nhóm , tổ đăng ký tiết mục văn nghệ
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
2.Ca hát mừng Đảng mừng xuân
Ngời điều khiển chơng trình lên lớp giới thiệu các tiết mục
văn nghệ đà đăng ký lên trình diễn hoặc các cá nhân xung
phong lên trình diÔn.
- 20 -
3.Trò chơI văn nghệ
Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ chơi và dẫn các tiết
mục chơi
V. Kết thúc hoạt động:
+Hát tập thể .
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .
+Tuyên dơng tinh thần của các cán bộ lớp .
+Khích lệ học sinh cố gắng vơn lên trong học tập để trở
thành những ngời có ích sau này xây dựng đất nớc .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
----------------------------------------------------------------------------------------------------(tháng 2):Tiết 12 : Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng - mừng
xuân
I/ mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
+ Biết đợc những bài hát ca ngợi Đảng, quê hơng, đất nớc,
mùa xuân.
+ Rèn phong cách biểu diễn tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống.
II/ nội dung và hình thức hoạt động
1, Nội dung
- Các bài hátbài thơ, điệu múa ... ca ngợi Đảng, quê hơng, đất nớc,
mùa xuân.
2, Hình thức
- Các cá nhân, nhóm, tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ
đà đăng ký và chọn lọc.
C/ Chuẩn bị hoạt động
1, Phơng tiện
- Lựa chọn 1 số bài hát, bái hto, điệu múa.. liên quan đến
chủ đề.
- Các bài há, bài thơ, điệu móa ... tù biĨu diƠn.
2, Tỉ chøc
*GVCN:
- Nªu néi dung, hình thức hoạt động, yêu cầu cả lớp tham gia.
- 21 -
- Yêu cầu các tổ nhóm đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch tập
luyện, đăng ký tiết mục văn nghệ cho ban tổ chức.
- Cử ngời dẫn chơng trình:
D/ tiến trình hoạt động:
1, Khởi động:
- ổn định tổ chức lớp.
- Hát tập thể.
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do.
- Giới thiệu chơng trình biểu diễn.
2, Biểu diễn văn nghệ:
- Ngời dẫn chơng trình giới thiệu cá nhân, nhóm, tổ, lần lợt lên
biểu diễn các tiết mục đà đăng ký (giới thiệu tên bài hát, tác giả,
ngời hát)
- Cá nhân hoặc nhóm lên trình diễn (thể hiện phong cách tự tin,
trang phục đẹp...)
- Sau mỗi tiết mục cả lớp cổ vũ, động viên.
III/ kết thúc hoạt động
-----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: /
/ 20...
Ngày giảng:
/
/ 20...
Chủ điểm tháng 3:
Tiến bớc lên Đoàn
(tháng3):Tiết 13 : toạ đàm về vai trò của đoàn
và lý tởng của thanh niên hiện nay
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
+ Nhận thức đợc vai trò và nhiệm vụ của Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh và lý tởng của ngời thanh niên trong sự nghiệp
đổi mới của ®Êt níc hiƯn nay.
+ Tin tëng vµ tù hµo vỊ tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh.
+ Biết biểu đạt ý kiến của mình về vai trò của Đoàn, về lý tởng của thanh niên, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong
của đoàn viên
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
- 22 -
1. Nội dung:
Học sinh đợc tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
nói chung và lý tởng của Thanh niên trong thời đại ngày nay tử
đó có kế hoạch phấn đấu để trở thành ngời đoàn viên .
2. Hình thức:
- Toạ đàm , thảo luận
-Văn nghệ
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
- Điều lệ Đoàn
- T liệu báo chí phản ánh các chơng trình hoạt động của
Đoàn về nhiệm vụ , lý tởng của thanh niên.
- Các câu hỏi để toạ đàm, thảo luận
2. Tổ chức:
- Yêu cầu mỗi học sinh đọc điều lệ Đoàn , su tầm , tìm hiểu
các t liệu về Đoàn để tham gia hoạt động, tìm đọc Điều 12, 13 ,
15 Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Mời cán bộ Đoàn trờn làm cố vấn
- Phân công ngời điều khiển chơng trình toạ đàm, thảo
luận.
- Phân công trang trí.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
2. Toạ đàm,thảo luận:
+ Ngời điều khiển chơng trình lên lớp đa ra các câu hỏi về
vai trò của Đoàn,nhiệm vụ của Đoàn viên,nhiệm vụ và lý tởng của
thanh niên hiện nay.Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tích cực cùng trao
đổi,thảo luận,vận dụng điều 12 , 13 , 15 Công ớc Liên hợp quốc
về quyền trẻ em, động viên ,khích lệ các bạn tích cực tham gia
vào hoạt động
+Sau các ý kiến,ngời điều khiển chơng trình kháI quát lại
nhứng nét chủ yếu về vai trò của Đoàn và lý tởng của thanh niên
hiện nay nhằm củng cố, khắc sâu nhận thức cho mọi thành viên
trong lớp
3.Văn nghệ
Cán sự văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ, các bài
hat, bài thơ....ca ngợi Đoàn, liên quan đến chủ điểm ngày 26/3
- 23 -
V. Kết thúc hoạt động:
+Hát tập thể .
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .
+Tuyên dơng tinh thần cđa c¸c c¸n bé líp .
+KhÝch lƯ häc sinh cè gắng vơn lên trong học tập để trở
thành những ngời có ích sau này xây dựng đất nớc .
+Rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau .
Ngày soạn:
/ 20...
/
/ 20...
Ngày giảng:
/
(Tháng3) Tiết 14
sinh hoạt văn nghệ Mừng ngày 8/3
và ngày 26/3
I.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh :
+Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác , tìm hiểu
thêm nhiều bài hát về Đoàn, biểu diễn dới nhiều hình thức.
+ Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3
II. Nội dung và hìhh thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Các bài hát về Đoàn
2. Hình thức:
Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày thành lập Đoàn 26/3.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phơng tiện:
+ Tập hợp các bài hát về Đoàn : tên bài hát , tên tác giả.
+ Câu hỏi , câu đố trong cuộc thi.
2. Tổ chức:
- 24 -
+Thành lập các đội chơI, mỗi tổ cử 1đội gồm 3 học sinh ,
các đội tự đặt tên.
+Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình, ban giám khảo,
nhóm trang trí , chuẩn bị phần thởng.
+ Chuẩn bị đáp án , thang điểm
+ Mời đại biểu
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
2. Cuộc chơi:
+ Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đa ra các câu hỏi ,
câu đố.
+Đội có tín hiệu trớc sẽ vào cuộc.
+Hoặc các đội có thể ra câu hỏi , câu đố cho các đội
khác.
+ Nên dành một số câu hỏi , câu đố cho khán giả
+ Ban giám khảo chấm điểm cho các đội.
+ Công bố kết quả cuộc thi.
+Trao phần thởng
3. Văn nghệ:
V. Kết thúc hoạt động:
+Hát tập thể .
+Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động .
+Tuyên dơng tinh thần của các cán bộ lớp .
+Khích lệ học sinh cố gắng vơn lên trong học tập để trở
thành những ngời có ích sau này xây dựng đất nớc
Ngày soạn: /
/ 20...
Ngày giảng:
/
/ 20...
Chủ điểm tháng 4: Hoà bình hữu nghị
(Tháng 4)-Tiết 15
Diễn đàn thanh niên
về chủ đề hoà bình và hữu nghị
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
+ Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình , ý nghĩa của hoà
bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.Khắc
sâu kiến thức một số vấn đề mà nhân loại quan tâm nh: môI trờng , ®ãi nghÌo , chiÕn tranh....
- 25 -