Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Sản phẩm cuối khóa modul 9 môn Địa lí THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 30 trang )

Modul 9
TRỌN BỘ SẢN PHẨM MÔN ĐỊA LÝ THPT
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HOẠT
ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí; Lớp: 10
Thời lượng thực hiện: (01 tiết)
1. HỌC LIỆU SỐ

2. BẢN MÔ TẢ
I. Mục tiêu (Yêu cầu cần đạt)
1. Về năng lực
Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và
hồn chỉnh của vỏ địa lí; liên hệ được thực tế ở địa phương.
2. Về phẩm chất
- Nhân ái: Sống cần phải biết sẻ chia với những nơi khó khăn như vùng bão lũ miền
Trung
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong mọi cơng việc, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Thiết bị dạy học và học liệu số


III. Mơ tả hoạt động học có ứng dụng cơng nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và
học liệu số
Tên hoạt động: Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động tìm hiểu khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của quy luật thống nhất và
hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
a) Mục tiêu:
Trình bày được khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của
vỏ địa lí.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu


của GV .
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức bằng phiếu học tập trên Liveworksheet.

d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS. Học sinh đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập trên
Liveworksheet. Đường link: />Nội dung phiếu HT:


Bước 2: HS vào Liveworksheet thực hiện bài tập.
Bước 3: HS nộp sản phẩm và nhận kết quả thông báo điểm trên Liveworksheet.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá quá trình làm việc, kết quả hoạt động của các nhóm và
chuẩn kiến thức.
2.2. Hoạt động tìm hiểu về liên hệ thực tế địa phương.
a) Mục tiêu:
Trình bày được 1 số ví dụ => Liên hệ thực tế ở địa phương.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu thông tin GV đưa và SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các ví dụ theo yêu cầu của GV


NỘI DUNG CẦN ĐẠT


d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1:
- Ví dụ 1: GV chiếu ví dụ lên bảng và phân tích biểu hiện của quy luật.
- Ví dụ 2: HS dựa vào hình ảnh do GV cung cấp gọi đúng tên các nhân tố bị ảnh hưởng
khi rừng bị chặt phá bằng cách conment các đáp án rồi trả lời vào hộp zalo bộ môn hoặc
hộp chat Teams của lớp.



- Ví dụ 3:
+ HS xem video về nhiệt độ Trái Đất nóng lên ghi nhanh ra giấy nhân tố nào thay đổi đầu
tiên và những nhân tố nào bị ảnh hưởng.
+ Báo cáo theo kĩ thuật vòng tròn (mỗi người chỉ đưa ra 1 nhân tố và không được lặp lại
nhân tố HS khác đã nêu trước đó).
- Ví dụ 4 (liên hệ thực tế địa phương):
+ HS xem video về bão lũ miền Trung. Sau khi xem xong hậu quả của bão lũ, GV dừng
giữa chừng đưa thông điệp số 1 của bài học (lòng nhân ái, tinh thần “nhường cơm sẻ áo”).
+ Tiếp tục chiếu đoạn còn lại của video cho HS xem những nhân tố nào đã thay đổi ->
tình trạng bão lũ của miền Trung.
Ở phần này GV đưa câu hỏi mở “Nên hay không nên việc xây dựng nhà máy thuỷ
điện ở nước ta?” và yêu cầu HS nộp phần thảo luận câu hỏi mở trên trang Padlet theo
đường link GV gửi: />+ Từ tình trạng bão lũ ở miền Trung, GV dẫn dắt vào ý nghĩa của quy luật từ đó đưa
thơng điệp số 2 của bài học (tính trách nhiệm trong việc mình làm: Làm việc gì cũng cần
xem xét vấn đề sau, trước một cách cẩn thận).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày kết quả.
Bước 4:
- GV nhận xét, đánh giá về quá trình làm việc, kết quả hoạt động của học sinh và chuẩn
kiến thức.
- GV chiếu video bài hát đưa thông điệp số 3 của bài học (phải có ý thức, trách nhiệm
trong việc bảo vệ MT tự nhiên).
Đường link video bài hát: />

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY CĨ ỨNG DỤNG
CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ

Trường: …………………
Tổ: ……………………………

Họ và tên giáo viên: …………………….
CHUYÊN ĐỀ 10.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BÀI 1: KHÁI QT VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mơn học: Địa lí

Lớp: 10

Thời gian thực hiện: 2 tiết

KIẾN THỨC HOẶC NỢI DUNG TRỌNG ĐIỂM
- Khái niệm của biến đổi khí hậu.
- Biểu hiện của biến đổi khí hậu
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Năng lực đặc thù

Yêu cầu cần đạt (YCCĐ)

STT

Giải thích các hiện tượng
và q trình địa lí

Trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu.

1

Trình bày được các biểu hiện của biến đổi khí hậu.

2


Sử dụng các cơng cụ địa lí
học

Khai thác các biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu
thống kê có liên quan đến biến đối khí hậu

3

Khai thác Internet phục vụ
mơn học

Thu thập, hệ thống hóa các thơng tin về biến đổi
khí hậu từ các website

4

Năng lực tự chủ và tự học

Thay đổi được cách tư duy để thích ứng với những
thay đổi của tự nhiên

5

Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo

Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập
về biến đổi khí hậu

6



Phẩm chất trách nhiệm

Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về
biến đổi khí hậu.

7

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị dạy học
+ Máy vi tính, smartphone, máy chiếu, mạng internet.
+ Phần mềm MS PowerPoint.
+ Ứng dụng: Google Forms, Kahoot, Youtube
+ Thiết bị dạy học khác: loa
- Học liệu
+ Học liệu số:
(i) Website biến đổi khí hậu: />(ii) Website thời tiết: />(iii) Video trên youtube: />+ Học liệu khác: Chương trình Địa lí 2018; tài liệu đọc thêm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học

Mục
tiêu

Nội dung hoạt
động (của HS)

PPDH,

KTDH

Phương
pháp

dạy học
Hoạt động
1:
Đặt vấn đề

4

Phương án đánh
giá

HS tìm hiểu
nội dung trên
website

PP tự học

Kiểm
tra viết

Phương án ứng
dụng CNTT

Cơng
cụ
Câu

hỏi

- Website Biến
đổi khí hậu
- Google Forms


Trực tuyến

- Smartphone
/máy tính

(ở nhà)
Hoạt động
2: Khởi
động

4
6

Trực tiếp

HS xem 1 đoạn PP nêu
video clip và
vấn đề
trả lời câu hỏi
định hướng

Vấn đáp


Câu
hỏi

- MS
PowerPoint
- Máy tính/máy
chiếu

(10 phút)
Hoạt động
3: Phân tích
khái niệm
BĐKH

1

Trực tiếp

7

3
6

HS quan sát
các hình ảnh,
biểu đồ để trả
lời câu hỏi

PP trực
quan


Quan
sát

PP hợp
tác

Vấn đáp

KWL

2
3
5

HS làm việc
theo nhóm để
thực hiện các
phiếu học tập

PP hợp
tác

HS vẽ sơ đồ tư
duy và tham
gia trò chơi
Kahoot

PP hợp
tác


PP trực
quan

7

Bảng
kiểm

- MS
PowerPoint
- Website thời
tiết
- Máy tính/máy
chiếu/
smartphone

(30 phút)
Hoạt động
4: Phân tích
các biểu
hiện của
BĐKH

- Youtube

Đánh
giá qua
sản
phẩm

học tập

Rubric - MS
s
PowerPoint

Đánh
giá qua
sản
phẩm
học tập

Rubric - MS
s
PowerPoint

- Máy tính/máy
chiếu

Trực tiếp
(35 phút)
Hoạt động
5: Luyện tập
và vận dụng
Trực tiếp
(15 phút)

1
2


- Kahoot
- Máy tính/
smartphone,
máy chiếu


Hoạt động
6: Kiểm tra
Trực tuyến

1
2

HS làm bài
trắc nghiệm và
nộp sản phẩm

PP tự học

Kiểm
tra viết

Câu
trắc
nghiệ
m

- Google Forms
- Máy tính/
smartphone


(ở nhà)

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG [1]. ĐẶT VẤN ĐỀ - TRỰC TUYẾN
1. Mục tiêu: Thu thập, hệ thống hóa các thơng tin về biến đổi khí hậu từ các website.
2. Nội dung: HS tìm hiểu trước nội dung bài học trên website
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho bộ câu hỏi định hướng
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tìm hiểu tài liệu về biến đổi khí hậu trên website, xem các sơ đồ, hình ảnh
trên website ấy và trả lời các câu hỏi định hướng gửi qua Google Forms.
- Địa chỉ websites: />Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
- HS tìm hiểu tài liệu về biến đổi khí hậu trên website, xem các sơ đồ, hình ảnh trên website
ấy.
- HS trả lời các câu hỏi định hướng:
1/ Em hiểu thế nào là biến đổi khí hậu?
2/ Biến đổi khí hậu hiện nay có gì khác so với biến đổi khí hậu trong q khứ?
3/ Nêu một số ví dụ về biểu hiện của biến đổi khí hậu hiện nay.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
- HS gửi kết quả học tập qua Google Forms trong thời gian quy định.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV đôn đốc, nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ và nộp sản phẩm học tập.
HOẠT ĐỘNG [2]. KHỞI ĐỘNG - TRỰC TIẾP
1. Mục tiêu:
- Thu thập, hệ thống hóa các thơng tin về biến đổi khí hậu từ các website.
- Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập về biến đổi khí hậu
2. Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi đã được giao trước tiết học, GV nhận xét
- HS xem 1 đoạn video clip và trả lời câu hỏi định hướng

3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho bộ câu hỏi định hướng
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV nhắc lại nhiệm vụ học tập đã giao trước tiết học, cho HS xem thêm video.
- Link video: />Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
- Các nhóm HS có kết quả sẽ trình bày trước lớp câu trả lời cho 3 câu hỏi định hướng trước


tiết học.
- HS xem video và trả lời 2 câu hỏi định hướng:
+ Nêu những biểu hiện của biến đổi khí hậu có đề cập trong clip.
+ Cho biết mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thiên tai.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi theo cặp.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỢNG [3]. PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - TRỰC TIẾP
1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu.
- Khai thác các biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu thống kê có liên quan đến biến đối khí hậu.
- Phân tích được tình huống có vấn đề trong học tập về biến đổi khí hậu.
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu.
2. Nội dung: HS quan sát các hình ảnh, biểu đồ để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi của các nhóm
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm HS thực hiện điền vào bảng KWLH:
K
Em đã biết gì về
biến đổi khí hậu?


W
L
H
Em có mong muốn
Em đã học thêm
Em có thể vận dụng
và đề xuất gì thêm
được những gì sau
vào thực tiễn những
khi học về chuyên
khi học xong chuyên tri thức nào và vận
đề biến đổi khí hậu? đề này?
dụng như thế nào?
- Yêu cầu HS truy cập vào website thời tiết bằng máy tính hoặc smartphone để thu thập
thơng tin và trả lời câu hỏi.
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
- HS truy cập vào trang web: thu thập thông tin về thời tiết của
1 địa điểm ở nước ta ngày hôm nay và 3 ngày sắp tới + bảng dữ liệu về Sự thay đổi của khí
hậu Trái Đất qua một số mốc thời gian + dữ liệu đã được học để trả lời câu hỏi.
- Bộ câu hỏi cho hoạt động 3:
1. Em hãy phân biệt thời tiết và khí hậu.
2. Phân tích khái niệm biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu khác gì với sự thay đổi
thời tiết?
3. Nhận xét sự thay đổi của khí hậu Trái Đất qua các mốc thời gian từ cách đây 200
000 năm cho đến nay.
4. Tìm ngun nhân làm Trái Đất nóng lên/ lạnh đi qua các mốc thời gian trên.


5. Cho biết hiệu ứng nhà kính là gì?

6. Hãy tìm mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
- HS trả lời câu hỏi theo nhóm
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, góp ý để các nhóm điều chỉnh
HOẠT ĐỢNG [4]. PHÂN TÍCH BIỂU HIỆN CỦA BĐKH - TRỰC TIẾP
1. Mục tiêu:
- Trình bày được các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
- Khai thác các biểu đồ, hình ảnh, bảng số liệu thống kê có liên quan đến biến đối khí hậu.
- Thay đổi được cách tư duy để thích ứng với những thay đổi của tự nhiên.
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu.
2. Nội dung: HS làm việc theo nhóm để thực hiện các phiếu học tập về biểu hiện của BĐKH
3. Sản phẩm: Phiếu học tập của các nhóm
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Mỗi nhóm phụ trách tìm hiểu 1 nội dung và thực hiện các phiếu học tập tương ứng:
+ Nhóm 1: Phiếu học tập 1: Nhiệt độ trung bình tăng lên
Phiếu học tập 1

- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình tồn cầu từ 1880 – 2008.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


- Liên hệ Việt Nam:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
+ Nhóm 2: Phiếu học tập 2: Mực nước biển dâng
Phiếu học tập 2


(a)
(b)
- Hãy cho biết hiện tượng gì đang diễn ra đối với sơng băng Muir Glacier của Hoa Kì vào
năm 2003 (hình b) so với 1976 (hình a)?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Thu thập thơng tin để chứng tỏ mực nước biển dâng trên thế giới và Việt Nam.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
+ Nhóm 3: Phiếu học tập 3: Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan
Phiếu học tập 3

Trên Đại Tây Dương cùng lúc xuất hiện 5 xoáy thuận
(ảnh ngày 15/9/2020)


- Em hãy cho biết thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan đang thay đổi theo hướng
nào và thay đổi như thế nào?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Liên hệ Việt Nam:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Bước 2. Triển khai nhiệm vụ
- HS thực hiện các phiếu học tập theo yêu cầu.
Bước 3. Tổ chức, điều hành
- Đại diện nhóm HS báo cáo, các nhóm HS khác bổ sung, nêu ý kiến.
Bước 4. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, góp ý để các nhóm điều chỉnh
HOẠT ĐỘNG [5]. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG - TRỰC TIẾP

1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
2. Nội dung: HS vẽ sơ đồ tư duy và tham gia trò chơi
3. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy và điểm số của HS từ trò chơi Quizizz
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- Mỗi nhóm vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nội dung chính của bài học.
- Tổ chức cho các nhóm tham gia thi đua với nhau để củng cố kiến thức thông qua ứng dụng
Quizizz
/>Bước 2. Triển khai nhiệm vụ và tổ chức, điều hành
- HS vẽ sơ đồ tư duy và treo lên tường.

- HS sử dụng máy tính hoặc smartphone để tham gia Kahoot theo nhóm.


Bước 3. Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, tuyên dương lớp và hướng dẫn làm bài kiểm tra trực tuyến.
HOẠT ĐỘNG [6]. KIỂM TRA - TRỰC TUYẾN
1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm của biến đổi khí hậu.
- Trình bày được các biểu hiện của biến đổi khí hậu.
2. Nội dung: HS làm bài trắc nghiệm và nộp sản phẩm trên MS Forms
3. Sản phẩm: Bài kiểm tra trắc nghiệm được tính điểm
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS sau tiết học sẽ thực hiện làm bài trắc nghiệm trong một khoảng thời gian
nhất định theo đường link: />Bước 2. Triển khai nhiệm vụ và tổ chức, điều hành
- HS thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm trên Google Forms và nhận kết quả trực tiếp từ hệ
thống.

Bước 3. Đánh giá, kết luận
- GV giải đáp thắc mắc (nếu có) và đánh giá mức độ hoàn thành yêu cầu cần đạt của HS.

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
Trước buổi học: />Hoạt động 1: />Hoạt động 2: />Hoạt động 4: />Minh hoạ sản phẩm và vận dụng thực hành:
/>ptQ16S/edit?usp=sharing&ouid=109418815462396382105&rtpof=true&sd=true


Câu hỏi phân tích
Thiết bị dạy học và học
liệu có tích hợp vào bài
dạy một cách hợp lý và
cần thiết hay không?
Thiết bị dạy học và học
liệu thể hiện được sự
phù hợp với sản phẩm
học tập khơng?

Có đáp ứng hay khơng
Thiết bị dạy học và học
liệu có tích hợp vào bài
dạy một cách hợp lý và
cần thiết
Thiết bị dạy học và học
liệu thể hiện được sự phù
hợp với sản phẩm học tập

Thiết bị dạy học và học
liệu thể hiện được sự
phù hợp với cách thức

HS hoạt động không?

Thiết bị dạy học và học
liệu thể hiện được sự phù
hợp với cách thức HS
hoạt động

Việc sử dụng thiết bị
dạy học và học liệu có
được mơ tả cụ thể, rõ
ràng và phù hợp với các
kỹ thuật dạy học tích
cực được sử dụng
khơng?

Thiết bị dạy học và học
liệu mô tả rất cụ thể, rõ
ràng, phù hợp với kĩ
thuật dạy học tích cực
được sử dụng

Dẫn chứng
Tivi, laptop, và video
clip, infographic trong
các bài dạy sử dụng hợp
lý.
Học sinh quan sát video
clip, hình ảnh…và hướng
dẫn của giáo viên để
hoàn thành các nhiệm vụ

học tập.
- Đầu tiên GV cho học
sinh quan sát video 1 tự
khám phá kiến thức.
- Sau khi HS thực hành
theo sự khám phá của
mình thì GV nhận xét và
tiếp tục cho các em quan
sát một số hình ảnh để
HS có thể tự sửa những
chỗ chưa phù hợp.
- GV có mệnh lệnh rõ
ràng.
- Các thiết bị và học liệu
được GV sử dụng để
hướng dẫn HS tự tìm tịi
khám phá kiến thức mới.











×