Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn Phương pháp giúp học sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập phân (toán lớp 5) 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.57 KB, 11 trang )

1
I- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến :
Phương pháp giúp học sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập phân
II- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến :
Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.
III- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giáo dục (Toán lớp 5)
IV- Ngày sáng kiến áp dụng: 06/09/2020.
V- Mô tả bản chất của sáng kiến
A- Tính mới của sáng kiến :
Tốn học là một trong những mơn học đặc trưng cơ bản trong chương
trình học ở Tiểu học. Mơn tốn xun suốt tồn bộ chương trình học, hỗ trợ cho
các mơn học khác trong q trình lĩnh hội tri thức. Tốn học cịn giúp học sinh từ
tư duy cụ thể đến tư duy trừu tượng; từ tư duy trừu tượng đến tư duy lôgic và
giúp học sinh hiểu sâu, rộng, rõ ràng, phong phú hơn trong q trình nhận thức.
Chính vì thế từ khi bước vào lớp 1 cho đến lớp 4 các em đã được học kỹ
về số tự nhiên và các phép tính của nó. Bước lên lớp 5 các em được học tiếp số
thập phân và các phép tính trên số thập phân. Vì số thập phân là phần mở rộng và
tinh tế hơn số tự nhiên nếu nắm chắc được các phép tính trên số thập phân các
em sẽ thực hiện thành thạo các dạng tốn như: Hình học, chu vi, diện tích, thể
tích một số hình, số đo thời gian, tốn chuyển động, ... và cịn nhiều dạng tốn ở
các lớp trên nữa.
Trong quá trình giảng dạy nhiều năm ở khối lớp 5 và trên thực tế ở lớp
học. Tôi thấy học sinh khi thực hiện các phép tính về số thập phân còn lúng túng,
kỹ năng nhận biết và tính tốn các phép tính với số thập phân cịn hạn chế. Vì
vậy trên cở sở thực tế tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: Phương pháp giúp học
sinh thực hiện tốt các phép tính với số thập phân. Nhằm giúp các em rèn luyện
kỹ năng, kỹ xảo, tính tốn thành thạo các phép tính với số thập phân.
B- Nội dung sáng kiến :
1. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp :



2
Qua thực tế ở lớp tơi thấy trình độ tiếp thu kiến thức tốn học của các em
cịn thấp. Riêng về kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia qua một
bài kiểm tra khảo sát kết quả được thống kê như sau:

ĐIỂM
9-10

Tổng số
học sinh

Số

Tỉ lệ

lượng
31

ĐIỂM

5

16,13 %

7-8
Số
lượng

DƯỚI


5-6
Số

Tỉ lệ

lượng

16,13

5

ĐIỂM

ĐIỂM

21

%

5
Tỉ lệ

67,74

0
0

%

2. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do học sinh thường mắc phải các lỗi
sau:
2.1) Đối với phép cộng và phép trừ.
- Đặt phép cộng, trừ chưa thẳng cột. Ví dụ: các em đặt như sau:
19,7 5
+
+
2 1,9

+
+

+
+

8,32
3

5 9,08
9,2 13

+

97,24
35

- Với cách đặt tính như trên thì kết quả phép tính sẽ sai lệch.
2.2. Đối với phép nhân.
- Thực hiện tính được nhưng quên đánh dấu phẩy:
x


2,5
3,3


3
75
75
825
- Đánh dấu phẩy chưa chính xác:
2,5

x

3,3
75
75

82,5
2.3. Đối với phép chia:
2.3.1. Khi chia có dư thêm 0 chia tiếp khơng đánh dấu phẩy vào thương:
10

4

20

25

0

2.3.2. Khi chia đến chữ số đầu tiên của phần thập phân cũng quên không đánh
dấu phẩy vào thương:
8,16

3

21

272

06
0
2.3.3. Chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân quên bỏ dấu phẩy ở số chia:
5

2,5

50

0,2

0
2.3.4. Chia một số thập phân cho 1 số thập phân quên bỏ dấu phẩy ở số chia:
23,56

6,2


4
4 96


38

0
2.4 Lấy số dư khơng chính xác:
78x60

6x28

1580

12,5 (dư 100)

3240
100
Vậy làm cách nào khi dạy khắc phục những sai sót cho các em?
3. Các giải pháp thực hiện:
Khi nghiên cứu chương trình ta thấy được sự giống và khác nhau khi học
các phép tính về số thập phân và các phép tính về số tự nhiên. Chính vì thế khi
dạy với mỗi bài cụ thể chúng ta cần nhấn mạnh chủ yếu vào những điều khác
nhau.
3.1.Giải pháp đối với phép cộng và phép trừ:
Giống phép cộng số tự nhiên: Cách đặt tính thẳng hàng, cách cộng như số
tự nhiên.
Khác phép cộng số tự nhiên: Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy
của các số hạng (đối với phép trừ thì đặt dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy
ở số bị trừ và số trừ).
Ví dụ:
312
+


210
522

3,12
+

2,10
5,22

Đối với phép trừ hai số thập phân ta cần lưu ý trường hợp sau:
Nếu chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn chữ số ở phần thập phân
của số trừ thì ta có thể viết thêm một số thích hợp chữ số 0 vào bên phần thập
phân của số bị trừ rồi trừ như trừ các số tự nhiên.


5
Ví dụ:

26 - 2,42

ta viết thành:

26,00 - 2,42

26,00
-

2,42
23,58


Và vì dạy kỹ thuật tính nên chúng ta cần dạy theo các bước.
Mỗi bài có một bước trọng tâm giáo viên cần nhấn mạnh và lưu ý thì các
em sẽ khơng vướng sai sót. Bước trọng tâm ở đây chính là sự khác nhau giữa các
phép tính về số thập phân và các phép tính về số tự nhiên.
Cuối mỗi bài ta nên ra những bài tập trắc nghiệm theo đúng những điểm
mà học sinh có thể sai sót để một lần nữa củng cố kiến thức cho các em.
Ví dụ: Điền Đ, S vào ô trống:
+

3,27
12
4,47

+
3,27
12
15,2
7

+

3,27
12
1,527

3.2. Giải pháp đối với phép nhân:
- Giống phép nhân số tự nhiên ở cách đặt tính, tính, cộng các
tích riêng.
- Khác phép nhân số tự nhiên là: Đếm chữ số sau dấu phẩy (hay ở phần

thập phân) của cả hai thừa số rồi dùng dấu phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số
kể từ phải sang trái.
Khi dạy ta nên chú ý nhấn mạnh ở bước khác nhau này cho học sinh.
Ta thấy SGK xây dựng các thuật toán này rất hay đều kế thừa phép toán số tự
nhiên để phép toán số thập phân. Vì vậy trong quá trình hướng dẫn giáo viên
nên thực hiện cả 2 cách sau đó cho học sinh so sánh sự giống nhau và khác
nhau.


6
Ví dụ:
x

7,8 (1)
x 4,7(2)
546
312
36,66

78
47
546

312

(2) (1)

3666
Cho học sinh thực hiện bình thường như số tự nhiên đánh dấu thứ tự ở
phần thập phân, rồi đếm phần thập phân có bao nhiêu chữ số dùng dấu phẩy tách

ở tích riêngxra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái theo số thứ tự:
Củng cố kiến thức ta nên có bài trắc nghiệm điền Đ,S vào ô trống:
2,5
2,5
12 5
50
625

x

2,5
2,5
125
50
6,25

x

2,5
2,5
125
50
62,5

x

2,5
2,5
105
40

5,05

3.3. Giải pháp đối với phép chia:
3.3.1 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
+ Giống phép chia số tự nhiên ở bước: Chia như chia số tự nhiên.
+ Khác ở bước: Chia đến chữ số đầu tiên của phần thập phân thì đánh
dấu phẩy vào thương. Qua hướng dẫn bài, giáo viên cần yêu cầu học sinh nêu ra
sự giống nhau và khác nhau khi thực hiện phép tính.
Ví dụ:

3,75 3
375 3
07
07
1,25
125
15
15
0
0
3.3.2 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một
số thập phân.


7
- Giống nhau: Chia như chia số tự nhiên.
- Khác nhau: Khi chia còn dư muốn chia tiếp ta thêm 0 và số dư rồi đánh dấu
phẩy về thương. Nếu cịn dư thì tiếp tục thêm 0 vào số dư và chia tiếp.
Giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh bước này và cuối bài có thể ra bài
tập trắc nghiệm: Điền Đ, S vào ô trống:


74 5
24 14,8
40
0

74 5
24 148
40
0

3.3.3 Dạng chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
+ Giống nhau: Chia như số tự nhiên.
+ Khác nhau: Đếm các chữ số thập phân ở phần số chia xem có bao nhiêu
chữ số thì thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0 rồi bỏ dấu phẩy.
Ví dụ:
13

12,5

130

12 5

500

1,04

x


0

Việc hình thành bước khác nhau này dựa vào tính chất:
"Khi ta nhân vào số bị chia và số chia một số tự nhiên khác 0 thì thương
khơng thay đổi".
3.3.4 Dạng chia một số thập phân cho một số thập phân.
+ Giống nhau: Chia như số tự nhiên.


8
+ Khác nhau: Đếm xem ở phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ
số thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số, bỏ dấu
phẩy ở số chia.
Ví dụ: 17,55 : 0,39
- Tính đúng :

17x55 0x39
195 45
00

3.4. Trường hợp lấy số dư khơng chính xác ta nên hướng dẫn như sau:
Dùng chì và thước kẻ kẻ một đường thẳng, thẳng với dấu phẩy của số bị
chia rồi lấy số dư thẳng với hàng tương ứng của số bị chia vừa kẻ.
Ví dụ:
78x60

6x28

15 80


12,5 (dư 0,1)

3 240
100
Ta thấy số 1 nằm ở hàng phần mười vậy dư sẽ là 0,1.
C- Khả năng áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến : “Phương pháp giúp học sinh thực hiện tốt các phép tính với số
thập phân” Có thể áp dụng cho tất cả các giáo viên dạy mơn Tốn lớp 5 trong
trườngTiểu học Thanh lương B và lớp 5 trong tồn thị xã Bình Long.
Sáng kiến cịn được áp dụng cho các bậc phụ huynh học sinh khi tư vấn,
hướng dẫn cho con em mình học Tốn ở nhà.
VI- Những thông tin cần được bảo mật : Khơng có.
VII- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
• Đảm bảo về cơ sở vật chất phịng học, bàn ghế, bảng lớp, bảng nhóm, điện
sáng, máy chiếu, …
• Các tài liệu, sách báo, tư liệu, tranh ảnh, Mạng In - te- nét, ...


9
• Sự giúp đỡ của ban Giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, các tổ
chức Đồn, Đội,…
• Tuy nhiên tùy theo điều kiện cơ sở vật chất, con người, … của từng lớp
học, từng trường có thể điều chỉnh cho phù hợp.
VIII- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
1- Kết quả về chất lượng thu được:
Sáng kiến này đã được tổ khối và nhà trường cơng nhận; được áp dụng
trong tồn khối 5 của trường Tiểu học Thanh Lương B thu được nhiều kết quả rất
tốt. Từ chỗ học sinh khi thực hiện các phép tính với số thập phân cịn lúng túng,
chưa thành thạo, hay nhầm lẫn , sai sót. đến nay 100% học sinh trong lớp đã :

- Biết cách đặt đúng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phận.
- Thực hiện các phép tính theo đúng quy trình.
- Biết tách đúng phần thập phân ở kết quả phép tính.
- Lấy số dư theo đúng phần thập phân.
- Biết áp dụng tốt cách thực hiện một dãy tính nhiều số thập phân
- Có khả năng vận dụng bốn phép tính cơ bản vào việc làm các bài tốn
như: Tìm thành phần chưa biết, tính giá trị của biểu thức, giải tốn có lời
văn, . . . .
- Đa số học sinh đều yêu thích và say mê học tốn. Học sinh có kĩ năng
tính tốn rất tốt.
- Chất lượng của các em về mơn Tốn đã tiến bộ rõ rệt. Tất cả các bài
kiểm tra thường xuyên đại đa số các em đều hoàn thành về mặt kiến thứckĩ năng. So với khảo sát đầu năm, sau mỗi kì thi học sinh tiến bộ rất nhiều
cụ thể như sau:
NĂM

LỚP



ĐIỂM

ĐIỂM

ĐIỂM

ĐIỂM

HỌC

DẠY


SỐ

9-10
TS
%

7-8

5-6

DƯỚI 5
TS %

2020 -

HS

TS

%

TS

%


10
2021
KTĐK

GIỮA KI 1
KTĐK

5/2
5/2

31
31

CUÔI KI 1

15

48.

20

4
64.

10

32.

7

3
22.

5


6

6

19.

0

0

4

3
12.

0

0

9

2- Bài học rút ra qua thực nghiệm đề tài sáng kiến
Trong quá trình dạy các phép tính về số thập phân cho lớp mình.
Tơi rút ra một số kinh nghiệm và bài học sau: Được các đồng nghiệp trong
tổ khối ủng hộ và áp dụng.
- Xác định được sự giống nhau và khác nhau giữa các phép tính về số tự nhiên và
các phép tính về số thập phân.
- Khi dạy giáo viên phải đặc biệt nhấn mạnh, khắc sâu vào chỗ khác nhau đó.
- Lường trước những sai sót của học sinh và đề ra hướng khắc phục .

- Tăng cường luyện tập với các bài tập về đặt tính rồi tính để nâng cao kĩ năng
tính tốn.
- Nên thường xun đưa ra những bài tập trắc nghiệm vào cuối giờ học để cũng
cố nội dung vừa học và rèn kĩ năng tính tốn.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


11
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

IX- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức,
cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến :
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.



×